Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát hà nội

67 1 0
Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài: Chế độ pháp lý hợp đồng xuất thực tiễn áp dụng công ty gạch ốp lát Hà Nội Sinh viên thực hiện: Trần sỹ Quảng Giáo viên hướng dẫn: Ths Đỗ Kim Hoàng Khoa : Luật kinh tế Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày với xu hướng kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Đảng Nhà nước có nhiều sách khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường giới Với việc Việt Nam trở thành thành viên thức tố chức Thương mại Thế giới (WTO ) mở nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp nước Trong bối cảnh việc tham gia vào thị trường giới đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải hiểu rõ luật pháp quốc tế Trong thực tế thiếu hiểu biết pháp luật quốc tế pháp luật thương mại quốc tế mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam chịu thiệt thòi phát sinh tranh chấp với doanh nghiệp nước Do việc tìm hiểu pháp luật thương mại quốc tế quan trọng, trình ký kết thực hợp đồng xuất Xuất phát từ thực tế chuyên đề tập trung nghiên cứu về: Chế độ pháp lý hợp đồng xuất hàng hoá thực tiễn áp dụng công ty gạch ốp lát Hà Nội Với mong muốn áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, chuyên đề tập trung tìm hiểu số vấn đề pháp lý hợp đồng xuất thực tiễn áp dụng công tác ký kết thực công ty gạch ốp lát Hà Nội, đồng thời đưa kiến nghị công ty nhà nước nhằm nâng cao chất lượng công tác ký kết thực hợp đồng xuất công ty Kết cấu đề tài: Đề tài gồm chương Chương I: Chế độ pháp lý hợp đồng xuất hàng hoá Chương II: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng xuất hàng hố cơng ty Gạch ốp lát Hà Nội Chương III: Những giả pháp chủ yếu nhằm hoàn thiên nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ký kết thực hợp đồng xuất hàng hoá công ty Gạch ốp lát Hà Nội Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ Sự cần thiết ý nghĩa hoạt động kinh tế đối ngoại Lịch sử phát triển kinh tế giới chứng minh khơng quốc gia phát triển nhanh thực sách “đóng cửa”, tự cấp, tự túc.Những quốc gia có tốc độ phát triển cao nước biết dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế nứoc phát triển, biết sử dụng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật để đại hoá sản xuất, biết khai thác nguồn lực bên để phát huy nguồn lực nước Hoạt động kinh tế đối ngoại có nhiều chức quan trọng, khái quát chức sau: -Tổ chức q trình lưu thơng hàng hố, dịch vụ nước với nước ngoài, thoả mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân hàng hoá theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm thời gian phù hợp với chi phí thấp -Thơng qua q trình lưu thơng hàng hố, ngoại thương thực chức tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thơng -Thơng qua hoạt động trao đổi hàng hố nước với nước thực dịch vụ, ngoại thương thực chức kết nối sản xuất với thị trường kết nối sản xuất nước với kinh tế giới, thực sách mở cửa kinh tế -Chuyển hố giá trị sử dụng, làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước, qua ngoại thương đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, nâng cao giá trị sử dụng người tiêu dùng Những chức kinh tế đối ngoại thực thông qua hoạt động doanh nghiệp, đội ngũ cán kinh doanh Để thực chức Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp có hiệu kinh tế đối ngoại cần quản lý nhà nước Nhà nước quản lý ngoại thương theo chế thích hợp cho thời kỳ phát triển Chính sách ngoại thương Việt Nam Thời kỳ trước đổi mới,từ năm 1986 tở trước, sách ngoại thương Việt Nam bị chi phối nguyên tắc Nhà nước độc quyền ngoại thương.Mọi hoạt động xuất nhập tổng công ty thuộc Ngoại Thương sở cấp phê duyệt Cơ chế quản lý tập trung, bao cấp ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động ngoại thương, đặc biệt xuất khẩu, phát triển hàng xuất khẩu.Nhằm khắc phục tình trạng trì trệ kinh tế, hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần VI đề số biện pháp cải tiến chế quản lý hoạt động ngoại thương, đặc biệt quản lý xuất nhập khẩu.Thực chủ trương mở cửa để hội nhập với kinh tế khu vực giới giai đoạn từ năm 1986 đến với sách đổi hoạt động kinh tế nước ta có bước biến đổi chất Ngoại thương (đặc biệt xuất khẩu) đề cao, coi chương trình trọng điểm Việt Nam.Chuyển hoạt động ngoại thương từ chế tập trung, bao cấp sang hạch toán kinh doanh, mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập trực tiếp cho sơ sản xuất thuộc thành phần kinh tế.Thị trường nước mở rộng theo hướng đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Chiến lược ngoại thương Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Căn vào đường lối kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 20012010, xu hướng phát triển kinh tế thị trường giới thập niên đầu kỷ XXI từ thực tiễn nước, đại hội Đảng lần IX đề đường lối cho hoạt động kinh tế đối ngoại Mục tiêu cho hoạt động xuất, nhập nêu giai đoạn 2001-2010 là: Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy nhanh CHH-HĐH tạo việc làm, thu ngoại tệ, chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao.Về nhập khẩu, chủ trương nhập thiết bị Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguyên vật liệu phục vụ sản xuất,nhất công nghệ tiên tiến, đảm bảo cán cân thương mại mức hợp lý, tiến tới cân kim nghạch xuất, nhập Mở rộng đa dạng hoá thị trường, phương thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới Hợp đồng xuất 2.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trao đổi hàng hố, có lúc hình thức chủ yếu hoạt động thương mại quốc tế Hiện có nhiều hình thức thương mại mới, trao đổi hàng hố chiếm vị trí trung tâm hoạt động thương mại quốc tế, hình thức hoạt động thương mại khác hình thành sau có vai trị hỗ trợ cho việc xuất, nhập hàng hố Chính trước hợp đơng mua bán hàng hố quốc tế đóng vai trò chủ đạo hệ thống hợp đồng thương mại quốc tế, đặc biệt Việt Nam giai đoạn Việc làm rõ định nghĩa “ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế “ có ý nghĩa pháp lý thực tế quan trọng, định nghĩa gắn liền với việc áp dụng luật để điều chỉnh quan hệ bên hợp đồng Nếu hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường, (hợp đồng nội địa) áp dụng luật nước điều chỉnh, hợp đồngmua bán hàng hố quốc tế điều chỉnh luật thương mại quốc tế Trong văn pháp lý Việt Nam không sử dụng thuật ngữ “ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”, mà sử dụng thuật ngữ “ hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngồi” Dưới góc độ pháp lý, hai thuật ngữ “ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế” “ hợp đồng mua bán với thương nhân nước có chất, có tham gia thương nhân nước ngồi hay nói cáh khác hợp đồng có yếu tố nước ngồi.Trong luật Thương mại 2005, điều 20 quy định: Mua bán hang hoá quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển Trong Công ước LaHaye 1964 , quy định: Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế hợp đồng bên ký kết có trụ sở thương mại nước khác nhau, Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng hoá chuyển từ nước sang nước khác, việc trao đổi ý chí ký kết hơp đồng bên ký kết thiết lập nước khác Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế gián tiếp định nghĩa quy định: Công ước áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá dược ký kết bên có trụ sở thương mại nước khác Ở nước ta trước loại hợp đồng thể hiên khái niệm “ hợp đồng mua bán ngoại thương” Điều 1,Quyết định 127-BNgT/XNK ngày 18/3/1986 ngoại thương quy định: Hợp đồng mua bán ngoại thương cam kết bên tổ chức xuất nhập Việt Nam với bên khách hàng nước nhằm thiết lập , thay đổi, đình chỉ,mối quan hệ nghĩa vụ quyền lợi lĩnh vực mua bán trao đổi hàng hoá, mua bán phát minh sáng chế kỹ thuật, cung ứng dịch vụ gia công Quy chế tạm thới Thương Nghiệp số 4794/TN-XNK ngày 31/7/1991 hướng dẫn ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương định nghĩa “ hợp đồng mua bán hàng hoá ngoại thương hợp đồng mua bán hàng hố có tính chất quốc tế ” Như pháp luật Việt Nam chưa có khái niêm rõ ràng thông hợp đồng mua bán hang hoá quốc tế 2.2 Nhưng biểu yếu tố nước ngoai hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Theo PICC “ tính quốc tế hợp đồng xác định nhiều cách Những cách công nhận phạm vi luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia, từ việc vào nơi kinh doanh nơi cư trú đối tác việc áp dụng tiêu chuẩn có tính tổng qt hơn, việc đánh giá hợp đồng “ có quan hệ quan trọng tới nhiều quốc gia”, “ liên quan đến lựa chọn luật nước khác nhau” “Có ảnh hưởng đến quyền lợi bn bán quốc tế”( lời nói đầu PICC) Những biểu yếu tố nước hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế xác định là: Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các bên tham gia hợp đồng ký kết hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế thương nhân có quốc tịch khác có trụ sở thương mại nước khác - Hàng hoá- đối tượng hợp đồng chuyển dịch qua biên giới quốc gia giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng thiết lập nước khác -Nội dung hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua nước khác -Đồng tiền toán ngoại tệ bên quan hệ hợp đồng -Luật điều chỉnh hợp đồng luật quốc gia, điều ước quốc tế tập quán quốc tế khác thương mại hàng hải Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bên thường liệt kê vào hợp đồng tất muốn thời gia, địa điểm giao hàng Tuy nhiên dù chi tiết đến đâu lường trước vấn đè phát sinh trìng thực hợp đồng ( việc hợp đồng soạn thảo ngơn ngữ khác nhau, dẫn đến có khái niệm bên hiểu khác nhau…).Do việc xác định hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chịu điều chỉnh luật quan trọng Điều bên xác định hợp đồng xác định theo nguyên tắc lựa chọn luật áp dụng.Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế chịu điều chỉnh nhuồn luật khác điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, pháp luật cá quốc gia… 3.1 Điều ước quốc tế: Điều ước quốc tế cam kết quốc gia lĩnh vực định.Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế định nghĩa: “Điều ước quốc tế tất văn ký kết quốc gia Luật quốc tế điều chỉnh” Luật ký kết , gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam 2005 quy định điều 2.1: “Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gia nhập thoả thuận văn ký kết gia nhập nhân danh nhà nước nhân danh phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luạt quốc tế không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, hiệp ước, thoả thuận, nghị định thư, nghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác.” Dựa vào chủ thể tham gia điều ước quốc tế phân thành hai loại: Điều ước quốc tế song phương điều ước đa phương Dựa vào nội dung điều ước phân thành: Điều ước kinh tế thương mại, điều ước trị quân sự, điều ước quốc tế lãnh thổ biên giới Một điều ước quan trọng lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế công ước Liên hợp quốc mua bán quốc tế dựoc ký kết ngày 11-4-1980 Viên, Áo Điều ước quốc tế kinh tế thương mại thường chia làm hai loại: -Các điều ước quốc tế quy định quy tắc pháp lý chung mang tính đạo hành vi thương mại hiệp định GAAT/WTO -Các điều ước quốc tế quy định cáh trực tiếpcá quyên nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế công ước Viên Nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế: Theo nguyên tắc chung điều ước quốc tế áp dụng trường hợp sau: -Khi quốc gia