Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
LỜI NÓI ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế đất nước, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế, lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng cũng được điều chỉnh và tập trung phát triển cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ mới.Bên cạnh đó, hệ thống các Ngân hàng Thương Mại (NHTM) Việt Nam không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, qui mô, nội dung và chất lượng: đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và quá trình đổi mới, phát triển của các thành phản kinh tế, các doanh nghiệp và dân doanh nói riêng; thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước Ngành ngân hàng đã xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc kiềm chế, đây lùi lạm phát, ổn định giá cả, bình ổn thị trường và phát triển sản xuất, kích thích tiêu dùng
Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động tạo ra giá trị lớn cho ngân hàng Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay, chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 60%) trong danh mục tài sản nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất Do đó, song song với việc tăng trưởng tín dụng, nhiệm vụ đặt ra đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam là phải chú trọng hơn nữa đến việc áp dụng và hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm kiểm soát rủi ro hạn
chế các tiêu cực mà các rủi ro này gây ra
Trước tỉnh hình đó, cộng với những kiến thức có được trong quá trình nghiên cứu thực tập tại chỉ nhánh Ngânh hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ, tôi quyết định chọn tên dé tài “Chế độ pháp lý nhằm quản lý rúi ro tín dụng tại chỉ
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ” để từ đó có
nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng đối với sự an toàn và vững mạnh của NHTM noi chung va chi nhánh Ngânh hàng Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn Láng Hạ nói riêng
Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần:
Trang 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Chương 1: Van đê pháp lý chung nhằm quản lý rủi ro tín đụng
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm quản lý rủi ro tại chỉ nhánh Ngânh hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
CHUONG 1 VAN DE PHAP LY CHUNG NHAM QUAN LY RUI RO TIN DUNG
1.1 NHUNG VAN DE CO BAN VE TIN DUNG VA RUI RO TIN DUNG
1.1.1 Những vẫn đề cơ bản về tín dụng
1.1.1.1 Khái niệm về hoạt động Tín dụng Ngan hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động Ngân hàng đã có bước phát triển rất nhanh chóng, các địch vụ Ngân hàng cung cắp ngảy càng phong phú, đa dạng và đã mang lại nguồn thu rất lớn cho hệ thống các Ngân hàng, trong các hoạt động đã thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chủ yếu tạo ran guồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng
Vì vậy theo điều 20.8 Luật các tổ chức Tín dụng 2004 thì hoạt động tín dụng được
hiểu là việc các Ngân hàng sử dụng nguồn vốn tự có của mình, để cấp Tín dụng Việc
cấp Tín dụng là công việc chủ yếu của hầu hết các Ngân hàng Thương Mại, là việc các Ngân hàng Thương Mại thoã thuận để các khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh và các dịch vụ khác Hầu hết các thoã thuận giữa Ngân hàng và các chủ thể khác trong nền kinh tế được thể hiện thông qua các hợp đồng Tín dụng Các hợp đồng này phải bao gồm các nội đung sau:
e _ Điều kiện vay
e _ Mục đích sử dụng tiền vay e Hỉnh thức vay
e©_ Số tiền vay
e Lãi suất vay e Thời hạn vay
e© Hinh thức bảo đảm
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
1.1.1.2 Khái niệm và phân loại tín dụng
Rất nhiều các khái niệm khác nhau về tín dụng của ngân hàng Tuy nhiên, chung quy lại tín dụng được hiểu là quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong nền kinh tế (các cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức ) Tín đụng được phân loại theo nhiều tiêu thức:
* Theo thời gian, Tín dụng được phân chia thành
- Tín đụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời gian dưới 01 năm để tai trợ
cho tài sản lưu động
- Tín dụng trung hạn: là những khoản vay thông thường từ 01 đến 05 năm tài trợ cho các tài sản cô định như máy móc thiết bị
- Tín dụng dài hạn: là những khoản vay từ 5 năm trở lên để tài trợ cho các tài sản cô định có giá trị lớn và thời gian sử dụng lau dai
Nhìn chung, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn thường cao hơn tín dụng trung và đài hạn Vì tín dụng ngắn hạn chủ yếu tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của khách hàng, hơn nữa Tín dụng ngắn hạn có rủi ro thấp hơn tín dụng trung và dài hạn, độ an toàn cao, Trong khi đó tín dụng trung và dài hạn thì thời gian thu hồi vốn rất dài, thời gian sử dụng vốn lâu
* Theo hình thức tài trợ:
- Cho vay: Là việc Ngân hàng cho khách hàng vay tiền với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi trong thời gian xác định Hầu hết các Ngan hang Thuong Mai thi hình thức cho vay chiếm một ty trọng rất lớn trong hoạt động Tín dụng
- Bảo lãnh: Theo điều 20.12 Luật các tổ chức Tín dụng 2004 đã là các cam kết bằng văn bản của Ngân hàng (hay tô chức Tín dụng khác) với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho Ngân hàng số tiền đã
được trả thay
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà thúc thời hạn thuê khách hàng có thể mua lại hoặc tiếp tục thuê tải sản đó theo các điều kiện thoã thuận trong hợp đồng thuê Trong thời hạn cho thuê không được đơn phương huỷ hợp đồng (theo điều 20.1, Luật các tổ chức Tín dụng năm 2004)
* Theo tài sản đảm bảo:
- Tín dụng có tài sản đảm bảo: là việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn dựa trên cam kết người nhân tín dụng sẽ đùng tải sản đảm bảo để trả nợ trong một số trường hợp
- Tín dụng không có tài sản đảm bảo: có thê được cấp cho khách hàng có uy tin, thường là làm ăn thường xuyên có lãi hoặc các khoản vay của các tổ chức lớn hay theo chỉ định của Chính phủ Ngoài ra, tín dụng ngân hàng còn có nhiều cách phân loại khác nữa Việc phân loại tín dụng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngân hàng trong việc theo dõi rủi ro, lợi nhuận
1.1.2 Những vẫn đề cơ bản về rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng
Hoạt động tín dụng là một lĩnh vực hoạt động nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt trước xu thế hội nhập các ngân hàng sẽ phải đối phó với cạnh tranh cũng như nhiều loại hình rủi ro khác Hơn nữa do nước ta có xuất phát điểm của các ngân hàng khác thấp so với các nước trong khu vực nên việc phải tập trung phát triển và quan tâm đến lợi nhuận được xem là ưu tiên số 1, chúng ta đã bỏ qua các loại hình rủi ro trong hoạt động tín dụng Những rủi ro này có thê mang những tốn thất nghiêm trọng, đó là lý do tại sao tỉ lệ nợ xấu rất cao, khả năng kiểm soát thì rất thấp Để hạn chế bớt rủi ro cho hoạt động tín dụng trước hết chúng ta phải hiểu thế nào là rủi ro tín dụng Có rất nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng:
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
động của các Chi nhánh là khả năng xảy ra tốn thất trong hoạt động kinh doanh, do khách hàng không thực hiện, hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình
theo cam kết ”
Theo các quyết định này thì rủi ro tín dụng có nghĩa là Ngân hàng cho khách hàng vay, khi đến hạn thanh toán bao gồm cả phần gốc và lãi thi khách hàng không thể trả được hoặc có thể bị trì hoãn Rủi ro tín dụng được tiến hành phân loại theo các tiêu
thức sau:
- Theo cơ cấu các loại hình rủi ro, rủi ro tín dụng đựơc chia thành rủi ro theo khoản vay ngắn, trung và dải hạn
- Theo nguồn góc hình thành, rủi ro tín dụng được chia thành 3 loại:
+ Rui ro từ phía người cho vay: là những rủi ro do chính sách của Ngân hang, việc nghiên cứu, dự báo, theo dõi, xử lý rủi ro tín dụng, cán bộ tín dụng, công tác kiểm tra, kiêm soát kém
+ Rủi ro từ phía người vay: Đây là loại rủi ro chủ yếu trong các loại rủi ro tín dụng
Ví dụ: Rủi ro vì khả năng Tài chính yếu kém, rủi ro trong hoạt động kinh
doanh
