1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

13 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TẾ TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ và tên Lớp Khoa Giảng viên hướng dẫn Hà nội, năm 2021 Hà Nội 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN 1 LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 4 1 1 Khái niệm quản lý nhà nước 4 1 2 Đặc điểm của quản lý nhà nước 4 1 3 Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế 5 1 4 Sự cần.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TÊ *** TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên: ………………………… Lớp: ……………………………… Khoa: ………………………………… Giảng viên hướng dẫn: ……………… Hà nội, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ .4 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước .4 1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước .4 1.3 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế 1.4 Sự cần thiết vai trò quản lý nhà nước kinh tế PHẦN 2: VAI TRÒ ĐẶC THÙ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ TRONG TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Cơ sở khoa học việc xác lập vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN 2.2 Vai trò đặc thù quản lý nhà nước kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam KÊT LUẬN 11 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta giai đoạn cho cất cánh kinh tế Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam có bước tiến vuợt bậc Sự phát triển lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước việc điều hành kinh tế cách linh hoạt, hiệu Lựa chọn đường mơ hình kinh tế để đảm bảo cho kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề không đơn giản Việc nhận thức vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường phải việc Do nghiên cứu vai trị quản lý nhà nước kinh tế cần thiết quan trọng Chính lý đó, em xin phép sâu vào đề tài: “Vai trò nha nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam nay” Ngoài phần mở đầu, kết luận, tiểu luận gồm hai phần: Phần 1: Lý luận quản lý nhà nước kinh tế vai trò quản lý nhà nước kinh tế Phần 2: Vai trò đặc thù quản lý nhà nước kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam PHẦN 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước + Nhà nước gì? Nhà nước tổ chức quyền lực, trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ Nhà nước tổ chức đặc biệt có dấu hiệu đặc trưng sau: phân bố dân cư theo đơn vị hành - lãnh thổ; máy quyền lực cơng; có chủ quyền tối cao phạm vi lãnh thổ đất nước mình; có quyền quy định loại thuế mang tính bắt buộc cá nhân, tổ chức xã hội + Quản lý gì? Là tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Còn việc tác động theo cách phụ thuộc vào lĩnh vực khác nhau, góc độ khoa học khác nhau, cách tiếp cận người nghiên cứu + Cùng với xuất nhà nước, quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước hành vi hoạt động người trình xã hội nhằm trì phát triển trật tự pháp luật mối quan hệ xã hội để thực nhiệm vụ chức Nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Xét theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước tất hoạt động máy nhà nước, bao gồm: hoạt động lập pháp, hành pháp đến tư pháp 1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước Dựa khái niệm, ta dễ dàng rút số đặc điểm bật quản lý nhà nước sau: - Thứ nhất, Quản lý nhà nước (QLNN) mang tính quyền lực tối cao, tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước Được thiết lập dựa sở mối quan hệ “ủy quyền” “sự phục tùng” - Thứ hai, QLNN mang tính khoa học, tính kế hoạch: Đặc điểm địi hỏi nhà nước cần có tổ chức hoạt động quản lý lên đối tượng bị quản lý phải quán, cụ thể dựa kế hoạch vạch từ trước phải nghiên cứu cách khoa học - Thứ ba, mang tính tổ chức điều chỉnh: Tính tổ chức hiểu khoa học cách thức thiết lập mối quan hệ người với người phục vụ cho trình quản lý xã hội Cịn tính điều chỉnh cách mà nhà nước sử dụng công cụ pháp luật để buộc đối tượng bị quản lý phải tuân theo quy luật xã hội khách quan - Thứ tư, mang tính liên tục, ổn định: Hoạt động quản lý nhà nước phải diễn thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn bắt kịp với vận động biến đổi đối tượng quản lý Các định nhà nước phải có tính ổn định, khơng thay đổi nhanh Điều giúp cho chủ thể quản lý có điều kiện kiện tồn hoạt động hệ thống hành vi xã hội ổn định 1.3 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế tác động mang tính tổ chức pháp quyền Nhà nước kinh tế quốc dân nhằm mục đích sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế, hội để đạt mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia đặt Quản lý nhà nước kinh tế vừa môn khoa học vừa nghệ thuật, nghề nghiệp có đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu riêng Đó quy luật vấn đề mang tính quy luật mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội Tính khoa học có nghĩa hoạt động quản lý Nhà nước thực tế khơng thể phụ thuộc vào ý chí chủ quan hay sở thích cá nhân hay quan Nhà nước mà phải dựa phương pháp, nguyên tắc xuất phát từ thực tiễn kiểm nghiệm thực tiễn Bên cạnh đó, QLNN kinh tế chịu ảnh hưởng lớn từ trình độ nghiệp vụ, lĩnh, phẩm chất phong cách làm việc đội ngũ cán quản lý kinh tế; khả thích nghi, phương pháp hình thức tổ chức máy quản lý kinh tế Nhà nước Tính nghệ thuật thể việc linh hoạt xử lý tình thực tiễn kinh tế xảy sở nguyên lý khoa học Bởi thân khoa học đưa giải đáp cho tình phát sinh hoạt động thực tiễn, nguyên lý khoa học làm sở cho hoạt động quản lý thực tế Còn vận dụng cách hiệu quả, tối ưu nguyên lý vào thực tiễn lại phụ thuộc nhiều vào kiến thức, tài nhà quản lý kinh tế Nó đồng thời nghề nghiệp máy quản lý Nhà nước hệ thống tổ chức bao gồm nhiều quan, nhiều phận, cá nhân có quyền hạn, chức khác nhằm đảm bảo tổ chức quản lý có hiệu lĩnh vực kinh tế 1.4 Sự cần thiết vai trò quản lý nhà nước kinh tế Thứ nhất, kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp khơng có đủ khả để tự giải vấn đề nảy sinh q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh Vì cần đến tác động Nhà nước nhằm điều chỉnh, giải “ách tắc”, trở ngại hoạt động doanh nghiệp Một vài vấn đề chủ yếu như: - Hợp đồng, giải hợp đồng - Môi trường kinh doanh: Nhà nước xây dựng khung pháp lý phù hợp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh thuận lợi, không xâm hại lẫn đồng thời không gây ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh Sự can thiệp Nhà nước cịn nâng cao hiệu lực quản lý vĩ mơ kinh tế quốc dân, đảm bảo thị trường vận động ổn định, phát huy tối đa vai trò tự chủ, động thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh Thứ hai, quản lý nhà nước đóng vai trị hạn chế, ngăn ngừa lỗ hổng tiêu cực, mặt trái kinh tế thị trường Chẳng hạn như: - Thị trường cạnh tranh độc quyền, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo - Lạm phát, suy thoái, khủng hoảng kinh tế - Ranh giới giàu nghèo rõ rệt, bất công xã hội - Mất ổn định, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội khác … Như vậy, Nhà nước cần tạo công cụ điều tiết thị trường tầm vĩ mô để sửa chữa khắc phục, “khuyết tật” tồn kiềm chế tính tự phát kinh tế thị trường Thứ ba, đặc thù riêng kinh tế Việt Nam: Việt Nam quốc gia có xuất phát điểm thấp phát triển điều kiện kinh tế có nhiều biến động Do đó, việc thực tốt vai trò quản lý kinh tế – xã hội tất yếu, đóng vai trị quan trọng Nhà nước Thể rõ nét điểm như: - Thực mục tiêu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tạo hành lang pháp luật an tồn bảo vệ lợi ích đáng cho thành phần kinh tế tham gia - Hỗ trợ người dân làm ăn kinh tế - Can thiệp vào lỗ hổng thị trường - Bảo vệ môi trường sinh thái PHẦN 2: VAI TRÒ ĐẶC THÙ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ TRONG TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Cơ sở khoa học việc xác lập vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN - Sự thất bại trường phái kinh tế thị trường tự kinh tế phát triển hoàn toàn tuân theo quy luật kinh tế thị trường mà thiếu vắng bàn tay quản lý Nhà nước đối mặt với nguy khủng hoảng, đổ vỡ; - Trong mối quan hệ chủ thể kinh tế thị trường: Nhà nước Thị trường - Doanh nghiệp; chủ thể có chức năng, nhiệm vụ cụ thể vừa độc lập tương đối lại đặt mối quan hệ qua lại chủ thể khác - Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường quốc gia khác cho thấy vai trò quản lý kinh tế Nhà nước nước khác nhau, có nước đề cao tuyệt đối, có nước hồn tồn khơng coi trọng, có nước cân đối hài hịa quy luật thị trường vai trò can thiệp, quản lý Nhà nước Thực tế cho thấy kết luận chung cần thiết phải xác lập vai trò quản lý Nhà nước kinh tế thị trường kinh tế suy tàn hay hưng thịnh suy cho quản lý Nhà nước 2.2 Vai trò đặc thù quản lý nhà nước kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam Lịch sử chứng minh rằng, kinh tế thị trường thành công phát triển cách tự phát thiếu can thiệp hỗ trợ Nhà nước Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng tác động bên ngày phức tạp nên can thiệp Nhà nước xuất tất yếu cho hoạt động có hiệu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm Paul Samuelra - Nhà kinh tế học người Mỹ cho để điều hành kinh tế khơng có chỉnh phủ lẫn thị trường định vỗ tay bàn tay Sự thành công đổi kinh tế nước ta khẳng định vai trò nhà nước kinh tế thị trường cần thiết dẫn dắt thị trường phát triển theo hướng tích cực khắc phục hạn chế kinh tế thị trường gây để phát triển kinh tế cách tốt Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng nguồn lực Nhà nước công cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Qua gần 30 năm đổi mới, nước ta dần chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá, tập trung quan liêu sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị quản lý nhà nước có bước chuyển biến lớn điều kiện kinh tế thị trường, thể điểm sau: Một la, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế thị trường - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách nhiệm vụ chiến lược quan trọng thời kỳ đổi toàn diện đất nước Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xuất phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để xây dựng chế độ xã hội có tính mục tiêu cơng cụ, phương tiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) đòi hỏi tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành Nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước không ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, thực hành dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ hội nhập vững vào đời sống quốc tế Hai la, nguồn lực Nhà nước quản lý phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp chế thị trường - Chính phủ thơng qua hệ thống luật pháp thơng qua lựa chọn để tác động đến sản xuất Đồng thời, thông qua thuế khoản chuyển nhượng để tác động đến khâu phân phối, từ tác động đến việc phân bổ nguồn lực kinh tế - Kinh nghiệm Việt Nam năm qua cho thấy để phân bổ nguồn vốn hiệu khâu đột phá giải mối quan hệ Nhà nước thị trường Cho dù phân bổ nguồn lực thuộc Nhà nước phải tơn trọng ngun tắc thị trường - Với chủ trương phát triển đồng vững thị trường tài chính, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp tăng cường quản lý thị trường vốn, đảm bảo thị trường vận hành thông suốt, cơng khai hiệu quả; nâng cao tính khoản tạo thay đổi thể chế, cấu trúc thị trường để tạo dựng tảng tài vững mạnh, đảm đương vai trị phân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả, đồng thời đảm bảo ổn định tài để phát triển bền vững Ba la, Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Vai trị kinh tế nhà nước hướng tới mục tiêu chung, làm cho dân giàu, nước mạnh, tăng trưởng ổn định công xã hội Sự định hướng kinh tế nhà nước thực thông qua việc nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn dài hạn Mặt khác, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi như: hệ thống luật pháp đồng bộ, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế; hệ thống văn hướng dẫn, định chế, sách phát triển kinh tế …để chủ thể kinh tế giảm thiểu rủi ro, tranh chấp Nhà nước xây dựng hệ thống pháp lý để chống lại gian lận bao gồm: hệ thống có liên quan tới quyền sở hữu, điều luật phá sản khả tốn, hệ thống tài với ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại để giữ cho việc cung cấp tiền mặt thực cách nghiêm ngặt Đồng thời, Nhà nước sử dụng công cụ chiến lược, kế hoạch, luật pháp sách làm cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát, đánh giá kinh 10 tế để điều tiết hành vi ứng xử chủ thể kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bốn la, Nhà nước sử dụng nguồn lực Nhà nước cơng cụ, chế, sách để định hướng, điều tiết kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, bên cạnh phát triển tất yếu xã hội xuất phân hoá giàu nghèo ngày tăng Do vậy, nhà nước cần phải có biện pháp phân phối lại cải xã hội nhằm hạn chế phân hoá này, làm lành mạnh xã hội Nhà nước thực phân phối thu nhập quốc dân cách công bằng, thực tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến công xã hội Điều thể rõ rệt tính định hướng xã hội kinh tế thị trường nước ta Về vấn đề thu nhập, Nhà nước sử dụng hai biện pháp là: Điều tiết tăng thu nhập thực thông qua trợ cấp, ưu đãi người có cơng với cách mạng; sách người già, trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa, người tàn tật; điều tiết giảm thu nhập thực thông qua công cụ thuế: thuế thu nhập cá nhân; thuế thu nhập doanh nghiệp; mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế góp phần phân phối lại phận thu nhập xã hội Về vấn đề an sinh xã hội, Nhà nước có vai trị định việc nâng cao phúc lợi cơng cộng, xố đói, giảm nghèo Các vấn đề việc làm, sức khoẻ, bảo hiểm y tế, lương hưu, trợ cấp khó khăn… ln vấn đề cần đến quan tâm Nhà nước Tóm lại, Nhà nước có vai trị to lớn việc bảo đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế, thể cân đối, hài hòa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước Tính đắn, hợp lý kịp thời việc hoạch định lực tổ chức thực sách phát triển vĩ mơ Nhà nước đảm nhiệm điều kiện tiên để hình thành đồng thuận Việc tăng cường quản lý vĩ mô nâng cao hiệu tác động Nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế 11 KÊT LUẬN Việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu vai trò quản lý nhà nước kinh tế trở thành yêu cầu cấp thiết điều kiện mới, đặc biệt trình phát triển, hoàn thiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Trong 30 năm qua, để tạo điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế thị trường (KTTT) đáp ứng với u cầu, địi hỏi phát triển đó, vai trò quản lý nhà nước (QLNN) kinh tế bước đổi Nhà nước giảm bớt tiêu pháp lệnh, thu hẹp bước xóa bỏ việc quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp nhà nước kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp Thay vào Nhà nước quản lý, điều tiết kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, cơng cụ kinh tế lực lượng vật chất cần thiết Nhà nước đóng vai trị chủ thể kinh tế thị trường, thông qua việc đầu tư vốn quản lý tài sản công; tách quyền sở hữu quyền quản lý, sử dụng; có phân cấp ngày nhiều để phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương sở; xóa bỏ hình thức bao cấp; hạn chế, kiểm sốt xóa bỏ độc quyền kinh doanh… Chính thế, “qua 30 năm đổi đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển”; đời sống nhân dân cải thiện; độc lập, tự chủ đất nước giữ vững điều kiện hội nhập Nói cách khác, đổi vai trò QLNN kinh tế theo hướng “vừa tạo tiền đề, điều kiện cho kinh tế thị trường đời, phát triển, vừa quản lý, điều tiết, định hướng phát triển kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, vừa giữ vững, tăng cường yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, góp phần quan trọng vào thành tựu đổi đất nước năm qua” Tuy nhiên, khách quan đánh giá thẳng thắn nhìn nhận, “hiệu lực, hiệu hay vai trò quản lý nhà nước kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa phát huy đầy đủ mặt tích cực hạn chế tính tự phát, tiêu cực, khuyết tật kinh tế thị trường; chưa 12 tách biệt rõ chức chủ sở hữu với chức quản lý Nhà nước, chức quản lý nhà nước với chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước” Trong 15 năm gần (2006 – 2020), kinh tế nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động… Nhìn chung, kinh tế vĩ mơ có lúc thiếu ổn định vững chắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm Chất lượng, hiệu quả, suất lao động lực cạnh tranh kinh tế thấp Nghị Đại hội X Đảng xác định nội dung nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước ba nội dung chủ yếu để phát triển KTTT định hướng XHCN, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN Đến Đại hội XI, Đảng ta rõ, phải đổi mới, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT định hướng XHCN, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế giai đoạn Tại Đại hội XII, vấn đề lần Đảng ta nhấn mạnh: “Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước kinh tế” Tại Đại hội XIII, Đảng rõ “Đổi toàn diện quản lý nhà nước phát triển kinh tế” Rõ ràng, đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, vai trò QLNN kinh tế nước ta cấp thiết, song nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài khơng thể chủ quan, nóng vội, hồn thành “một sớm chiều” Thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ địi hỏi tích cực, chủ động, nỗ lực sáng tạo cao toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị, với lộ trình, bước đi, cách thức giải pháp mang tính đồng bộ, khoa học khả thi 13 ... 2: Vai trò đặc thù quản lý nhà nước kinh tế trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam PHẦN 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH. .. lý nhà nước kinh tế 1.4 Sự cần thiết vai trò quản lý nhà nước kinh tế PHẦN 2: VAI TRÒ ĐẶC THÙ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TÊ TRONG TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI... hạn chế kinh tế thị trường gây để phát triển kinh tế cách tốt Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường,

Ngày đăng: 29/04/2022, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w