Họ và tên Viengkeo Namkham Lớp Luật kinh doanhK48 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong nền kinh tế hội nhập cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt Môi trường kinh tế sôi động đã mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng đ[.]
LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kinh tế hội nhập cạnh tranh diễn ngày gay gắt Môi trường kinh tế sôi động mang đến nhiều hội đem lại nhiều thách thức doanh nghiệp Việt Nam Trong năm hoạt động, công ty Việt Nam không ngừng phát triển cải thiện công tác quản lý, củng cố quan hệ với bạn hàng lâu năm mở rộng thị trường Cơng ty có nỗ lực đổi từ lĩnh vực nhập ủy thác, công ty trở thành nhà cung cấp thiết bị máy móc thơng qua đấu thầu trọn gói, chào hàng cạnh tranh Một biều phát triển lượng hợp đồng xuất nhập cơng ty Việt Nam tăng lên nhanh chóng hợp đồng thương mại nước hợp đồng thương mại quốc tế Đó lí sau mà em chọn đề tài “Chế độ pháp lý giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật hành)” làm đề án môn học Đề án bao gồm phần: Chương I: Chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương II: Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số công ty Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong trình nghiên cứu, em xin cảm ơn giúp đỡ dẫn thầy giáo TS.Nguyễn Hợp Toàn.; Đề án em cịn nhiều hạn chế thiếu sót, hi vọng nhận đóng góp thầy giáo CHƯƠNG – PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA Q́C TẾ – Khái qt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nội dung quan trọng pháp luật thương mại quốc tế Hiện quan niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhìn chung chưa thực có thống Các tài liệu nghiên cứu có liên quan đề cập hợp đồng tên gọi khác nhau: Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi, hợp đồng mua ban ngoại thương, hợp đồng xuất nhập hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa cơng cụ pháp lý việc trao đổi hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa thoả thuận bên, người bán phải giao hàng nhận tiền người mua có quyền nhận hàng tốn Theo đó, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trước hết hợp đồng mua bán hàng hố, mang đầy đủ đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hố Ngồi hợp đồng cịn có thêm yếu tố quốc tế - yếu tố nước vượt khỏi phạm vi quốc gia nên cịn phải thoả mãn số yêu cầu yếu tố địi hỏi Điều Cơng ước La Hay 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình Điều Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) đưa yếu tố nước ngồi loại hợp đồng này, bên có trụ sở thương mại nước khác Như vậy, hai công ước không nhấn mạnh tới vấn đề quốc tịch bên xác định yếu tố nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc khơng sử dụng yếu tố xuất phát từ thực tiễn thương mại đại khó xác định quốc tịch chủ thể kí kết hợp đồng quy định khác quốc tịch chủ nước khác So với Công ước La Haye 1964, công ước Viên 1980 bỏ cách xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc bên có địa điểm kinh doanh nước khác Công ước Liên minh Châu Mỹ luật áp dụng với hợp đồng quốc tế năm 1994 thông qua hội nghị liên minh châu Mỹ lần thứ tư pháp quốc tế xác định hợp đồng hợp đồng quốc tế bên có nơi cư trú nơi có trụ sở thương mại họ nước thành viên khác hợp dồng có mối quan hệ mặt đối tượng nước thành viên Sự đời công ước cho thấy, nước giới có nỗ lực việc thống hóa hài hịa hóa pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đặc điểm chung việc định danh hợp đồng MBHHQT công ước lấy tiêu chí bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại nước khác Bên cạnh ghi nhận Điều ước quốc tế, pháp luật nước có quy định hợp đồng MBHHQ Ví dụ: Luật Hợp đồng ngoại thương Trung Quốc 21/03/1985 – The foreign Economics Contract of The People’s Republic of China 1985 - (đã thay Luật Hợp đồng 1999) quy định hợp đồng xác lập tổ chức kinh tế Trung Quốc với Doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nước coi hợp đồng ngoại thương Điều cho thấy pháp luật Trung Quốc lấy tiêu chí quốc tịch để xem xét hợp đồng có phải hợp đồng ngoại thương khơng Pháp luật Việt Nam lại dùng việc hợp đồng có yếu tố nước ngồi để xác định hợp đồng có phải hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo đó, mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển [3 - Điều 27.1] Xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Nhập hàng hóa việc hàng hố đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Tạm nhập, tái xuất hàng hóa việc hàng hố đưa từ nước ngồi từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hố khỏi Việt Nam Tạm xuất, tái nhập hàng hóa việc hàng hố đưa nước đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật, có làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam làm thủ tục nhập lại hàng hố vào Việt Nam Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thống ý chí bên quan hệ mua bán hàng hố có yếu tố nước ngồi mà thơng qua đó, thiết lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể đó.[18 tr 96] 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vừa có điểm chung hợp đồng thương mại, vừa có đặc điểm riêng Thứ nhât, Về chất, hợp đồng thỏa thuận bên kí kết nguyên tắc thống ý chí, bình đẳng, minh bạch,các bên có lợi Các nguyên tắc nguyên tắc hoạt động dân nói chung hoạt động thương mại nói riêng Thứ hai, hợp đồng hợp đồng song vụ có đền bù Các bên tham gia kí kết hợp đồng có quyền nghĩa vụ với Căn vào hợp đồng này, Bên xuất có nghĩa vụ giao hàng quyền sở hữu hàng giấy tờ liên quan, nhận tốn theo thỏa thuận; cịn Bên nhập có quyền nghĩa vụ nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa có nghĩa vụ tốn theo thỏa thuận Thứ ba, chủ thể loại hợp đồng cá nhân, pháp nhân kinh doanh có trụ sở nước khác nơi cư trú khác (trong trường hợp thương nhân khơng có trụ sở) Các cá nhân, pháp nhân kinh doanh phải thành lập theo quy định quốc gia mà họ mang quốc tịch có trụ sở Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt mua sắm phủ, Nhà nước chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ tư, đối tượng hợp đồng phải loại hàng hóa khơng bị cấm mua bán quốc gia liên quan đến hợp đồng Vì theo cơng ước Viên 1980, Cơng ước La hay 1964 Công ước Liên minh Châu Mỹ luật áp dụng với hợp đồng quốc tế năm 1994 thơng lệ quốc tế, hàng hóa thường dịch chuyển qua biên giới quốc gia giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng, chúng hình thành quốc gia khác Khi qua biên giới hải quan, hàng hóa phải tiến hành thủ tục hải quan xuất nhập theo quy định pháp luật nước liên quan quy chế quản lý hàng hóa xuất nhập Tuy có quy định cơng ước trên, pháp luật Việt Nam cịn quy định hàng hóa đưa vào khu vực riêng biệt lãnh thổ Việt Nam, coi khu vực hải quan riêng đối tượng hợp đồng Đồng thời, tính chuyển dịch hàng hóa, thơng thường pháp luật nước quốc tế ngầm hiểu hàng hóa đối tượng hợp đồng phải động sản Thứ năm, hợp đồng mua bán hàng hóa thường có hình thức văn Điều 27 Luật Thương mại Việt Nam quy định “Mua bán hàng hoá quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” Tuy nhiên, theo quy định pháp luật nhiều nước giới số điều ước mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế khơng thiết phải có hình thức văn Thứ sáu, loại hợp đồng có nội dung quyền nghĩa vụ bên liên quan hợp đồng Trong đó, hợp đồng quy định chủ yếu quyền nghĩa vụ người bán người mua liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa toán tiền hàng Thứ bảy, Đồng tiền tốn hợp đồng mua bán quốc tế đồng nội tệ quốc gia đồng ngoại tệ bên liên quan với hợp đồng Việc tốn tiến hành nhiều cách khác phổ biến toán qua hệ thống ngân hàng Tiếp đó, nguồn luật để điều chỉnh quan hệ hợp đồng đa dạng phức tạp Nguồn luật bao gồm luật quốc gia nước có liên quan đến hợp đồng, luật quốc tế, tập quán thương mại quốc tế Do nguồn luật phức tạp, nên quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đa dạng thường chủ yếu tòa án nước có liên quan trọng tài, số trường hợp quan giải khác quan giải tranh chấp WTO, Những đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khiến cho tranh chấp loại hợp đồng phong phú đa dạng 1.3 Các quy định pháp luật nguyên tắc ký kết nguyên tắc thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nguyên tắc kí kết hợp đồng Pháp luật quốc tế quốc gia yêu cầu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải kí sở nguyên tắc tự do, tự nguyện, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng, tuân theo pháp luật quốc gia quốc tế Nguyên tắc việc tự giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ghi nhận quy định cho phép bên loại trừ việc áp dụng Công ước Viên 1980 (CISG) làm giảm thay đổi hiệu lực điều khoản Cơng ước Mặt khác, khơng có điều khoản cụ thể quy định trực tiếp nguyên tắc số điều Công ước có từ ngữ liên quan đến nguyên tắc ví dụ “một đề nghị kí kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng có đủ xác nêu rõ ý chí người chào hàng muốn buộc trường hợp có chấp nhận chào hàng…”(Điều 14) Điều 389 Bộ luật dân Việt Nam 2005 Điều 11 Luật thương mại 2005 quy định việc giao kết hợp đồng dân nói chung việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng, không bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép đe dọa, ngăn cản bên Nguyên tắc cho phép bên hoàn toàn tự thoả thuận quyền nghĩa vụ bên khuôn khổ pháp luật loại bỏ tất hợp đồng kí kết sở dùng bạo lực, bị đe doạ, bị lừa đảo nhầm lẫn Bên cạnh đó, đàm phán kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, bên hiểu biết luật nước mà khơng biết tới luật nước khác dẫn đến hậu hợp đồng khơng có giá trị pháp lý chứa đầy rủi ro tính trước mà bên ngờ tới hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu, hay hợp đồng sai hình thức Theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng có hiệu lực đáp ứng điều kiện sau: - Chủ thể phải hợp pháp, nghĩa phải tuân thủ điều kiện pháp luật Việt Nam quy định Chủ thể phía Việt Nam loại hợp đồng phải có đăng kí kinh doanh theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 đáp ứng số điều kiện định tham gia hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Quy định cụ thể chủ thể vừa đảm bảo cho bên có thơng tin xác đối tác mình, vừa góp phần tạo niềm tin cho đối tác nước làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam Từ góp phần nâng cao vị Việt Nam mắt nhà kinh doanh quốc tế - Hình thức hợp đồng phải hợp pháp: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải kí kết hình thức văn có hiệu lực Mọi sửa đổi, bổ sung hợp đồng phải làm văn Quy định pháp luật Việt Nam chặt chẽ so với quy định vấn đề hình thức loại hợp đồng công ước Viên 1980 (CISG) chủ thể chịu điều chỉnh cơng ước Viên kí hợp đồng hình thức nào, kể lời khai nhân chứng (Điều 11) Tuy nhiên, Công ước quy định trường hợp hợp đồng văn có quy định u cầu thoả thuận việc sửa đổi hợc huỷ bỏ phải lập thành văn bản, điều 29 quy định hợp đồng khơng thể sửa đổi chấm dứt thoả thuận hình thức khác Theo đó, cách quy định pháp luật Việt Nam chặt chẽ cần thiết để phòng ngừa tranh chấp giải tranh chấp có hiệu cao, nguy xảy tranh chấp với loại hợp đồng lớn Nếu Việt Nam thành viên CISG, Việt Nam khiến cho hệ thống pháp luật tương thích với công ước áp dụng điều 96 Công ước cho phép quốc gia thành viên áp dụng điều 11 loại trừ điều 29 - Đối tượng hợp đồng phải hàng hóa mà pháp luật cho phép mua bán qua biên giới Một số hàng hóa pháp luật nước nước cho phép tư nhân tự mua bán qua biên giới pháp luật Việt Nam không cho phép hoạt động xuất cổ vật quý Việt Nam nước ngồi Theo CISG Cơng ước liên hiệp quốc sử dụng giao dịch điện tử hợp đồng quốc tế (United Nations Convention on the Use of Electronic Communnication in International Contracts) 2005, hàng hố mua bán mục đích sử dụng cá nhân, gia đình hộ gia đình, hàng hóa để bán đấu giá, bán thi ành án để thực quy định pháp luật cổ phiếu, cổ phần, chứng đầu tư, công cụ chuyển nhượng, tiền, tàu thuỷ, tàu chạy đệm khơng khí, máy bay điện không đối tượng mua bán hàng hoá quốc tế chịu điều chỉnh công ước - Nội dung hợp đồng phải hợp pháp: Theo hợp đồng phải có đầy đủ điều khoản chủ yếu theo quy định pháp luật, gồm có: tên hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất, thời hạn địa điểm giao hàng, giá cả, điều kiện sở giao hàng, phương thức toán chứng từ giao hàng Tuy chưa có hợp đồng mẫu cho doanh nghiệp hoạt động ngoại thương, quy định khung pháp luật góp phần nhắc nhở tránh thiếu sót cho doanh nghiệp q trình kí kết Ngun tắc thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đây ngun tắc có tính chất bắt buộc bên phải tuân thủ trình thực hợp đồng Luật pháp nước quy định việc thực hợp đồng dân nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng phải chấp hành nguyên tắc sau: - Các bên phải thực mặt đối tượng hợp đồng, khơng thay việc thực việc đưa khoản tiền định hình thức khác mà khơng đồng ý tất bên - Nguyên tắc chấp hành đúng: tất điều khoản cam kết phải thực hiện, quy định hợp đồng phải thực đầy đủ - Nguyên tắc chấp hành tinh thần hợp tác hai bên có lợi: bên có nghĩa vụ hợp tác chặt chẽ, thường xuyên theo dõi, giúp đỡ lẫn để thực đầy đủ nghiêm chỉnh cam kết, khắc phục khó khăn q trình thực hợp đồng có tranh chấp xảy Nếu hai bên không tuân thủ ba ngun tắc nói bị coi vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm với bên theo thỏa thuận Nếu hành vi vi phạm bên gây thiệt hại cho bên dù có thỏa thuận hay khơng thơng thường pháp luật quốc tế pháp luật nước có quy định bồi thường thiệt hại Để thực hợp đồng bên phải thực quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ bên bán 10