chủ thể hợp đồng thương mại quốc tế ký kết hay tham gia điều ước quốc tế tương ứng Điều 5.1 luật Thương Mại Việt Nam quy định:Trường hợp mà điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngồi, tập quán thương mại quốc tế hay có quy định khác với quy định luật áp dụng quy định điều ước quốc tế đó.Như thấy điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý cao hiệu lực pháp lý luật quốc gia -Khi quốc gia chủ thể hợp đồng không tham gia ký kết hay phê chuẩn điều ước quốc tế, bên thoả thuận áp dụng điều ước quốc tế để điều chỉnh Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài điều ước quốc tế cịn áp dụng trường hợp, có quốc gia hai chủ thể tham gia điều ước quốc tế chủ thể hợp đồng thoả thuận áp dụng luật quốc gia (Điều1.b công ước Viên 1980) Trên thực tế nhiều trường hợp, quy định điều ước quốc tế áp dụng không thống Để áp dụng thống điều ước quốc tế cần có giải thích chúng cách thống Hiện Liên minh châu Âu giới chưa có tồ án hay quan quốc tế thành lập để giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại quốc tế thương nhân.Do để cá quy phạm điều ước quốc tế thương mại phát huy hết hiệu việc áp dụng giải thích chúng cách thống có ý nghĩa vơ quan trọng lý thuyết thực tiễn 3.2 Tập quán thương mai quốc tế Tập quán thương mại quy tắc xử sự, phổ biến hình thành lâu đời thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế Như tập quán thương mại quốc tế có đặc điểm sau: -Là quy tắc xử hình thành từ lâu đời; -Có tính phổ biến, tức áp dụng rộng rãi hoàn cảnh tương tự Các tập quán thương mại quốc tế trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế, bên thoả thuận áp dụng tập quán đưa chúng vào hợp đồng Nếu tập quán dẫn chiếu vào hợp đồng có hiệu lực bắt buộc với chủ thể ký kết Điều1.8 PICC quy định: “Các bên hợp đồng cần phải tuân theo tập quán mà họ trí quy ước xác định ngầm hiểu.Các bên hợp đồng nên tuân theo tập quán phổ biến thiết thực hoạt động mua bán cá chủ thể thuộc lĩnh vực buôn bán trừ việc áp dụng tập quán vào hợp đồng phi lý” Ngoài tập quán thwog mại quốc tế áp dụng trường hợp dù bên khơng thoả thuận việc áp dụng hợp đồng, nhiên tập quán Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp án hay trọng tài công nhận với tư cách nguồn điều chỉnh quan hệ bên theo hợp đồng xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể vụ việc Một tập qn thơng dụng bn bán quốc tế Phịng thương mại quốc tế (ICC) tổng kết, soạn thảo ban hành điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms-International Commercial Terms) Các Incoterms biên soạn 10 năm lần, phiên đời không thay phiên cũ, Incoterms khơng có giá trị bắt buộc áp dụng Bản Incoterms 2000 Incoterms gồm nhóm 13 điều kiện.Tuy nhiên vấn đề giải Incoterms Những vấn đề mà Incoterms giả là: - Khi người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng (rủi ro chuyển từ người bán sang người mua) - Ai người làm thủ tục thông quan xuất nhập - Ai người chụi chi phí bảo hiểm - Ai người chụi chi phí vận tải Những vấn đề mà Incoterms không giải là: - Khi quyền sở hữu chuyển từ người bán sang người mua - Những trường hợp miễn trách - Phạt hợp đồng Hiện hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam ngày áp dụng tập quán quốc tế cách thường xuyên 3.3.Tiền lệ pháp thương mại (Án lệ): Tiền lệ pháp thương mại quy tắc pháp luật hình thành từ thực tiễn xét xử tồ án.Tiền lệ pháp sử dụng việc ký kết thực hợp đồng thương mại quốc tế.Thông thường tiền lệ pháp sử dụng việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế mà chủ thể hợp đồng bên theo hệ thống pháp luật Anh-Mỹ Ở nước ta tiền lệ pháp không công nhận nguồn luật điều chỉnh, thiếu vắng số văn luật luật, việc xét xử tranh Sinh viên: Trần Sỹ Quảng Lớp: Luật Kinh doanh - K45

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan