Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng giao kết từ xa (luận văn thạc sỹ luật)

92 36 0
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng giao kết từ xa (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ NGUYỄN TƢỜNG VY  HỒ NGUYỄN TƢỜNG VY LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TỪ XA  LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ KHĨA 29 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12-2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TỪ XA Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thăng Long Học viên: Hồ Nguyễn Tường Vy Lớp: Cao học Luật Kinh tế Khóa: 29 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12-2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan tồn nội dung Luận văn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thăng Long – Giảng viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trong Luận văn này, tơi có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Việc trích dẫn tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan liệu, số liệu thơng tin trình bày Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 12 năm 2021 Tác giả Luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết đầy đủ Người tiêu dùng Thương mại điện tử Hợp đồng giao kết từ xa Online Dispute Resolution Từ viết tắt NTD TMĐT HĐGKTX ODR Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 thương mại điện tử NĐ 99/2011/NĐ-CP NĐ 52/2013/NĐ-CP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TỪ XA 09 1.1 Tổng quan hợp đồng giao kết từ xa 09 1.1.1 Khái quát “hợp đồng” pháp luật dân Việt Nam 09 1.1.2.Hợp đồng giao kết từ xa 11 1.2.Tổng quan ngƣời tiêu dùng bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa 23 1.2.1.Khái niệm người tiêu dùng sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 23 1.2.2.Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa 27 1.2.3.Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TỪ XA 33 2.1 Nhóm quy định bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng liên quan đến việc giao kết hợp đồng 33 2.1.1.Quy định pháp luật giao kết hợp đồng 33 2.1.2.Bất cập, vướng mắc thực tiễn hợp đồng giao kết từ xa 39 2.1.3.Giải pháp, kiến nghị để khắc phục bất cập, vướng mắc 44 2.2 Nhóm quy định bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trình thực hợp đồng 47 2.2.1.Quy định pháp luật trình thực hợp đồng giao kết từ xa 47 2.2.2.Thực tiễn áp dụng bất cập trình thực hợp đồng 54 2.2.3.Giải pháp, kiến nghị 58 2.3 Nhóm quy định bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng liên quan đến tranh chấp phát sinh hợp đồng giao kết từ xa 62 2.3.1.Quy định pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp phát sinh hợp đồng giao kết từ xa 62 2.3.2.Thực tiễn áp dụng bất cập, vướng mắc, chế thực thi 68 2.3.3.Giải pháp, kiến nghị 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 77 KẾT LUẬN 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kỷ nguyên số, biên giới thị trường dần xóa bỏ kết nối nhiều quốc gia, khu vực với Các sách hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới mà mở nhiều hội cho người tiêu dùng (sau viết tắt “NTD”) tiếp cận sử dụng hình thức mua bán đại, đồng thời tiềm ẩn khơng rủi ro Theo đó, có “mn hình vạn trạng” hành vi vi phạm quyền lợi NTD thông qua giao kết từ xa với hình thức đơn giản đến phức tạp khiến vấn đề thời gian gần quan tâm nghiên cứu hết Qua 10 năm thực thi Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010, Luật bộc lộ nhiều hạn chế không đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn xã hội tên gọi “bảo vệ quyền lợi NTD” Đặc biệt, thời đại thương mại điện tử (TMĐT) bán hàng từ xa phát triển mạnh mẽ, với hình thức mua bán trực tuyến website TMĐT, qua mạng xã hội Facebook, Zalo … xuất nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi NTD Trong đó, số quy định Luật bảo vệ quyền lợi NTD chưa rõ ràng khơng cịn phù hợp với bối cảnh TMĐT mơ hình kinh doanh mạng1 Thơng qua hình thức mua bán phương tiện thông tin điện tử, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD xảy giao hàng không chất lượng, mẫu mã theo đơn đặt hàng; thiếu minh bạch cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ; khơng thực đầy đủ sách bảo mật thơng tin khách hàng hay sách chăm sóc khách hàng nhiều lỗ hổng… vấn đề cần có can thiệp từ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi đáng cho NTD Hợp đồng giao kết từ xa (sau viết tắt “HĐGKTX”) khái niệm pháp luật dân nói chung pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nói riêng Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD 1999 chưa đề cập đến khái niệm Nhận định ông Nguyễn Mạnh Hùng – Chủ tịch Hội bảo vệ NTD Việt Nam Xem thêm: https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-trong-moi-truong-thuong-mai-dien-tu-609724/ HĐGKTX2 Từ NĐ 99/2011/NĐ-CP đời để hướng dẫn số điều Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010 khái niệm HĐGKTX hình thành việc áp dụng cịn nhiều hạn chế, tìm chỗ đứng trình tham gia vào giao dịch từ xa Hai ngun nhân kể đến gồm: Thứ nhất, NĐ 99/2011/NĐ-CP điều chỉnh HĐGKTX số quy định liên quan đến việc giao kết, thực hợp đồng Các điều khoản lại lấy tảng hợp đồng dân nói chung, chưa có tách bạch; Thứ hai, hệ thống văn đơn giản chưa phổ biến rộng rãi nên thực hợp đồng, người tham gia không nhận biết loại hợp đồng mà giao kết gì, khơng biết quyền mà thụ hưởng từ NĐ 99/2011/NĐ-CP để tự bảo vệ Khi giao dịch mang tính chất HĐGKTX thơng qua phương tiện điện tử, điện thoại ngày tăng lên nhanh chóng việc xác định đâu HĐGKTX quan trọng việc thực sách, chế bảo vệ quyền lợi NTD Vì vậy, việc bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch giao kết từ xa vấn đề cấp thiết cần phải đặt giải NTD dừng lại việc đề phòng, hạn chế đến mức tối đa việc bị xâm phạm quyền lợi, vậy, cần phải hồn thiện quy định pháp luật để tạo khung pháp lý, từ thân người tự bảo vệ quyền lợi từ bắt đầu tham gia vào giao dịch từ xa Song song đó, quan có thẩm quyền có sở để xử lý phát dấu hiệu vi phạm quyền lợi NTD Với mong muốn phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi NTD hợp đồng giao dịch từ xa, góp phần định hình khung pháp lý, đảm bảo quyền lợi NTD bảo vệ tối đa, tạo chế bình đẳng thị trường, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD năm 1999 quy định sơ lược công tác bảo vệ quyền lợi NTD, bao gồm quyền nghĩa vụ bên; quản lý nhà nước NTD; giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giao kết Pháp lệnh chưa đề cập đến loại hợp đồng giao kết NTD cá nhân, tổ chức kinh doanh; chưa có văn hướng dẫn thi hành pháp lệnh Tình hình nghiên cứu Trước đây, đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa” không nhiều học giả đặt trọng tâm nghiên cứu Đến thời điểm gần đây, bùng nổ khoa học công nghệ, việc nghiên cứu chi tiết loại hình hợp đồng này, sách bảo vệ quyền lợi NTD trình giao kết hợp đồng từ xa quan tâm mức Vì mà đề tài có sức hút mạnh mẽ nhà nghiên cứu quan cơng quyền Các nội dung phân tích, đánh giá chung pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam có liên quan đến HĐGKTX đề cập thơng qua báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo, công bố quan nhà nước, tổ chức phi phủ Tuy nhiên, phần đơng nghiên cứu ứng dụng, tập trung vào địa phương định, cơng trình phân tán nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết từ xa nước, so sánh với Việt Nam năm trước lâu Theo tìm hiểu tác giả, gần nhất, có hai cơng trình có đề tài nghiên cứu với luận văn Thứ tác giả Bùi Thị Phương Loan – Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX (2017), Đại học Kinh tế TP HCM Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận HĐGKTX để làm tảng nghiên cứu thực trạng, hạn chế đưa kiến nghị công tác bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX tỉnh Cà Mau Thứ hai tác giả Mai Kim Hân - Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX (2017), Trường Đại học Cần Thơ Dưới góc độ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng việc thực HĐGKTX hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD từ năm 2017 trở trước Tại thời điểm đó, loại hợp đồng chưa thực bùng nổ chiếm lĩnh thị trường Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài cịn cơng bố tạp chí chun ngành, kỷ yếu hội thảo, luận văn, sách chuyên khảo cụ thể như: Bài viết “Pháp luật Liên minh Châu Âu HĐGKTX thương mại học kinh nghiệm cho Việt Nam” Lê Hương Giang đăng Tạp chí Luật học, số năm 2013 Bài viết nghiên cứu quy định liên quan đến HĐGKTX (distance contract) Liên minh Châu Âu, từ đánh giá sách bảo vệ NTD lĩnh vực Đồng thời, viết đưa số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc ban hành sách bảo vệ quyền lợi NTD Bài viết “The right of withdrawal under the Consumer Right Directive as a tool to protect consumers concluding a distance contract” Reinhard Steennot đăng Tạp chí Computer Law and Security Review năm 20133 Bài viết phân tích quyền rút lui NTD giao dịch từ xa, cho thấy Chỉ thị bảo vệ NTD 2011/83/EU tăng quyền NTD họ dễ bị xâm phạm khơng có quy định khống chế họ phải chịu trách nhiệm cho phần hàng hóa/ dịch vụ mà sử dụng Bài viết “The right of withdrawal in distance contract” Phó Giáo sư Umit Gezder đăng Tạp chí Yasar University năm 20134 Bài viết phân tích pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD công tác bảo vệ NTD thông qua quyền rút lui (Right of withdrawal) pháp luật Thổ Nhĩ Kỳ Bên cạnh đó, viết thể khác biệt pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX Thổ Nhĩ Kỳ trước sau năm 2011 – Thời điểm Chỉ thị bảo vệ NTD 2011/83/EU có hiệu lực Bài viết “Bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX – Giải pháp “Quyền rút lui” pháp luật Châu Âu kinh nghiệm cho Việt Nam” Võ Thị Thanh Linh Đoàn Thanh Hải đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật năm 20195 Bài viết nghiên cứu thách thức việc bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX Đặc biệt, viết tập trung phân tích, đánh giá giải pháp quyền rút lui pháp luật Châu Âu nhằm bảo vệ quyền lợi NTD, từ đưa số gợi mở Việt Nam Reinhard Steennot, “The right of withdrawal under the Consumer Right Directive as a tool to protect consumers concluding a distance contract”, https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S026736491300023X#, truy cập ngày 17/07/2021 Umit Gezder, “The right of withdrawal in distance contract”, https://dergipark.org.tr/tr/download/articlefile/179460, truy cập ngày 17/07/2021 Võ Thị Thanh Linh Đoàn Thanh Hải (2019), “Bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX – Giải pháp “Quyền rút lui” pháp luật Châu Âu kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 09 (377)/2019 Bài viết “Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam” Dương Quỳnh Hoa đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm 20196 Bài viết giới thiệu phương thức giải tranh chấp trực tuyến, nêu thách thức áp dụng Việt Nam giải pháp thực Bên cạnh cịn có viết “Thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến TMĐT” Võ Thị Thanh Linh Hội thảo “Thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến TMĐT nhằm bảo vệ NTD” năm 2021 VIAC tổ chức nhằm xây dựng Báo cáo nghiên cứu phương thức giải tranh chấp tố tụng; xác định yêu cầu khả áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR – Online Dispute Resolution) Việt Nam Bài viết “Một số khía cạnh pháp lý HĐGKTX phương tiện điện tử Góc nhìn từ pháp luật Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam” Võ Thị Thanh Linh Hội thảo quốc tế: Trách nhiện dân hợp đồng: Hội hợp tác pháp lý Châu Âu Việt Nam (2019) Bài viết nghiên cứu số vấn đề pháp lý đặc thù liên quan đến HĐGKTX phương tiện điện tử góc nhìn tương quan pháp luật Châu Âu pháp luật Việt Nam, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Xuất phát từ phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu, đề tài chưa có nhìn bao qt để nhận diện nhóm quy định từ giao kết hợp đồng đến hoàn thành việc giao nhận giải có tranh chấp phát sinh Bên cạnh đề tài nêu trên, báo cáo, đánh giá quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức phi phủ bảo vệ quyền lợi NTD có nhận định cụ thể, đơn cử Báo cáo thường niên Cục Quản lý Cạnh tranh bảo vệ quyền lợi NTD – Bộ Công thương qua năm từ 2015 đến 2020 hay Trong báo cáo đề cập đến nhiều vấn đề thuộc thẩm quyền quản lý Cục quản lý cạnh tranh bảo vệ quyền lợi NTD, có cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, báo cáo dừng lại việc cung cấp thơng tin làm từ năm mà chưa có đánh giá, dự báo nguy có khả xâm phạm NTD tương lai ngắn năm Dương Quỳnh Hoa (2020), “Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (419)/ Kỳ 1, tháng 10/2020, tr 44 73 dựng quy tắc khác để tổ chức hòa giải tranh chấp thương mại157 Như vậy, trung tâm hịa giải dần hình thành để đón đầu nhu cầu xã hội, tác giả kiến nghị quan có thẩm quyền cần ban hành Luật hịa giải thương mại để điều chỉnh hoạt động trung tâm hịa giải thương mại khn khổ pháp lý định ban hành quy tắc mẫu cho trung tâm hòa giải thương mại, tạo nên “xương sống” cho trung tâm hoạt động theo chế thống Thứ hai, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 940/QĐ-BCT ngày 18/3/2021 việc phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở liệu quốc gia bảo vệ quyền lợi NTD giai đoạn 2021-2025 Tuy nhiên, sở liệu lại chưa phổ biến rộng rãi, lại chưa có quan tâm đến đặc điểm giao dịch từ xa Với vai trò phương tiện điện tử thị trường nay, theo tác giả sở liệu cần duu quy định nên có mục riêng giao dịch từ xa Trong bao gồm hệ thống cảnh báo hành vi thường xuyên xảy để lừa dối NTD giao dịch từ xa, quy định cụ thể minh chứng/ hồ sơ mà NTD có để chứng minh bị thiệt hại, cập nhật thơng tin loại giao dịch trực tuyến … Điều thể quan tâm mức cho giao dịch từ xa dễ để NTD theo dõi cần Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá khả áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến (Online-Dispute Resulution - ODR)158 Việt Nam để giải vụ án tranh chấp từ xa NTD cá nhân, tổ chức kinh doanh thông qua môi trường mạng Internet Giải tranh chấp trực tuyến thuật ngữ ghép (collective term) trực tuyến (online) giải tranh chấp thay (Alternative Dispute Resolution - ADR)159 Như vậy, ODR hiểu rộng rãi giới việc sử dụng biện pháp giải tranh chấp thay với hỗ trợ công nghệ Internet 157 Hiện Việt Nam có số tổ chức hịa giải tự xây dựng Quy tắc hòa giải Trung tâm Trọng tài thương mại HTA (có chức hịa giải thương mại); Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC); Trung tâm hòa giải Quốc tế Việt Nam (VICMC) … 158 Bài viết “Thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến TMĐT”, https://congthuong.vn/thuc-day-giai-quyettranh-chap-truc-tuyen-trong-thuong-mai-dien-tu-156441.html, truy cập ngày 24/7/2021 159 Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Giải tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 04, tr.39 74 (mạng trực tuyến)160 Phương pháp thực hình thức thương lượng, hịa giải hay chí có tham gia trọng tài ODR phương thức giải tranh chấp giới, Liên minh Châu Âu Hoa kỳ vận dụng từ năm 2000 đến Với Liên minh Châu Âu, Quy định số 524/2013 Nghị viện Hội đồng Châu Âu ngày 21/5/2013 giải tranh chấp trực tuyến người tiêu dùng sửa đổi Quy định (EC) số 2006/2004 Chỉ thị 2009/22/EC áp dụng phương thức giải tranh chấp trực tuyến ngồi tịa án cách hiệu quả, nhanh chóng, thủ tục đơn giản tiết kiệm chi phí (vì tất giai đoạn thực trực tuyến) giúp người tiêu dùng thương nhân có nhiều hội thực giao dịch từ xa, chí giao dịch xuyên biên giới (cross border transactions)161 Hoa Kỳ có khác biệt áp dụng phương thức để bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến hành vi lừa đảo không công thị trường nói chung khơng phải phương thức dành riêng cho giao dịch trực tuyến162 Việt Nam chưa có văn pháp luật thức thừa nhận giải tranh chấp thông qua tảng ODR Có thể thời điểm ban hành văn liên quan đến pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, tảng công nghệ Việt Nam chưa đủ phát triển phổ biến để nhà làm luật ghi nhận phương thức Tuy nhiên, Điều 76 NĐ 52/2013/NĐ-CP đề cập đến chế giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng giao kết website TMĐT chưa cụ thể minh thị Một số website TMĐT xây dựng tảng ODR để giải tranh chấp phát sinh trình giao dịch trực tuyến 160 Nguyễn Duy Thanh (2021), “Giải tranh chấp TMĐT phương thức trực tuyến”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 47/2021, tr 109 161 Quy định số 524/2013 Nghị viện Hội đồng Châu Âu ngày 21/5/2013 giải tranh chấp trực tuyến người tiêu dùng sửa đổi Quy định (EC) số 2006/2004 Chỉ thị 2009/22/EC https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?qid=1426859531321&uri=CELEX:32013R0524 162 “Thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến toàn án thương mại điện tử Việt Nam”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-day-giai-quyet-tranh-chap-truc-tuyen-ngoai-toa-an-trong-thuongmai-dien-tu-tai-viet-nam, truy cập ngày 11/10/2021 75 Theo tác giả, việc sử dụng ODR xu thương mại trực tuyến vì: - Nền tảng cơng nghệ đại dần thể vai trị quan trọng mặt đời sống xã hội, giao dịch thương mại từ xa Nếu ứng dụng công nghệ thông tin để tinh gọn thủ tục pháp lý lại nhanh chóng NTD có xu hướng lựa chọn trước tiên Tính xuyên biên giới không giới hạn thời gian ưu điểm đáng lưu ý sử dụng phương thức giải tranh chấp Không vậy, tảng pháp lý Việt Nam chữ ký điện tử, chứng điện tử, hình ảnh kỹ thuật số hồn thiện đầy đủ có chuẩn bị để hướng đến hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch trực tuyến tương lai - Lợi ích kinh tế mà tảng ODR đem lại cho bên tranh chấp, đặc biệt NTD, cao so với phương thức giải tranh chấp truyền thống Với vụ việc tiêu dùng nhỏ lẻ, phương thức ODR bộc lộ nhiều ưu điểm có khả tiếp cận NTD nhanh Mặc dù vậy, tác giả nhận thấy phương thức giải tranh chấp gặp số rào cản Việt Nam hạ tầng công nghệ thông tin nước ta chưa đáp ứng yêu cầu tảng ODR, tương tác bên khơng đạt hiệu cao đặc biệt sách bảo mật thơng tin q trình giải tranh chấp Suy cho cùng, tảng ODR vận hành Internet nên khó tránh khỏi việc bị đánh cắp thông tin không gian mạng, vấn đề liên quan đến trình giải tranh chấp bị lộ bên ngồi thân bên khơng thiện chí, gian lận việc cung cấp chứng cứ… Ở góc độ Luận văn này, tác giả kiến nghị Luật bảo vệ quyền lợi NTD ghi nhận thêm phương thức giải tranh chấp trực tuyến phương thức giải tranh chấp thay (ADR) số phương thức hữu để làm phong phú phương thức Theo đó, đảm bảo yếu tố hạ tầng kỹ thuật, tác giả kiến nghị bổ sung Mục giải tranh chấp trực tuyến, thể số nội dung (1) khái niệm phương thức giải tranh chấp trực tuyến, (2) phạm vi vụ án tranh chấp phép thực hình thức trực tuyến, (3) tổ chức phép thực quy trình giải tranh chấp trực tuyến quy tắc 76 điều chỉnh, (4) trình tự, thủ tục, phương thức thu thập chứng giá trị pháp lý biên giải tranh chấp trực tuyến, (5) lệ phí chế tài giải tranh chấp trực tuyến số điều khoản liên quan khác Tuy nhiều tranh cãi hiệu phương thức giải qyết tranh chấp phương thức giải tranh chấp Việt Nam, đem lại nhiều hiệu định lựa chọn phong phú cho bên yếu HĐGKTX163 163 “Giải tranh chấp trực tuyến”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210692, truy cập ngày 11/10/2021 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD dần hồn thiện có chỗ đứng hệ thống pháp luật Việt Nam Với quy định Điều 17 NĐ 99/2011/NĐ-CP, chủ thể vào để thiết lập áp dụng HĐGKTX thông qua phương tiện điện tử điện thoại vào đời sống thực tiễn Thực tế áp dụng quy định pháp luật HĐGKTX đặt số vấn đề, làm tảng cho việc bảo vệ quyền lợi NTD, phản ánh phần sách riêng biệt dành cho NTD giao dịch đó, đảm bảo tính minh bạch, tính thống nhất, tính khả thi tính hợp lý Từ quy định pháp luật, HĐGKTX chưa quy định hoàn chỉnh loại hợp đồng riêng biệt, hình thức nội dung dựa tảng hợp đồng dân truyền thống, có quy định thêm số sách cá biệt dành riêng cho NTD Nhìn chung, quy định rải rác vẽ tranh khái quát cho NTD loại hợp đồng cá biệt, sử dụng giao dịch từ xa Trong Chương này, ví dụ điển hình từ việc giao kết đến thực giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cho thấy đường từ văn pháp luật đến thực tiễn áp dụng pháp luật có nhiều vướng mắc mà đó, chưa có thống việc áp dụng pháp luật hình thức nội dung Sự chưa thống cách thức quy định thủ tục pháp lý, số quy định đơn giản, chưa dự liệu hết trường hợp xảy thực tế vấn đề cần sửa đổi, hoàn thiện Từ tồn quy phạm pháp luật thực tiễn Chương này, tác giả đưa ba nhóm kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật HĐGKTX Các kiến nghị xoay quanh 03 (ba) khía cạnh sau đây: Thứ nhất, hình thức hợp đồng quy trình thực HĐGKTX cần thống với hệ thống pháp luật đồng với hệ thống pháp luật khác Việc quy định trình tự chung mua bán hàng hóa/ dịch vụ hợp đồng mẫu đăng ký với quan có thẩm quyền góp phần hạn chế tối đa trường hợp xâm phạm quyền lợi NTD Thứ hai, trình thực HĐGKTX, tồn số quy định chưa đồng hệ thống pháp luật khác Có thể thời điểm ban hành 78 khác nên tư lập pháp có thay đổi mà chưa cập nhật văn cịn lại Chính vậy, việc thống khái niệm, đặc biệt hàng hóa chất lượng hàng hóa giúp bên xác định phạm vi quyền lợi nghĩa vụ Bên cạnh đó, thừa nhận số quan điểm biện pháp bảo vệ quyền lợi NTD từ quốc gia khác góp phần gia tăng quyền lợi NTD HĐGKTX tạo nên thị trường cởi mở, động Thứ ba, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD phải đảm bảo trình giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuận lợi cho NTD Công tác tuyên truyền áp dụng nhiều kênh thông tin khác để nâng cao nhận thức NTD vấn đề trước mắt; sâu xa hơn, quy định pháp luật nên mở rộng phương thức giải tranh chấp, không sử dụng phương thức giải tranh chấp trực tiếp mà cân nhắc bổ sung phương thức giải tranh chấp trực tuyến (ODR) để tạo điều kiện thuận lợi cho NTD 79 KẾT LUẬN Hoạt động giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử điện thoại năm gần chứng kiến nhiều biến đổi vượt bậc, theo nhiều thương vụ, nhiều vụ án tranh chấp bật nhiều lĩnh vực kinh doanh khác Điều minh chứng cho thuận tiện phát triển HĐGKTX thị trường HĐGKTX khơng cịn cụm từ xa lạ người nghiên cứu pháp luật, nhiên thị trường lại ẩn sau nhiều tên gọi khác nên chưa thực phổ biến Đặc biệt hơn, HĐGKTX trở thành công cụ để hỗ trợ bên ghi nhận thỏa thuận giao dịch từ xa, trường hợp bên khơng có khả gặp mặt trực tiếp để ký kết hợp đồng mua bán, cung ứng dịch vụ; giai đoạn thị trường xảy kiện bất khả kháng, hạn chế lưu thông, dịch bệnh … HĐGKTX vấn đề nghiên cứu tương đối hạn chế đề tài nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam Trong bối cảnh thị trường trực tiếp bị hạn chế để nhường chỗ cho phát triển mạnh mẽ thị trường giao dịch từ xa việc nghiên cứu để tìm hiểu chất, nội dung đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật điều cần thiết có ý nghĩa định Theo đó, Luận văn này, tác giả diễn giải làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, từ khái niệm hợp đồng theo quy định pháp luật dân sự, tác giả phân tích vấn đề lý luận để dẫn đến sở hình thành, đặc điểm pháp lý HĐGKTX, cần thiết loại hợp đồng thị trường Ở phần này, tác giả vị trí, vai trò NTD HĐGKTX, phân biệt HĐGKTX hợp đồng điện tử - loại hợp đồng dễ gây nhầm lẫn thực tế Thứ hai, từ sở lý luận nêu trên, tác giả tiếp cận quy định pháp luật HĐGKTX thực tiễn áp dụng hợp đồng giao dịch Theo đó, tác giả tiếp cận vấn đề qua 03 (ba) khía cạnh: giao kết hợp đồng; thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Các quy định pháp luật cho thấy tính hiệu việc đưa khái niệm loại hợp đồng riêng biệt, đặc trưng dành cho tiêu dùng thực giao kết từ xa Song song đó, quy định chưa đủ, tồn chưa phù hợp, quy định nội dung 80 khơng đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật với tác giả phân tích làm rõ Thứ ba, sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật, tác giả dẫn chứng bình luận vụ việc thực tế thời gian gần đây, đồng thời đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật Các kiến nghị chủ yếu tập trung giải vấn đề tồn hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD để đảm bảo tính minh bạch, tính thống nhất, tính khả thi tính hợp lý, bao gồm việc hồn thiện quy định quy trình giao kết hợp đồng, đăng ký hợp đồng theo mẫu/ điều kiện giao dịch chung; bổ sung, thống khái niệm thương mại; nghiên cứu, phát triển nhiều hình thức giải tranh chấp để khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho NTD phát huy quyền mình, góp phần đảm bảo an tồn thị trường nói chung Trong giai đoạn cơng nghệ 4.0 bùng nổ, HĐGKTX có ý nghĩa quan trọng HĐGKTX không đơn cơng cụ thể thỏa thuận ý chí bên mà cịn tảng cho việc hình thành loại hợp đồng chi tiết khác thị trường thông qua phương tiện điện tử điện thoại Nếu công cụ vận dụng cách hiệu tạo thêm động lực, thêm niềm tin cho NTD sử dụng HĐGKTX thực giao dịch từ xa Đồng thời, điều góp phần phát triển cho lĩnh vực thương mại trực tuyến/qua điện thoại nói riêng thị trường nói chung./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp ngày 28/11/2013; Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật Tố tụng Dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005; Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005; Luật Trọng tài thương mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/06/2010; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày17/11/2010; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án Dân (Luật số 64/2014/QH13) ngày 25/11/2014 10 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/06/2020; 11 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/03/2007 hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên đăng ký kinh doanh; 12 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 13 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/05/2013 thương mại điện tử; 14 Nghị định số 222/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2013 toán tiền mặt; 15 Nghị định số 91/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/08/2020 chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, gọi rác; 16 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/08/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 17 Quyết định số 38/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/09/2018 sửa đổi, bổ sung Quyết định 35/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/08/2015 Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/01/2012 việc ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; Văn khác: 18 Quyết định số 42/QĐ-CA Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/03/2021 việc công bố án lệ (Án lệ số 42/2021/AL) B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 19 Bùi Thị Phương Loan (2017), Pháp luât bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP HCM; 20 Dương Quỳnh Hoa, “Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (419)/ Kỳ 1, tháng 10/2020, trang 44-50; 21 Đoàn Thị Phương Diệp, “Pháp luật hợp đồng Việt Nam nhìn góc độ so sánh với luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11(387), tháng 6/2019, trang 56-64; 22 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nhà xuất Hồng Đức; 23 Lê Minh Hùng (2009), “Ảnh hưởng yếu tố hình thức hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(50)/2019, trang 12-22; 24 Lê Hương Giang (2013), “Pháp luật Liên minh Châu Âu HĐGKTX thương mại học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 02/2013; 25 Ngơ Vĩnh Bạch Dương (2019), “Bảo vệ thông tin người tiêu dùng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12, trang 19-28; 26 Nguyễn Bình Minh, Hà Cơng Anh Bảo (2016), “Nghĩa vụ cung cấp thông tin giai đoạn tiền hợp đồng - Pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 86; 27 Nguyễn Duy Thanh (2021), “Giải tranh chấp TMĐT phương thức trực tuyến”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 47/2021, tr 107-116; 28 Nguyễn Thị Thu Hằng (2019), “Bàn vấn đề bảo vệ thơng tin cá nhân NTD TMĐT”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 02 (123)/2019, tr 18-25; 29 Nguyễn Trọng Điệp, Nguyễn Tiến Đạt (2019), “Bảo vệ quyền lợi NTD yếu pháp luật Việt Nam Đài Loan”, Tạp chí Luật học, kỳ 25 (Số 2), trang 2329; 30 Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Giải tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 04/2016; 31 Trần Kiên, Nguyễn Khắc Thu, “Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3/ Kỳ 1, tháng 02/2019, trang 45-55; 32 Trần Văn Biên (2010), “Về khái niệm hợp đồng điện tử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2010, tr 30-41; 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Nguyễn Thị Vân Anh, Nxb Công an nhân dân; 34 Trường Đại học Luật TP HCM (2015), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, PGS TS Đỗ Văn Đại chủ biên, Nhà xuất Hồng Đức; 35 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Phương Đông, Hà Nội; 36 Võ Thị Thanh Linh Đoàn Thanh Hải, “Bảo vệ quyền lợi NTD HĐGKTX – Giải pháp “Quyền rút lui” pháp luật Châu Âu kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 09 (377)/ 2019; trang 45-55 Tài liệu tiếng Anh 37 Bryan A Garner (editor in chief) Black‟s Law Dictionary, 9th edition; 38 Cambridge Dictionary, https://dictionary.cambridge.org/fr/dictionnaire/anglais/telephone; 39 Consumer Affairs Victoria, What we mean by „vulnerable‟ and „disadvantaged‟ consumers, Discussion paper, 2004; 40 Consumer Protection Act of Quebec-Canada; 41 Consumer Protection Act of Taiwan 2015; 42 Consumer Protection Law of Myanmar 2019; 43 Consumer Rights Protection of Latvia 2014; 44 Directive 2011/83/EU of the European Parliament and of the Council of 25 October 2011 on consumer rights; 45 Ewan McKendrick, Contract Law-Text, Cases and Materials, fifth edition, Oxford University Press, 2012, p 80-85; Jan M Smits, Contract Law – A Comparative Introduction, Edward Elgar, 2014, p 55; 46 Fred H Cate: The Failure of Fair Information Practice Principles, in cuốn: Consumer protection in the age of “information economy”, edited by Jane K Winn, Ashgate Publishing Ltd 2006, tr 341; 47 People‟s Republic of China Law on Protection of the Rights and Interests of Consumers 2013; 48 Regulation (EU) No 524/2013 of the European Parliament and of the Council of 21 May 2013 on online dispute resolution for consumer disputes and amending Regulation (EC) No 2006/2004 and Directive 2009/22/EC (Regulation on consumer ODR); 49 Reinhard Steennot, “The right of withdrawal under the Consumer Right Directive as a tool to protect consumers concluding a distance contract”, https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S026736491300023X#; 50 The Consumer Acts of Philippines 1992; 51 The Framework Act on Consumers of Korea 2017; 52 The United Nations Guidelines for Consumer Protection 2016; 53 Umit Gezder, “The right of withdrawal in distance contract”, https://dergipark.org.tr/tr/download/article-file/179460 Tài liệu từ internet 54 Báo cáo nghiên cứu chuyên đề “So sánh Luật bảo vệ quyền lợi NTD số nước giới – Bài học kinh nghiệm số đề xuất quy định dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam”, http://hoibaovenguoitieudung.hungyen.vn/Upload/files/vanban/full%20report_so%20s anh%20mot%20so%20luat%20bv%20ntd%20tren%20the%20gioi%20%20de%20xuat %20cho%20vn.pdf, truy cập ngày 11/09/2021; 55 Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, http://vcca.gov.vn/?page=document-&category_id=154b131f-af6c-4af7-ae32a71f70b1f298¤t_id=7a6db5ba-88dd-4f41-8f46-9ba54b5b05dc; 2019, 56 “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng môi trường tương mại điện tử”, https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-trong-moi-truongthuong-mai-dien-tu-609724/, truy cập ngày 17/08/2021; 57 “Bùng nổ tốn khơng dùng tiền mặt”, https://tuoitre.vn/bung-no-thanhtoan-khong-dung-tien-mat-20210614011213353.htm, truy cập ngày 02/08/2021; 58 Cao Xuân Quảng, “Bàn khái niệm NTD Luật bảo vệ NTD Việt Nam,https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-khai-niem-nguoi-tieu-dung-trong luat-bao-ve-nguoi-tieu-dung-viet-nam-75940.htm, truy cập ngày 31/7/2021; 59 “Cẩn trọng mua hàng qua mạng”, https://nhandan.vn/bandoc/can-trongvoi-viec-mua-ban-hang-qua-mang-446976/, truy cập ngày 03/08/2021; 60 “Dễ dãi biếu không thông tin cá nhân mua hàng”, https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/de-dai-bieu-khong-thong-tin-ca-nhan-khi-muahang-276121.html, truy cập ngày 04/08/2021; 61 “Nhiều thủ đoạn lừa đảo mua hàng trực tuyến mùa dịch”, https://thanhnien.vn/nhieu-thu-doan-lua-dao-moi-khi-mua-hang-truc-tuyen-mua-dichpost1107529.html, truy cập ngày 04/08/2021 62 “Đề xuất sửa đổi Luật bảo vệ quyền lợi NTD”, http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=415827 , truy cập ngày 25/08/2021; 63 “Giải tranh chấp trực tuyến”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210692, truy cập ngày 11/10/2021; 64 “Hòa giải đảm bảo tính bí mật việc nào?”, http://www.vicmc.vn/hoa-giai-bao-dam-tinh-bi-mat-cua-vu-viec-nhu-the-nao.html, truy cập ngày 02/10/2021; 65 “Hội thảo thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử nhằm bảo vệ NTD”, https://www.viac.vn/tin-tuc-su-kien/hoi-thao-thuc-day-giai-quyettranh-chap-truc-tuyen-trong-thuong-mai-dien-tu-nham-bao-ve-nguoi-tieu-dung-n1088 html, truy cập ngày 10/10/2021; 66 Khách hàng Thế Giới Di Động hoang mang lộ thông tin cá nhân, https://thanhnien.vn/khach-hang-the-gioi-di-dong-hoang-mang-vi-lo-thong-tin-canhan-post802476.html, truy cập ngày 02/10/2021; 67 “Kinh doanh online, bí ổn định kinh doanh trước dịch COVID”, https://tuoitre.vn/kinh-doanh-online-bi-quyet-on-dinh-kinh-doanh-truoc-dich-covid20210602173732197.htm, truy cập ngày 01/10/2021; 68 “Mua sắm trực tuyến: Xu hướng đại rủi ro kèm”, https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/mua-sam-truc-tuyen-xu-huong-hiendai-va-rui-ro-di-kem.html, truy cập ngày 03/08/2021; 69 “Phát triển thị trường bán lẻ với mơ hình kinh doanh trực tuyến trực tiếp cho doanh nghiệp nhỏ”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-thitruong-ban-le-voi-mo-hinh-kinh-doanh-truc-tuyen-va-truc-tiep-cho-cac-doanh-nghiepnho-329125.html, truy cập ngày 03/08/2021; 70 “Nhiều đơn hàng không người nhận, phải tính cách khác chợ giúp dân”, https://tuoitre.vn/nhieu-don-hang-khong-nguoi-nhan-phai-tinh-cach-khac-di-cho-giupdan-20210828141214371.htm, truy cập ngày 03/09/2021; 71 Nguyễn Thị Mai Hương – Hoàng Thị Thanh Nguyệt, “Các quy định pháp luật giao kết hợp đồng nhìn từ góc độ luật học so sánh”, https://tapchi congthuong.vn/bai-viet/cac-quy-dinh-phap-luat-ve-giao-ket-hop-dong-nhin-tu-goc-doluat-hoc-so-sanh-67036.htm, truy cập ngày 06/4/2021; 72 “Quyền lợi bị xâm phạm, NTD lặng im”, https://vov.vn/kinh-te/quyenloi-bi-xam-pham-vi-sao-nguoi-tieu-dung-lang-im-885328.vov, truy cập ngày 11/10/2021; 73 “Thách thức quản lý TMĐT: Cần hoàn thiện luật để giảm thiểu thiệt hại cho chủ thể tham gia”, https://phaply.net.vn/thach-thuc-trong-quan-ly-thuong-maidien-tu-can-hoan-thien-luat-de-giam-thieu-thiet-hai-cho-cac-chu-the-tham-gia-a235592 html, truy cập ngày 03/09/2021; 74 “Thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến TMĐT”, https://congthuong.vn/thuc-day-giai-quyet-tranh-chap-truc-tuyen-trong-thuong-maidien-tu-156441.html, truy cập ngày 24/7/2021; 75 “Thúc đẩy giải tranh chấp trực tuyến toàn án thương mại điện tử Việt Nam”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/thuc-day-giai-quyet- tranh-chap-truc-tuyen-ngoai-toa-an-trong-thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam, truy cập ngày 11/10/2021; 76 “Tình hình hoạt động tiếp nhận, tư vấn giải yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại NTD Cục Cạnh tranh Bảo vệ NTD năm 2020”, http://vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9343771e-96be48b5-a35d-b8ea9bc1aa93&id=ac93f7fb-5909-4452-a1bd-ee55e87565b4, truy cập ngày 24/7/2021; 77 “Vì phải thận trọng toán mua sắm trực tuyến”, https://thanhnien.vn/cong-nghe/vi-sao-phai-than-trong-thanh-toan-khi-mua-sam-tructuyen-1241168.html, truy cập ngày 04/08/2021; 78 Vũ Lê Minh, “Thách thức quản lý TMĐT: Cần hoàn thiện luật để giảm thiểu thiệt hại cho chủ thể tham gia”, https://phaply.net.vn/thach-thuc-trong-quanly-thuong-mai-dien-tu-can-hoan-thien-luat-de-giam-thieu-thiet-hai-cho-cac-chu-thetham-gia-a235592.html, truy cập ngày 03/9/2021; 79 “Xu hướng mua sắm trực tuyến: Cẩn thận tiền tật mạng”, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xu-huong-mua-sam-truc-tuyen-can-thantranh-tien-mat-tat-mang-311691.html, truy cập ngày 03/08/2021 ... quyền lợi người tiêu dùng 23 1.2.2 .Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa 27 1.2.3.Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa ... đồng giao kết từ xa 11 1.2.Tổng quan ngƣời tiêu dùng bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng hợp đồng giao kết từ xa 23 1.2.1.Khái niệm người tiêu dùng sách bảo vệ quyền lợi người. .. VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TỪ XA 09 1.1 Tổng quan hợp đồng giao kết từ xa 09 1.1.1 Khái quát ? ?hợp đồng? ?? pháp luật dân Việt Nam 09 1.1.2 .Hợp đồng

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan