Chế Độ Pháp Lý Về Hợp Đồng Tín Dụng Ngắn Hạn Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Nhtmcp Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Việt Nam (Vpbank).(1).Pdf

109 4 0
Chế Độ Pháp Lý Về Hợp Đồng Tín Dụng Ngắn Hạn Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Nhtmcp Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Việt Nam (Vpbank).(1).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch­ng I 1 Môc lôc trang ch¬ng I Hîp ®ång tÝn dông ng¾n h¹n mét chñng lo¹i cña hîp ®ång kinh tÕ 5 I TÝn dông ng¾n h¹n trong ho¹t ®éng cña ng©n hµng th¬ng m¹i 5 1 Ng©n hµng th¬ng m¹i vµ ho¹t ®éng tÝn dô[.]

Mục lục trang chơng I Hợp đồng tín dụng ngắn hạn - chủng loại hợp đồng kinh tế .5 I Tín dụng ngắn hạn hoạt động ngân hàng thơng mại .5 Ngân hàng thơng mại hoạt động tín dụng ngân hàng Tín dụng ngắn hạn hoạt động ngân hàng II Hợp đồng tín dụng ngắn hạn - hình thức pháp lý quan hệ tín dụng ngắn hạn .13 Kh¸i niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngắn hạn 13 Cơ sở pháp lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn 15 III Chế độ pháp lý ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn .17 1.Nguyên tắc ký kÕt .17 Chđ thĨ ký kÕt vµ thÈm qun ký kÕt .19 Thđ tơc, tr×nh tù ký kÕt 23 H×nh thøc cđa hợp đồng ngắn hạn 30 Nội dung hợp đồng tín dụng ngắn hạn 30 IV Chế độ pháp lý thực hợp đồng tín dụng ngắn hạn 31 Nguyên tắc thực .31 Quy tr×nh thùc hiƯn 31 Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngắn hạn 36 Gi¶i quyÕt tranh chÊp .38 ch¬ng II thùc tiƠn ký kết thực hợp đồng tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh ViƯt Nam (VPbank) 41 I NHTMCP c¸c doanh nghiƯp ngoµi qc doanh ViƯt Nam (VPBank) 41 Giới thiệu khái quát NHTMCP doanh nghiệp quèc doanh ViÖt Nam 41 Phơng hớng hoạt động thời gian tới VPBank 53 II Thùc tiƠn ¸p dơng hợp đồng tín dụng ngắn hạn NHTMCP doanh nghiƯp ngoµi qc doanh ViƯt Nam (VPBank) 54 Trình tự ký kết hợp đồng tín dụng ngắn hạn 57 Quá trình thực 68 Xư lý tµi sản bảo đảm 70 Gi¶i quyÕt tranh chÊp .70 ch¬ng III Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác HĐTD ngắn hạn NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) 71 I Đánh giá tình hình ký kết thực HĐTDNH VPBank 71 Kết đạt đợc nguyên nh©n 71 Hạn chế nguyên nhân 73 II Mét sè kiÕn nghÞ 75 Hoàn thiện pháp luật tín dụng ngắn hạn hợp đồng tín dụng ngắn hạn 75 Mét sè kiÕn nghÞ 79 KÕt luËn 86 Tài liệu tham khảo .87 Lời nói đầu Ngay từ đời, Ngân hàng thơng mại đà thể đợc rõ vai trò, chức quan trọng hoạt động tài tiền tệ, vai trò trung gian tài hoạt động kinh tế Ngân hàng nơi cung cấp vốn cho kinh tế, chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, ngân hàng thơng mại đứng huy động nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế Là cầu nối doanh nghiệp với thị trờng, để đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng, doanh nghiệp cần nâng cao chất lợng lao động, củng cố hoàn thiện chế quản lý kinh tế mà phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất thích hợp Do để giải khó khăn doanh nghiệp tìm đến ngân hàng xin vay vốn nhằm thoả mÃn nhu cầu vốn Ngân hàng thơng mại công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô kinh tế, vân hành kinh tế thị trờng, ngân hàng thơng mại hoạt động hiệu thông qua nghiệp vụ kinh doanh thực công cụ để Nhà nớc điều tiết kinh tế vĩ mô Bằng nghiệp vụ kinh doanh mình, hoạt động tín dụng, ngân hàng thơng mại đà chứng tỏ đợc vai trò quan trọng Hoạt động tín dụng ngắn hạn hoạt động chủ yếu ngân hàng thơng mại, xuất phát từ đặc trng ngân hàng thơng mại, ngân hàng kinh doanh tiền gửi, mà chủ yếu tiền gửi ngắn hạn nên để khả toán ngân hàng thơng mại cho vay chủ yếu ngắn hạn Hoạt động tín dụng ngắn hạn có thời gian hoàn vốn ngắn, liên quan đến điều kiện kinh tế thời gian gần nên hoạt động cần có điều chỉnh pháp luật Chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế nói chung, hợp đồng tín dụng nói riêng đặc biệt hợp đồng tín dụng ngắn hạn nhiều vớng mắc nh hợp đồng tín dụng ngắn hạn, phân biệt HĐTD- HĐDS Hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn - chủng loại hợp đồng kinh tế- cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng, chất lợng tín dụng Qua trình thực tập NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, với hớng dẫn nhiệt tình cán Phòng Thu Hồi Nợ, tác giả đà tìm hiểu đề tàiChế độ pháp lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn thực tiễn áp dụng NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) Bố cục đề tài đợc chia thành chơng: Chơng I: Hợp đồng tín dụng ngắn hạn- Một chủng loại hợp đồng kinh tế Chơng II: Ký kết thực hợp đồng tín dụng ngắn hạn NHTMCP doanh nghiệp qc doanh ViƯt Nam (VPBank) Ch¬ng III: Mét sè kiÕn nghị nhằm nâng cao hiệu công tác hợp đồng tín dụng ngắn hạn NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) Cuối tác giả xin cảm ơn giúp đỡ tận tình Thạc Sỹ Đỗ Kim Hoàng, cán phòng Thu Hồi Nợ, cán bộ, nhân viên NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam đà giúp đỡ tác giả hoàn thành viết Chơng I Hợp đồng tín dụng ngắn hạn - chủng loại hợp đồng kinh tế I Tín dụng ngắn hạn hoạt động ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Thuật ngữ ngân hàng đà có từ lâu Tuy nhiên, từ kỷ 17 trở trớc, nghề ngân hàng cha phát triển cha có vai trò quan trọng Nó nghề mua bán, làm dịch vụ đổi tiền thông thờng cho vay nặng lÃi Ngân hàng thơng mại đời tõ thÕ kû 15 vµ lµ tỉ chøc tµi chÝnh lín nhÊt, quan träng nhÊt giíi kinh doanh tiỊn tệ Ngân hàng thơng mại doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, hoạt động sởđi vayđểcho vaythông qua nghiệp vụ tín dụng Hoạt động tín dụng ngân hàng xuất lúc với hình thành đời sống kinh tế xà hội loài ngời, hình thức tín dụng sơ khai tín dụng nặng lÃi Với phát triển kinh tế, tín dụng nặng lÃi đà không tồn chủ nghĩa t đời không đợc coi hình thức tín dụng mà thay vào quan hệ tín dụng đa dạng phong phú đáp ứng đợc nhu cầu xà hội Chính đa dạng quan hệ tín dụng mà có nhiều quan niệm khác tín dụng Vì vậy, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà có khái niệm khác nhau: - Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay tõ chđ thĨ thỈng d tiÕt kiƯm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng đợc coi phơng pháp chuyển dịch quỹ từ ngời cho vay sang ngêi ®i vay - Trong mét quan hƯ tài cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở hoàn trả - Tín dụng có nghĩa số tiền vay mà định chế tài cung cấp cho khách hàng - Theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vố gốc lÃi cho bên cho vay đến hạn toán Bản chất tín dụng giao dịch tài sản sở hoàn trả có đặc điểm sau: - Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản) - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, ngời cho vay chuyển giao tài sản cho ngời vay sử dụng phải có sở để tin ngời vay trả hạn, tức có tín nhiệm ngời cho vay ngời vay - Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác ngời vay phải trả thêm phần lÃi vốn gốc - Có khoảng cách thời gian giữ hành vi chuyển giao hành vi hoàn trả tài sản - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp sở cam kết hoàn trả vô điều kiện đến hạn toán Trong kinh tế thị trờng, hoạt động ngân hàng giữ vai trò quan trọng nghiệp vụ tín dụng chủ yếu (bao gồm hoạt động huy động vốn cho vay) Tất nghiệp vụ khác nh bảo lÃnh, chiết khấu, trung gian toán mang tÝnh bỉ sung cho nghiƯp vơ tÝn dơng vµ nghiệp vụ định tồn ngân hàng nớc có kinh tế thị trờng nh nớc ta, tổ chức tài làm nghiƯp vơ tÝn dơng cã rÊt nhiỊu bao gåm c¸c ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, hợp tác xà tín dụng nhng nhiều có phạm vi rộng ngân hàng thơng mại Theo pháp luật Việt Nam ngân hàng thơng mại loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động có liên quan khác mục tiêu lợi nhuận Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán Hoạt động tín dụng việc tỉ chøc tÝn dơng sư dơng ngn vèn tù cã, ngn vèn huy ®éng ®Ĩ cÊp tÝn dơng Trong phạm vi đề tài này, tín dụng ngân hàng đợc hiểu quan hệ tín dụng, có đối tợng tiền tệ, đợc thực bên cho vay ngân hàng thơng mại bên vay doanh nghiệp 1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng đợc phân loại dựa số tiêu thức định, bao gồm: a Theo thời hạn cho vay - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay dới năm, đợc sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lu động doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu chi tiêu cá nhân - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ năm đến năm Loại tín dụng chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn vay năm Tín dụng dài hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh: xây dựng nhà ở, thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng xí nghiệp b Theo mục đích sử dụng: Tín dụng sản xuất lu thông hàng hoá, tín dụng tiêu dùng c Theo mức độ tín nhiệm - Tín dụng có bảo đảm: loại cho vay dựa sở bảo đảm nh chấp cầm cố, phải có bảo lÃnh bên thứ ba - Tín dụng không bảo đảm: loại cho vay tài sản chấp, cầm cố bảo lÃnh bên thứ ba, mµ viƯc cho vay chØ dùa vµo uy tÝn cđa thân khách hàng d Theo phơng pháp cho vay: tín dụng trực tiếp tín dụng gián tiếp e Thep phơng pháp hoàn trả: Tín dụng trả góp, tín dụng phi trả góp tín dụng hoàn trả theo yêu cầu 1.3 Nguyên tắc tín dụng ngân hàng a Tiền vay phải đợc hoàn trả sau thời gian định gốc lẫn lÃi Đây nguyên tắc quan trọng hàng đầu, phản ánh chất quan hệ tín dụng Quan hệ bị phá vỡ khách hàng không thực đầy đủ nguyên tắc Điều gây rủi ro toán cho ngân hàng phần lớn vốn ngân hàng cho vay huy động đợc từ chủ thể kinh tế khác Do đó, khách hàng vay vốn phải cam kết trả gốc lẫn lÃi thời hạn định b Tiền vay phải có giá trị tơng đơng làm đảm bảo Trong kinh tế thị trờng, hoạt động kinh tế diễn đa dạng phức tạp Vì thế, dự đoán rủi ro ngân hàng mang tính tơng đối bảo đảm tiền vay tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhằm bổ sung mặt hạn chế cán tín dụng nh phòng ngừa diễn biến không thuận lợi môi trờng kinh doanh c Tiền vay phải đợc sử dụng mục đích Việc khách hàng thực cam kết hợp ®éng tÝn dơng, sư dơng tiỊn vay ®óng mơc ®Ých theo thoả thuận yếu tố đảm bảo khả thu nợ ngân hàng Vì thế, ngân hàng phải tiến hàng thẩm định, kiểm tra trớc, sau cho vay Nếu phát khách hàng vi phạm nguyên tắc này, ngân hàng có quyền thu nợ trớc hạn 1.4 Vai trò tín dụng ngân hàng Ngày nay, kinh tế thị trờng, với phát triển, hoạt động kinh tế đợc tiền tệ hoá, NHTM với vai trò trung gian tài chính, tập hợp khoản vốn nhỏ lẻ, tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, đáp ứng nhu cầu vốn cho trình tái sản xuất, đầu t phát triển kinh tế, nh tiêu dùng cá nhân Mặt khác, với u huy động chỗ nhânh chóng, đồng thời trung tâm toán kinh tế, ngân hàng thơng mại đà góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển hàng hoá, tiền tệ, giảm chi phí lu thông Có thể nói, ngân hàng thơng mại công cụ hữu hiệu để phủ nớc quản lý, điều hành sách tài - tiền tệ, thu hút đầu t nớc, tạo điều kiện cho kinh tế mở Tín dụng ngắn hạn hoạt động ngân hàng 2.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngắn hạn a Khái niệm tín dụng ngắn hạn Quyết định số 1627/2001QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 thống đốc ngân hàng nhà nớc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ®· ®a kh¸i niƯm vỊ thêi gian cho vay, khoảng thời gian đợc tính từ khách hàng bắt đầu nhận vốn vay thời điểm trả hết nợ gốc lÃi vốn vay đà đợc thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Theo cách phân chia này, tín dụng đợc chia thành loại tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn Nh vậy, tín dụng ngắn hạn loại tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng có thời hạn năm, thờng đợc dùng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lu động doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cac nhân Tín dụng ngắn hạn tồn bëi mét sè lý sau: - Trong nÒn kinh tế, ngành, doanh nghiệp có nhu cầu vốn để mua vật t, nguyên liệu, trang trải chi phí trình sản xuất nhằm tạo hàng hoá việc xử lý tài sản bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật đất đai cha nêu phơng thức xử lý cụ thể quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Xuất phát từ thực tiễn lý luân trên, ngày 5/10/2001, Thủ tớng Chính phủ Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng NHTM Theo định này, chế xử lý đÃcởi tróicho ngân hàng nhiều mặt Về chế xử lý: NHTM, công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM đợc chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay kể tài sản bất động sản bao gồm đất, tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt ngân hàng theo hình thức sau: - Tự bán công khai thị trờng - Bán qua Trung tâm dịch vụ vf bán đấu giá tài sản - Bán cho công ty mua bán nợ Nhà nớc Các NHTM, công ty quản lý nợ khai thác tài sản đợc xử lý tài sản bất động sản bao gồm đất, tài sản gắn liền với đất không buộc phải xin phép quyền địa phơng không buộc phải uỷ quyền cho Trung tâm bán đấu giá Cũng theo định cày giá bán tài sản bảo đảm nợ vay cao thấp giá trị nợ tồn đọng (gốc, lÃi) Đây sở pháp lý quan trọng để NHTM yên tâm xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên Quyết định 149/2001/QĐ-TTg cha quy định hình thức bán công khai triên thị trờng nh nào? Trình tự, thủ tục thực theo quy định hình thức bán công khai triên thị trờng hình thức mẻ, áp dụng có nhiều lúng túng, ngân hàng Nhà nớc cần có hớng dẫn vấn đề làm sở ph¸p lý cho c¸c tỉ chøc tÝn dơng thùc hiƯn d Hiệu lực giao dịch bảo đảm Theo khoản Điều 16 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm quy định:Giao dịch bảo đảm bị vô hiệu không làm ảnh hởng đến nghĩa vụ đợc bảo đảm, trừ trờng hợp giao dịch bảo đảm điều kiện có hiệu lực nghĩa vụ đợc bảo đảm. Giao dịch thực chất hợp đồng cầm cố, chấp, bảo lÃnh theo bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm việc dùng tài sản để bảo đảm thực hiƯn nghÜa vơ Do vËy, c¸n bé tÝn dơng hiĨu bên đà thoả thuận giao dịch bảo đảm điều kiện có hiệu lực nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm vô hiệu dẫn đến hợp đồng tín dụng vô hiệu Vì vậy, tài sản bảo đảm đợc trả lại khách hàng trả lÃi cho khoản vay đà sử dụng giao dịch bảo đảm vô hiệu Điều gây khó khăn cho ngân hàng ngân hàng phải trả lÃi cho khoản vốn huy động từ tổ chức, dân c Vì cần quy định lại theo hớng sau: - Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm ảnh hởng đến hiệu lực nghĩa vụ đợc bảo đảm - Nêu rõ giao dich bảo đảm điều kiện có hiệu lực nghĩa vụ đợc bảo đảm Các ngân hàng cần ý ky kết hợp đồng hợp đồng bảo đảm phải đợc ký có hiệu lực trớc ngày ký hợp đồng tín dụng 1.3 Đối với công tác thẩm định Việc thực đầy đủ bớc, thủ tục cần thiết giúp ngân hàng có đợc thông tin cần thiết khách hàng dự ¸n Bá qua hay xem nhĐ mét u tè nµo đồng nghĩa với ngân hàng chấp nhận tỷ lệ rủi ro Trong công tác thẩm định cần nhấn mạnh yếu tố uy tín khách hàng khả họ Đây coi yếu tố quan trọng nhất, yếu tố bảo đảm tiền vay cần đợc thẩm định xác nhằm hạn chế rủi ro vốn cho ngân hàng Đối với vay bảo đảm tiền vay, cần u tiên khách hàng đà đợc kiểm toán độc lập, có tín nhiệm với ngân hàng Đối với dự án cần tăng cờng tính khoa học, giảm chủ quan, cảm tính định cho vay cách ngân hàng giao cho cán tín dụng có lực, kinh nghiệm nghiên cứu tham khảo đa tiêu ngành ngân hàng cho vay Nếu thấy cần thiết tham khảo ý kiến chuyên gia 1.4 Đối với việc thực hợp đồng tín dụng Quá trình thực hợp đồng tín dụng cần đợc quan tâm sâu sá hơn, đặc biệt trình kiểm tra sau phát tiền vay để xác định tiền vay có đợc sử dụng mục đích không, điều kiện tài sản bảo đảm vấn đề phát sinh thực dự án nhằm hạn chế, phát rủi ro từ có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời Một số kiến nghị 2.1 Đối với quan Nhà nớc a Chính phủ Bộ, ngành liên quan Nhà nớc cần tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp, hoàn thiện thống văn pháp luật, sách để tạo sở ổn định pháp lý vững cho qua trình ký kết thực hợp đồng tín dụng Môi trờng kinh doanh đồng hành lanh pháp lý vững giúp trình ký kết thực hợp đồng tín dụng khách quan Sự thống văn pháp luật đờng lối phát triển kinh tế trung ựơng với địa phơng, quan chủ quản bộ, ngành giúp cho cán tín dụng không lúng túng trình thẩm định nh định cho vay Nhà nớc cần có sách bảo vệ sản xuất nớc, quản lý thị trờng, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Chính phủ Bộ, ngành tạo điều kiện thuận lợi để phát triển chợ bán đầu giá, chợ buôn bán bất động sản ban hành quy định tỷ suất vốn đầu t, định mức tiêu hao nguyên vật liệu ngành, lĩnh vực cụ thể để tạo điều kiện cho cán tín dụng thuậ lợi việc thẩm định mức vốn đầu t daonh thu, chi phí sản xuất hàng năm Các Bộ ngành cần hệ thống hoá thông tin liên quan đến lĩnh vực mà ngành đảm trách, công bố công khai hàng năm qua tài liệu chuyên ngành giúp cho chủ đầu t nh ngân hàng thuận lợi việc thu thập thông tin thẩm định dự án Cần quy định rõ trách nhiệm chủ đầu t ngời có thẩm quyền định đầu t, trách nhiệm bên việc thẩm định dự án đầu t Đặc biệt trách nhiệm Bộ ngành quan có liên quan xử lý tài sản bảo đảm nợ vay tồn đọng - Bộ Tài hớng dẫn miễn giảm thuế nghĩa vụ tài khác nhà nớc NHTM, công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM bán tài sản bảo đảm nợ vay - Bộ T pháp hớng dẫn, đạo, đôn đốc cá quan thi hành án bàn giao cho NHTM tài sản bảo đảm nợ vay đà đợc Toà án giao cho NHTM để xử lý Hớng dẫn thủ tục đăng ký, công chứng tài sản bảo đảm nợ vay NHTM, công ty Quản lý khai thác tài sản NHTM bán theo hinh thức bán đấu giá, bán công khai - Tổng cục Địa chính, Bộ X©y dùng híng dÉ theo thÈm qun vỊ thđ tơc cÊp giÊy chøng nhËn qun së h÷u, qun sư dơng đất tài sản gắn liền với đất NHTM, công ty Quản lý nợ khai thác tài sản bảo đảm bán tài sản bảo đảm nợ vay - Bộ Công an, Bộ Giao thông vân tải hớng dẫn theo thẩm quyền đăng ký phơng tiện giao thông vận tài tài sản liên quan đến nợ tồn đọng đợc bán, chuyển nhợng Bộ Công an có trách nhiệm bảo vệ tài sản quốc gia, bảo vệ việc thực thi pháp luật xử lý nợ tồn đọng b Ngân hàng nhà nớc Phát huy vai trò điều phối thông tin Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Trung tâm thông tin tín dụng CIC thuộc vụ tín dụng ngân hàng Nhà nớc Việt nam đà vào hoạt động vào năm qua với nhiệm vụ chủ yếu thu thập thông tin quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng thành viên với doanh nghiệp lớn, chủ yếu theo dõi nợ hạn Để giúp cho nghiệp vụ ngân hàng nói chung trình ký kết hợp đồng tín dụng nói riêng, CIC cần phải đợc phát triển để bao quát thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng Phát huy vai trò Hiệp hội ngân hàng việc giúp đỡ ngan hàng hội viên Ngân hàng Nhà nớc cần có chế cho phép Hiệp hội ngân hàng tham gia với NHNN số vấn đề liên quan đến quyền lợi ngân hàng hội viên Cụ thể trờng hợp sau: - Ban hành chế sách liên quan đến tổ chức tín dụng - Tham gia vào xếp, cấu lại tổ chức tín dụng - Tham gia vào việc phân loại tổ chức tín dụng - Đợc cung cấp thông tin liên quan đến việc chấn chỉnh tổ chức tín dụng Hiệp hội ngân hàng cần đợc tham gia vào công việc để giúp đỡ ngân hàng chuyên môn nh thông tin trình thẩm định dự án, ký kết thực hợp đồng tín dụng Giúp đỡ chuyên môn 9 Ngân hàng Nhà nớc cần hệ thống hoá kiến thức thẩm định tín dụng, quy trình cho vay nhằm hỗ trợ cho trình ký kết thực hợp đồng đợc thuận lợi NHNN cần đa tiêu, chuẩn hoá ngàng, lĩnh vực để cán tín dụng có định cho vay, bớc đại hoá công nghệ ngân hàng NHNN cần chỉnh sửa ban hành số chế tín dụng, quy trình thủ tục cho vay đồng tài trợ nhiều ngân hàng thơng mại cho phù hợp với môi trờng pháp lý Việt Nam, quy định bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay cần chỉnh sửa linh hoạt cho phù hợp với thực tế để đảm bảo quyền thu hồi nợ ngân hàng 2.2 Với NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBank) Thờng xuyên hoàn thiện văn cho vay phù hợp với thực tế nhằm bảo đảm an toàn hoạt động cho vay Những quy định chế độ tín dụng sở để cán tín dụng thực hiện, quy định chi tiết đầy đủ tạo điều kiện cho cán tín dụng hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, đảm bảo an toàn nâng cao chất lợng tín dụng Ngợc lại, quy định không rõ ràng, cụ thể hoạt động cho vay gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến kết kinh doanh nh uy tín ngân hàng Do cần tiếp tục hoàn thiện quy định để đáp ứng đòi hỏi thực tế quan trọng NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam cần: - Hớng dẫn kịp thời văn Chính phủ, NHNN ban hàn để phòng làm công tác cho vay thực thi thuận lợi xác - Ban hành quy trình hớng dẫn cụ thể nghiệp vụ liên quan đến hoạt động cho vay, thu nợ 0 Thu thập kịp thời đầy đủ xác thông tin khách hàng Chất lợng trình thực ký kết hợp đồng tín dụng phụ thuộc nhiều vào độ xác thông tin, chất lợng thông tin Thông tin mà ngân hàng nhận đợc khách hàng cung cấp Chính mà ngời vay cung cấp thông tin có độ sai lệch định để cố gắng vay đợc vốn Để hạn chế ngăn chặn rủi ro, ngân hàng cần phải tìm kiếm thông tin xác biện pháp nh: - §iỊu tra trùc tiÕp doanh nghiƯp xin vay vèn, thùc vấn trực tiếp để thu thập thông tin, kiểm tra thông tin từ phát mâu thuẫn với hồ sơ xin vay - Thu thập thông tin từ nguồn bên giúp cho ngân hàng có thông tin xác, từ quan hữu quan, chuyên gia t vấn, đối tác khách hàng vay vốn Cán tín dụng tích cực chủ động tìm kiếm thông tin để nâng cao chất lợng tín dụng, giảm thời gian chi phí thẩm định ký kết thực hợp đồng tín dụng Hoàn thiện nội dung phơng pháp thẩm định Có thể nói thẩm định toàn diện phơng diện, nội dung dự án yêu cầu quan trọng cho trình ký kết thực hợp đồng tín dụng diễn thuận lợi, khách quan nhất, giảm thiểu rủi ro Cần phải nhấn mạnh nội dung dự án có mối liên hệ mật thiết với nhau, tách rời Cả hai phơng diện thẩm định tài phi tài phải đợc kết hợp chặt chẽ với nhằm đa kết luận xác Xây dựng chiến lợc giá Ngân hàng cần xây dựng phơng pháp định giá phù hợp, dựa lÃi suất bản, độ rủi ro cđa ngêi vay, mèi quan hƯ víi 1 họ, mạnh ngân hàng sở cảm nhận thị trờng Ngân hàng cần xác định chiến lợc giá sở chi phí nhằm đảm bảo bù đắp vốn đạt lợi nhuận mục tiêu hay tối đa hoá lợi nhuận, điều quan tâm doanh nghiệp lÃi suất cho vay họ Một chế lÃi suất phù hợp phải tạo đợc chủ động cho ngân hàng ngời vay Ngân hàng cần phải giải chi phí hoạt động thông qua việc tăng cờng, phát triển dịch vụ, biến nguồn thu từ dịch vụ trở thành nguồn thu đáng kể để lợi nhuận thu đợc gói dịch vụ tăng tối đa Điều đòi hỏi liên kết chặt chẽ phận để quản trị tốt chi phí, đảm bảo mức cạnh tranh hợp lý, trì lợi nhuận ổn định Xây dựng chiến lợc khách hàng - Tìm kiếm khách hàng Qua hội thảo, hội chợ phối hợp với quyền địa phơng để tiếp cận với làng nghề vay doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt doanh nghiƯp míi thµnh lËp cha cã quan hƯ tiỊn vay với ngân hàng tìm ngân hàng tin cậy - Duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng Sự tồn ngân hàng phụ thuộc vào trung thàng khách hàng Vì bên cạnh phát khách hàng tiềm cần thờng xuyên phân loại khách hàng để có hỗ trợ, t vấn kịp thời trì mối quan hệ gắn bó mật thiết, lâu dài với ngân hàng Ngân hàng cần tổ chức gặp gỡ tiếp xuc với khách hàng để giải toả khúc mắc quan hệ tín dụng Đó hội tốt ®Ĩ ngêi cã vèn vµ ngêi thiÕu vèn hiĨu tìm cách để đáp ứng nhu cầu hai bên - Đa dạng hoá khách hàng Ngân hàng cần mở rộng loại khách hàng, tiếp tục cho định hớng phục vụ ngân hàng vừa nhỏ, cá nhân mở rộng việc cho vay doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nớc Đa dạng hoá, tạo linh hoạt tài sản bảo đảm tiền vay Do văn tài sản bảo đảm nhiều bất cập nên ngân hàng cần quan tâm đến việc đánh giá, kiểm tra tài sản bao đảm, tránh vớng mắc xử lý gây khó khăn cho ngân hàng, khách hàng quan có liên quan nhằm đánh giá lại toàn diện tài sản bảo đảm, thoả thuận biện pháp quản lý cụ thể nhằm chuyển giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng dễ dàng Ngân hàng cần quan tâm đến việc cho vay bảo đảm tài sản Mặc dù bảo đảm tiền vay cã ý nghÜa quan träng h¹n chÕ rđi ro tín dụng nhng trọng đến yếu tố cha tốt, điều làm việc ký kết hợp đồng tín dụng gặp nhiều khó khăn, giảm chất lợng tín dụng Nên tránh khoản nợ khó đòi Một số hiểm hoạ dẫn đến nợ khó đòi - Cho vay vợt giá trị đảm bảo: Hậu giá đất đai bất động sản, việc không trì mức lÃi hợp lý cổ phần, tin tởng giấy bảo lÃnh giá trị Những khuyết tật đợc hạn chế việc kiểm định tra thờng kỳ - Quản lý tài khoản yếu kém: Tình trạng bao gồm việc thờng xuyên rút tiền vợt hạn mức thoả thuận khiếm khuyết việc kiểm tra tài khoản hoạt động - Hiểu biết không thấu đáo khách hàng: Kết việc không hiểu biết thấu đáo chỗ chất thực thụ mục đích việc vay tiền đà không đợc biết đến Ngay từ đầu cần phải có đợc nhiều thông tin thu lợm khách hàng tốt - Lạm dụng mức từ cho vay: Rất nhiều nợ khó đòi hậu việc cho vay nh cho vay khách hàng mà không kiểm chứng độ tin cậy, cho khách hàng vay họ sử dụng vào mục đích đầu cho phép khách hàng đợc hởng khoản tiền ứng trớc dấu hiệu báo động đà lộ rõ - Thanh toán Séc sở cha đợc bù trừ Tránh khoản nợ khó đòi cách: - Lấy thông tin cần thiết từ đàm thoại để đánh già tơng xứng địa vị tài ngời vay - Tránh định vội và cha hiểu biết đầy đủ ngời vay - Phân tích đầy đủ việc áp dụng nguyên tắc cho vay quy định ngân hàng - Phải khẳng định đợc khách hàng đà nhận thức đợc đầy đủ bổn phận - Tiến hành kiểm soát chặt chẽ khoản ứng trớc - Duy trì kiểm tra sát khoản ứng trớc - Chú ý dấu hiệu báo động trớc vấn đề nảy sinh - Hành động kịp thời nợ có dấu hiệu vi phạm, chẳng hạn nh chậm chễ việc trả nợ theo yêu cầu - Lu ý đến thị bên thứ phải nhớ ngời làm đơn ngời trả nợ - Phải thận trọng giám định khoản ứng trớc dùng vào mục đích đầu Một hoạt động kinh doanh nh cần phải đợc giám định cán có quan hệ tới loại hình kinh doanh nh 2.3 với khách hàng VPBank Doanh nghiệp đóng vai trò khách hàng, đối tác kinh doanh ngân hàng có hiệu hoạt động ngân hàng bị chi phối lớn hiệu hoạt động doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho trình ký kết thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp cần làm việc sau: - Cung cấp cho ngân hàng số liệu xác, nhanh chóng - Hợp tác với ngân hàng tiến hành thẩm định dự án, đánh giá mức ý kiến đóng góp ngân hàng - Luôn giữ mối quan hệ qua lại thờng xuyên với khách hàng số thông tin nh nhu cầu vốn hoạt động, tốc độ lu chuyển hàng hoá, tình hình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho dự án diễn trôi chảy - Các doanh nghiệp nên thực chế độ kiểm toán đại, xác theo quy định cđa Nhµ níc KÕt ln Hoµn thiƯn chế độ pháp lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn vấn đề cấp bách cần thiết để nâng cao chất lợng tín dụng hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng thơng mại Từ hoạt động, NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam đà có nhiều cố gắng để hoàn thiện chế độ pháp lý ký kết thực hợp đồng tín dụng nói chung hợp đồng tín dụng ngắn hạn nói riêng Tuy nhiên ngân hàng đợc thành lập 10 năm nhng việc ký kết thực hợp đồng tín dụng nhiều bất cập Để khắc phục làm đợc công việc đòi hỏi ngân hàng phải có nghiên cứu sâu sắc, có biện pháp tổng hợp phối hợp với cá quan chức nhằm giải vấn đề Trong thời gian thực tập NHTMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, tác giả đà cố gắng tìm hiểu vấn đề pháp lý nh thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý hợp đồng tín dụng ngắn hạn nêu đợc số giải pháp, kiến nghị nhằm đóng góp vào việc hoàn thiện môi trờng pháp lý cho ký kết thực hợp đồng tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên thời gian thực tập có hạn nh trình độ hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong có đợc ý kiến đóng góp từ phía thầy cô, bạn đọc để tác giả có điều kiện nâng cao hiểu biết lý luận thực tiễn Tài liệu tham khảo I Văn quy phạm pháp luật Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 Luật Ngân hàng Nhà nớc 12/12/1997 Luật tổ chức tín dụng 12/12/1997 Luật phá sản doanh nghiệp 30-12-1993 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 25-9-1989 NĐ 178/1999/NĐ-CP 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng NĐ 165/1999/NĐ-CP 29/11/1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm QĐ 95/1998/QĐ-TTg 15/5/1998 TTg toán nợ giai đoạn II QĐ 5/1998/QĐ-TTg 5/1/2000 TTg sửa đổi, bổ xung QĐ 95 TTg toán nợ giai đoạn II 10 QĐ 688/2001/QĐ-NHNN 27/11/2000 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc thực chuyển nợ hạn khoản vay khách hàng tỉ chøc tÝn dơng 11 Q§1627/2001/Q§- NHNN 31/12/2001 cđa Thèng đốc ngân hàng Nhà nớc việc ban hàng quy chÕ cho vay cđa tỉ chøc tÝn dơng ®èi víi khách hàng 12 QĐ 174/2002/NHNN-TD 21/2/2002 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc việc xử lý nợ hạn tông động tài sản bảo đảm theo định 149/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 TTg 13 Chỉ thị 01/2002/CT-NHNN 07/01/2002 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc việc xử lý nợ hạn NHTM 14 Chỉ thị 02/2002/CT-NHNN 30/1/2002 Thống đốc NHNN việc trấn chỉnh công tác xử lý nợ hạn NHTM Tài liệu tham khảo khác Giáo trình Luật kinh tế - ĐHKTQD Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng - Học viện ngân hàng- NXB Thống kê Báo cáo thờng niên ngân hàng VPBank 2002 Quy chế nhân viên VPBank 10/4/1999 Tạp chí Tạp chí ngân hàng số 11/2001: Một số nguyên nhân gây nợ khó đòi cho NHTM - Phan Lê PTKT 37/2001: Nợ hạn vấn đề giải nợ hạn hệ thống NHVN - TS Đặng Tiến Đờn; TS Võ Thị ánh Tuyết TC-NH 4/2001: Xử lý nợ tồn đọng cần có phối hợp ngành hữu quan - Nguyễn Văn Phơng TC-NH 4/2001: Nợ hạn- vấn đề cần tiếp tục đợc giải TS Đào Minh Phúc TC 3/2002: Vấn đề xử lý nợ xấu TCTD doanh nghiệp _ TS Nguyễn Đình Tài TC-NH 3/2000: Mua bán nợ - Một sản phẩm tất yếu kinh tÕ thÞ trêng _ TS Ngun Nh Minh TT TC TT 18/2001: Một số kiến nghị ngân hàng hội viên hiệp hội ngân hàng với NHNN TT TC TT 1/2002: Quy định tài sản bảo đảm tiền vay phù hợp với thực tiễn _ Nguyễn Văn Phơng Incombank 10/2001: Giải pháp xử lý tài sản bảo đảm nợ vay tồn đọng 10 Dân chủ Pháp Luật số 12/2002: Bản chất pháp lý Hợp đồng tín dụng Ngân hàng 11 DC PL 10/2002: Khuôn khổ pháp lý để NHTM mở rộng cho vay khách hàng vay 12 NN PL 4/2002: Về đặc điểm HĐTD ngân hàng

Ngày đăng: 27/06/2023, 12:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan