1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh thực phẩm chức năng

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thư Học viên: Đặng Thị Nga Lớp: CHL - K26 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức năng” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị Thư Nội dung luận văn tơi tìm hiều, nghiên cứu soạn thảo cách độc lập, không chép luận án, luận văn hay văn bản, tài liệu tương tự khác Các liệu thông tin luận văn đảm bảo tính trung thực Các phần nội dung tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ nghiêm túc Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan nêu Tác giả luận văn Đặng Thị Nga BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ/Cụm từ đầy đủ ATTP An toàn thực phẩm BTTH Bồi thường thiệt hại GMP Chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu thực hành sản xuất tốt Luật ATTP 2010 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Luật BVQL NTD năm 2010 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Luật QC năm 2012 Luật Quảng cáo năm 2012 NTD Người tiêu dùng QC Quảng cáo TP Thực phẩm 10 TPBS Thực phẩm bổ sung 11 TPBVSK Thực phẩm bảo vệ sức khỏe 12 TPCN Thực phẩm chức 13 TPDCCĐAĐB Thực phẩm dành cho chế độ ăn đặc biệt 14 TPDDYH Thực phẩm dinh dưỡng y học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG .9 1.1 Khái quát người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức 1.1.1 Nhận diện người tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức 13 1.2 Khái quát kinh doanh thực phẩm chức 17 1.2.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm thực phẩm chức 17 1.2.2 Phân biệt thực phẩm chức thực phẩm 21 1.2.3 Phân biệt thực phẩm chức thuốc 23 1.2.4 Khái niệm kinh doanh thực phẩm chức 25 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm chức 27 1.4 Nội dung quyền người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức 29 1.4.1 Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe giao dịch, sử dụng thực phẩm chức 31 1.4.2 Quyền cung cấp thông tin đầy đủ, xác thực phẩm chức 33 1.4.3 Quyền tư vấn, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng thực phẩm chức 35 1.4.4 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 40 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức 40 2.1.1 Thực trạng quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức 40 2.1.2 Thực trạng quyền cung cấp thơng tin đầy đủ, xác kinh doanh thực phẩm chức 49 2.1.3 Thực trạng quyền tư vấn, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng thực phẩm chức 58 2.1.4 Thực trạng quyền bồi thường thiệt hại người tiêu dùng thực phẩm chức 60 2.1.5 Xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm chức .64 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quan hệ dân phổ biến xã hội Tuy nhiên, mối quan hệ này, đặc biệt Việt Nam, người tiêu dùng bên yếu cần bảo vệ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm tồn xã hội thân người tiêu dùng Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ nhu cầu bảo vệ phát triển bền vững xã hội, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước sử dụng cơng cụ hữu hiệu để tạo bình đẳng định cho mối quan hệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Ở nước ta, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xem thức hình thành với đời Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 04 năm 1999 theo văn hướng dẫn thi hành Sau 10 năm thi hành, Pháp lệnh văn hướng dẫn vào sống tạo hành lang pháp lý để người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, thực tiễn thi hành, Pháp lệnh văn hướng dẫn bộc lộ nhiều bất cập hạn chế Để công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực có hiệu giảm thiểu tối đa tình trạng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm lợi ích người tiêu dùng, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) Quốc Hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 thức có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2011 Sự đời Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xác lập ổn định phần quan hệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, hình thành tảng tư công tác quản lý chung tay bảo vệ quyền lợi NTD Tuy nhiên, quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn hướng dẫn thi hành quy định chế chung để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tùy theo lĩnh vực, chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đan xen quy định pháp luật chuyên ngành Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh thực phẩm mà cụ thể mảng thực phẩm chức vấn đề nhận quan tâm nhiều người nghiên cứu pháp luật Thực tế, quyền lợi người tiêu dùng sử dụng thực phẩm chức chưa bảo vệ mức phần quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội chưa thật đầy đủ hồn chỉnh Mặc khác, thấy, thực phẩm chức có mặt phát triển Việt Nam khoảng 17 (mười bảy) năm nay, từ chỗ có 60 (sáu mươi) sản phẩm, đến có khoảng vạn sản phẩm thực phẩm chức giúp chăm sóc đảm bảo sức khỏe cho người bán thị trường Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng phát triển thực phẩm chức tồn nhiều tình trạng hàng giả, hàng nhái lợi nhuận, phận doanh nghiệp sử dụng thành phần chất lượng, không rõ nguồn gốc, sử dụng tinh bột trộn thành phần khác sản phẩm bán với giá ngất ngưởng, chất lượng mập mờ, công dụng lại mơ hồ, nhầm lẫn thực phẩm chức với thuốc Cứ vậy, thực phẩm chức giả, nhái, chất lượng đưa thị trường, đánh lừa người tiêu dùng xâm hại nghiêm trọng quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Hơn nữa, nhiều quảng cáo thực phẩm chức đề cao công dụng thực tế loại thực phẩm này, khiến nhiều người tiêu dùng bị đánh lừa chưa kể phải gánh chịu nhiều thiệt hại nghiêm trọng Một vấn đề pháp lý cần quan tâm mức trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn thực phẩm chức cho người tiêu dùng để giúp họ có nhìn đắn, đầy đủ lựa chọn sản phẩm mà thật cần Ngoài ra, việc xử lý vi phạm hành tổ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm chức vi phạm liệu đáp ứng tiêu chí giáo dục răn đe cần thiết Như vậy, thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh thực phẩm chức đặt mối quan hệ với quyền lợi người tiêu dùng liệu đủ để điều chỉnh kịp thời trước phát triển mạnh mẽ dạng thực phẩm hay chưa câu hỏi lớn giải đáp thông qua viết Xuất phát từ lý mà tác giả lựa chọn đề tài: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức để tìm hiểu nghiên cứu Tác giả mong muốn qua nghiên cứu giúp người đọc có nhìn đầy đủ quy định pháp luật hành để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực tiêu dùng thực phẩm chức Đồng thời, thơng qua kiến nghị mình, tác giả mong muốn góp thêm ý kiến việc hoàn thiện quy định kinh doanh thực phẩm chức theo tiêu chí minh bạch, thống nhất, khả thi hợp lý vào thực tế bảo vệ tối ưu quyền lợi đáng người tiêu dùng Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền lợi người tiêu dùng chế để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung số khía cạnh khơng phải vấn đề nghiên cứu khoa học pháp lý Ngay từ trước Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 thông qua có hiệu lực có nhiều cơng trình nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung Một số cơng trình tiêu biểu kể đến sau: - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thư (2008), Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt nam nay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong cơng trình này, tác giả làm sáng tỏ yếu tố thuộc chế pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bao gồm: quan điểm tiêu dùng, chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quyền nghĩa vụ người tiêu dùng, chế bảo đảm bồi thường thiệt hại quyền lợi bị xâm phạm Trên sở phân tích chuyên sâu quy định pháp luật, tác giả phân tích thực trạng pháp luật từ đề xuất kiến nghị Cơng trình nghiên cứu thực dựa quy định Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 27 tháng 04 năm 1999 văn hướng dẫn thi hành phân tích chuyên sâu chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, lĩnh vực mà khơng sâu phân tích lĩnh vực cụ thể thực phẩm hay thực phẩm chức - Tiếp sau Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thư, cơng trình nghiên cứu đáng quan tâm tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luận văn thạc sĩ tác giả Dương Thúy Diễm (2009), Pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, Luật văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung cơng trình này, tác giả vào Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 sâu phân tích sở lý luận, thực tiễn chế định quyền người tiêu dùng ghi nhận văn hành Trên sở đó, tác giả có đánh giá chung khung pháp lý, chế định quyền, thực thi quyền người tiêu dùng Đồng thời, tác giả có kiến nghị xác đáng để hoàn thiện bất cập pháp lệnh văn hướng dẫn liên quan - Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khác khía cạnh định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đáng quan tâm như: Phạm Thị Thanh Nhàn (2010), Pháp luật Hợp đồng mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật văn thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Phương Châu (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp Tòa án, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Sau Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ban hành (ngày 17 tháng 11 năm 2010) có nhiều cơng trình pháp lý nghiên cứu vấn đề xoay quanh việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tiếp cận theo hướng chung chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Về sách kể đến Giáo trình Đại học luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Văn Cương đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Về cơng trình nghiên cứu kể đến luận văn thạc sĩ như: Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Võ Thị Hạnh (2015), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật Hà Nội - Một số báo liên quan chế định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung kể đến như: Nguyễn Thị Minh Thư (2012), “Đặc điểm quan hệ tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10(294); Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Bàn số quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, số 12(151); Lê Thị Hải Ngọc (2014), “Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau năm vào sống”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 268 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu liệt kê tiếp cận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng diện rộng lĩnh vực, ngành nghề Các cơng trình mang đến nhìn bao quát hành lang pháp lý bảo vệ 69 bệnh, sử dụng hình ảnh, uy tín, thư tín đơn vị, sở y tế, nhân viên y tế, thư cảm ơn bệnh nhân để QC TP; QC TPCN gây hiểu nhầm có tác dụng thuốc chữa bệnh; QC TPCN dạng liệt kê công dụng thành phần sản phẩm bị phạt tiền với mức từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng cá nhân gấp đơi tổ chức Nhìn chung, hành vi vi phạm QC TPCN quy định lồng ghép hành vi vi phạm sản phẩm TP, phụ gia TP Pháp luật chưa có quy định riêng hành vi vi phạm hoạt động QC TPCN, hệ khó thực thi không quy định cách rõ ràng hệ thống139 Như vậy, quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực TPCN ghi nhận nhiều văn pháp luật liên quan Bên cạnh yêu cầu việc ban hành văn riêng quản lý TPCN yêu cầu ban hành văn xử lý vi phạm hành riêng sản phẩm TPCN đặt cho nhà làm luật Với quy định xử phạt riêng đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi áp dụng góp phần đảm bảo tính răn đe, giáo dục chế tài hành tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN Đây phương thức hữu hiệu để BVQL NTD TPCN, sản phẩm TP có tác động khơng nhỏ đến tính mạng, sức khỏe cộng đồng 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức Hoàn thiện pháp luật quyền lợi NTD kinh doanh TPCN giải pháp hữu hiệu để quyền lợi đáng NTD tơn trọng bảo vệ Tương ứng với nhóm quyền lợi NTD, phần đây, tác giả phân tích khía cạnh pháp lý liên quan đưa số kiến nghị hoàn thiện cần thiết Trong nội dung mục này, tác giả mong muốn khái quát lại kiến nghị để người đọc nhận diện đầy đủ mảng pháp luật BVQL NTD kinh doanh TPCN Thứ nhất, văn pháp lý chuyên biệt để điều chỉnh sản phẩm TPCN cần nhà làm luật soạn thảo, hoàn thiện ban hành Cụ thể: - Trong văn chuyên ngành này, nhà làm luật cần cụ thể hóa quy định điều kiện đảm bảo an toàn sở sản xuất, kinh doanh TPCN, không nên áp dụng đại trà quy định điều kiện bảo đảm an toàn sở sản xuất Trần Thị Trúc Minh (2016), ttđd (124), tr 53 139 70 TP Yêu cầu sở đủ điều kiện kinh doanh TPCN cần áp dụng chung cho sở sản xuất TPCN nước sở nhập TPCN Các yêu cầu điều kiện sở mang tính chất kỹ thuật cần có nhận diện đầy đủ quy trình sản xuất, kinh doanh TPCN nên phạm vi viết này, tác giả đề xuất việc cá biệt hóa quy định mà chưa đủ khả để đề xuất chi tiết điều kiện cụ thể sở sản xuất, kinh doanh TPCN - Mặc khác, văn chuyên ngành quản lý TPCN cần thống quy định ghi nhãn, QC TPCN Với phân bổ nhiều văn khác nay, việc tuân thủ quy định ghi nhãn, QC TPCN khó khăn định cho tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền an toàn NTD TPCN Trước hết, quy định ghi nhãn TPCN nên thống điểm sau: (i) Mọi sản phẩm TPCN phải ghi cụm từ “Thực phẩm chức năng” dịng khuyến cáo “Thực phẩm khơng phải thuốc khơng có tác dụng thay thuốc chữa bệnh” Việc quy định thống có ý nghĩa việc giúp NTD phân biệt rõ ràng TPCN thuốc chữa bệnh; (ii) Tùy theo nhóm sản phẩm TPCN mà tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN cần ghi thêm tên nhóm sản phẩm tương ứng (TPBS, TPBVSK, TPDDYH, TPDCCĐAĐB) để NTD nhìn nhận đầy đủ sản phẩm tiêu dùng thuận tiện cho quan nhà nước việc quản lý TPCN; (iii) Trên nhãn sản phẩm TPCN, cần có quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN phải công bố tất thành phần, hoạt chất có sử dụng để cấu thành nên sản phẩm TPCN để NTD lựa chọn phịng tránh hoạt chất, thành phần có khả dị ứng với địa Theo đó, quy định hàm lượng chất 10% RNI khơng ghi cơng bố chất cơng bố TPBS cần loại bỏ Bên cạnh đó, quy định QC TPCN văn chuyên ngành TPCN nên hoàn thiện điểm sau: (i) Mọi hình thức QC TPCN áp dụng cho nhóm sản phẩm TPCN phải thể câu khuyến cáo “Thực phẩm thuốc khơng có tác dụng thay thuốc chữa bệnh” Câu khuyến cáo cần quy định rõ tốc độ đọc câu QC khác mẩu QC báo nói 15 giây để NTD nhìn nhận chất sản phẩm TPCN; (ii) Quy định thẩm định nội dung QC Luật ATTP năm 2010 cần chi tiết hóa Với sản phẩm TPBVSK, TPDCCĐAĐB TPDDYH, việc thẩm định nội dung cần quy định gộp chung với trách nhiệm đăng ký xác nhận 71 nội dung QC Khi quan nhà nước có thẩm quyền thực xác nhận nội dung QC song song tiến hành thẩm định nội dung QC theo tiêu chí cụ thể mà Luật QC năm 2012 văn hướng dẫn đưa Riêng với TPBS, tổ chức, cá nhân có sản phẩm phải đăng ký thẩm định nội dung Hội đồng thẩm định sản phẩm QC Hội đồng thẩm định QC TPBS tổ chức tư vấn trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Với khâu kiểm sốt này, NTD nhận thơng tin sản phẩm cách trung thực đắn hơn; (iii) Quy định rõ trách nhiệm quản lý hoạt động QC TPCN Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Thơng tin Truyền thơng Theo đó, Bộ Thông tin Truyền thông thực nhiệm vụ quản lý QC báo chí, mơi trường mạng, xuất phẩm QC tích hợp sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin theo quy định pháp luật Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý phương tiện QC cịn lại, ngồi phương tiện QC phân chia cho Bộ Thông tin Truyền thông liệt kê trên; (iv) Bổ sung thêm điều khoản QC TPCN trang mạng xã hội Việc QC mạng xã hội phải tuân thủ theo điều kiện QC TPCN nói chung - Trong văn quản lý TPCN cần soạn thảo ban hành, quy định tư vấn, hướng dẫn kiến thức TPCN cần bổ sung hoàn thiện Việc thừa nhận quyền quy định rõ trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn kiến thức TPCN bác sĩ cần thiết phù hợp với thực tiễn thực thi Với bỏ ngõ quy định trách nhiệm hướng dẫn kiến thức TPCN đội ngũ y bác sĩ dẫn đến tùy tiện ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi đáng NTD TPCN Bên cạnh đó, điều khoản kinh doanh đa cấp TPCN điều khoản thiếu văn pháp luật cần ban hành nói Theo đó, ngồi u cầu đào tạo kiến thức cho người tham gia bán hàng đa cấp với TPCN, chuyên gia cần xây dựng thêm khung đào tạo kiến thức TPCN cần thiết mà người bán hàng đa cấp cần trang bị để truyền đạt đúng, đầy đủ chất sản phẩm TP đặc biệt đến với NTD Thứ hai, việc hoàn thiện tiêu chuẩn sản phẩm TPCN yêu cầu cần thiết để bảo vệ tốt cho quyền lợi NTD TPCN Những thành phần bắt buộc, thành phần bị cấm, giới hạn tiêu chất lượng số nội dung cần quy định rõ tiêu chuẩn chất lượng tương ứng Với tiêu chuẩn chất lượng cụ thể này, tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN phải 72 điều chỉnh sản phẩm TPCN để đáp ứng yêu cầu chất lượng độ an toàn tối thiểu Hơn nữa, pháp lý hữu hiệu để quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ thanh, kiểm tra chất lượng sản phẩm TPCN tiêu thụ thị trường góp phần bảo vệ tốt cho quyền an tồn tính mạng, sức khỏe NTD TPCN Thứ ba, quy định BTTH cho NTD TPCN cần xem xét hồn thiện khía cạnh sau: (i) Thống áp dụng nguyên tắc không cần chứng minh yếu tố lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN Trách nhiệm BTTH tuyệt đối vốn quy định Luật BVQL NTD năm 2010 văn riêng hàng hóa, TPCN lại quy định theo hướng khác; (ii) Bổ sung thêm ngoại lệ việc áp dụng trách nhiệm BTTH TPCN không đảm bảo gây cho NTD áp dụng thiệt hại chưa xảy thực tế cần có chứng minh chắn thiệt hại xảy Từ việc tổng hợp khoản BTTH tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN không đảm bảo gây cho NTD, Nhà nước lập quỹ để giải vấn đề sức khỏe cộng đồng cho NTD Thứ tư, quy định xử lý vi phạm hành tổ chức, cá nhân kinh doanh TPCN cần tách bạch khỏi quy định xử lý vi phạm hành tổ chức, cá nhân kinh doanh TP nói chung Sự phân biệt thật cần thiết chất TPCN có đặc biệt định so với nhóm TP thơng thường nói chung Bên cạnh tách bạch, quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực TPCN cần hồn thiện thêm điểm sau: (i) Tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm ghi nhãn TPCN Mức phạt hai nhóm hành vi vi phạm ghi nhãn TPCN (hành vi nhãn hàng hóa bị che lấp, rách nát, mờ không đọc không đọc hết nội dung bắt buộc nhãn hàng hóa hàng hóa có nhãn ghi khơng quy định kích thước chữ số, ngơn ngữ sử dụng, định lượng đơn vị đo hành vi vi phạm quy định nội dung bắt buộc nhãn hàng hóa nội dung bắt buộc phải thể nhãn TPCN) nên quy định tăng gấp đơi so với sản phẩm hàng hóa, TP thơng thường; (ii) Hành vi vi phạm quy định xác nhận nội dung QC TPCN cần phải giải thích rõ áp dụng cho người QC, người kinh doanh dịch vụ QC người phát hành QC để nâng cao hiệu sản phẩm QC góp phần bảo vệ quyền thông tin đắn NTD TPCN; (iii) Hành vi vi phạm quy định đọc rõ khuyến cáo “Sản phẩm thuốc khơng có tác dụng thay thuốc chữa bệnh” QC TPCN 73 báo nói, báo hình cần áp dụng chung cho nhóm sản phẩm TPCN mà khơng riêng TPBVSK Nhìn chung, TPCN mảng sản phẩm đặc thù tương ứng cần có quy định riêng biệt để điều chỉnh Với nhập nhằng quy định quản lý TPCN quản lý TP nói chung làm cho quyền lợi NTD TPCN chưa bảo vệ mức Việc ban hành văn chuyên biệt để điều chỉnh nhóm hành vi, hoạt động liên quan đến sản phẩm TPCN tổng hợp, hoàn thiện điểm pháp lý giả đề cập có ý nghĩa định phát triển ngành TPCN BVQL NTD TPCN 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp TPCN nhu cầu sử dụng TPCN NTD việc hồn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan để điều chỉnh yêu cầu cấp thiết Để bảo vệ tốt cho quyền an tồn tính mạng, sức khỏe; quyền thơng tin; quyền tư vấn, hướng dẫn kiến thức TPCN quyền bồi thường NTD TPCN việc xây dựng khung pháp lý riêng biệt để điều chỉnh hoạt động sản xuất, nhập khẩu, QC, ghi nhãn, hướng dẫn, bồi thường cho NTD TPCN nhiệm vụ trước mắt đặt cho nhà làm luật Bên cạnh đó, pháp luật TPCN cần nhìn nhận tách bạch khỏi hệ thống quy phạm điều chỉnh TP thơng thường nói chung để đảm bảo phù hợp với chất đặc biệt sản phẩm TPCN Hoàn thiện pháp luật TPCN khơng có ý nghĩa NTD yếu tiêu dùng TPCN mà cịn có ý nghĩa việc lành mạnh hóa ngành cơng nghiệp TPCN, đưa quỹ đạo phát triển bền vững cần có 75 KẾT LUẬN Thực phẩm chức sản phẩm tiêu dùng phổ biến người tiêu dùng Việt Nam Nhu cầu sử dụng thực phẩm chức tăng lên nhanh chóng xuất phát từ thay đổi chất lượng sống người Tuy giống với thuốc hình dáng bên thực phẩm chức chịu quản lý tính hiệu tính an tồn thực phẩm, khơng sử dụng cho mục đích điều trị, chẩn đốn ngăn ngừa bệnh Nhìn nhận đắn chất thực phẩm chức phương thức hữu hiệu để người tiêu dùng lựa chọn bảo vệ tốt cho quyền lợi đáng thân Đồng hành việc người tiêu dùng tự nâng cao nhận thức để trở thành người tiêu dùng thơng thái việc hồn thiện pháp luật điều chỉnh khía cạnh liên quan đến thực phẩm chức phương thức cần thiết để bảo vệ cho quyền lợi người tiêu dùng yếu Với nhập nhằng quy định pháp luật điều chỉnh thực phẩm thông thường thực phẩm chức dẫn đến nhiều bất cập việc thực thi chưa phù hợp với chất thực sản phẩm thực phẩm đặc biệt Soạn thảo, hoàn thiện ban hành văn pháp lý riêng biệt thực phẩm chức với việc hoàn chỉnh tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm chức thiết nghĩ yêu cầu pháp luật cần đáp ứng để đảm bảo nhóm quyền lợi đáng người tiêu dùng thực phẩm chức bảo vệ ngành công nghiệp thực phẩm chức phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (Luật số 68/2006/QH11) ngày 29 tháng 06 năm 2006; Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa (Luật số 05/2007/QH12) ngày 21 tháng 11 năm 2007; Luật an toàn thực phẩm (Luật số 55/2010/QH12) ngày 17 tháng 06 năm 2010; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17 tháng 11 năm 2010; Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21 tháng 06 năm 2012; Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014; Bộ luật dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015; Luật Dược (Luật số 105/2016/QH13) ngày 06 tháng 04 năm 2016; Luật sửa đổi, bổ sung số điều 11 Luật có liên quan đến quy hoạch (Luật số 28/2018/QH14) ngày 15 tháng 06 năm 2018; 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều 37 Luật có liên quan (Luật số 35/2018/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2018; 11 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17 tháng 06 năm 2020; 12 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Pháp lệnh số 13/1999/PLUBTVQH10) ngày 27 tháng 04 năm 1999; 13 Nghị định Nghị định số 127/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng năm 2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; 14 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 15 Nghị định số 67/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ ngày 01 tháng năm 2007 sửa đổi số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 16 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 17 Nghị định 38/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng 04 năm 2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; 18 Nghị định 181/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật quảng cáo; 19 Nghị định 185/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 20 Nghị định 124/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng 11 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 21 Nghị định 43/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 04 năm 2017 nhãn hàng hóa; 22 Nghị định 15/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 02 tháng 02 năm 2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; 23 Nghị định 40/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 03 năm 2018 quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp; 24 Nghị định số 78/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng năm 2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; 25 Nghị định 115/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 04 tháng 09 năm 2018 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm; 26 Nghị định 155/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 2018 sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế; 27 Nghị định 98/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 26 tháng 08 năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 28 Thông tư 18/2011/TT-BYT Bộ Y tế ngày 30 tháng 05 năm 2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng; 29 Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT Liên Bộ Y Tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương ngày 27 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa thực phẩm, phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm bao gói sẵn; 30 Thơng tư 43/2014/TT-BYT Bộ Y tế ngày 24 tháng 11 năm 2014 quản lý thực phẩm chức năng; 31 Thông tư 09/2015/TT-BYT Bộ Y tế ngày 25 tháng 05 năm 2015 quy định xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý Bộ y tế; 32 Thông tư 52/2017/TT-BYT Bộ Y tế ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú; B Tài liệu tham khảo 33 Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, số 11 (126), tr 3-11 ; 34 Lê Thanh Bình, “Tăng cường thực thi luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 233, tr 55-59; 35 Nguyễn Thị Phương Châu (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp Tòa án, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 36 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương, Hỏi - đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, 2016, NXB Hồng Đức; 37 Dương Thúy Diễm (2009), Pháp luật bảo vệ quyền người tiêu dùng thực trạng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 38 Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Trọng Điệp (2018), “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu pháp luật Việt Nam Đài Loan”, Tạp chí Luật học, số 2, tr 24-30 39 Trần Đáng (2017), Thực phẩm chức năng, NXB Y học; 40 Trang Đoan (2017), “Cần hàng lang pháp lý cho hoạt động sản xuất thực phẩm chức năng”, Doanh nhân Pháp luật, Báo Pháp luật Việt Nam, số 13 (208), tr 40-41; 41 Phạm Văn Hảo (2016), “Pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức nhu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Nhà nước Pháp luật, Số 10 (342), tr 39 -45; 42 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua phương thức giải tranh chấp, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 43 Đặng Cơng Hiến (2013), “Hồn thiện pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 17(249); 44 Sinh Hùng (2018), “Xây dựng ngành thực phẩm chức thành ngành kinh tế y tế”, Doanh nhân Pháp luật, Báo Pháp luật Việt Nam, số 45 (338), tr – 7; 45 Lê Minh Hùng (2013), “Hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung – Nhìn từ góc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Kỷ yếu hội thảo: Bảo vệ quyền lợi người yếu lĩnh vực dân (Trường ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh), tr.30-31; 46 Vũ Thị Linh (2015), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh sữa Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 47 Dương Thanh Liêm (2010), Thực phẩm chức – Sức khỏe bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật; 48 Trà Long (2017),“Sẽ có Nghị định quản lý thực phẩm chức năng”, Doanh nhân & Pháp luật, Báo Pháp luật Việt Nam, Số 19 (301), tr.6 -7 ; 49 Hà Thị Thanh Mai (2015), “Nhận thức người kinh doanh vệ sinh an toàn thực phẩm”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 2, tr.33-35; 50 Trần Thị Trúc Minh (2016), Một số ý kiến quảng cáo thực phẩm chức năng, Kỷ yếu hội thảo Khía cạnh pháp lý an tồn thực phẩm chế đảm bảo thực hiện, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.44-54; 51 Phạm Thị Thanh Nhàn (2010), Pháp luật Hợp đồng mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật văn thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 52 Nguyễn Như Phát (2010), “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ người tiêu dùng”, Nhà nước Pháp luật, số 2, tr 33 -35; 53 Nguyễn Thị Thư (2008), Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 54 Nguyễn Thị Thư (2012), “Đặc điểm quan hệ tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10(294), tr.86-90; 55 Phạm Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Quyên (2016), “Trách nhiệm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng theo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010”, Luật học, Số 3/2016, tr.40 – 49; 56 Hữu Thiên (2018), “Nghị định 15/2018/NĐ-CP thay đổi hoàn toàn phương thức quản lý an toàn thực phẩm”, Doanh nhân Pháp luật, số (320), tr.8 -10; 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Văn Cương đồng chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia; 58 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình pháp luật chủ thể kinh doanh, Bùi Xuân Hải, NXB Hồng Đức; 59 Lê Thị Hồng Vân (2018), “Bàn quy định người tiêu dùng tổ chức theo Luật bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý, số (115), tr.43 -50; 60 Nguyễn Thị Xuân (2019), “Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm, vi phạm pháp luật kinh doanh thực phẩm chức lực lượng cảnh sát nhân dân”, Thanh tra Chính phú, số 9, tr.32-33; Tài liệu từ internet 61 Minh An, “Giảm cân đến chết:Cô gái 24 tuổi mạng sau sử dụng thực phẩm chức để giảm cân”, https://cafef.vn/giam-can-den-chet-co-gai-24tuoi-mat-mang-sau-khi-dung-thuc-pham-chuc-nang-de-giam-can-201905051042 55461.chn, 22/05/2020; 62 Lan Anh, “Hô biến thực phẩm chức thành thần dược đẩy giá lên trời”, https://tuoitre.vn/ho-bien-thuc-pham-chuc-nang-thanh-than-duoc-roi-day-gia-len -troi-20190628094450009.htm, 25/05/2020; 63 Cẩm Anh, “Tác hại cho trẻ uống “thuốc tăng chiều cao thần tốc”, https:// vnexpress.net/tac-hai-khi-cho-tre-uong-thuoc-tang-chieu-cao-than-toc-3761757 html, 22/04/2020; 64 Khánh Anh, “Mạnh tay xử lý quảng cáo thực phẩm sai thật, https://nld.com vn/suc-khoe/manh-tay-xu-ly-quang-cao-thuc-pham-sai-su-that-20200512182639 811.htm, 23/05/2020; 65 Thái Bình, “Cục ATTP yêu cầu truy tìm thực phẩm chức giảm béo chứa chất cấm Sibutramine”, https://suckhoedoisong.vn/cuc-attp-yeu-cau-truy-tim-thuc-pham -chuc-nang-giam-beo-chua-chat-cam-sibutramine-n146626.html, 22/05/2020; 66 Cao Ngọc Bích, “Lợi hại thực phẩm chức năng”, https://vnexpress net/loi-va-hai-cua-thuc-pham-chuc-nang-2927114.html, 22/05/2020; 67 Bảo Châu, “Dùng Thực phẩm chức giảm cân nguy dị ứng nghiêm trọng”, https://suckhoedoisong.vn/dung-thuc-pham-chuc-nang-giam-can-nguy-co-di-ungnghiem-trong-n145143.html, 22/04/2020; 68 Khánh Chi, “Bé gái bị hôn mê uống nước pha oresol không tỷ lệ”, https://vnexpress.net/be-gai-hon-me-do-uong-nuoc-pha-oresol-khong-dung-tyle-3733380.html, 22/04/2020; 69 Cẩn trọng mua thực phẩm chức xách tay”, https://vietnamnet.vn/vn/baove-nguoi-tieu-dung/tu-van/can-trong-khi-mua-san-pham-thuc-pham-chuc-nangxach-tay-591962.html, 22/04/2020; 70 COC for dietary supplements, https://japaninspection.org/dietary-supplementcertificate-of-compliance/, 22/03/2020; 71 COC for dietary supplements, https://japaninspection.org/dietary-supplementcertificate-of-compliance/, 22/03/2020; 72 “Consumer Right Act 2015”, www.legislation.gov.uk/ukpga/2015/15/section/2 /enacted, 17/03/2020 73 “Consumer Contract Act (Act No 61 of 2000)”, http://www.cas.go.jp/jp/seisaku/ hourei/data/CCA.pdf, 17/03/2020; 74 Thùy Dương, “Đầu tư chiều cao cho con: Đừng trông vào thuốc, thực phẩm chức năng”, https://tuoitre.vn/dau-tu-chieu-cao-cho-con-dung-trong-vao-thuocthuc-pham-chuc-nang-20200526083212823.htm, 22/04/2020; 75 “Germany Civil Code 2002”, http://www.fd.ulisboa.pt/wp-content/uploads/2014 /12/Codigo-Civil-Alemao-BGB-German-Civil-Code-BGB-english-version.pdf, 17/03/2020; 76 Lê Thanh Hà, “Siết kê đơn thực phẩm chức năng”, https://tuoitre.vn/siet-ke-donthuc-pham-chuc-nang-1093963.htm, 25/06/2020; 77 Vân Hà, “Thực phẩm chức giá bán với giá trời”, https:// phapluatxahoi.vn/thuc-pham-chuc-nang-gia-duoc-baacutenhellip-giaacute-ldquo trecircn-troirdquo-57501.html, 27/05/2020; 78 Nguyễn Mạnh Hà, “Quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm nước ta: thực trạng giải pháp”, https://vfa.gov.vn/thanh-kiem-tra/tin-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-ve-an-toan -thuc-pham-0542019.html, 24/05/2020; 79 Hồng Hải, “Cục trưởng Cục thực phẩm: 99% quảng cáo thực phẩm chức mạng xã hội quảng cáo sai thật”, https://dantri.com.vn/suc-khoe/cuctruong-cuc-thuc-pham-99-quang-cao-thuc-pham-chuc-nang-tren-mang-xa-hoila-sai-su-that-20190924110914633.htm, 32/12/2019; 80 Phan Thị Lan Hương, “Pháp luật quảng cáo:những bất cập kiến nghị hoàn thiện”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207097, 27/06/2020; 81 Hoàng Nhung, “Đừng dùng thực phẩm chức vô tội va”, http://tapchitaichinh vn/tai-chinh-gia-dinh/dung-dung-thuc-pham-chuc-nang-vo-toi-va-313218.html, 22/05/2020; 82 Thùy Linh, “Nguy lợi bất cập hại thực phẩm chức năng”, https://thanhnien vn/the-gioi/nguy-co-loi-bat-cap-hai-vi-thuc-pham-chuc-nang-1069906.html, 26/05/2020; 83 Xuân Lộc, “Siết chặt quản lý thị trường mỹ phẩm, thực phẩm chức năng”, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-hang-that-gia/siet-chat-quan-ly-thi-truong-mypham-thuc-pham-chuc-nang-329303/, 22/04/2020; 84 Lê Thị Thanh Nhạn, “Tránh nhầm lẫn thuốc chữa bệnh thực phẩm chức năng”, https://dantri.com.vn/tu-van/tranh-nham-lan-giua-thuoc-chua-benh-va-thuc -pham-chuc-nang-2015112608210025.htm, 20/04/2020; 85 Lê Nga, “21% người Việt sử dụng thực phẩm chức năng”, https://vnexpress.net/21nguoi-viet-su-dung-thuc-pham-chuc-nang-3843443.html, 23/03/2020; 86 Gia Nguyên, “Quản lý thực phẩm chức năng: Chế tài chưa đủ mạnh”, https://enternews vn/quan-ly-thuc-pham-chuc-nang-che-tai-chua-du-manh-17818 4.html, 29/07/2020; 87 Bách Nguyễn, “Nghị định 15/2018/NĐ-CP: Cuộc cách mạng quản lý an toàn thực phẩm”, https://baophapluat.vn/tieng-noi-da-chieu/nghi-dinh-152018 ndcp cuoc-cach-mang-trong-quan-ly-an-toan-thuc-pham-381050.html, 15/05/2020; 88 Châu Phong, “Thị trường thực phẩm chức năng: Quản lý chặt sức khỏe người dân”, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/972833/thi-truong-thuc-pham-chuc -nang%C2%A0quan-chat-vi-suc-khoe-cua-nguoi-dan, 22/05/2020; 89 “Functional foods and natural health products sector”, https://www.agr.gc ca/eng/canadian-agri-food-sector/functional-foods-and-natural-health-products/ ?id=1170856376710, 22/05/2020; 90 Lê Quốc Thịnh, “Nhầm lẫn TPCN thuốc – SOS!”, https://suckhoedoisong vn/nham-lan-giua-thuc-pham-chuc-nang-va-thuoc-sos-n36162.html, 11/04/2020; 91 Trần Bá Thoại, “Kratom: Thực phẩm chức hay thuốc gây nghiện”, https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/kratom-thuc-pham-chuc-nang-haythuoc-gay-nghien-20180403233241776.htm, 22/05/2020; 92 Title 21 – Food and Drugs/Chapter – Federal Foods, Drug and Comestic Act/Subchapter IV – Food/Sec.343 -Misbranded Food, https://uscode.house gov/browse/prelim@title21/chapter9/subchapter4&edition=prelimhttps://uscode house.gov/browse/prelim@title21/chapter9/subchapter4&edition=prelim, 15/07/2020; 93 Hoàng Khánh Toàn, “Thực phẩm chức năng, điều bất cập”, http://benhvien108 vn/thuc-pham-chuc-nang-nhung-dieu-bat-cap.htm, 22/03/2020; 94 Trang thông tin pháp luật Công Thương, “Khái niệm người tiêu dùng thể nhân hay pháp nhân số nước Linh Chi, “5 cách phân loại thực phẩm chức năng”, http://www.vaff.org.vn/kien-thuc-35/5-cach-phan-loai-thucpham-chuc-nang-b3471, 23/02/2020 ... bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm chức gần không nhiều Thực phẩm chức dạng thực phẩm đặc biệt nên bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức gần chế bảo vệ quyền. .. TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 40 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh. .. THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức 2.1.1 Thực trạng quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng kinh doanh thực phẩm chức

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh thực phẩm chức năng
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Trang 4)
TPCN và thuốc giống nhau về hình thức nhưng bản chất của hai nhóm sản phẩm này lại khác nhau.Chúng ta có thể phân biệt TPCN và thuốc dựa trên một số  dấu hiệu cơ bản sau đây:  - Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong kinh doanh thực phẩm chức năng
v à thuốc giống nhau về hình thức nhưng bản chất của hai nhóm sản phẩm này lại khác nhau.Chúng ta có thể phân biệt TPCN và thuốc dựa trên một số dấu hiệu cơ bản sau đây: (Trang 29)