+ Rui ro từ các nguyên nhân khác: Đó là các rủi ro liên quan tới các khâu quản lý của Ngân hàng Nhà nước; chế độ chính sách; môi trường; các biến động bắt thường trong nên kinh tế
1.1.2.2 Tác động của rủi ro tín dụng:
Rủi ro trong hoạt động tín dụng có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng cũng như nó tác động rất mạnh mẽ tới các hoạt động của nên kinh tế Đó là các tác động rất xấu, thể hiện ở các khía cạnh sau:
* Rủi ro làm suy giảm uy tín của ngân hàng:
Một ngân hàng có rủi ro lớn là một ngân hàng hoạt động không có hiệu quả, tình hình đó sẽ được báo chí nêu làm cho dân chúng thiếu lòng tin và như vậy khó lòng có
thể huy động được nguồn vốn đồi dào Các ngân hàng vì thế mà lánh xa, không cấp
các hạn mức tín dụng, không mở quan hệ đại lý
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Các khoản tín dụng có rủi ro khiến cho việc hoàn trả gặp khó khăn, trong lúc đó các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của của dân cư vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn, trong lúc không huy động được nguồn vốn đồi dào do mắt uy tín, cũng vi thé người rút tiền thấy tỉnh trạng của Ngân hàng như thế lại rút tiền càng tăng lên, kết quả là Ngân hàng gặp khó khăn trong khâu thanh toán
* Rủi ro đưa đến kết quả là lợi nhuận suy giảm:
Do rủi ro đưa đến nhiều mất mát thiệt hại về tài chính, thêm vào đó là quá trình mở rộng hoạt động gặp khó khăn bế tắc, thu nhập kết quả là giảm sút lợi nhuận
* Rủi ro có thê dẫn tới phá sản:
Nếu những tác động của rủi ro trên 3 phương diện nêu trên không được ngăn chặn và cứ phát triển đến một mức độ nào đó sẽ đây ngân hàng đến chỗ phá sản
1.1.2.3 Dấu hiệu nhận biết rúi ro tín dụng
Các chuyến thăm khách hàng thường xuyên là cách tốt nhất để phát hiện nhanh chóng những dấu hiệu này Những chuyến thăm luôn phải có việc kiểm tra tình hình thực tế và số sách của khách hàng Sau đây là một số dấu hiệu thường thấy từ phía khách hàng cần được kiểm tra:
* Từ bảo cáo tài chinh:
- Ngân hàng không nhận được cáo báo cáo tài chính tử người vay một cách kịp
thời,
- Tiền mặt của khách hàng giảm - Khả năng thanh khoản/vốn lưu động giảm - Những thay đổi nhanh chóng của tài sản cố định
- Xuất hiện những khoản nợ mà công ty vay hoặc cho vay cán bộ hoặc cô đông
của công ty
- Doanh số bán hàng giảm hoặc gia tăng một cách nhanh chóng - Mức độ chênh lệch lớn giữa tổng doanh thu và doanh thu ròng - Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm
- Xuất hiện các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh * Từ hoạt động kinh doanh:
- Thay đôi về phạm vi kinh đoanh
Trang 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà - Mắt những dây chuyền sản xuất chính, quyên phân phôi sản phẩm hoặc nguồn cung cấp - Mắt một hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt hoặc nhà cung ứng chính
- Sự thay đổi đáng kể về giá trị của đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mà có thể làm mat nan g lye san xuất hiện hành
* Những dấu hiệu liên quan đến giao dịch ngân hàng:
- Số dự tài khoản tại ngân hàng giảm
- Xuất hiện khoản nợ quá hạn
- Đặt niềm tin nhiều vào các khoản nợ ngắn hạn - Xin gia hạn nhiều lần hoặc đảo nợ nhiều lần
- Xuất hiện các khoản Vay CÓ nhiều nguồn trả nợ (như theo đề nghị vay von) nhưng không dễ dàng nhận thấy chúng
- Cơng tác kế hoạch hố tài chính cho các nhu cầu về tài sản cô định hoặc về vốn lưu động thê hiện sự đơn giản và kém cỏi
* Những dấu hiệu liên quan đến quản trị công ty: - Báo cáo và quản lý tài chính kém cỏi
- Các chức năng điều hành và phân công xử lý công việc thể hiện một sự chắp vá - Mong muốn hoặc khăng khăng đòi “đánh bạc” với kinh doanh có những rủi ro quá mức
- Đặt giá bán hàng hoá và dịch vụ một cách không thực tế
- Những thay đổi trong quản lý, quyền sở hữu hoặc những nhân vật chủ chốt - Chậm trễ trong việc phản ứng lai voi su di xuống của thị trường hoặc các điều kiện kinh tế
Tuy nhiên, khi khách hàng có một trong những dấu hiệu trên thì không đáng kể Nhưng khi một số dấu hiệu xảy ra đồng thời thì cán bộ cần xem xét, đánh giá kỹ dé có thé han chế và giảm thiểu tác động của rủi ro tín dụng
1.1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rii ro tin dung:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Thông thường, người ta phân rủi ro tín dụng thành ba nhóm: nguyên nhân thuộc về ngân hảng, nguyên nhân thuộc về
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
1.1.2.4.1 Nguyên nhân thuộc về ngân hàng:
Thứ nhất: Sự yếu kém của đội ngũ cán bộ Sự yếu kém ở đây bao gồm cả về năng lực và phẩm chất đạo đức Nếu một cán bộ tín dụng non kém về trình dé, thiéu kién thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ không có khả năng thâm định và xử lý thông tin, đánh giá khách hàng thiếu chính xác, mức vay,lãi suất vay và kỳ hạn không phù hợp; dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao Ngoài ra, nếu cán bộ tín dụng không tuân thủ theo đúng quy trình tín dụng như giải ngân trước khi hoàn thành chứng từ hay không kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của người vay, thi viéc mat vốn rất dễ xảy ra Hơn nữa, cán bộ tín dụng mà phẩm chất đạo đức kém, không có tỉnh thần trách nhiệm, dễ bị cám đỗ thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng bằng cách cho vay chỉ dựa trên mỗi quan hệ với khách hàng, dựa trên lợi ích cá nhân mà bỏ qua những điều kiện và thủ tục
cần thiết
Thứ hai: Sự giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng là thiếu sát sao Cán bộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trước khi giải ngân Vậy nên nếu cấp trên không có sự kiểm tra, đánh giá xem quyết định của cán bộ đã thực sự chính xác chưa thì nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ là rất cao Hơn nữa, sau khi giải ngân tồi, cán bộ tín dụng vẫn phải tiếp tục theo dõi khách hàng để sớm phát hiện ra đấu hiệu của những khoản
nợ có vấn đề Tuy nhiên, việc theo dõi này đối với nhiều cán bộ chỉ mang tính hình
thức Do vậy, nếu các cấp quản lý không có sự giám sát đối với cán bộ tín dụng, hoạt động của các cán bộ tín dụng sẽ không hiệu quả, thậm chí dẫn đến những sai phạm đạo đức trong cho vay và thu nợ Ngoài ra, các cơ quan cấp trên không quan tâm đến thực trạng tín dụng của ngân hang thi sẽ không có những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa và XỬ lý TÚI r0 xây ra,
Thứ ba: Ngân hàng chưa đa dạng hoá các danh môc đầu tư Một công cụ luôn
được nhắc đến trong quản trị tín đụng ở tất cả các ngân hàng trên thế giới là quản trị danh môc đầu tư Quản trị danh môc làm cân đối và kiềm chế rủi ro bằng cách nhận dạng, dự báo và kiểm soát mức độ rủi ro với từng thị trường, khách hàng, loại sản phẩm tín đụng và điều kiện hoạt động khác nhau Nhiều chuyên gia ngân hang tin rang đa dạng hoá là giải pháp phòng ngửa rủi ro tín dụng hữu hiệu nhất Mặc dù hiểu rõ tầm quan trọng của việc đa dạng hoá danh môc đầu tư, song rất nhiều ngân hàng chỉ cho vay một hoặc hai ngành hoặc chi cho vay một vài doanh nghiệp lớn, nhóm kinh doanh
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
đơn lẻ Một danh môc đầu tư phụ thuộc chủ yêu vào một ngành hay một loại mặt hàng là rất nguy hiểm vì không ngành nào là không có rủi ro
Thứ í: Định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách hàng Về cơ cấu,
lãi suất cho một khoản vay phải được xác định ở mức đảm bảo bù đắp được chỉ phí
vốn đầu vào, chỉ phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn và phần bù đắp rủi ro của khoản vay Khách hàng được đánh giá có mức độ rủi ro càng cao, phan bi rủi ro càng lớn Nhưng vì cạnh tranh nên một số ngân hàng có thể chấp nhận mức giá cho vay thấp, thậm chí chỉ đủ chỉ phí vốn đầu vào và chỉ phí quản lý, không tính đến phần bù rủi ro Việc làm đó trong dài hạn không những làm giảm lợi nhuận mà còn làm tăng tính rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
1.1.2.4.2 Nguyên nhân thuộc về người vay:
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng, có thể chia nhóm này thành hai loại chính:
Thứ nhất: Do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ Trường hợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dự đoán các vấn đề kinh tế, yêu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai môc đích, sản phẩm chất lượng thấp
không bán được Hơn nữa có rất nhiều người vay sẵn sảng lao vào những cơ hội kinh
doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, mà khơng tính tốn kỹ hoặc khơng có khả năng tính toán những bắt trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra tôn thất với ngân hàng là rất lớn
Thứ hai: Do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng Để đạt được môc đích thu được lợi nhuận, nhiều khách hàng san sang tim moi thi đoạn dé ứng phó với ngân hàng như mua chuộc hoặc cung cấp các báo cáo tài chính sai lệch Trong trường hợp này, nếu không phát hiện ra, ngân hàng sẽ đánh giá sai về khả năng tài chính của khách và cho vay vốn với khối lượng và thời hạn không hợp lý, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn là rất cao Ngoài ra, cũng có những trường hợp người kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn mà cố tình kéo dài với ý định không trả nợ hoặc tiếp tục sử dụng vốn vay cảng lâu cảng tốt
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Những nguyên nhân này phân lớn xuất hiện từ môi trường xung quanh như chất lượng thông tin, biến động kinh tế, chính sách pháp luật
Thứ nhất: Chất lượng thông tín chưa cao Các thông tín mà ngân hàng thu thập thường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, tỉnh hình kinh tế xã hội, cạnh tranh trên thị trường; sau đó dựa vào các thông tin thu thập được để ra quyết định cho vay Tuy nhiên, trên thực té thi không phải lúc nảo các thông tin ngân hàng thu thập được đều có tính chính xác, đầy đủ và kịp thời Do vậy, nếu hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng không hoạt động có hiệu quả, cập nhật được những thông tin đáng tin cậy thì tất yếu dẫn đến việc ngân hảng thất thoát vốn khi cho vay
Thứ hai: Những biễn động kinh tế không dự báo được Khi nền kinh tế ổn định, tăng trưởng lành mạnh thì nhu cầu đầu tư trong xã hội có xu hướng gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Tuy nhiên, khi xuất hiện những biến động kinh tế như lạm phát, giá tăng ở một số mặt hàng nảo đó ảnh hưởng đến một nhóm ngành thì rủi ro tín đụng với ngân hàng là rất lớn Nhiều người vay có thể thích ứng và vượt qua khó khăn đó, nhưng cũng có rất nhiều người bị đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ nên khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng không được đảm bảo
Thứ ba: Sự thay đôi trong các chính sách kinh tế, pháp luật Sự thiếu nhất quán trong các chính sách kinh tế pháp luật cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng cũng như như các doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không ổn định khi có những thay đổi trong quy định về thuế, vốn ,cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều bởi những văn bản luật về tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập Như vậy, các chính sách kinh tế, pháp luật khơng hồn chỉnh cũng gây khó khăn có đoanh nghiệp về khả năng trả nợ,
cũng như đe doạ đến sự an toàn của ngân hàng trong cho vay
1.1.2.5 Nhân tố ảnh hướng tới hạn chế rúi ro tin dung
Như đã phân tích ở trên, rủi ro tín dụng luôn ởi đôi với hoạt động kinh doanh ngân hàng Do vậy, ngân hàng chỉ có thể đưa ra các biện pháp ngăn ngừa để giảm khả năng xảy ra hoặc giảm tổn thất đo rủi ro tín đụng gây nên mà không thể loại trừ Tuy nhiên, việc hạn chế rủi ro tín dụng được nhiều hay ít lại phụ thuộc phản lớn vào chính bản
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà thân các ngân hàng Sau đây là một số nhân tô ảnh hưởng tới việc hạn chế rủi ro tín dụng
1.1.2.3.1 Chính sách và quy trình tín đụng:
Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trương, định hướng, quy định chỉ phối
hoạt động tín dụng do ngân hàng đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân; đồng thời thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng Thông thường, chính sách tín dụng quy định đối tượng vay vốn, nhu cầu vay vốn, hạn mức, điều kiện vay, phương thức quản lý Nếu chính sách tín dụng được xây dựng khoa học, cần thận, thông suốt từ trên xuống
dưới sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trỉ tiêu chuẩn tín dụng của mình, tránh rủi ro
quá mức và đánh giá đúng về cơ hội kinh doanh Ngược lại, chính sách tín dụng không cụ thể, không thích ứng được với những thay đổi của môi trường, không phù hợp với khả năng và môc tiêu của ngân hàng sẽ làm giảm chất lượng của những khoản vay, dễ phát sinh rủi ro Thực tế đã chứng minh rằng ngân hàng nào xây dựng được một chính sách tín dụng hợp lý, chất lượng tín đụng tại ngân hàng đó thường cao hơn
Trong khi đó, quy trình tín dụng lại bao gồm các bước cụ thể hoá chính sách tín dụng, giúp cán bộ tín dụng tiến hành quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, góp phần đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng Quy trình cho vay gồm nhiều
bước nhỏ nhưng thường được chia thành 4 giai đoạn: phân tích trước khi cấp tín đụng,
xây dựng và ký kết hợp đồng, giải ngân, kiểm soát sau khi cấp tín dụng Chính vì cán bộ tín dụng cho vay chủ yếu dựa vào các bước trong quy trỉnh tín dụng nên đối với mỗi ngân hàng, quy trình cần được xây dựng cụ thể, chỉ tiết đối với mỗi loại hình tín dụng, mỗi đối tượng khách hàng để đảm bảo việc thực hiện đúng, đủ quy trình là có thể hạn chế được rủi ro xay ra,
1.1.2.3.2 Chính sách quan Ìÿ rủi ro tín dụng cua ngân hàng:
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
sách này cần phải quản lý được các rủi ro hiện hữu ở từng khoản vay, cả trước và sau khi rủi ro gây ra tốn thất cho ngân hàng Thông thường, chính sách quản lý rủi ro tín dụng thường đưa ra những khuyến cáo về ngành, lĩnh vực, đối tượng khách hàng không nên hoặc thận trọng cho vay để cán bộ tín dụng có thể sớm nhận biết được những rủi ro tiềm an, đồng thời đưa ra những công cụ quản trị hữu hiệu, thích hợp với
đặc điểm của từng ngân hàng Cũng như vậy, trong trường hợp rủi ro đã xảy ra, chính
sách quản lý rủi ro tín dụng cũng quy định cách thức giải quyết sao cho thu hồi được nợ nhiều và nhanh nhất, giảm tôn thất với ngân hàng Có thê nói, ngân hàng ban hành được chính sách quản lý rủi ro tín dụng đầy đủ, cụ thể bằng văn bản, ngân hàng đã đã thành công bước đầu trong việc hạn chế rủi ro tín dụng
1.1.2.5.3 Tả chức quản lý tín dụng và rủi ro tin dung
Phần lớn các ngân hàng đều thành lập tổ chức quan ly tin dụng và rủi ro tín dụng như trung tâm thông tín tín dụng và phòng ngừa rủi ro, trung tâm giám sát và kiểm tra
tín đụng, công ty quản lý nợ và xử lý tải sản đảm bảo Các tô chức nảy có chức năng
cung cấp những thông tín thiết yếu cho cán bộ tín dụng về khách hàng, trợ giúp cán bộ trong quá trình ra quyết định cho vay; đồng thời giám sát, kiểm tra tình hình những khoản vay sau giải ngân để sớm phát hiện những đấu hiệu của rủi ro Khi rủi ro xảy ra thi có biện pháp xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ Các tổ chức quản lý tín dụng và rủi ro tín dụng của một ngân hàng nên phối hợp với nhau vì chỉ khi các tổ chức này hoạt động hiệu quả thì mới hạn chế được nhiều rủi ro tín dụng Tránh việc thành lập các tổ chức này mang tính hình thức vì như vậy không những ngăn ngửa được mà còn làm tình hình rủi ro tin dụng tại ngân hàng xấu đi
1.1.2.5.4 Nhân tô công nghệ
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà nên đầu tư vào các trang thiết bị, công nghệ hiện đại để vừa mở rộng tín dụng lại vừa hạn chế được rủi ro
1.2 PHAP LUAT VIET NAM NHAM QUAN LY RUI RO TiN DUNG: 1.2.1 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất, việc đánh giá rủi ro là trách nhiệm chính của hầu hết tất cả mọi ngân hàng trong đó có chi nhánh chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ Hoạt động của ngân hàng thương mại chủ yếu là hoạt động tín dụng và đầu tư thông thường trên thế giới nó mạng lại khoảng 6% thu nhập còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại trên 90% tổng thu
nhập của mỗi ngân hàng Nhưng đồng thời trong lĩnh vực này rủi ro đã đưa đến cho
ngân hàng những thiệt hại nặng nể, có khi dẫn đến phá sản, một ngân hàng nào đó “các khoản tiền cho vay cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với những tài sản có khác Do thiếu tính lỏng và có rủi ro vỡ nợ cao hơn nên ngân hảng thu được lợi tức cao nhất nhờ vào các món vay Rủi ro tín dụng là loại rủi ro liên quan rất phức tạp, quản lý, phòng ngừa là cần thiết, tuy nhiên nó cũng gặp rất nhiều khó khăn, nó có thé Xây ra bất cứ ở
đâu, bất cứ lúc nào Hễ cứ một rủi ro nào đó của người vay cũng có thê đưa đến rủi ro
cho ngân hàng và vì vậy thường là nằm ngoài khả năng bình thường của cán bộ tín dụng, nó đòi hỏi ngân hàng phải có giải pháp đồng bộ hữu hạn mới có thể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro, giảm tối thiểu những thiệt hại có thể xảy ra Trong quá trình thực hiện thi ngân hàng cần phải tuân thủ tất cả các quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro xảy ra, trên cơ sở đó để dự phòng cho những tổn thất có thé xảy ra do khách hàng của chi nhánh không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết
Vì vậy quản lý rủi ro tín dụng là ưu tiên số 1 đối với các ngân hàng thương mại nói chung và đối với chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ nói riêng
1.2.2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật qny định
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Nhà nước ban hành còn có các văn bản do các ngành đã ban hành nhăm quản lý hoạt
động trong nội bộ ngành của mình như:
- Luật Ngân hàng Nhà nước 1997;
- Luật sửa đôi, bố sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm
2003;
- Luật các tổ chức Tín dụng 1997;
- Luật sửa đỗi, bố sung một số điều của Luật các tổ chức Tín dụng năm 2004; - Luật dân sự Việt Nam 2005;
- Nghị định số: 52/2003/NĐ-CP, ngày 19/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- Nghị định số: 165/1999/NĐ-CP, ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm; - Nghị định số: 178/1999/NĐ-CP, ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng;
- Nghị định số: 85/2002/ND-CP, ngày 25/10/2002 sửa đổi bổ sung nghị định 178; - Nghi định số: 08/2002/NĐ-CP, ngày 10/3/2002 về đăng ký giao dịch bảo đảm; - Nghi định số: 52/2003/NĐ-CP, ngày 19/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền han và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- Thông tư liên tịch số: 03/2001/TTLT, ngày 23/4/2001 giữa Ngân hàng Nhà nước - Bộ Tư pháp - Bộ Tài chính - Tổng Cục Địa chính hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay;
- Quyết định số: 1647/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về Quy chế cho vay đối với tổ chức tín dụng;
- Quyết định số: 127/2005/QĐ-NHNN, ngày 03/2/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bố sung một số điều của quyết định số: 1647/2001/QĐ-NHNN;
- Quyết định số: 783/2005/QĐ-NHNN, ngày 31/5/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổ, bố sung khoản 6 điều lcủa quyết định số: 127/2005/QD- NHNN;
- Quyết định số: 72/2002/QĐ-HĐQT-TD, ngày 31/3/2002 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về quy định cho vay đối với khách hàng;
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà - Quyết định số: 159/2005/QĐ-HĐQT-TD, ngày 03/6/2005 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam sửa đổi, bố sung một số điều của quyết định số: 72/2002/QD-HDQT-TD;
- Quyét dinh sé: 165/2005/QD-HDQT, ngay 06/6/2005 của Hội đồng Quan trị NHNo&PTNT Việt Nam bản hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam;
- Quyết định số: 457/2005/QĐ-NHNN, ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “quy định về các tủ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”;
- Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành “quy định về phân loại nợ, trích lập vả đự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dung”;
- Chỉ thị số: 02/2005/CT-NHNN, ngày 20/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc “nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn và kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống”
- Chỉ thị số: 05/2005/CT-NHNN, ngày 26/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc phân loại nợ và trích lập đự phòng rủi ro theo quyết định số:
493/2005/QĐ-NHNN;
- Chỉ thị số: 3160/2005/NHNo-TD, ngày 01/7/2005 của Tổng Giám đốc Ngân hàng NN&PT Nông thôn Việt nam về việc thực hiện chỉ thị số: 15/2005/CT-NHNN
1.3 MOT SO MO HINH LƯỢNG HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG
Nhiều năm về trước,đề đánh giá rủi ro tín dụng hầu hết các ngân hàng chỉ dựa duy
nhất vào phương pháp định tính như xem xét khách hàng có đủ tư cách không, có tài
sản thế chấp không, môc đích vay có hợp lý không Tuy nhiên, phương pháp này tỏ ra vừa mắt thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan, chính vì vậy, ngân hàng không ngừng cải tiến phương pháp đánh giá khách hàng dé ra quyết định cho vay
Ngày nay, một số ngân hàng đã sử dụng mô hình cho điểm để lượng hoá rủi ro tín
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
dụng ngân hàng Các mô hình cho điểm tín dụng sử dụng các số liệu phản ánh những đặc điểm của người vay để lượng hoá xác suất vỡ nợ cũng như phân loại người thành các nhóm có mức độ rủi ro khác nhau Để sử dụng các mô hình này, nhà quản lý phải xác định các tiêu chí về kinh tế và tài chính liên quan đến rủi ro tín dụng đối với từng nhóm khách hàng cụ thê Đối với tín dụng tiêu dùng, các tiêu chí đó có thể là thu nhập, tài sản, tuổi tác, giới tính Đối với tín đụng công ty thì các chỉ tiêu tài chính thường là các chỉ tiêu chủ yếu Sau khi tiêu chí đó được xác định, kỹ thuật thốn 8ø kê sẽ được sử dụng để lượng hoá xác suất rủi ro tín dụng hoặc để phân loại rủi ro tín dụng Sau đây là một số mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng cơ bản thường được sử dụng
1.3.1 Mô hình điểm số Z,
Mô hình điểm số Z do E.I.Altman hình thành để cho điểm tín dụng đối với các công ty sản xuất của Mỹ Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
- Trị số của các chỉ số tài chính của ngudi vay (X;)
- Tam quan trọng của các trị số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay (trọng số)
Tir d6, Altman đi đến mô hình cho điểm như sau: Z=1,2X, + 1,4X, + 3,3X3 + 0,6X, + 1,0X: Trong do:
X,: tysé vén lu déng rong/téng tai sản X¿: tỷ số lợi nhuận giữ lai/téng tai san
X;: tỷ số lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/tổng tai sản Xa: tỷ số thị giá cô phiếu/giá trị ghi số của nợ dải hạn X;: tỷ số doanh thu/tồng tài sản
Trị số Z cảng cao thì người vay cao xác suất vỡ nợ cảng thấp Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao Theo Altman, bất cứ công ty nào có điểm số Z thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao và ngân hàng chi cap tin dụng khi điểm số Z được cải thiện
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Tuy nhiên, mô hình này có những hạn chế là chỉ phân biệt được khách hàng thành hai nhóm vỡ nợ và không vỡ nợ Trong thực tế, vỡ nợ được phân thành nhiều loại, từ không trả hay chậm trễ trong việc trả tiền vay đến không trả Như vậy, cần có một mô hình chính xác hơn, với nhiều thang điểm khác nhau để phân loại khách hàng thành nhiều nhóm Hơn nữa, mô hình này không tính tới một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hoá, nhưng lại ảnh hưởng đáng kể đến mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng như danh tiếng, mỗi quan hệ truyền thống hay yếu tố vĩ mô như chu kỳ kinh tế, chu kỳ kinh doanh
1.3.2 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng
Ngày nay rất nhiều ngân hàng trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam sử dụng phương pháp cho điểm để lượng hoá rủi ro tín dụng trong việc xử lý các đơn xin vay của người tiêu dùng Nhiều khách hàng ưa thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi những yêu cầu tín dụng của họ được xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động Thông thường, khách hàng có thể gọi điện thoại đến ngân hàng để xin vay, thông qua hệ thống máy tính nối mạng và có kết quả tin dung sau vài phút
Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trang thai tai san, số người phụ thộc, sở hữu nhà, thu nhập, tài khoản Mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng thường sử dụng từ 7 đến 12 hạng môc, mỗi hạng môc được cho điểm từ 1 đến 10 tương ứng với tỉnh trạng người xin vay Tổng điểm ở tất cả các hạng môc của khách hàng đó là tiêu chí để xếp hạng mức độ rủi ro cao hay thấp và từ đó có quyết định cho vay hay không?
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
CHƯƠNG 2 THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT NHAM QUAN LY RUI RO TIN DUNG TAI
CHI NHANH NHNo&PTNT LANG HA 2.1 GIGI THIEU VE CHI NHANH NHNo&PTNT LANG HA 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
Thành lập ngày 26-3-1988 theo Luật các tổ chức Tín dụng đến nay NHNo&PTNT Việt Nam là Ngân hàng Thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn và phát triển kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực kinh tế khác của nền kinh tế Việt Nam Đứng trước tình hình đổi mới của nền kinh tế đất nước, nhu cầu về vốn cho phát triển ngảnh kinh tế ngày càng tăng Xuất phát từ những yêu cầu và nhiệm vụ chính trị mới trong giai đoạn đó, cùng với sự ra đời của một số chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tại các thành phố lớn: thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế Ngày 01/8/1996 Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam ra quyết định số: 334/1996/QĐ-NHNNGo-02 thành lập chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp va phát triển Nông thôn Láng Hạ Chỉ nhánh đi vào hoạt động từ ngày 17/3/1997
Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Láng Hạ là chỉ nhánh cấp 1, đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh có con dấu riêng và có nhiệm vụ thực hiện một phan cac hoat déng cla Ngan hang NNo&PTNT Viét Nam theo su uy quyền của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam
Chỉ nhánh đã tổ chức được một mạng lưới cơ sở rộng khắp, trụ sở chính tại: số 24 Láng Hạ có lI phòng, 2 đơn vị trực thuộc đó là các chỉ nhánh:
- Chi nhánh Bách Khoa: Số 92 Võ Thị Sáu, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội - Chi nhánh Mỹ Đình: Nhà CT5 đường Phạm Hùng - TP Hà Nội
Hai Chi nhánh này về quy mô và cơ cấu tô chức nó tương đương với chỉ nhánh quận huyện Bên cạnh đó chỉ nhánh có 9 phòng giao dịch:
+ Phòng giao dịch số 2: Số 179, Phố Phùng Hưng, quận Hoàn Kiếm, TP Hà
Nội
Trang 20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà + Phòng giao dịch số 3: Số 36, Phạm Kế Thiện, quận Câu Giấy, TP Hà Nội + Phòng giao dịch số 4: Số 226 Lò Đúc - TP Hà Nội + Phòng giao dịch số 5: C2, đường Trung Kính, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội + Phòng giao dịch số 6: Số 91 Hàng Mã - TP Hà Nội
+ Phòng giao dịch số 7: Số 106 Đào Tấn - TP Hà Nội
+ Phòng giao dịch số 8: Đường Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội + Phòng giao dịch số 9: Số 54, Lê Thanh Nghị, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội + Phòng giao dịch số 11: Đường Nguyễn Phong Sắc, quận Cầu Giấy, TP Hà
Nội
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà 2.1.2.1 Bộ máy lãnh đạo: Bộ máy lãnh đạo của chi nhánh bao gồm: - Giám đốc - Các Phó Giám đốc
- Trưởng phòng Kế toán ngân quỹ - Các Phòng, tổ Chuyên môn nghiệp vụ 2.1.2.2 Các phòng, fỗ chuyên môn nghiệp vu: 2.1.2.2.1 Phong Tin dung:
Phòng Tín dụng có nhiệm vụ: Xây dựng các chiến lược, phân loại, đề xuất các chính sách ưu đãi, mở rộng theo hướng đầu tư khép kín, phân tích kinh tế theo ngành nghề, danh môc khách hàng lựa chọn, thâm định và đề xuất cho vay các dự án, hoàn thiện các hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyên, tiếp nhận, thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài
2.1.2.2.2 Phòng Kế hoạch:
Có nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, huy động vốn, xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung, dài hạn, tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kinh doanh, cân đối, sử dụng nguồn vốn, điều hoà kinh doanh của các chỉ nhánh, tổng hợp, phân tích, dự thảo các báo cáo hoạt động kinh doanh quý, năm
2.1.2.2.3 Phòng Thẩm định:
Thu thập, quản lý, cung cấp phục vụ việc thâm định ngăn ngừa rủi ro, thâm định các khoản vay, vay vượt mức, tổ chức kiểm tra công tác thâm định của Chỉ nhánh, tập huắn nghiệp vụ, thực hiện chế độ thông tin cho cán bộ thâm định
2.1.2.2.4 Phòng Thanh toán quốc tế:
Có nhiệm vụ: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, thực hiện nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế, thực hiện các nghiệp vụ kiều hối, chuyên tiền, mở tài khoản
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán thu chỉ tài chính, quỹ tiền lương đối với các chỉ nhánh, quản lý và sử dụng quỹ chuyên đùng, tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu, thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước
2.1.2.2.6 Phòng Vi tinh:
Tổng hợp thống kê lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động, xử lý các nghiệp vụ phát sinh, quản lý, bảo đưỡng, sửa chữa máy móc tin học, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định
2.1.2.2.7 Phòng Hành chính:
Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chỉ nhánh, thường xuyên việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt, xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ của Chi nhánh, tư van phap ché trong viéc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ nhân viên và tài sản của Chi nhánh, thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và văn bản chế định của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam
2.1.2.2.8 Phòng Tổ chức cắn bộ và Đào tạo:
Xây dựng quy định lề lối làm việc trong Đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Cơng đồn, đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh, đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến từng Chí nhánh, thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất đào tạo cư đi học, hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo quy định của Nhà
nước
2.1.2.2.9 Tổ Kiểm tra Kiểm toán nội bộ:
Xây dựng chương trình công tác năm, quy phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm toán của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán, tổ chức thực hiện kiểm tra kiểm toán theo đề cương chương trình, thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ
2.1.2.2.10 Tổ Tiếp thị:
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Đề xuất kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh và các hoạt động của Chi nhánh thông qua dịch vụ, triển khai các phương án tiếp thị thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của cấp trên, xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu,
thực hiện văn hoá doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí
truyền thông, quảng bá hoạt động của Chỉ nhánh 2.1.2.2.11 Tổ Nghiệp vụ thẻ:
Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa ban theo quy định, thực hiện quản lý giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ, giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp khiếu nại liên quan đến hoạt động kính doanh
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.3.1 Chức năng
Chỉ nhánh Láng Hạ có các chức năng sau:
+ Trực tiếp kinh đoanh tiển tệ, tin dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì môc tiêu lợi nhuận, phân cấp của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn theo địa giới hành chính
+ Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra kiểm toán nội bộ theo uý quyền Tổng Giám Đốc Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng Giám Đốc Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam
2.1.3.2 Nhiệm vụ *- Huy động vốn
+ Khai thác, nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tô chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi khác nhau và các loại tiền gửi khác trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam;
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
+ Được phép cho vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khi được Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam cho phép bằng văn bản;
+ Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam + Việc huy động vốn có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và công cụ khác theo quy định
* Cho vay,
+ Cho vay ngắn hạn đáp ứng vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
+ Cho vay trung, dài hạn thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tô chức cá nhân hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
* Kinh doanh ngoại hối
Huy động vén va cho vay, mua, ban ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết, tái chiết khấu bộ chứng từ hoặc tài liệu khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam
* Cung ứng các dịch vụ thanh toán ngân quỹ gồm:
+ Cung ứng phương tiện thanh toán
+ Thực hiện dịch vụ thanh toán cho khách hàng + Thực hiện dịch vụ thu, chỉ hộ
+ Thực hiện dịch vụ thu, phát tiền mặt cho khách hàng + Thực hiện dịch vụ thanh toán khác theo quy định * Các dịch vụ ngân hàng khác
Kinh đoanh dịch vụ ngân hàng gồm: thu, phát tiền mặt; mua, bán vàng bạc; máy rút tiền tự động; dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận uỷ thác cho vay của các tô chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; đại lý cho thuê tài chính, các dịch vụ ngân hàng khác được cho phép
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
* Đầu tư dưới các hình thức: góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế khác khi được cho phép
* Bao lãnh vay, thanh toán, thực hiện hợp đồng, dự thầu, đảm bảo chất lượng sản phẩm, hồn thanh tốn, đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho
các tô chức, cá nhân trong nước theo quy định
* Quan ly nha khách, nhà nghỉ, cơ sở đào tạo trên địa bàn do NHNNo&PTNT Việt Nam giao
* Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam
* Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
* Tổ chức phổ biến, hướng dẫn, triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của nhà nước, Ngân hàng nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương
* Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng, đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp, kế hoạch kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương
* Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, lưu trữ các hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc kinh doanh
* Chấp nhận đảy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định, theo yéu cau * Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam giao
2.1.4 Các nguồn lực 2.1.4.1 Nguon lực về lao động
Chi nhánh Ngân hàng NNo&PTNT Láng Hạ tính đến nay có 206 CBVC trong đó có 74 nam, 132 nữ, hầu hết đều CBVC còn trẻ còn thiếu kinh nghiệm, chưa am hiểu công việc, đại đa số tốt nghiệp đại học và trên đại học Cán bộ lãnh đạo được điều động từ Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong quản
lý, điều hành, vì vậy Chi nhánh tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
WTO, cơ hội và thách thức buộc hệ thống các Ngân hàng trong đó có chỉ nhánh
Ngân hàng NNo&PTNT Láng Hạ phải đổi mới cơ chế hoạt động, đổi mới trong
công tác tuyển dụng CBVC CBVC phải được tuyển dụng theo Pháp lệnh Cán bộ Công chức, nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công việc trong giai đoạn hiện nay Ngoài những cán bộ theo biên chế Nhà nước trước đây, người lao động khi vào làm việc cho chỉ nhánh sẽ được ký hợp đồng lao động như đối với các doanh nghiệp tư nhân và tuân thủ theo Luật lao động Việt Nam
* Cơ cấu cán bộ:
+ Trên đại học 6 người chiếm 2,9% + Đại học, cao đẳng 164 người chiếm 79,6% + Trình độ khác 36 người chiếm 17,5% * Thực hiện chính sách đối với người lao động:
Người lao động làm việc ngày 8h, thời gian nghỉ ngơi, trật tự, việc bảo vệ tài sản và bí mật trong kinh doanh tuân, các hành vi vi phạm ký luật, các hình thức xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất tuân thủ theo quy định của Luật lao động và Nghị định 195 của Chính phủ Người lao động được xếp lương và nâng bậc lương
theo đúng ngạch, bậc lương và thời gian hưởng lương Thời gian làm ngoài giờ, tiền
làm thêm giờ, được trả theo quy định của Pháp luật lao động Mọi chế độ về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, ốm đau thai sản đều thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước Theo chế độ này người lao động đãng 5% và người sử dụng lao động là Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam đãng 15%, chế độ nảy thực hiện kịp thời, nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi cho người lao động
* Công tác thi đua khen thưởng:
Chi nhánh đưa cơ chế khoán vào hoạt động, thực hiện khoán tới từng cán bộ công nhân viên các phòng để từ đó khoán trực tiếp tới người lao động thông qua thang điểm xếp loại lao động hàng tháng từ đó có cơ chế khen thưởng thành tích trong kinh doanh đến từng cho đơn vị, cá nhân Mặt khác chi nhánh còn bình xét các danh hiệu thi đua trên cơ sở thực tế cơng việc hồn thành
2.1.4.2 Ngn von
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Chỉ nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ có trụ sở chính tai 24- Lang Ha, ngay từ khi mới thành lập với nguồn vốn ban đầu chỉ hơn 10 tý VND nhận bản giao từ Ngân hàng phục vụ người nghèo, tính đến nay:
> Tổng nguồn vốn huy động trong năm 2006 tính đến ngày 31/12/2006 đạt
5300 ty VND va 585 ty VND huy déng cho TW
> Dung trong nam 2006 dat 2050 ty VND dat 89% ké hach dé ra > Téng nguồn vốn tăng 40% so với năm 2005
> Nợ xấu nhỏ hơn 1% tổng nợ 2.1.4.3 Công nghệ
Khoa học công nghệ là một yếu tố rất quan trọng trong các yếu tố nguồn lực của chỉ nhánh Trong xu thế hội nhập hiện nay thì việc nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong chỉ nhánh là vô cùng quan trọng Tổ tin học trong chỉ nhánh luôn cập nhật những thông tin mới, tiến bộ về tín học nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ cho hoạt động của chỉ nhánh Chỉ nhánh thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về tín học mới cho đôi ngũ cán bộ công nhân viên
2.2 KET QUA DAT DUQC, TON TAI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG
THỜI GIAN TỚI
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Chỉ nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ năm 2006
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà nghiệp và khách hàng trên địa bàn Hà Nội Sau đây là tỉnh hình hoạt động cụ thể của ngân hàng:
2.2.1.1 Nguân vẫn
Đối với mỗi ngân hàng, huy động vốn là một hoạt động không thể thiếu, vốn là một yếu tố giúp ngân hàng tồn tại và phát triển Nó quyết định quy mô, cơ cấu cho vay và từ đó tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Nhận thức được điều đó, chỉ nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đã rất chú trọng đến công tác huy động vốn Do vậy, năm 2006, nguồn vốn của chỉ nhánh đạt 5900 tỷ VND, tăng 40%so với năm 2005, đạt 89% kế hoạnh Đạt được kết quả như vậy là do chỉ nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, với 9 phòng giao dịch huy động vốn và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi tiền như huy động tiền gửi bậc thang, tiết kiệm khuyến mại, tiết kiệm khuyến mại bằng hiện vật, tiết kiệm do thưởng
Trang 30Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn trong năm 2006 (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ Tăng trưởng so với năm 2005 trọng Tuyệt đối Tương đối
Tổng nguồn vốn 5.905 100 1.822 47
1 Theo đối tượng:
- Tiên gửi dân cư 1771 33 280 5,2
- Tiền gửi TCKT 3.550 66 1.018 18,9
- Trai phiếu 585 1
2, Theo théi gian:
- Tiên gửi không kỳ hạn | 1.278 22 294 3,06 - Tiền gửi < 12 tháng 859 15 39 0,68 - Tiền gửi > 12 tháng 1.197 20 114 1,9 - Tiền gửi > 24 thẳng 2.571 44 1.435 24,6 - Tiền gửi khác 18 -1 3 Theo loại tiền: - VND 4.854 | 82,2 1.718 29,1 - Ngoại tệ quy VND 1.052 17,8 164 2,78 (Nguén: Bao cdo két qua kinh doanh 2006 NHNo&PTNT Lang Ha) 2.2.1.2 Hoạt động tí dụng
Năm 2006, tổng dư nợ của ngân hàng đạt 2057 tỷ, đạt 89% chỉ tiêu kế hoạch
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Không những mở rộng tín dụng mà NHNo&PTNT Láng Hạ còn chú ý đến chất lượng tín dụng Cụ thể là chi nhánh đang quan tâm chỉ đạo sát sao ngay tử đầu năm công tác thảm định món vay, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay đươc thực hiện nghiêm túc và chặt chẽ Đặc biệt ngân hàng đã thực hiện quy định 165/QĐ- HĐQT Ngân hàng Nộng Nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam về việc cơ cấu và phân loại nợ theo nhóm, đồng thời rà soát, đánh giá lại toàn bộ dư nợ hiện tại theo thời điểm, từ đó đưa ra những giải pháp xử lý nghiêm túc nhằm đảm bảo xác định đúng chất lượng tín dụng đang lưu hành Đến nay, chất lượng tín dụng đã được nâng lên rõ rệt nhờ sự phát triển của các doanh nghiệp, sự chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc của ban giám đốc và tỉnh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng Do vậy, ty lệ thu lợi bình quân đạt trên 97% lợi phải thu; tỷ lệ nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5<1% tổng dư nợ lưu hành
2.2.1.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ tiếp tục mở rộng quan hệ đại lý và thanh toán với rất nhiều ngân hàng nước ngoài nên doanh số hoạt động tăng trưởng tương đối cao Vì kinh doanh đối ngoại là một nghiệp vụ rất quan trọng, có liên quan đến phát triển kinh tế của đất nước cũng như của từng doanh nghiệp có liên quan đến xuất khâu Năm 2006, ngân hàng chú trọng mở rộng
quan hệ với ngân hàng nước ngoài nên kết quả đã có những chuyển biến tích cực
Cụ thể là trong năm 2006, doanh số mua ngoại tệ đạt 369 triệu USD, doanh số bán ngoại tệ đạt 372 triệu USD, tăng trén 20% so với thực hiện năm 2005, đạt xấp xi 110% kế hoach năm 2006 và thu lãi ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ là 212 triệu VNĐ,
Tuy nhiên trong năm 2005, ngân hàng cũng còn gặp một số khó khăn về ngoại tệ
nhưng đã tìm mọi giải pháp đáp ứng cơ bản các nhu cầu thanh toán quốc tế
2.2.1.4 Hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng
Trong năm 2006, việc tiếp tục triển khai các loại hình dịch vụ được ban giám đốc đặc biệt quan tâm chỉ đạo ngay từ đầu năm Đến nay, ngân hàng đã triển khai nhiều hình thức dịch vụ: chuyển tiền nhanh, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo hiểm,
FONE-BANKING, WESTERN UNION, dich vụ thanh toán biên mậu, dịch vụ bảo
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
lãnh, ATM, thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, Master card, Visa card, American express, thanh toán séc du lịch Mặt khác, trong năm2006 ngân hàng có tổng thẻ ghi nợ ATM đã phát hành tăng 70% so năm 2005 tương đương với 26947 thẻ, thẻ tín dụng nội địa là 04 thẻ.Tổng số dư bình quân tài khoản tiền gửi phát hành thẻ là trên 28 tỷ đồng với 100.000 giao địch tại máy ATM Số dư bình quân tài khoản tiền gửi phát hành thẻ là 1.250.000đ/thẻ Trong năm đã lắp đặt thêm 3 điểm chấp nhận
thẻ
Hơn nữa, ngân hàng cũng đa dạng hoá các kênh chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam thông qua dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union Đến nay, năm 2006 đã chỉ trả được trên 1,2 triệu USD, địch vụ chỉ trả kiều hối thông qua tài khoản đạt
3,9 triệu USD đạt 205% so với năm 2005 bằng 177% kế hoạch năm 2006.Thanh
toán séc du lịch 150 ngàn USD, thanh toán thẻ quốc tế 100 ngàn USD phát hành thé Success, ATM đạt 28000 thẻ với số dư bình quân trên 45 tý đồng, tăng 18000 thẻ so với năm 2006 Ngoài ra, ngân hàng cũng đã triển khai ký hợp đồng chỉ trả lương qua tài khoản cho 27 đơn vị và mở rộng đại lý thu đổi ngoại tệ tại các nhà hàng, khách sạn
2.2.2 Tình hình hoạt động Tín dụng tại NHNo&PTNT Láng Hạ trong
những năm qua
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Nhìn một cách tổng thể số liệu ở bảng 2.2 ta có thể nhận thấy rằng hoạt động tin dụng của Chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ tương đối biến động trong 4 năm qua (2003 - 2006) Xét về mặt con số tuyệt đối thì năm 2003 mức dư nợ là 1.515 tỷ đồng: năm 2004 mức dư nợ tăng lên con số 2.200 tỷ đồng: nhưng đến năm 2005 mức đư nợ lại giảm xuống còn 1.876 (vẫn cao hơn mức dự nợ của năm 2003); đến năm 2006 mức dư nợ lại tăng lên con số 2.057 tỷ đồng (thấp hơn mức dự nợ của năm 2004) Còn xét về mặt tương đối thì tốc độ tăng dư nợ của năm 2004 so với năm 2003 là 45%, tương đương với 695 tỷ đồng Trong
khi đó, dư nợ năm 2005 giảm 15% so với năm 2004, tương đương với 324 tỷ đồng,
dư nợ năm 2006 tăng 8,87% tương đương với 181 tỷ đồng Sở đĩ có sự thay đổi như vậy là do chính sách của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam chỉ đạo trong năm 2005 tích cực thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ có vẫn đề, nợ quá hạn để không tăng dư
nợ
Đề có thể thấy rõ hơn về tỉnh hình tín đụng tại ngân hàng, ta xem xét qua một số khía cạnh sau:
s* Xét theo thời hạn cho vay
Dư nợ ngắn hạn tại ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng trung bình trong tông đư nợ, trong 4 năm 2003 - 2006, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn năm 2006 là lớn nhất 62% tương ứng với 1,269 tỷ Tuy nhiên, năm 2005 tỷ trọng này có xu hướng giảm, chỉ còn 53% tổng dư nợ Đó là do định hướng phát triển của ngân hàng muốn đẩy mạnh cho vay trung và đài hạn đối với các dự án, các chương trình kính tế lớn có tính khả thi Trong 03 năm qua, dư nợ trung và dài hạn thường chiếm ty trong lớn trong tổng dư nợ, dao động ở mức tử 46 - 58%% riêng năm 2003 tỷ trọng này có tăng mạnh và đạt mức 58% tương đương với 1.000 tỷ đồng
s* Xét theo thành phần kinh tế
Trang 35Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
đến năm 2006 còn 61%, tương đương 1.752 tỷ đồng tăng 514 tỷ đồng so với năm 2003 Mặc dù tỷ trọng này vẫn còn cao nhưng khách hàng chủ yếu là tổng công ty lớn, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp xây lắp - đây là những đơn vị làm ăn có hiệu quả, trả nợ đúng hạn Tuy vậy, định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới vẫn tiếp tục giảm tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế
quốc doanh trong tông dư nợ
Trong khi đó, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh —- gồm doanh nghiệp khu vực tư nhân, hộ sản xuất, cá nhân thì ngày càng chiếm được lòng tin của ngân hàng Cụ thể là dự nợ của khu vực này năm 2003 chiếm 17,4% tổng dư nợ thì năm 2004 đạt 19%, tương đương với 400 tỷ đồng, tăng 172 tỷ đồng so với năm 2003, tổng dư nợ năm 2005 tăng so với năm 2004, nhưng tỷ trọng dư nợ khu vực kinh tế ngoài quốc đoanh lại tăng lên đến 35%, tương đương với 660 tỷ đồng, tăng 260 tỷ đồng so với năm 2004 Như vậy, năm 2005 là năm có sự thay đổi nhanh trong cơ cấu tín dụng giữa thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh Theo ngân hàng thì đây là khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, phần lớn các doanh nghiệp, hộ sản xuất có quan hệ vay vốn với ngân hàng đều năng động trong những lĩnh vực kinh doanh mới, làm ăn có hiệu quả, trả nợ đúng hạn Tuy nhiên, ngân hàng còn chưa cung cấp đủ vốn xứng với tiềm năng của khu vực nảy do còn gặp nhiều “rào
cản”
s* Xét theo loại tiền
Thông thường, dư nợ cho vay bằng đồng Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đư nợ, thường trên 60% Tuy nhiên, trong 3 năm qua, tỷ trọng này có xu hướng giảm Năm 2003, dự nợ bằng VNĐ chiếm 66,3% tổng dư nợ thì năm 2004, con số nay chi còn 48% va nam 2005 tăng lên 59%, năm 2006 giảm xuống còn 48% tương đương với giảm 123 ty, Còn về cho vay bằng ngoại tệ, ngân hàng đã cỗ gắng trong việc cung cấp đủ ngoại tệ cho khách hàng thanh toán hàng nhập khẩu
2.2.3 Đánh giá rủi ro tín dụng tại chỉ nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 2.2.3.1 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng chỉ nhánh
Láng Hạ thường gặp
Trang 36Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng: Cũng như bắt kì ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng có thê gặp rủi ro và có thể bị mắt vốn Hơn nữa, ngân hàng là một ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động của ngân hàng với bản chất của nó, chịu ảnh hưởng của rất nhiều loại rủi ro Bản thân người quản lý ngân hàng và người lập chính sách cần biết và hiểu những rủi ro này để tìm mọi cách hạn chế những đỗ vỡ dễ gây thiệt hại, trước hết là đến ngân hàng đó và sau đó là toàn bộ nền kinh tế Trên thế giới, người ta đã phân ra nhiều loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng
2.2.3.1.1 Ruiro tin dung
Rui ro tín đụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thé, ngân hàng không dự kiến là khoản cho vay đó sẽ bị tốn thất Tuy nhiên, những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro Rui ro tín dụng được xem là rủi ro lớn nhất trong các loại rủi ro mả ngân hảng gặp phải, nó thường xuyên xảy ra và gây nên hậu quả nặng nề nhất Rủi ro tín đụng ngân hàng gắn liền với rủi ro của khách hàng vay vốn Tuy vậy thực tế cho thấy rủi ro tín dụng xảy ra còn vì khách hàng cô ý không trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng, có ý đồ chiếm dụng vốn Rủi ro tín dụng xảy ra có thé làm tê liệt khả năng thanh toán của ngân hàng, thậm chí đưa ngân hàng đến bờ vực phá sản Chính vì vậy trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng không được xem nhẹ vắn đề rủi ro tín dụng
2.2.3.1.2 Rúi ro hồi đoái
Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính Trong cơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên dao động Sự thay đổi này cũng với trạng thái hối đoái của ngân hàng tạo ra thu nhập thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời Tuy nhiên có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tốn thất cho ngân hàng
Để có thể phòng ngừa rủi ro hối đoái, ngân hàng phải làm cân xứng giữa tài sản có và tài sản nợ đối với mỗi loại ngoại tệ trong bảng cân đối tài sản
Trang 37Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
sản nợ bằng ngoại tệ không cân xứng với nhau Vì vậy, chỉ khi ngân hàng làm cho tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ cân xứng với nhau cả về số lượng và kỳ hạn thì mới có thể phòng ngừa được rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất ngoại tệ một cách triệt đề
Các tỷ giá và mức lãi suất giữa các quốc gia (giữa các đồng tiền) có mối tương quan không chặt chẽ với nhau, do vậy, ngân hàng có thể tận dụng đặc điểm này bằng cách đa dạng hoá cơ cấu tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ nhằm giảm rủi
ro hối đoái
2.2.3.1.3 Rủi ro lãi suất
Khi huy động vốn của doanh nghiệp và dân cư, ngân hàng phải trả lãi Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi.Lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi và chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng và ngược lại gây tôn thất cho ngân hàng Như vậy, rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dy kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tải sản và nguồn, qui mô và kỳ hạn của hợp đồng kỳ hạn
Quá trình chuyển hoá tài sản là một chức năng đặc biệt cơ bản của ngân hàng Quá trình chuyên hoá tài sản bao gồm việc mua các chứng khoán sơ cấp, tức là sử dụng vốn; và phát hành các chứng khoán sơ cấp, tức là huy động vốn Kỳ hạn và độ thanh khoản của các chứng khoán sơ cấp trong danh môc đầu tư thuộc tài sản có thường không cân xứng với các chứng khoán thứ cấp thuộc tài sản nợ Sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ làm cho ngân hàng phải chịu rủi ro về lãi suất
Ngoài ra khi lãi suất thị trường thay đổi ngân hàng cũng có thể gặp phải rủi ro giảm giảm trị tài sản Như chúng ta đã biết, giá trị thị trường của tài sản có hay tài sản nợ là đựa trên khái niệm giá trị hiện tại của tiền tệ Do đó, nếu lãi suất thị trường tăng lên thì mức chiết khấu giá trị tài sản cũng tăng lên, do đó giá trị hiện tại của tài sản có và tài sản nợ giảm xuống và ngược lại Do đó, nếu kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ không cân xứng với nhau, ví dụ tài sản có có ky hạn dai hon tai sản nợ,
thì khi lãi suất thị trường tăng, giá trị của tài sản có sẽ giảm nhanh hơn và nhiều hơn
Trang 38Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
so với sự giảm giá trị của tài sản nợ Rủi ro giảm giá trị của tài sản khi lãi suất thay đổi thuộc loại rủi ro về lãi suất và có thể dẫn đến thiệt hại về tài sản của ngân hàng
Ngân hàng có thể phòng ngửa rủi ro bằng cách làm cho các kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ cân xứng nhau Việc làm cho các kỳ hạn cân xứng với nhau, một mặt, giảm được rủi ro lãi suất; mặt khác, lại làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng, bởi lẽ nó làm giảm các cơ hội đầu tư vào những lĩnh vực có rủi ro song khả năng
sinh lời lớn
2.2.3.1.4 Rúi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là tổn thất xảy ra cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản đự kiến
Rủi ro thanh khoản phát sinh khi người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức Ngân hàng có thể phải đối mặt với rủi ro thanh khoản, ví dụ như trong tình huống dân chúng mắt lòng tin vào ngân hàng, hoặc nhu cầu rút tiền có tính chất thời vụ mà ngân hàng không dự tính được đòi hỏi ngân hàng phải chỉ trả tức thời một khoản tiền lớn hơn mức bình thường Trong bối cảnh đó, chỉ phí để huy động vốn bồ sung tăng lên một cách đáng kể do lượng vốn cung ứng trên thị trường giảm Hậu quả là ngân hàng phải bán một số tải sản có độ thanh khoản thấp
để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi Do phải bán khẩn cấp một số tài sản với
giá thấp khiến cho khả năng thanh toán cuối cùng của ngân hàng bị đe doạ Rủi ro
thanh khoản trong trường hợp nghiêm trọng, nếu hầu hết những người gửi tiền đều
đồng loạt yêu cầu ngân hàng phải trả lại tiền gửi của họ thi dẫn đến ngân hàng đang từ chỗ phải đối phó với rủi ro thanh khoản đến chỗ phải đối mặt với rủi ro phá sản
2.2.3.1.3 Rúi ro hoạt động ngoại bảng
Trang 39Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngân hàng thu được phí trong khi không phải sử dụng đến vốn kinh doanh cho nên đã khuyến khích phát triển các hoạt động ngoại bảng ngày càng phát triển Tuy nhiên những hoạt động này cũng tiềm ân nhiều rủi ro Chẳng hạn, trong trường hợp công ty phát hành trái phiếu, phá sản thì ngân hàng phải đứng ra thanh toán toàn bộ gốc và lãi chứng khốn do cơng ty phát hành Điều này dẫn đến là bảo lãnh thư đã trở thành một bộ phận trong bảng cân đối tài sản nội bảng - nghĩa là ngân hàng phải sử dụng vốn kinh đoanh của mình để trang trải những gì đã cam kết trong thư bảo lãnh Trong thực tế, những trường hợp thua lỗ nghiêm trọng trong hoạt động ngoại bảng đã trở thành nguyên nhân chính khiến cho ngân hàng có thể đi đến phá sản
Ngày nay, hoạt động ngoại bảng rất phong phú và đa dạng Trong khi một số hoạt động ngoại bảng được sử dụng tích cực vào việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, rủi T0 ngoại hối và rủi ro tín dung thi nếu việc quản trị điều hành không hiệu quả hoặc không đánh giá đúng được tác dụng của các nghiệp vụ ngoại bảng có thể dẫn đến
những tổn thất to lớn
2.2.3.1.6 Rúi ro công nghệ
Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ không tạo ra được khoản tiết kiệm trong chi phí như đã dự tính khi mở rộng qui mô hoạt động Tính không hiệu quả trong đầu tư công nghệ của ngân hàng phát sinh trong trường hợp, ví dụ: dung lượng đầu tư quá lớn dẫn đến công nghệ không sử dụng đến và hậu quả là tổ chức bộ máy trở nên quan liêu kém hiệu quả; hoặc là qui mô hoạt động không được mở rộng, mặc dự đã đầu tư công nghệ mới Rủi ro về công nghệ có thể gây nên hậu quả là khả năng cạnh tranh của ngân hàng giảm xuống đáng kể và nguyên nhân tiềm ẩn của sự phá sản ngân hàng trong tương lai Ngược lại, lợi ích từ việc đầu tư công nghệ là tạo cho ngân hàng một sức bật quan trọng trong cuộc cạnh tranh dữ dội trên thương trường và đồng thời cho phép ngân hàng phát triển các sản phẩm mới, tiên tiến, hiện đại giúp cho ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững
Trang 40Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Thị Hà
2.2.3.1.7 Rủi ro quốc gia và rủi ro khác
Những rủi ro khác bao gồm: thay déi thuế đột ngột, ảnh hưởng của chiến tranh làm cho các điều kiện trên thị trường tài chính thay đổi đột biến không dự tính trƯỚC, SỰ SỤP đỗ đột ngột của thị trường chứng khoán, rủi ro trộm cắp, lừa đảo
Kể đến các rủi ro bắt nguồn từ yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát gia tăng, sự biến động vô lối của giá hàng hóa cuối cùng, thất nghiệp đều có ảnh hưởng đến sự biến động lãi suất, bộc lộ rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản
2.2.3.2 Những kết quá đạt được
Trong những năm qua, Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đã có nhiều cố gắng trong công tác tín dụng Do vậy, chất lượng tín dụng đã được cải thiện rõ rệt theo mỗi năm Năm 2003, nợ đủ tiêu chuẩn tại ngân hàng là 1.515 tỷ đồng thì năm 2004 đạt 2.200 tỷ đồng Trong khi đó nợ quá hạn lại giảm chỉ còn 2.789 tỷ đồng trong năm 2004, chất lượng tín dụng năm 2004 rõ ràng là được cải thiện hơn so với năm 2003
Riêng năm 2005, thực hiện theo quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN và quyết đinh số: 1627/2005/QĐ-NHNN, ngân hàng đã triển khai thực hiện nghiêm túc việc rà soát toàn bộ dư nợ hiện tại theo thời điểm hàng tháng để từ đó xác định đúng chất lượng đang lưu hành Nợ khoanh trong năm chỉ có 6,75 tỷ đồng của Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp đã được xử lý vào quí 4 của năm nên tại thời điểm 31/12/2005 ngân hàng không còn nợ khoanh Việc thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn, thu lãi cho vay, thu nợ rủi ro cũng được đôn đốc Do vậy, tỷ lệ thu lãi bình quân đạt trên 97% lãi phải thu, thu nợ quá hạn đã xử lý rủi ro trong năm là 16,3 tỷ đồng
Trong năm 2006, tổng nợ xấu 9,785 ty đồng chiếm 0,48% tổng dư nợ tăng 3 tỷ đồng so với năm 2005 trong đó nhóm 4 là 3,61 tỷ đồng và nợ nhóm 5 là 2,865 tỷ đồng chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng đời sống
Cơ cấu cho vay của ngân hàng cũng hợp lý hơn qua các năm Tỷ trọng cho vay