1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch mua sắm trực tuyến theo hợp đồng giao kết từ xa

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 74,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TẾ - LUẬT HUỲNH NHƯ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH MUA SẮM TRỤC TUYẾN THEO HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TÙ XA Ngành: LUẬT KINH TÉ Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HOC: PGS.TS NGUYỄN NGOC ĐIÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Như, mã sô học viên c 18610209, học viên lớp Cao học Luật Kinh tế Khóa 2018, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Bảo vệ quyền lọi nguôi tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến theo họp đồng giao kết từ xa” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày luận văn kết q trình nghiên cứu tơi hướng dần giảng viên hướng dẫn khoa học - PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện Trong luận văn có trích dẫn nhiều điều luật hành; sử TP HỊ CHÍ MINH - 2021 Lĩ dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác tồng hợp tri thức từ cơng trình nghiên cứu cơng bố Các thơng tin trích dần nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHŨ VIẾT TẢT CUM TỪ ĐUƠC VIÉT TẤT •• BLDS Bơ lt dân sư ••• HĐGKTX Họp đồng giao kết từ xa Luật BVQLNTD Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dần thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm Nghị định số 52/2013/NĐ-CP 2013 Chính phủ quy định thương mai điên tử •• Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành Nghị định số 98/2020/NĐ-CP hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 Thông tư số 59/2015/TT-BCT năm 2015 Bộ Công Thương quy định quàn lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động MỤC LỤC PHẦN MỎ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SÓ LÝ LUẬN CHƯNG VÈ BÃO VỆ QUYÈN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH MƯA SẤM TRỰC TUYẾN THEO HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TÙ XA 1.1 Khái quát chung người tiêu dùng vấn đề báo vệ người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Vấn đề báo vệ người tiêu dùng 10 1.1.2.1 So lược pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tạiViệt Nam 10 1.1.2.2 Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 11 1.1.2.3 Các quyền co người tiêu dùng 13 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm giao dịch mua sắm trực tuyến 15 1.2 Khái quát chung hợp đồng giao kết từ xa .17 1.2.1 Khái niệm hợp đồng giao kết từ xa 17 1.2.2 Những đặc trung hợp đồng giao kết từ xa 18 1.2.2.1 Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng 19 1.2.2.2 Đối tượng, hình thức hợp đồng, phương tiện giao kết hợp đồng 19 1.2.2.3 Trình tự giao kết họp đồng 20 1.3 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến theo hợp đồng giao kết từ xa 25 1.4 Một số quy định Liên minh Châu Âu hợp đồng giao kết từ xa .26 Kết luận Chương .32 CHLONG 2: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH MUA SẮM TRỤC TUYẾN THEO HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TÙ XA TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng báo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến theo hợp đồng giao kết từ xa theo pháp luật Việt Nam 33 2.1.1 Biện pháp phòng ngừa .34 2.1.1.1 Vấn đề cung cấp thông tin 34 2.1.1.2 Hình thức hợp đồng giao kết từ xa 36 2.1.2 Biện pháp khắc phục 37 2.1.2.1 Quyền thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng người tiêu dùng 38 2.1.2.2 Quyền rút lui khỏi hợp đồng người tiêu dùng .39 2.1.2.3 Bảo vệ quyền lời người tiêu dùng người tiêu dùng phát hàng hóa bị khuyết tật, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng sau sử dụng 42 2.1.3 Thực trạng chế tài xử lý hành vi vi phạm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến 45 2.1.3.1 Chế tài Chế tài hành .45 2.1.3.2 hình .49 2.1.3.3 Chế tài dân .50 2.1.4 Thực trạng công tác giải khiếu nại, tố cáo người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến .52 2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến theo hợp đồng giao kết từ xa 60 2.2.1 Định hướng chung hoàn thiện pháp luật 60 2.2.1.1 Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng giao dịch mua săm trực tuyến với mức độ không thấp so với phương thức khác 60 2.2.1.2 Tăng cường nhiệm vụ quản lý Nhà nước đổi với giao dịch mua sắm trực tuyến 61 2.2.2 Kiến nghị cụ thể quy định pháp luật .62 2.2.2.1 Mở rộng phạm vi điêu chỉnh, đôi tượng áp dụng đê bảo vệ người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến xuyên biên giới 62 2.2.2.2 Tăng cường chế tài xử lý vi phạm nhằm đảm bảo tính răn đe, ngăn ngừa 63 2.2.2.3 Quy định trách nhiệm cúa sàn thương mại điện tử việc thực ỉ r giao dịch mua săm trực tuyên 64 2.2.2.4 Vê quyên rút lui khỏi hợp đông người tiêu dùng 64 2.2.2.5 quy trình thủ tục rút gọn 65 Kết luận Chuông .67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỎ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Hiện nay, mua sắm trực tuyến trở nên quen thuộc với người tiêu dùng giới ngày phổ biến Việt Nam Đây hình thức mua sắm chủ yếu thông qua phương tiện điện tử' kết nối internet1 2, đáp ứng nhu cầu mua sắm đại, mẻ, thuận tiện cùa người tiêu dùng Thơng qua hình thức giao dịch mua sắm trực tuyến này, người tiêu dùng dễ dàng tìm hiếu thơng tin sản phẩm3, hàng hóa4 muốn mua tiếp cận từ nhiều nguồn cung cấp thông tin đa dạng như: tivi; website thương mại điện tử bán hàng5, mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram, Tik Tok, ) mua sắm website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử6 thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử như: Lazada.vn, Shopee.vn, Sendo.vn, Tiki.vn, Không thể phủ nhận ưu điểm mà hình thức giao dịch mua sắm trực tuyến mang lại cho người tiêu dùng với nhiều tiện lợi như: tiết kiệm thời gian, giao dịch nhanh chóng, dễ dàng tiếp cận thông tin tham khảo ý kiến đánh giá sản phẩm trước mua, Với nhiều ưu điểm trên, mua sắm trực tuyến trở thành hình thức mua sắm phổ biến giới vài năm trớ lại đây, hình thức mua sắm Việt Nam có phát triên vượt bậc, thê chât lượng dịch vụ phương thức giao dịch ngày cải thiện 1Khoản 10, Điều 4, Luật Giao dịch điện tử 2005 quy định: "Phương tiện điện từ lă phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện từ, kỹ thuật so, từ tính, truyền dan khơng dây, quang học, điện tù’ cơng nghệ tương tự” 2Theo Bách khoa tồn thư mờ Wikipedia, Internet (thường đọc theo khâu âm tiếng Việt "in-tơ-nét") hệ thống thơng tin tồn cầu có thê truy nhập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thơng tin theo kiêu nối chun gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng đà chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ cùa doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học, cùa người dùng cá nhân phù tồn cầu 3Khoản 1, Điều Luật Chât lượng sản phẩm, hàng hóa 2007 quy định: "San phàm kết cùa trình sán xuất cung ứng dịch vụ nham mục đích kinh doanh tiêu dùng” 4Khoản 1, Điêu Luật Chất lượng sàn phẩm, hàng hóa 2007 quy định: "Hàng hóa ỉà sán phẩm đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đôi, mua bán, tiếp thị 5Khoản 1, Điều 25, Nghị dịnh số 52/2013/NĐ-CP quy định: “Website thương mại điện tử bán hàng website thương mại điện từ thương nhân, tô chức, cá nhân tự thiết lập đê phục vụ hoạt động xức tiên thương mại, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ cùa ” 6Khoản 2, Điều 25, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP quy định: "Website cung cấp dịch vụ thương mại điện từ website thương mại điện từ thương nhản, tô chức thiêĩ lập đê cung cáp môi trường cho thương nhân, tô chức, cá nhân khác tiên hành hoạt động thương mại Website cung cap dịch vụ thương mại điện tử bao gôm loại sau: Sàn giao dịch thương mại điện tử; ” Hợp đồng giao kết từ xa họp đồng đặc trưng giao kết tổ chức, cá nhân kinh doanh (bên bán) với người tiêu dùng (bên mua) cho giao dịch mua sắm trực tuyến, thiết lập từ xa thông qua phương tiện điện tử điện thoại Thực tế, nay, mua sắm trực tuyến theo hợp đồng giao kết từ xa tiềm ấn nhiều rủi ro, ánh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng với hình thức ngày phức tạp như: mua sắm hàng giả, hàng nhái; hàng không với quảng cáo hình ảnh, màu sắc, cam kết chất lượng, xuất xứ hàng hóa; vấn đề liên quan đến bảo hành, đổi trả sản phẩm, Và số vấn đề hạn chế như: cách thức mua hàng qua mạng phức tạp với nhiều người tiêu dùng; việc đổi trả sản phẩm, hàng hóa bị lồi, hàng hóa khơng thơng tin cung cấp, vần cịn gây nhiều khó khăn Bên cạnh đó, quy định pháp luật, hành lang pháp lý bảo vệ người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến theo họp đồng giao kết từ xa vần số bất cập, chưa theo kịp với xu hướng Vì vậy, tác giả xin chọn đề tài: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch mua sấm trực tuyến theo hợp dồng giao kết từ xa ” để nghiên cứu tìm hiểu, với mong muốn làm rõ thêm quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề xuất, kiến nghị bất cập tồn vấn đề theo pháp luật Việt Nam việc so sánh học tập số nước thể giới, đặc biệt pháp luật Liên minh Châu Âu Tình hình nghiên cứu đề tài Nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng; tăng cường hiệu quản lý Nhà nước, nâng cao trách nhiệm cùa tổ chức, cá nhân sàn xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ; Việt Nam ban hành văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng số 13/1999/PLƯBTVQH10 ngày 27/04/1999 (Pháp lệnh) Tuy nhiên, kinh tế thị trường ngày hội nhập phát triển, quy định Pháp lệnh văn liên quan dần bộc lộ điểm bất cập chưa thực hiệu Do đó, Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng năm 2010 (Luật sô 59/2010/QH12) Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Ngày 27 tháng 10 năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2011 Những nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến nói riêng trình bày nhiều hình thức cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, viết dạng xuất sách, như: Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008), Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam' Nguyễn Thị Thư (2008), Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Dương Thúy Diễm (2009), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Thực trạng sổ kiến nghị hoàn thiện pháp luật, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Đồ Thị Huyền Thanh (2014), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG-HCM); Phạm Ngọc Hân (2018), Pháp luật giao kết họp đồng thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG-HCM); Bùi Thị Phương Loan (2017), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết học thuật tài liệu vơ quan trọng giúp tác giả có thêm thơng tin hữu ích phục vụ cho nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, nghiên cứu chể bào vệ người tiêu dùng lĩnh vực cụ thề chưa nhiều, đặc biệt giao dịch mua sắm trực tuyến theo hợp đồng giao kết từ xa vô sôi thị trường thương mại điện tử Thực trạng xâm phạm quyên lợi người tiêu dùng vân phô biến nhiều cấp độ ngày diễn biển phức tạp Cơ chế, biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa đủ mạnh, kịp thời, làm chồ dựa tin cậy cho người tiêu dùng đấu tranh bảo vệ quyền lợi Do đó, tác giả hướng đến nghiên cứu, phân tích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tập trung vào đối tượng người tiêu dùng giao dịch mua sắm phẩm để kiểm tra, NTD có quyền từ chối nhận hàng u cầu hồn trả lại cơng ty Do đó, NTD cần kiểm tra, so sánh đối chiếu thông tin, lựa chọn tổ chức, cá nhân kinh doanh uy tín, có địa chỉ, có phương thực liên hệ rõ ràng c) Vụ việc xuyên biên giói đặt mua vé máy bay trực tuyến: - Các bên liên quan: + Bên bị khiếu nại: Hãng hàng khơng nước ngồi Air Asia; + Bên khiếu nại: NTD Việt Nam (Đà Nằng) - Nội dung vụ việc: Vụ việc liên quan đến tranh chấp NTD với hãng hàng khơng nước ngồi Air Asia, xảy vào tháng năm 2016 Cụ thể, NTD đặt vé máy bay trực tuyến hãng hàng không Air Asia chặng Đà Nang - Kuala Lumper Khi toán, hệ thống báo số tiền 42.112 USD (hơn 40 đô la Mỹ), sau tốn thé tín dụng ngân hàng báo số tiền 421.12 USD (hơn 400 đô la Mỹ), tăng gấp 10 lần so với mức giá thông báo hãng Cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, NTD liên hệ với Air Asia công ty cam kết giải 14 ngày Tuy nhiên, sau khoảng thời gian cam kết đó, NTD chưa nhận phản hồi từ phía Air Aisa - Kêt xử lý: Sau tiêp nhận đơn khiêu nại NTD, Cục Quản lý Cạnh tranh liên hệ với hãng hàng không Air Asia Malaysia (Cơng ty khơng có trụ sở Việt Nam) đế thông báo vụ việc cùa NTD Sau trình làm việc trao đổi quan bảo vệ NTD hãng hàng không Air Asia pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam, Air Asia tiến hành xin lồi hoàn lại tiền vé máy bay cho NTD Đặt mua vé máy bay thơng qua website, ứng dụng hình thức mua sắm trực tuyến theo theo HĐGKTX phương tiện điện tử vụ việc có bên tồ chức kinh doanh nước ngồi, giao dịch mang tính chất xun biên giới, việc giải tranh chấp, khiếu nại thường tương đối phức tạp, nhiều thời gian Hiện nay, NTD dễ dàng, thoải mái mua sắm trực tuyến, giao kết với tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua phương tiện điện tử điện thoại Tuy nhiên, hình thức mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX dễ xảy nguy việc giao dịch không rõ ràng dẫn đến tranh chấp chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà phát sinh tranh chấp NTD phải chịu thu thiệt thiếu minh chứng Và với tình thực tế nhiều khà xảy bên bán cung cấp thông tin sán phẩm không đầy đủ, không thực trách nhiệm cung cấp hoá đơn, chứng từ giao dịch, vi phạm trách nhiệm bảo hành, giao, nhận, đổi, trả hàng hố, giao hàng hỏng khơng thu hồi lại, cố tình cung cấp thơng tin khơng xác dẫn đến NTD giao kết hợp đồng bị thiệt hại nhận hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, NTD khơng thể tìm hiểu trực tiếp sản phẩm trước mua hàng, mà nhìn hình ảnh hàng hóa qua điện thoại, máy tính, thiết bị kết nối mạng nên khó thẩm định chất lượng sản phẩm Để đảm bảo quyền lợi NTD, NTD cần lưu giữ cẩn thận tài liệu, chứng từ giao dịch ví dụ như: chứng từ điện tử, họp đồng, xác nhận đặt mua hàng; hóa đơn tốn; thơng tin quảng cáo; thông tin giới thiệu sản phẩm phía bên bán; để có hợp pháp chứng minh cần giao nộp, cung cấp nhằm bảo vệ quyền lợi Trường hợp phía tổ chức, cá nhân kinh doanh không giải yêu câu NTD lơi bên bán NTD có thê gửi khiêu nại kèm theo chứng đến UBND cấp huyện, Cục CT&BVNTD - Sở Công Thương Hội BVQLNTD nơi bên bán có trụ sở nơi NTD sinh sống Trong phương thức giải tranh chấp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh quy định Luật BVQLNTD năm 2010 hịa giải phương thức sử dụng phổ biến nhất, chiếm 80% vụ việc khiếu nại NTD Trong đó, phương thức trọng tài Tịa án khơng nhiều NTD lựa chọn thú tục phức tạp, thời gian giải vụ việc lâu, chi phí cao giá trị vụ việc vi phạm quyền lợi NTD thấp Tại Điều 41, Luật BVQLNTD năm 2010 có quy định áp dụng thú tục đơn giản để giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD, nhiên, thực tế quy định trình tự tố tụng Tịa chưa đầy đủ để thực theo thủ tục Phần lớn, giao dịch mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX có giá trị khơng q cao, chủ yếu hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho tiêu dùng, nên phát sinh tranh chấp NTD ngại va chạm sợ thời gian, có thề chi phí khởi kiện cao giá trị hàng hóa, dịch vụ mà NTD bị thiệt hại với việc phải tăng thêm chi phí mời luật sư nhờ người khác bảo vệ quyền lợi cho trước Tịa án Vì lẽ đó, mà NTD thường tự gánh chịu hậu quả, chịu bất lợi mà không yêu cầu Tòa án hay Hội BVQLNTD quan khác bảo vệ cho Trong giao dịch mua sắm trực tuyến, khiếu nại NTD chủ yếu giải thông qua phương thức thương lượng NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hịa giải thơng qua Cục CT&BVNTD quan, tồ chức có liên quan Giải tranh chấp phương thức thương lượng, hịa giải có mang đến hiệu định tính chất nhanh gọn, kịp thời, tiết kiệm chi phí, nhiên, có vụ việc vi phạm lại diễn thường xuyên với nhiều NTD áp dụng phương thức thương lượng, hịa giải chưa đủ hiệu 2.2 Một sô kiên nghị nâng cao hiệu bảo vệ quyên lọi ngưòi tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến theo họp đồng giao kết từ xa Luật BVQLNTD ban hành vào năm 2010, sau gần 10 năm thi hành, quy định Luật BVQLNTD văn hướng dẫn Luật góp phần tạo tảng bản, quan trọng công tác bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh nước ta trình hội nhập quốc tế, với phát triển kinh tế, xã hội làm xuất hình thức giao dịch tiêu dùng phù hợp với xu hướng đại, có giao dịch mua sắm trực tuyến Do đó, thực tiễn phát sinh nhiều vấn đề mà văn hướng dẫn thi hành bất cập, đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX Nhằm tăng cường nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền lợi NTD bối cảnh phát triển kinh tế số, xu hướng tiêu dùng ngày đại phạm vi nghiên cứu, tác giả có số kiến nghị sau: 2.2.1 Định hướng chung hoàn thiện pháp luật 2.2.1.1 Bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến vói mức độ khơng thấp hon so vói phương thức khác Ngày 09 tháng năm 1985, Liên Hợp Quốc thông qua “Bủn hướng dẫn bảo vệ Người tiêu dùng”59 (Nghị số 39/248 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc) Các nguyên tắc Bản hướng dẫn sau sửa đổi vào năm 1999 2015 Bản hướng dẫn nêu lên quyền lợi nhu cầu cùa NTD toàn giới tạo khn khổ mà theo phủ tham khảo để soạn thảo hay củng cố sách pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD quốc gia Năm 2015, Nghị 70/186 ngày 22 tháng 12 năm 2015 cúa Đại hội đơng Liên Hợp Qc có bơ sung thêm nguyên tăc có quy định: "Bảo vệ 59Hướng dần cùa Liên hợp quốc Bào vệ người tiêu dùng (UNGCP) là: "một nguyên tắc có giá trị để đưa đặc diêm luật hảo vệ người tiêu dùng hiệu quá, tô chức thực thi hệ thông khắc phục hậu quà đê hô trợ Quốc gia Thành viên quan tâm xây dựng thực thi luật lệ, quy tắc nước khu vực quy định phù hợp với hồn cành kinh tê, xã hội mơi trường cùa quốc gia đó, thúc hợp tác thực thi quốc tê Quốc gia Thành viên khuyên khích chia sè kinh nghiêm việc báo vệ người tiêu dùng " quyền lợi NTD giao dịch thương mại điện tử với mức độ không thấp phương thức khác” Nguyên tắc nhằm mục đích hướng đến bảo vệ quyền lợi NTD, xem xét vấn đề phát sinh giao dịch thương mại điện tử xu hướng mua sắm trực tuyến NTD Để bắt kịp xu chung cúa giới, nhằm kiểm soát hành vi xâm phạm quyền lợi NTD thông qua hình thức mua sắm trực tuyến, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam nên bồ sung thêm quy định cụ thể đảm bảo thực nguyên tắc 2.2.I.2 Tăng cường nhiệm vụ quản lý Nhà nưóc giao dịch mua sắm trực tuyến Mua sắm trực tuyến xu hướng tất yếu, mang lại lợi ích kinh tế lớn, nhiên, giao dịch có tính chất đặt thù hình thức họp đồng, phương tiện giao kết nên mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX đặt không khó khăn, thách thức quan quản lý Nhà nước việc xây dựng, áp dụng sách, bảo vệ quyền lợi bên đặc biệt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD Với tốc độ phát triển giao dịch thương mại điện tử nói chung Việt Nam, thời gian tới Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý Luật BVQLNTD, văn pháp luật liên quan nhằm quản lý tiến trình giao dịch mua sắm thơng qua phương tiện điện tử điện thoại, làm sở pháp lý đế điều chỉnh hoạt động giao dịch mua sắm trực tuyến Trong cơng tác bảo vệ NTD vai trị quan quản lý Nhà nước, tổ chức hoạt động lình vực bảo vệ NTD quan trọng Cơ quan quản lý Nhà nước cần tăng cường, nồ lực việc triển khai văn ban hành Đặc biệt triền khai cần quan tâm đến công tác tư vấn, hướng dẫn, phổ biến để người hiếu sách thực tốt Do vậy, việc xây dựng chế phối hợp triển khai hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD, rõ nguyên tắc phối hợp chặt chẽ, đồng quan, tổ chức địa phương, có phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thề cấp, ngành công tác báo vệ quyền lợi NTD điều cần thiết 2.2.2 Kiến nghị cụ thể quy định pháp luật 2.2.2.I Mử rộng phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng để bảo vệ ngưòi tiêu dùng giao dịch mua sắm trực tuyến xuyên biên giói Cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 nồ khiến cho thương mại điện tử Việt Nam ngày phát triển, đặc biệt hoạt động mua sắm trực tuyến xuyên biên giới trở thành xu tất yếu, thu hút tham gia nhiều thành phần xã hội Vì thế, thơng qua phương tiện điện tử có kết nối internet, cần vài thao tác “click” (nhấn), NTD Việt Nam dễ dàng đặt mua sản phấm nước ngồi Khi đó, HĐGKTX giao kết hàng hóa chuyển vào Việt Nam thông qua đường hàng không đường biển giao đến NTD Do đó, Luật BVQLNTD điều quan hệ phát sinh NTD tố chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ áp dụng NTD, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa dịch vụ lãnh thồ Việt Nam chưa thể đạt mục tiêu bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam giao dịch mua sắm trực tuyến có tính chất xun biên giới Vì vậy, để phù họp với xu hướng tiêu dùng mới, xuyên biên giới, Luật BVQLNT nên có sửa đổi, bổ sung số quy định bảo vệ quyền lợi NTD sau: Thứ nhất, nên bổ sung quy định điều chỉnh quan hệ tiêu dùng, tranh chấp tiêu dùng có yếu tố nước xuyên biên giới; áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh nước ngồi có cung cấp hàng hóa, dịch vụ xun biên giới xâm phạm đến quyền lợi NTD Việt Nam Thứ hai, bổ sung điều khoản giải tranh chấp tiêu dùng xuyên biên giới Bên cạnh đó, đối tượng giao dịch mua sắm trực tuyến ngày đa dạng, không hàng hóa, dịch vụ thơng thường mà cịn có nội dung số Do đó, cần xem xét ghi nhận cụ thể nội dung số đối tượng HĐGKTX theo đó, cân xây dựng hành lang pháp lý tinh thân định rõ chât đối tượng, trách nhiệm bên giao dịch đối tượng để đảm bảo quyền lợi NTD 2.2.2.2 Tăng cường chế tài xử lý vi phạm nhằm đảm bảo tính răn đe, ngăn ngừa Hiện nay, nhiều trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh sau bị nhiều NTD khiếu nại quan quản lý Nhà nước giải khiếu nại, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch mua sắm trực tuyển, tiếp tục thực hành vi vi phạm với phương thức tương tự với NTD khác Một nguyên nhân khiến tồ chức, cá nhân tiếp tục tái phạm chế tài xử lý vi phạm hành chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa hành vi vi phạm Do đó, tác giả kiến nghị cần sửa đối, bồ sung quy định hành theo hướng tăng cường chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD mua sắm trực tuyến: Thứ nhất, xem xét phạm vi ảnh hưởng, số lượng NTD bị xâm phạm đế định mức độ xử lý Thứ hai, hành vi vi phạm nghiêm trọng, bổ sung thêm chế chuyển xử lý hình Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, với website thương mại điện tứ có khách hàng phàn ảnh 05 (năm) lần bị đóng cửa tạm thời, nặng hon nít giấy phép Bên cạnh đó, song song với việc mạnh cơng tác tun truyền, tích cực xử lý vụ việc khiếu nại nên cơng khai website bị nhiều khiếu nại để NTD cảnh giác mua sắm Ngoài khoản tiền xử phạt phải nộp, vi phạm nặng hơn, website phải bị đóng cửa tạm thời rút giấy phép, tạo thị trường lành mạnh đảm bảo quyền lợi NTD 2.2.23 Quy định vê trách nhiệm sàn thương mại điện tử việc thực giao dịch mua sắm trực tuyến Với phương thức giao dịch mua sắm trực tuyến ngày đại, với xu hướng mua sắm sàn thương mại điện tử Lazada.vn, Shopee.vn, Sendo.vn, Tiki.vn, , có tham gia đơn vị tạo môi trường kỹ thuật, sở hạ tầng cho giao dịch mua sắm trực tuyến có tác động q trình thực hợp đồng đảm bảo tính hiệu giá trị pháp lý hợp đồng NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh tham gia vào sàn thương mại điện tử Thời gian qua, có nhiều tranh chấp xảy giao dịch mua sắm trực tuyến sàn thương mại điện tử Do đó, đề tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD, cần bổ sung trách nhiệm liên đới sàn thương mại điện tử, đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ toán, dịch vụ vận chuyến tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ trực tuyến cho NTD nhằm tránh việc cấu kết, né tránh trách nhiệm với NTD chủ thề 2.2.2.4 quyền rút lui khỏi hợp đồng người tiêu dùng Hiện nay, quy định quyền rút lui khỏi hợp đồng cúa NTD giao dịch mua sắm trực tuyến theo HĐGK.TX thể Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định vấn đề Luật BVQLNTD chưa rõ ràng Do đó, kiến nghị nên bổ sung quy định quyền rút lui khỏi hợp đồng NTD thể Luật BVQLNTD Bên cạnh đó, quy định cụ rõ ràng quyền rút lui NTD HĐGKTX như: thời hạn trả hàng, quyền nghĩa vụ bên, cách thức thực quyền rút lui NTD, để đảm bảo quyền lợi NTD, góp phần cơng nhận phương thức để NTD bảo vệ quyền lợi cúa tốt Theo quy định hành NTD có quyền rút lui khởi họp đồng giao kết thông báo cho tổ chức, cá nhân kinh doanh thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao kêt hợp đơng Tuy nhiên, theo tác giả thời gian hạn chê bât cập, thực tế sau giao kết hợp đồng NTD cịn phải chờ vài ngày nhận hàng hóa, dịch vụ kiểm tra chất lượng Vì vậy, cần xem xét thời hạn thực quyền rút lui NTD sau ngày NTD nhận hàng hóa dịch vụ, đề xuất tăng thời hạn mà NTD có quyền rút lui từ 10 ngày, tăng lên 14 ngày nhằm phù hợp với tình hình thực tế 2.2.2.5 quy trình thủ tục rút gọn Với phát triển mua sắm trực tuyến nay, nhu cầu giải tranh chấp phát sinh quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ chủ thề tham gia hoạt động thương mại thực phương tiện điện tử điện thoại gia tăng tương ứng Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD tham gia mua sắm trực tuyển theo HĐGKTX cần thiết cần có quy định chuyên biệt Luật BVỌLNTD năm 2010 có quy đinh giải tranh chấp vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD Tòa án theo thủ tục đơn giản đáp ứng đú điều kiện Khoản 2, Điều 41 Luật Tuy nhiên, thực tế số vụ kiện bảo vệ NTD Tòa án cấp áp dụng quy định vơ mà áp dụng theo quy định chung khiến NTD e ngại Do đó, kiến nghị cần có văn hướng dẫn quy định thủ tục đơn giản, rút gọn thời gian giải để làm sở pháp lý giải tranh chấp vụ án dân bảo vệ quyền lợi NTD Bên cạnh đó, cần nên bồ sung quy định thu thập chứng điện từ để đảm bảo tính xác thực, tính hợp pháp để chứng minh cho yêu cầu đương trình giải tranh chấp Nhằm giúp NTD gửi yêu cầu, phản ánh đến quan quản lý Nhà nước để bảo vệ quyền lợi NTD Trung ương địa phương để tư vấn, hồ trợ, giải nên có hệ thống sở liệu bảo vệ quyền lợi NTD áp dụng thống nhất, đồng nước, cần thiết chế chế thông suốt để NTD địa phương, lĩnh vực tìm đến quan hành cơng cụ để hồ trợ giải tranh chấp với tổ chức, cá nhân kinh doanh Kêt luận Chương Bảo vệ quyền lợi NTD trách nhiệm chung toàn xã hội, đặc biệt NTD giao kết HĐGKTX cần phải có chung tay khơng chí cúa quan quản lý Nhà nước mà tổ chức, cá nhân kinh doanh; tố chức xã hội Vị NTD chủ yếu yếu tham gia HĐGKTX giao dịch mua sắm trực tuyến, NTD bất lợi khả thương lượng, thông tin hợp đồng Vì vậy, việc bảo vệ NTD giao dịch mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX điều cần thiết phải quan tâm nhiều hơn, giai đoạn thương mại điện tử phát triển nay, để tạo bình đẳng quan hệ hợp đồng Hiện nay, Việt Nam, vấn đề HĐGKTX quy định Nghị định 99/2011/NĐ-CP phần giải số nội dung mang tính loại hợp đồng Bên cạnh đó, quy định pháp luật Việt Nam tương đồng với pháp luật cúa EU, điều chinh việc giao kết HĐGKTX giao dịch mua sắm trực tuyến phương diện bảo vệ quyền lợi bên yếu Thật vậy, khung pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX nước ta tương đối đầy đủ, sờ pháp lý áp dụng cho công tác bảo vệ NTD với biện pháp phòng ngừa khắc phục, nhiên, thực tế tồn số quy định pháp luật chưa chặt chẽ quy định pháp luật Việt Nam HĐGKTX thể nhiều văn bàn chưa có liên kết, thuận tiện việc áp dụng Với thực trạng bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX pháp luật Việt Nam học tập kinh nghiệm EƯ, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ NTD KÉT LUẬN Bảo vệ quyền lợi NTD xem vấn đề cần quan tâm bối cảnh nước hội nhập kinh tế toàn cầu với chế mở thị trường Mua sắm trực tuyến dần chiếm lĩnh cho thấy sức ảnh hưởng đến sống ngày NTD, đặc biệt giai đoạn tình hình diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 năm 2020, người dân cần hạn chế đển nơi đơng người cho thấy quan tâm Nhà nước khuyến nghị NTD sứ dụng hình thức mua sắm trực tuyến để đảm bảo an tồn cho thân, gia đình cộng đồng Tuy nhiên, thực tế vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX tồn nhiều bất cập, chưa giải hết nhu cầu cúa xã hội; song mua sắm trực tuyến trở thành xu tất yếu thời đại kinh tế tri thức Do đó, bảo vệ NTD giao dịch mua sắm trực tuyến theo HĐGKTX nồ lực lớn khơng Đảng Nhà nước ta mà cịn trách nhiệm chung toàn xã hội Bảo vệ NTD bảo vệ chúng ta, bảo vệ phát triển bền vừng cùa xã hội, cần có chung tay, góp sức cùa tổ chức, cá nhân giúp cho hoạt động mua sắm trực tuyến ngày thuận lợi, an toàn, nâng cao đời sống, phát triển kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất lưu thơng hàng hóa, dịch vụ Với hy vọng, tạo dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh, góp phần đưa tiêu chí đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng bảo vệ quyền lợi cùa NTD thành trách nhiệm, động lực lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thời gian tới Tiếp thu kinh nghiệm Liên minh Châu Âu HĐGKTX giao dịch mua sắm trực tuyến phần giúp Việt Nam hoàn thiện pháp luật bào vệ quyền lợi NTD Việc rà soát sửa đối, bố sung quy định văn luật để quy định thực vào đời sống, phù hợp với tình hình thực tế, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD việc làm cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật hình năm 2015; Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010; Luật Giao dịch điện tử năm 2015; Luật Thương mại năm 2005; Nghị định số 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2011; Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xừ phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định sổ 124/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 sửa đổi, bồ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 Chính phủ quy định thương mại điện tử; 10 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2020 Chính phủ quy định xừ phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; II Thông tư sô 59/2015/TT-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Công Thương quy định quản lý hoạt động thương mại điện tử qua ứng dụng thiết bị di động II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ thị Thanh Linh, Đồn Thanh Hải (2019), “Một số khía cạnh pháp lý họp đồng giao kết từ ca phương tiện điện tử - Góc nhìn pháp luật Châu Ầu học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tham luận Hội Thảo quốc tế “Trách nhiệm dân hợp đồng: Kinh nghiệm Việt Nam Liên minh Châu Âu”, 291-302; Phạm Ngọc Hân (2018), “Pháp luật giao kết họp đồng thương mại điện tử Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG-HCM); Bùi Thị Phương Loan (2017), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM; Nguyễn Bảo Ngọc (2016), “Bảo vệ người tiêu dung hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG-HCM); Đồ Thị Huyền Thanh (2014), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG-HCM); Trần Quốc Việt (2017), “Quyền thông tin người tiêu dùng việc bảo đảm thực thi nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Quảng Bình, số 2, 26-28; Lê Hương Giang (2013), “Pháp luật cùa Liên minh Châu Âu hợp đồng giao kết từ xa thương mại học kinh nghiệm cho Việt Nam ”, Tạp chí Luật học số 2/2013, 15-21; Trân Văn Biên (2010), “Bảo vệ Quyên lợi Người tiêu dùng Giao kêt Hợp đồng Điện tử qua Internet”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (2018), Báo cáo thường niên 2018 10 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (2019), Báo cáo thường niên 2019 11 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (2020), Báo cáo đánh giá vấn đề khiếu nại liên quan đến người tiêu dùng nữ III TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Chỉ thị 2011/83 / EU cúa Nghị viện Châu Âu Hội đồng Liên minh Châu Âu ngày 25 tháng 10 năm 2011 quyền cúa người tiêu dùng, sửa đổi Chỉ thị Hội đồng 93/13 / EEC Chỉ thị 1999/44 / EC Nghị viện Châu Âu Hội đồng bãi bỏ Chỉ thị 85 Hội đồng / 577 / EEC Chỉ thị 97/7 / EC Nghị viện Châu Âu Văn Hội đồng có liên quan đến EEA, từ ; Bản hướng dẫn Liên họp quốc Bảo vệ người tiêu dùng Liên Họp Quốc Ngày 09 tháng năm 1985, sửa đối vào năm 1999 2015, từ < https://unctad.org/system/files/official-document/ares70d 186 en.pdf >

Ngày đăng: 06/05/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w