Lời mở đầu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Mục đích, ý nghĩa của đề tài 5 3 Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề 5 4 Kết cấu chuyên đề 5 5 Phương pháp nghiên cứu 6 CHƯƠNG 1 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, ý nghĩa đề tài .5 Phạm vi nghiên cứu chuyên đề .5 Kết cấu chuyên đề .5 Phương pháp nghiên cứu .6 CHƯƠNG 1: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU .7 1.1 Những vấn đề lý luận hợp đồng xuất nhập 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Hình thức cấu hợp đồng xuất nhập 1.1.4 Nội dung hợp đồng xuất nhập 1.1.5 Nguồn luật điều chỉnh 10 1.2 Chế độ pháp lý hợp đồng xuất nhập .13 1.2.1 Điều kiện tên hàng 13 1.2.2 Điều kiện phẩm chất 13 1.2.3 Điều kiện số lượng 14 1.2.4 Điều khoản giao hàng 14 1.2.5 Giá 14 1.2.6 Thanh toán 14 1.2.7 Bao bì ký mã hiệu 15 1.2.8 Bảo hành 16 1.2.9.Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 16 1.2.10 Bảo hiểm 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.11 Bất khả kháng 18 1.2.12 Khiếu nại 18 1.2.13 Trọng tài 18 1.3 Quá trình đàm phán ký kết Hợp đồng xuất nhập 19 1.3.1 Các phương thức đàm phán 19 1.3.2 Soạn thảo ký kết hợp đồng .20 1.4 Thực hợp đồng xuất nhập 21 1.4.1 Xin giấy phép xuất/nhập .22 1.4.2 Chuẩn bị hàng xuất .22 1.4.3 Kiểm tra chất lượng .23 1.4.6 Làm thủ tục hải quan 25 1.4.7 Giao nhận hàng với tàu .25 1.4.8 Làm thủ tục toán 27 1.4.9 Khiếu nại giải khiếu nại 28 1.5.Tranh chấp việc giải tranh chấp hợp đồng xuất nhập 29 1.5.1.Thương lượng trực tiếp bên tranh chấp 29 1.5.2.Hòa giải tranh chấp 30 1.5.3 Giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài 31 1.5.4 Giải tranh chấp tòa án 32 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 33 2.1.Tổng quan công ty cổ phần xuất nhập Viglacera 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần xuất nhập Viglacera .33 2.1.2 Chức nhiệm vụ công ty cổ phần xuất nhập Viglacera 34 Phan Xuân Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty cổ phần xuất nhập Viglacera .35 2.1.4 Lao động vấn đề pháp lý lao động công ty 40 2.2.Thực tiễn ký kết thực hợp đồng xuất nhập công ty 47 2.2.1.Tình hình xuất nhập .47 2.2.2.Tình hình ký kết thực hợp đồng xuất công ty 50 2.2 Tình hình thực hợp đồng xuất nhập 55 2.3 Kết thúc hợp đồng 58 2.4 Tranh chấp giải tranh chấp 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐÔNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY 61 3.1 Những thuận lợi khó khăn việc ký kết thực hợp đồng xuất nhập 61 3.1.1 Những thuận lợi 61 3.1.2 Khó khăn, thách thức 66 3.2 Một số kiến nghị 69 3.2.1.Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ hợp đồng xuất nhập .69 3.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu ký kết thực công ty 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 I.Văn quy phạm pháp luật 80 II Điều ước quốc tế tập quán, thông lệ thương mại quốc tế 81 III.Tài liệu tham khảo khác 81 Phan Xuân Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Lý chọn đề tài Thực sách hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng phát triển quan hệ thương mại với nước Đảng Nhà nước ta doanh nghiệp Việt nam tích cực tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại với thương nhân nước Một lĩnh vực chủ yếu kinh tế đối ngoại hoạt động xuất nhập hàng hóa.Trong năm qua hoạt động xuất nhập hàng hóa ngày đóng góp hiệu cho phát triển kinh tế quốc dân, cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong hoạt động xuất nhập cơng cụ pháp lý trung tâm mà doanh nghiệp xuất nhập thường xuyên sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu.Tuy nhiên bối cảnh đất nước chuyển sang chế pháp luật thời gian hồn thiện,các doanh nghiệp nước ta cịn non kinh nghiêm,thiếu hiểu biết pháp luật giao thương quốc tế lại phải đối mặt với thương nhân nước sắc sảo kinh doanh, sành sỏi pháp luật; doanh nghiệp nước ta chịu nhiều thua thiệt rủi ro ký kết hợp đồng làm cho hoạt động xuất nhập thực chưa đạt hiệu cao.Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại chế độ hợp đồng xuất nhập yêu cầu cầu cấp bách Trong thời gian thực tập công ty cổ phần xuất nhập Viglacera cho em có điều kiện hiểu biết thực tế việc áp dụng chế độ pháp lý hợp đồng xuất nhập cơng ty qua thấy đựợc yêu cầu xúc công ty việc nâng cao hiệu ký kết thực hợp đồng xuất nhập khẩu.Vì em định chọn đề tài “chế độ pháp lý hợp đồng xuất nhập thực tiễn áp dụng công ty cổ phần xuất nhập Viglacera” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phan Xuân Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Có chuyên đề nhờ hướng dẫn nhiệt tình thầy giáoThạc sỹ Đỗ Kim Hồng, giúp đỡ lớn anh chị công ty đặc biệt anh chị phòng Kinh tế, Trung tâm xuất nhập khẩu, phịng Tổ chức hành chính…Xin chân thành cảm ơn tạo giúp đỡ tạo điều kiện đó,hy vọng chuyên đề đáp ứng lòng mong mỏi người Xin nhận ý kiến trao đổi, góp ý để hồn thiện chun đề Mục đích, ý nghĩa đề tài Chuyên đề thực nhằm hệ thống hóa làm rõ vấn đề pháp lý hợp đồng xuất nhập khẩu,đồng thời đánh giá việc áp dụng chúng việc ký kết thực công ty đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật hợp đồng xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu ký kết thực tai công ty Qua chuyên đề làm cho có tầm nhìn khái quát pháp luật hợp đồng xuất nhập nước nhà, đồng thời qua thời gian thực tiễn công ty hội lớn để kết hợp lý luận thực tiễn để trau dồi làm sâu sắc kiến thức học Phạm vi nghiên cứu chuyên đề Do hạn chế thời gian kiến thức có hạn nên chuyên đề tập trung làm rõ chế độ pháp lý hợp đồng xuất nhập hành thực tiễn công ty cổ phần xuất nhập Viglacera năm gần đây,chủ yếu hợp đồng kinh doanh xuất nhập hàng hóa.Những giải pháp mà chuyên đề đề cập mang tính kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hợp đồng xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu ký kết thực công ty năm tới Kết cấu chuyên đề Chuyên đề bao gồm phần là: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận phần danh mục tài liệu tham khảo.Trong phần nội dung phần cốt lõi chuyên đề bao gồm chương sau: Phan Xuân Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: Chế độ pháp lý hợp đồng xuất nhập Chương 2: Thực tiễn áp dụng chế độ pháp lý hợp đồng xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập Viglacera Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu ký kết thực hợp đồng xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập Viglacera Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung sử dụng trình tìm hiểu phương pháp luận chủ nghĩa Mac-Lênin bao gồm phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Phương pháp cụ thể áp dụng phương pháp logic kết hợp với lịch sử,phân tích tổng hợp, nghiên cứu lý thuyết, điều tra tổng kết thực tiễn để đưa kết luận phù hợp Phan Xuân Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Những vấn đề lý luận hợp đồng xuất nhập 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Hợp đồng xuất nhập gọi hợp đồng mua bán quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thương thoả thuận đương có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, theo bên gọi bên xuất (Bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên khác gọi bên nhập (Bên mua) tài sản định, gọi hàng hố; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng Định nghĩa nêu rõ: Bản chất hợp đồng thoả thuận bên ký kết Chủ thể hợp đồng Bên bán (bên xuất khẩu) bên mua (bên nhập khẩu) Họ có trụ sở kinh doanh nước khác Bên bán giao giá trị định, để đổi lại, bên mua phải trả đối giá cân xứng với giá trị giao Đối tượng hợp đồng tài sản; đem mua bán tài sản biến thành hàng hố Hàng hố chuyển (hoặc đưa vào) lãnh thỗ người bán (người mua) đưa vào (hoặc từ) khu vực đặc biệt nằm lãnh thỗ nước coi khu vực hải quan theo quy định pháp luật (Đ28- thương mại 2005) Đồng tiền toán hợp đồng phải ngoại tệ bên quan hệ hợp đồng 1.1.2 Phân loại Pháp luật Việt nam xem hoạt động xuất nhập gồm hoạt động xuất hoạt động nhập (Đ28-Luật thương mại 2005) theo chia hợp đồng xuất nhập thành loại hợp đồng xuất hợp đồng nhập khẩu, phân biệt hai loại việc đưa hàng hóa ngồi Phan Xn Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hay vào lãnh thổ Việt nam tương ứng với hợp đồng xuất hay hợp đồng nhập khẩu.Tuy nhiên thực tế hợp đồng xuất nhập bao gồm nhiều hợp đồng khác ký kết để thực hoạt động xuất nhập khẩu, dù pháp luật Việt nam giới không quy định rõ ràng có loại qua thực tiễn ký kết hợp đồng thương mại quốc tế phân loại hợp đồng xuất nhập thành hai nhóm sau Hợp đồng xuất nhập liên quan đến hàng hóa bao gồm hợp đồng mua bán,trao đổi hàng hóa (ví dụ trao đổi gạo lấy phân bón, sắt thép với thương nhân Nga), thông qua đấu thầu, đấu giá hàng hóa Hợp đồng xuất nhập liên quan đến dịch vụ bao gồm hợp đồng liên quan đến hoạt động xuất nhập dịch vụ : vận tải, du lịch, bảo hiểm, gia công sản phẩm… Trong phạm vi chuyên đề đề cập chủ yếu đến hợp đồng xuất nhập hàng hóa, hợp đồng hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm thường gọi hợp đồng liên quan đến hợp đồng xuất nhập hàng hóa hợp đồng nội dung hợp đồng xuất nhập khẩu.Các doanh nghiệp Việt nam chủ yếu thực hoạt động xuất nhập hàng hóa,trong nhiều trường hợp thuật ngữ xuất nhập thường dùng đến nói xuất nhập hàng hóa 1.1.3 Hình thức cấu hợp đồng xuất nhập 1.1.3.1 Hình thức Ở nước ta theo luật thương mại 2005 điều 27 khoản “mua bán hàng hóa quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương đương” Như Luật pháp nước ta cơng nhận hình thức văn hợp đồng mua bán ký kết với nước ngồi.Trong theo luật quốc tế cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế lại khơng giới hạn hình thức ký kết hợp đồng “Không yêu cầu hợp đồng mua bán phải ký kết xác nhận văn phải tn thủ u cầu hình thức Có thể Phan Xuân Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dùng phương thức kể lời khai nhân chứng để chứng minh tồn hợp đồng” (Đ11) 1.1.3.2 Cơ cấu hợp đồng Một hợp đồng xuất nhập thường bao gồm phần sau Phần mở đầu gồm nội dung sau - Tên số hợp đồng - Ngày nơi ký hợp đồng - Các bên ký hợp đồng (nhà xuất khẩu, nhập ) phần ghi tên đơn vị,địa liên hệ, tên điện tín, số điện thoại, fax, tên chức vụ người ký hợp đồng - Cam kết ký hợp đồng Phần điều khoản cam kết cụ thể ( tên hàng ,số lượng quy cách, phẩm chất, giá cả, toán, vận tải điều khoản thưởng phạt, bất khả kháng, hiệu lực hợp đồng ) Phần ký kết bên xuất nhập ký vào hợp đồng 1.1.4 Nội dung hợp đồng xuất nhập Nội dung hợp đồng điều kiện mua bán mà bên thỏa thuận Một hợp đồng có loại điều khoản sau 1.1.4.1 Điều khoản chủ yếu Là điều khoản bên hợp đồng không thực bên có quyền hủy bỏ hợp đồng phạt gây thiệt hại Các điều khoản : tên hàng, số lượng, chất lượng, địa điểm thơi hạn giao hàng, giá cả, toán… 1.1.4.2 Điều khoản không chủ yếu Là điều khoản bên vi phạm bên khơng có quyền hủy hợp đồng mà có quyền địi hỏi bên thực bắt phạt Pháp luật Việt nam không quy định cụ thể điều khoản chủ yếu không chủ yếu mà quy định nội dung mang tính hướng dẫn Phan Xuân Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp : Đối tượng hợp đồng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức toán, thời hạn, địa điểm toán, quyền nghĩa vụ bên, trách nhiệm vi phạm hợp đồng…(Đ 402 Bộ luật dân ).Công ước Viên quy định gián tiếp nội hợp đồng qua chào hàng như: Giá cả,phương thức toán, số lượng phẩm chất hàng hóa, địa điểm thời hạn giao hàng, trách nhiệm bên, giải tranh chấp…(Đ 19.3).Việc pháp luật quy định xuất phát từ tính tự thỏa thuận hợp đồng nhằm đạt thuận lợi cho việc ký kết, thực tránh rủi ro gặp phải bên Ngay vi phạm cơng ước Viên định nghĩa cách trừu tượng trường hợp người bị thiệt hại “bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng” (Đ25) mà khơng quy định cách thức cụ thể trường hợp 1.1.5 Nguồn luật điều chỉnh 1.1.5.1 Điều ước quốc tế ( ĐƯQT) Có hai loại điều ước quốc tế điều chỉnh họat động thương mại quốc tế: Một điều ước quốc tế quy định nguyên tắc chung mang tính đạo hành vi thương mại thương nhân quốc gia khác quy chế Tối huệ quốc Đãi ngộ quốc gia Hiệp định GATT/WTO Hai điều ước quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ thương mại quốc tế; điển hình cơng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định thủ tục ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quyền nghĩa vụ bên, trách nhiêm vi phạm hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt nam ĐƯ mà Nhà nước tham gia ký kết phê chuần áp dụng ĐƯ ĐƯ trái quy định pháp luật Việt nam Đối với ĐƯ mà nhà nước ta chưa Phan Xuân Thứ Doanh 45 Lớp: Luật Kinh