Việc hiểu đúng tư tưởng trong đường lối chính trị đã giúp cho côngcuộc quản lý nhà nước, phát triển kinh tế xã hội đạt được nhiều thành tựu tolớn.. Khái niệm đường lối chính trị Từ khái
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT KINH TẾ
TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ HỌC VI MÔ
Đề tài:PHÂN TÍCH GIÁ DẦU THÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI TRONG 10
TP HCM, tháng 12/2022
Trang 24 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5
6 Kết cấu của tiểu luận 5
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ ỞVIỆT NAM 6
1.1 Các khái niệm liên quan 6
1.2 Đặc điểm của đường lối chính trị ở Việt Nam 7
1.3 Mối quan hệ giữa đường lối chính trị và pháp luật Việt Nam 10
1.4 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đường lối chính trị 11CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC 13
2.1 Vai trò của đường lối chính trị trong hoạt động của nhà nước 13
Trang 3MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam - mảnh đất hình chữ S từ ngàn xưa đã phải chịu sự giày xéocủa chiến tranh, loạn lạc Từ các cuộc chiến tranh đánh đuổi quân xâm lượcphương Bắc cho đến hai cuộc chiến tranh hiện đại chống lại thực dân Pháp vàđế quốc Mỹ Trong cả hai cuộc chiến chống lại thế lực phương Tây, nhân dânta dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam đã giành được thắnglợi vẻ vang Năm 1945, sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòađã đánh dấu bước thay đổi lớn khi xác định nước ta đi theo con đường Xã hộichủ nghĩa Để tiếp tục quá trình tiến lên Xã hội chủ nghĩa, phải xác định đượcmột đường lối khôn ngoan, vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Marx - Lenin, tưtưởng Hồ Chí Minh mà quan trọng nhất là đề ra đường lối chính trị phù hợpvới từng giai đoạn của đất nước
Thế giới đang trong xu hướng hội nhập cùng phát triển, đòi hỏi sự hợptác giữa các quốc gia không chỉ về kinh tế, xã hội, tài chính, an ninh, quốcphòng mà còn về cả chính trị Do đó, sự khôn khéo trong đối ngoại mà cốt lõilà từ đường lối chính trị của Đảng đóng vai trò rất quan trọng để hệ thốngchính trị của nước ta không bị thay đổi, hòa tan Trong bối cảnh hiện nay,đường lối chính trị vẫn đang có vai trò then chốt trong hoạt động của nhànước Việc hiểu đúng tư tưởng trong đường lối chính trị đã giúp cho côngcuộc quản lý nhà nước, phát triển kinh tế xã hội đạt được nhiều thành tựu tolớn Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thế lực thù địch, chống phá, tuyên truyền tưtưởng sai lệch với đường lối chính trị, gây hoang mang trong nhân dân nêncần phải có biện pháp xử lý triệt để Chính vì nhận thấy tầm quan trọng của
đường lối chính trị nên em lựa chọn thực hiện đề tài: “Vai trò của đường lối
chính trị trong hoạt động của nhà nước” Từ cơ sở nghiên cứu đưa ra
những kiến nghị nâng cao vị thế của đường lối chính trị hiện nay
Trang 42 Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến đề tài của tiểu luận, không có nhiều công trình nghiêncứu về chủ đề này Tuy nhiên, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa họcliên quan đến vai trò của đường lối chính trị, hệ thống chính trị như:
Xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh - những giải pháp củatỉnh Hà Tĩnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ chính trị học do Ths Nguyễn Thị Hải
là chủ nhiệm (2014)
Vai trò của hệ thống chính trị cấp tỉnh trong thực hiện chính sách xã
hội ở Sơn La hiện nay, Luận văn tiến sĩ chính trị học do TS Cao Thị Hạnh là
Trang 5Bài tiểu luận nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai tròcủa đường lối chính trị trong hoạt động của nhà nước trong thời gian từ năm2018 đến năm 2022 và định hướng những năm tiếp theo.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Marx - Lenin,tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương pháp luận của khoa học chính trị; quanđiểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Trong đó, chú ý sử dụngcó hiệu quả các phương pháp nghiên cứu khác như tổng hợp, thống kê, sosánh, phân tích, đánh giá,
6 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểuluận được kết cấu 3 chương, cụ thể là:
Chương 1 Những vấn đề lý luận về đường lối chính trị ở Việt NamChương 2 Vai trò của đường lối chính trị trong hoạt động của Nhànước
Chương 3 Một số kiến nghị nâng cao vai trò của đường lối chính trịtrong hoạt động của Nhà nước
Trang 6NỘI DUNGCHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƯỜNG LỐI CHÍNH
TRỊ Ở VIỆT NAM1.1 Các khái niệm liên quan
Khái niệm đường lối
Đường lối được hiểu là những nguyên tắc cơ bản, tư tưởng về phươnghướng hoạt động, nhiệm vụ, phương châm, lực lượng, phương thức tổ chứcthực tiễn về các lĩnh vực như chính trị, quân sự, kinh tế, giáo dục, văn hóa -xã hội, tư tưởng, tổ chức do một Nhà nước, một chính đảng hay một tổ chứcchính trị xã hội vạch ra nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định trong một giaiđoạn nhất định
Khái niệm chính trị
Chính trị được hiểu là toàn bộ hoạt động liên quan đến các mối quan hệgiữa các dân tộc, giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội Mà vấn đề cốt lõi làgiành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực nhà nước, sự xác định hìnhthức tổ chức, nội dung, nhiệm vụ hoạt động của Nhà nước; sự tham gia vàocông việc của Nhà nước
Khái niệm đường lối chính trị
Từ khái niệm “đường lối” và “chính trị”, ta có thể hiểu đường lối chínhtrị là tư tưởng, nguyên tắc cơ bản về phương hướng, nhiệm vụ, phương châm,lực lượng, phương thức tổ chức thực tiễn về chính trị do một nhà nước, mộtchính đảng hay một tổ chức chính trị xã hội vạch ra nhằm thực hiện một mụctiêu nhất định trong một thời kỳ nhất định
Khái niệm Nhà nước
Có nhiều quan điểm khác nhau về nhà Nước, tuy nhiên đa số cho rằng:“Nhà nước là một tổ chức xã hội, sự hình thành của nhà nước luôn gắn liềnvới sự ra đời của các tầng lớp giai cấp Nhà nước là cơ quan nắm giữ và điều
Trang 7hành mọi hoạt động, quyền lực, chính trị - xã hội, đưa ra những quyết định,vấn đề cấp thiết của đất nước và điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động của mộtquốc gia.”
1.2 Đặc điểm của đường lối chính trị ở Việt Nam
Đường lối chính trị ở Việt Nam có những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng duy nhất tại Việt Nam vàcó vai trò lãnh đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta trải qua hai cuộckháng chiến giành độc lập dân tộc Do đó, Đảng đã thấu hiểu, gắn bó vớinhân dân từ lâu Chính từ trong các bản hiến pháp cũng đã ghi nhận về cônglao to lớn và vai trò lãnh đạo của Đảng Cụ thể, Khoản 1 Điều 4 Hiến pháp2013 đã ghi nhận “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấpcông nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộcViệt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân laođộng và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhlàm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” Điều nàycho thấy, đường lối chính trị đã, đang và sẽ luôn giữ vững vai trò lãnh đạo củaĐảng, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, vì đây là nhân tốtiên quyết để thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa
Ban lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô đã xóa bỏ Điều 6 Hiến phápLiên Xô về vai trò lãnh đạo của đảng Cộng sản Đây được coi là hành độngkhông chỉ tước đọat quyền lãnh đạo của Đảng về mặt pháp lý, từ bỏ mục tiêuxã hội chủ nghĩa, thừa nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập mà còn tạođiều kiện cho các thế lực chính trị khác vương lên đoạt quyền Từ đó, dẫn đếnsự sụp đổ của nhà nước Liên bang Xô Viết Rút kinh nghiệm từ sự kiện lịchsử này, Hiến pháp Việt Nam chỉ cho phép sự tồn tại và lãnh đạo của Đảng
Trang 8Cộng sản Việt Nam, vừa ghi nhận vừa đảm bảo vai trò của Đảng đối với sựhình thành và phát triển của đất nước hình chữ S.
Thứ hai, chủ nghĩa Marx - Lenin là nền tảng tư tưởng cho lý luận vàhoạt động chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: “Đảng ta là Đảng lãnh đạo
nguyên tắc, một trong những tiêu chuẩn đánh giá bản chất giai cấp công nhâncủa Đảng, là thước đo bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa Đảng, là vấn đề có tính nguyên tắc số một đối với Đảng ta Đây được coilà nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác tư tưởng, lý luận Do đó, Vănkiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định một lầnnữa: “Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân taphải là kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh” Xây dựng Đảng về chính trị và tư tưởng là cả một quá2
trình vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Marx - Lenin vào thực tiễn cách mạng ViệtNam để định ra đường lối, chủ trương cách mạng đúng đắn, là quá trình đấutranh lâu dài nhằm xác lập ưu thế tuyệt đối của chủ nghĩa Marx - Lenin và tưtưởng vô sản trong Đảng, khắc phục những quan điểm, tư tưởng sai lệch khác.Đường lối chính trị của Đảng quyết định sinh mệnh không chỉ của Đảng màcòn của cả một quốc gia Có đường lối đúng thì mới có phương hướng hànhđộng đúng Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh đường lối ấy là sự vận dụngsáng tạo chủ nghĩa Marx - Lenin vào thực tiễn, quá trình đấu tranh khắc phụccác biểu hiện hữu khuynh và tả huynh trong Đảng Chủ nghĩa Marx - Leninkhông chỉ được tiếp thu trong quá trình cách mạng giải phóng dân tộc mà còn
1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, tr 762 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, tr 25, tr 33.
Trang 9cả thời bình, khi mà cả trong lẫn ngoài đất nước vẫn còn những thế lực thùđịch vẫn đang quấy phá chính quyền nước ta.
Thứ ba, đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam được hoạchđịnh từ trước.
Đường lối chính trị lần đầu được nhắc đến là tại Luận cương chánh trịcủa Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930) Sau khi hợp nhất 3 đảnglại thành Đảng Cộng sản Việt Nam thì tại mỗi hội nghị Trung ương Đảng đềuxác định đường lối chính trị của Đảng Từ đó, là cơ sở để các cơ quan, cán bộnhà nước nắm vững đường lối chính trị
Thứ tư, đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam là tư tưởngchỉ đạo cho việc xây dựng pháp luật Sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật gắn liền với quá trình thể chế hóa đường lối chính trị củaĐảng Cộng sản Việt Nam vào thực tiễn hoạt động của bộ máy nhà nước.
Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước hiệu quả nhất Vì thế, việc quyđịnh cơ bản về đường lối chính trị của Đảng trong các văn bản quy phạmpháp luật là điều tất yếu Ngay từ Hiến pháp - văn bản quy phạm pháp luật tốicao của nước ta cũng đã quy định riêng 1 chương mang tên Chế độ chính trị.Qua đó, nhận thức được tầm quan trọng của việc xác định tư tưởng ngay từtrong pháp luật, đảm bảo pháp luật bảo vệ tuyệt đối vị trí và vai trò của đườnglối chính trị Quan điểm của Đảng về việc phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng Xã hội chủ nghĩa, trong đó các thành phần kinh tế cạnh tranh tựdo và bình đẳng đã xác định cơ sở chính trị cho việc xây dựng các đạo luậtquan trọng như Luật doanh nghiệp 2020, Luật đầu tư 2020 Những vẫn đềchính trị đã thành đường lối của Đảng đã phát huy giá trị to lớn khi đã tácđộng vào pháp luật và đời sống xã hội của nhân dân Vì thế, pháp luật khôngnhững mang vấn đề chuyên môn mà còn thấm nhuần đường lối chính trị củaĐảng ta
Trang 10Hệ thống pháp luật nước ta thể hiện kết quả của quá trình thể chế hóađường lối của Đảng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Từ đó, thể chế hóalà hoạt động xây dựng pháp luật của Nhà nước trên cơ sở thống nhất địnhhướng về tư tưởng, nội dung trong đường lối chính trị của Đảng Đảng nắmquyền lãnh đạo tuyệt đối trên tất cả các phương diện
Thứ năm, hội nhập quốc tế nhưng độc lập về chính trị
Trong thời buổi hội nhập quốc tế hiện nay, các quốc gia hợp tác vớinhau để cùng phát triển kinh tế - xã hội là điều tất yếu Nhưng, chứng kiếnthực tiễn có nhiều quốc gia phải chịu sự chi phối, lệ thuộc khi hợp tác với cáccường quốc thì Nhà nước ta phải thật sự tỉnh táo trước thực tại ấy Phải xácđịnh rõ ngay từ trong tư tưởng, đường lối rằng hợp tác về các lĩnh vực kinh tế,xã hội, thương mại, đầu tư nhưng độc lập về chính trị Tức là, không có sựràng buộc về chính trị và ảnh hưởng lẫn nhau về chính trị giữa nước ta với cácnước khác Ngay trong các điều ước quốc tế, khi nhận thấy các quy địnhkhông phù hợp với truyền thống lâu đời và đường lối chính trị thì nước tathực hiện việc bảo lưu các quy định đó Điều này cho thấy sự cảnh giác caođộ của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng
1.3 Mối quan hệ giữa đường lối chính trị và pháp luật Việt Nam
Như đã trình bày, đường lối chính trị và pháp luật có mối quan hệ gắnbó lẫn nhau Điều này được thể hiện rõ qua các yếu tố sau:
Mối quan hệ của đường lối chính trị và pháp luật trong việc xây dựng,tổ chức bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước hoạt động hiệu quả hay không làdựa vào việc xác định rõ đường lối chính trị Khi đã xác định rõ chủ trương,đường lối của Đảng thì bộ máy nhà nước mới có thể tiến hành việc quản lý,giám sát các lĩnh vực khác như kinh tế, xã hội, thương mại, giáo dục để đảmbảo kết quả thu được là đúng với mục tiêu quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 11Mối quan hệ của đường lối chính trị và pháp luật trong quan hệ ngoạigiao Pháp luật tạo ra hành lang pháp lý quan trọng trong việc đẩy mạnh quanhệ ngoại giao Sự phát triển của quan hệ ngoại giao cũng đòi hỏi pháp luậtnước ta phải thay đổi linh hoạt để phù hợp với từng thời kỳ Trước thời kỳ đổimới, Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách ngoại giao khép kín, chỉ thiếtlập mối quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa Hệ thống pháp luật cũng ngăncấm các hoạt động đầu tư của các nước tư bản Trong thời đại ngày nay, điềuđó không còn phù hợp nên đường lối chính trị của Đảng đã thay đổi để tạođiều kiện cho việc hợp tác với các quốc gia trên thế giới Các chính sách thuhút vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, giảm thuế đãthể hiện tư tưởng hội nhập quốc tế từ trong đường lối chính trị.
Đường lối chính trị và pháp luật thể hiện rõ nhất qua quá trình thể chếhóa đường lối chính trị Pháp luật thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng làlàm cho ý chí của Đảng trở thành ý chỉ của Nhà nước Đường lối chính trị củaĐảng có vai trò chỉ đạo nội dung và phương hướng phát triển của luật pháp.Sự thay đổi trong đường lối chính trị của Đảng cũng sẽ làm thay đổi phápluật Tuy nhiên, sự thay đổi trong đường lối của Đảng phải phụ thuộc vàothực tiễn nên việc pháp luật đi vào thực tiễn ngay sau khi thay đổi là điều dễdàng
1.4 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đường lối chính trị
Trải qua nhiều kỳ Đại hội Trung ương Đảng, đến Đại hội thứ XIII,Đảng ta đã có sự kế thừa và thay đổi đường lối chính trị phù hợp hơn với thựctiễn hiện nay Cụ thể là:
Một là, bảo vệ an ninh chính trị nội bộ
“An ninh chính trị nội bộ được hiểu là sự ổn định và phát triển của bộmáy Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang.” Anninh chính trị nội bộ là bộ phận không thể thiếu trong việc bảo vệ an ninh nội
Trang 12bộ của một quốc gia Nó thể hiện quyền lãnh đạo toàn diện, trực tiếp và tuyệtđối của Đảng đối với Nhà nước Việt Nam Vì thế, bảo vệ an ninh chính trị nộibộ được xem là nội dung rất quan trọng của bảo vệ an ninh nội bộ quốc gia vìđây là việc tổ chức các lực lượng, biện pháp của cơ quan an ninh nhằm“phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh để ngăn chặn các âm mưu, hoạt động củacơ quan đặc biệt nước ngoài, các thế lực thù địch, chống phá, nội gián, pháhoại nội bộ từ bên trong hệ thống chính trị của nước ta nhằm làm suy yếu vịtrí và vai trò lãnh đạo của Đảng” nhằm bảo đạo sự ổn định và phát triển vữngchắc của chế độ chính trị Xã hội chủ nghĩa
Hai là, bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng
“An ninh văn hóa, tư tưởng là sự ổn định và phát triển vững chắc củavăn hóa, tư tưởng trên nền tảng chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ ChíMinh và đường lối chính trị, các chính sách, chủ trương của Đảng Cộng sảnViệt Nam Vì an ninh văn hóa, tư tưởng là một phần của an ninh quốc gia, bảovệ an ninh văn hóa, tư tưởng có mối quan hệ mật thiết với bảo vệ chế độ Xãhội chủ nghĩa ở nước ta nên việc bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng cũng đượccoi là sự bảo vệ tính ổn định và phát triển của văn hóa, tư tưởng chính trị củaĐảng, của nhân dân ta Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng là việc chức các lựclượng, biện pháp của cơ quan an ninh nhằm phòng ngừa, phát hiện, đấu tranhchấm âm mưu chống phá của các thế lực thù địch từ trong lẫn ngoài nội bộ hệthống chính trị Qua đó, trực tiếp bảo vệ chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng HồChí Minh và bảo vệ đường lối chính trị, chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước Đây có thể được xem là nhiệm vụ trọng tâm nhất vàxuyên suốt theo công cuộc đấu tranh giai cấp giữa chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa tư bản
Để bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, kinh tế, văn hóa, tư tưởng thì phảiđặt tất cả dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước Điều