1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân biệt chế độ đối xử như công dân (NT) và chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) dành cho người nước ngoài. Bình luận thực tiễn Việt Nam áp dụng các chế độ pháp lý này

13 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 141,26 KB

Nội dung

Phân biệt chế độ đối xử như công dân (NT) và chế độđối xử tối huệ quốc (MFN) dành cho người nước ngoài.Bình luận thực tiễn Việt Nam áp dụng các chế độ pháp lý nàyBên cạnh các cơ quan tổ chức, quốc gia và vùng lãnh thổ đặc biệt, người nước ngoài là một trong các chủ thể cơ bản của tư pháp quốc tế, tham gia quan hệ và chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này. Cùng với quá trình hội nhập văn hóa xã hội, các quốc gia tham gia quan hệ quốc tế, trên cơ sở các nguyên tắc nền tảng được ghi nhận trong các điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia, đồng ý dành cho người không phải là công dân nước mình một số quy chế pháp lý nhằm hướng tới mục tiêu tạo ra môi trường bình đẳng trong các quan hệ quốc tế. Hai chế độ: Đối xử như công dân (National Treatment) và Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment) là hai nguyên tắc cơ bản nhằm đạt tới mục tiêu này. Do đó, trong bài tiểu luận, tác giả lựa chọn chủ đề “Phân biệt chế độ đối xử như công dân (NT) và chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) dành cho người nước ngoài. Bình luận thực tiễn Việt Nam áp dụng các chế độ pháp lý này.” Trình bày một số vấn đề pháp lý xoay quanh hai quy chế này và liên hệ với pháp luật Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC … KHOA ……… TIỂU LUẬN Phân biệt chế độ đối xử công dân (NT) chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) dành cho người nước ngồi Bình luận thực tiễn Việt Nam áp dụng chế độ pháp lý SVTH: …………………….… Lớp: ……………… ………… MSSV: ………………… …… Năm 2022 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung 1 Chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc dành cho người nước tư pháp quốc tế 1.1 Khái niệm người nước 1.1.1 Nguyên tắc quốc tịch .2 1.1.2 Xác định quốc tịch Việt Nam 1.2 Chế độ đối xử công dân đối xử tối huệ quốc 1.2.1 Căn hình thành 1.2.2 Khái niệm Chế độ đối xử công dân (National Treatment – “NT”) .4 1.2.3 Chế độ đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment – “MFN”) .5 1.2.4 Chế độ đãi ngộ công dân đối xử tối huệ quốc nguyên tắc mang tính chất tương đối Thực tiễn pháp luật Việt Nam chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc 2.1 Chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc pháp luật Việt Nam quyền trị 2.1.1 Quyền tự hội họp lập hội .6 2.1.2 Quyền tham gia trị 2.2 Chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc pháp luật Việt Nam số quyền dân sự, thương mại .7 2.2.1 Pháp luật quyền liên quan đến bất động sản người nước Việt Nam 2.2.2 Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ người nước ngồi Việt Nam 2.2.3 Pháp luật hôn nhân gia đình người nước ngồi Việt Nam .9 2.2.4 Pháp luật quyền thừa kế người nước Việt Nam .9 2.2.5 Pháp luật người lao động nước Việt Nam 10 Kết luận 10 Danh mục tài liệu tham khảo Mở đầu Bên cạnh quan tổ chức, quốc gia vùng lãnh thổ đặc biệt, người nước chủ thể tư pháp quốc tế, tham gia quan hệ chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật lĩnh vực Cùng với q trình hội nhập văn hóa - xã hội, quốc gia tham gia quan hệ quốc tế, sở nguyên tắc tảng ghi nhận điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, đồng ý dành cho người cơng dân nước số quy chế pháp lý nhằm hướng tới mục tiêu tạo môi trường bình đẳng quan hệ quốc tế Hai chế độ: Đối xử công dân (National Treatment) Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment) hai nguyên tắc nhằm đạt tới mục tiêu Do đó, tiểu luận, tác giả lựa chọn chủ đề “Phân biệt chế độ đối xử công dân (NT) chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) dành cho người nước ngồi Bình luận thực tiễn Việt Nam áp dụng chế độ pháp lý này.” Trình bày số vấn đề pháp lý xoay quanh hai quy chế liên hệ với pháp luật Việt Nam Nội dung Chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc dành cho người nước tư pháp quốc tế 1.1 Khái niệm người nước Theo định nghĩa khoản Điều Luật quốc tịch Việt Nam 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 (LQT 2008), người nước ngồi bao gồm cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch Căn để xác định cá nhân người Việt Nam hay người nước dựa vào quốc tịch người Khái niệm quốc tịch đời vào thời kỳ độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa tư Đây yếu tố hình thành mối quan hệ cá nhân với Nhà nước, sở hình thành quyền nghĩa vụ công dân với Nhà nước Nhà nước với công dân 2 Theo từ điển Bách khoa Luật Liên Xơ cũ “quốc tịch quy thuộc mặt pháp lý trị cá nhân vào Nhà nước thể mối quan hệ qua lại Nhà nước cá nhân Nhà nước quy định quyền cho cá nhân cơng dân mình, bảo vệ bảo hộ cơng dân nước ngồi Về phần mình, cơng dân phải tuân theo pháp luật Nhà nước hoàn thành nghĩa vụ Nhà nước”.1 LQT 2008 đưa khái niệm quốc tịch Việt Nam Điều sau: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam.” 1.1.1 Nguyên tắc quốc tịch Trong hệ thống pháp luật quốc gia khác nhau, pháp luật nội dung nhằm xác định quốc tịch khác dựa hai nguyên tắc quốc tịch thừa nhận rộng rãi: Thứ nhất, nguyên tắc quốc tịch: nguyên tắc áp dụng pháp luật quốc tịch đa số quốc gia giới Được hiểu cá nhân có quốc tịch, người nước ngồi muốn nhập quốc tịch phải từ bỏ quốc tịch gốc Ví dụ quy định số quốc gia sau: Luật quốc tịch Việt nam quy định Điều 4: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” Luật Quốc tịch Lào khẳng định Điều 2: “Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào không cho phép công dân Lào lúc có nhiều quốc tịch”2 Thứ hai, nguyên tắc hai hay nhiều quốc tịch tồn tình trạng xung đột pháp luật khiến quốc gia ngăn ngừa cách triệu để tình trạng hai hay nhiều Các chuyên đề chuyên sâu Luật Quốc tịch Việt Nam (2009), Trang thông tin phổ biến pháp luật Bộ Tư pháp, https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh-nghiem.aspx?ItemID=43, tr 2 Các chuyên đề chuyên sâu Luật Quốc tịch Việt Nam (2009), Trang thông tin phổ biến pháp luật Bộ Tư pháp, https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/trao-doi-kinh-nghiem.aspx?ItemID=43, tr quốc tịch Ví dụ luật quốc tịch Canada cho phép công dân Canada có quốc tịch nước ngồi mà khơng bị quốc tịch Canada nhập quốc tịch Canada mà quốc tịch cũ họ 1.1.2 Xác định quốc tịch Việt Nam Xác định người có quốc tịch Việt Nam trường hợp sau: Thứ nhất, có quốc tịch Việt Nam (Điều 14, Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18 LQT 2008): (i) Do sinh lãnh thổ Việt Nam mà có cha mẹ cơng dân Việt Nam; (ii) sinh ngồi lãnh thổ Việt Nam, có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người khơng quốc tịch có mẹ cơng dân Việt Nam cịn cha khơng rõ ai; (iii) có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người cơng dân nước ngồi có quốc tịch Việt Nam có thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch Việt Nam, sinh Việt Nam khơng có thỏa thuận lựa chọn quốc tịch trẻ em có quốc tịch Việt Nam; (iv) sinh Việt Nam mà cha mẹ người khơng quốc tịch có nơi thường trú Việt Nam; (v) sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi thường trú Việt Nam, cịn cha khơng rõ ai; (vi) trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam (dưới 15 tuổi) mà không rõ cha mẹ Thứ hai, nhập quốc tịch Việt Nam (Điều 19 LQT 2008): nhập quốc tịch Việt Nam hiểu việc cơng dân có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam có đơn xin gia nhập quốc tịch Việt Nam Đăng ký nhập quốc tịch phải đáp ứng điều kiện lực dân khả tài quy định Điều 19 LQT 2008 Nghị định 16/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật quốc tịch Việt Nam Ngoài trường hợp trên, cá nhân xác định cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hưởng chế độ đối xử dành cho người nước 4 1.2 Chế độ đối xử công dân đối xử tối huệ quốc 1.2.1 Căn hình thành Tun ngơn toàn giới nhân quyền 1948 (Declaration Of Human Rights) ; Công ước quốc tế quyền dân - trị 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights – “ICCPR”); Công ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội – văn hóa 1966 (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights – “ICESCR”) hai Nghị định thư bổ sung cho ICCPR sở quan trọng hình thành nên sở pháp lý địa vị pháp lý người nước ngồi nói riêng hai chế độ đối xử cơng dân đối xử tối huệ quốc nói riêng Xuyên suốt nội dung văn kiện này, nguyên tắc bình đẳng phẩm giá quyền tự bản, khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến, nguồn gốc dân tộc hay tình trình trạng khác 1.2.2 Khái niệm Chế độ đối xử công dân (National Treatment – “NT”) Chế độ đối xử công dân (National Treatment – “NT”) hay chế độ đãi ngộ quốc gia hiểu việc quốc gia cho phép người nước ngồi có quyền nghĩa vụ tương ứng cơng dân nước mình, quyền chủ yếu lĩnh vực dân sự, lao động, thương mại văn hóa xã hội Các quy định chế độ đối xử công dân trước hết quy định điều ước quốc tế, trình nội luật hóa thỏa thuận quốc tế, quy chế đưa vào pháp luật quốc gia Ví dụ như: khoản Điều Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung hoa quy đinh: “Công dân Bên ký kết hưởng lãnh thổ bên ký kết bảo hộ pháp lý quyền nhân thân tài sản công dân Bên ký kết có quyền liên hệ thực hành vi tố tụng trước Toà án quan khác có thẩm quyền dân hình Bên ký kết theo điều kiện mà Bên ký kết dành cho cơng dân nước mình.” Trần Hưng Bình (2002), Địa vị pháp lý người nước việt Nam tư phap quốc tế giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học luật, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/dia-vi-phap-ly-cua-nguoi-nuoc-ngoai-o-vietnam-trong-tu-phap-quoc-te-giai-doan-hien-nay-2413/ 1.2.3 Chế độ đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment – “MFN”) Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment) chế độ theo quốc gia dành cho cơng dân pháp nhân quốc gia khác ưu đãi đã, dành cho công dân pháp nhân nước thứ ba Tương tự NT, MFN quy định trình quốc gia tham gia vào mối quan hệ quốc tế thông qua điều ước hay văn kiện quốc tế Mục đích MFN tạo phân biệt đối xử nước cá nhân, tổ chức đến từ quốc gia khcs nhằm tạo hội điều kiện ngang quan hệ mà quy chế điều chỉnh MFN NT bổ sung lẫn tạo nên nguyên tắc bình đẳng lĩnh vực thương mại, dân sự, lao động tư pháp quốc tế 1.2.4 Chế độ đãi ngộ công dân đối xử tối huệ quốc nguyên tắc mang tính chất tương đối Các ngoại lệ MFN NT chủ yếu lĩnh vực an ninh quốc gia ghi nhận điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Ví dụ khuôn khổ hiệp định thương mại quốc tế WTO, ngoại lệ thành viên thành lập liên minh kinh tế - trị hay tham gia vào điều ước quốc tế, quy định số ngoại lệ như: Điều XX Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1994) cho Thành viên để đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh, lợi ích quốc phịng, bảo vệ giá trị văn hoá, tinh thần dân tộc, truyền thống lịch sử, bảo vệ sức khoẻ người, động vật, thực vật môi trường, di sản quốc gia, tài nguyên quý hiếm, ngăn chặn gian lận thương mại, bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia, liên quan đến sản phẩm lao động tù nhân, sách độc quyền, bảo hộ quyền, nhãn hiệu thương mại, trì hồ bình an ninh giới, tình hình tài đối ngoại cán cân tốn, mua sắm nhằm mục đích cho tiêu dùng Chính phủ chi trả khoản trợ cấp 4 Phạm Nguyệt Hằng, Ngoại lệ WTO quy định Việt Nam, Bộ Tư pháp – Hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx?ItemID=31, truy cập ngày 16/3/2022 Thực tiễn pháp luật Việt Nam chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc 2.1 Chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc pháp luật Việt Nam quyền trị Quyền trị quyền công dân, bao gồm quyền sau: (i) Quyền tự hội họp lập hội; (ii) quyền tham gia trị 2.1.1 Quyền tự hội họp lập hội Dự thảo Luật Hội Việt Nam đời năm 2016 đến chưa có hiệu lực Điều dự thảo quy định đối tượng áp dụng, theo đó, có tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (trừ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo Việt Nam), cơng dân Việt Nam, cá nhân, tổ chức có liên quan đến việc thành lập, hoạt động quản lý nhà nước hội tổ chức phi phủ nước đối tượng áp dụng Luật Hội cá nhân, tổ chức khác người nước ngồi có phải đối tượng áp dụng Luật Hội hay không chưa quy định cụ thể 2.1.2 Quyền tham gia trị Điều 25 ICCPR quy định: “Mọi cơng dân, khơng có phân biệt nêu Điều khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: Tham gia vào việc điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ lựa chọn; Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thông đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín nhằm bảo đảm cho cử tri tự bày tỏ ý chí mình; Được hưởng dịch vụ công cộng đất nước sở bình đẳng” Nội luật hóa quy định này, Điều Luật bầu cử đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân quy định sau: “Tính đến ngày bầu cử cơng bố, cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp theo quy định Luật này.” Như vậy, để bảo đảm an ninh quốc gia, pháp luật Việt Nam cho phép công dân – người mang quốc tịch Việt Nam quyền bầu cử ứng cử vào Quốc hội hội đồng nhân dân – quan đại diện quyền công dân Việt Nam 2.2 Chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc pháp luật Việt Nam số quyền dân sự, thương mại 2.2.1 Pháp luật quyền liên quan đến bất động sản người nước Việt Nam Thứ nhất, quyền sử dụng đất: Đất đai Việt Nam tài sản thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý, Điều Luật đất đai 2013 quy định người sử dụng dất bao gồm cá nhân, tổ chức sau: (i) Tổ chức nước, tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; (ii) Hộ gia đình, cá nhân nước; coognj đồng dân cư; sở tôn giáo; người Việt Nam định cư nước Người Việt Nam định cư nước công dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước (khoản Điều LQT) Như vậy, có người nước ngồi người gốc Việt Nam (được xác định phạm vi đời) sử dụng đất Việt Nam Thứ hai, quyền sở hữu nhà ở: Theo quy định Điều Luật sở hữu nhà 2013 sửa dổi, bổ sung năm 2020, đối tượng sở hữu nhà Việt Nam bao gồm: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; Người Việt Nam định cư nước ngoài; Tổ chức, cá nhân nước ngồi Trong đó, tổ chức, cá nhân nước ngồi sở hữu nhà hình thức sau (khoản Điều 159 Luật nhà ở): “a) Đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam theo quy định Luật pháp luật có liên quan; b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà thương mại bao gồm hộ chung cư nhà riêng lẻ dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định Chính phủ.” Như vậy, người nước ngồi có quyền sở hữu nhà Việt Nam hình thức sở hữu dự án đầu tư xây dựng nhà 2.2.2 Pháp luật quyền sở hữu trí tuệ người nước ngồi Việt Nam Từ nhập Công ước Berne quyền tác giả Công ước Paris quyền sở hữu công nghiệp, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nhằm tuân theo nguyên tắc thực điều ước quốc tế cách thiện trí trung thực (Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda), có xu hướng sửa đổi cho ngày phù hợp với quy định Công ước Các nguyên tắc Công ước nguyên tắc xuyên suốt luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, nguyên tắc MFN NT hai số nguyên tắc Công ước Điều Luật sở hữu trí tuệ 2006 sửa đổi bổ sung năm 2016, 2019 quy định sau: “Luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước đáp ứng điều kiện quy định Luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Quyền tác giả tác giả nước bảo hộ Việt Nam (khoản Điều 13 Luật sở hữu trí tuệ): “tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm công bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” Quyền sở hữu công nghiệp xác lập (khoản Điều 89 Luật sở hữu trí tuệ): “Tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp Việt Nam.” Sau đủ điều kiện bảo hộ Việt Nam, quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp người nước ngồi bảo hộ tương tự cơng dân, pháp nhân Việt Nam 2.2.3 Pháp luật nhân gia đình người nước Việt Nam Căn Điều 122 Luật nhân gia đình 2014, quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam áp dụng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, trừ trường hợp có quy định khác Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật HNGĐ áp dụng quy định điều ước quốc tế Một số hiệu định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước Séc Slovakia, Cuba, Hunggari, Nga, Ba Lan, Lào, Mông Cổ, Ucraina… ghi nhận nguyên tắc áp dụng pháp luật để xác định điều kiện kết hôn nguyên tắc luật quốc tịch bên đương sự; nghĩa điều kiện kết hôn, bên đương phải tuân theo pháp luật bên ký kết mà người cơng dân Như vậy, người nước ngồi muốn kết Việt Nam, ngồi việc phải tn theo điều kiện kết pháp luật nhân gia đình Việt Nam, công dân chịu điều chỉnh hiệp định này, phải chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia mà mang quốc tịch 2.2.4 Pháp luật quyền thừa kế người nước Việt Nam Điều 613 Bộ luật dân 2015 quy định người thừa kế là: “cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế.” Như vậy, thấy, khơng có phân biệt quyền thừa kế người nước công dân Việt Nam, nhiên, tài sản bất động sản, chịu điều chỉnh pháp luật thừa kế, người nước ngồi cịn bị hạn chế số quyền phân tích mục 2.2.1 tiểu luận 10 2.2.5 Pháp luật người lao động nước Việt Nam Điều 151 Bộ luật lao động quy định điều kiện để người lao động nước làm việc Việt Nam, ngồi quy định độ tuổi, trình độ chun mơn, người lao động nước ngồi cịn phải cấp giấy phép lao động có hiệu lực suố thời gian làm việc Việt Nam (điểm d khoản 1) Quyền người lao động nước quy định khoản Điều 151 sau: “Người lao động nước làm việc Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác.” Như vậy, đáp ứng đủ điều kiện làm việc Việt Nam, người nước hưởng chế độ lương, thưởng, nghỉ tết, bảo hiểm xã hội tương đương người lao động công dân Việt Nam Kết luận Như vậy, tiểu luận này, người viết trình bày số vấn đề chung chế độ đối xử công dân đối xử tối huệ quốc pháp luật quốc tế việc thực thi quy định Việt Nam Từ phân tích quy định pháp luật Việt Nam chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc, thấy, pháp luật Việt Nam có thay đổi phù hợp với điều ước quốc tế mà tham gia ký kết liên quan đến hai chế độ dành cho người nước Đồng thời, pháp luật có quy định phù hợp nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia tất lĩnh vực pháp luật bối cảnh tự hóa thương mại giao lưu phát triển văn hóa Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 Bộ luật dân 2015; Bộ luật lao động 2019; Luật đất đai 2013; Luật quốc tịch Việt Nam 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014; Luật sở hữu nhà 2013 sửa dổi, bổ sung năm 2020; Luật sở hữu trí tuệ 2006 sửa đổi bổ sung năm 2016, 2019; Luật bầu cử đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân; Luật nhân gia đình 2014; Dự thảo Luật Hội; Công ước Berne quyền tác giả; Công ước Paris quyền sở hữu công nghiệp; Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền 1948 (Declaration Of Human Rights); Công ước quốc tế quyền dân - trị 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights); 14 Công ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội – văn hóa 1966 (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights – “ICESCR”); 15 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung hoa 16 Các chuyên đề chuyên sâu Luật Quốc tịch Việt Nam (2009), Trang thông tin phổ biến pháp luật Bộ Tư pháp, https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/traodoi-kinh-nghiem.aspx?ItemID=43 17 Trần Hưng Bình (2002), Địa vị pháp lý người nước ngồi việt Nam tư phap quốc tế giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học luật, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/dia-vi-phap-ly-cua-nguoi-nuoc-ngoai-oviet-nam-trong-tu-phap-quoc-te-giai-doan-hien-nay-2413/ 18 Phạm Nguyệt Hằng, Ngoại lệ WTO quy định Việt Nam, Bộ Tư pháp – Hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx? ItemID=31 ... pháp luật Việt Nam chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc 2.1 Chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc pháp luật Việt Nam quyền trị Quyền trị quyền công dân, bao gồm quyền... vấn đề chung chế độ đối xử công dân đối xử tối huệ quốc pháp luật quốc tế việc thực thi quy định Việt Nam Từ phân tích quy định pháp luật Việt Nam chế độ đối xử công dân chế độ đối xử tối huệ quốc,... 1.2 Chế độ đối xử công dân đối xử tối huệ quốc 1.2.1 Căn hình thành 1.2.2 Khái niệm Chế độ đối xử công dân (National Treatment – “NT”) .4 1.2.3 Chế độ đối xử tối huệ quốc

Ngày đăng: 22/03/2022, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w