1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài cuối kỳ qth tiểu luận cuối kỳ quản trị học

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các chức năng của quản trị và mối quan hệ giữa các chức năng quản trị
Tác giả Trần Thị Trang
Người hướng dẫn Lê Trương Thảo Nguyên
Trường học Đại học Kinh tế Tp.HCM
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Mô hình quản trị v cấu trúc chức à năng này có hiệu quả trong môi trường ổn định, nhưng trong bối cảnh môi trường thay đổi nhanh chóng và xu hướng hiện nay đang hướng về việc phá dỡ các

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN QUẢN TRỊ HỌC

Họ và tên : Trần Thị Trang

Mã lớp học phần : 24D2MAN50200106

Tên học phần : Quản trị học (MAN502001)

Khóa – Lớp : K2024 VB2/TP2 – Kinh doanh Quốc tế

MSSV : 89242020034

Giảng viên hướng dẫn : Lê Trương Thảo Nguyên

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG I: CÁC CH ỨC NĂNG CỦ A QUẢN TRỊ VÀ MỐI QUAN H Ệ GIỮ A CÁC CH ỨC NĂNG QUẢ N TR Ị 4

1.1 Tổng quát về các chức năng quản trị 4

1.2 M ối quan hệ giữa các chức năng trong quản trị 5

CHƯƠNG II THUYẾT THANG BẬC NHU CẦU CỦA ABRAHAM MASLOW VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT NÀY TRONG DOANH NGHIỆP 8

2.1 Thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow 8

2.1.1 Nhu cầu về sinh lý 9

2.1.2 Nhu cầu về sự an toàn 9

2.1.3 Nhu cầu về giao tiếp xã hội 9

2.1.4 Nhu cầu được tôn trọng 9

2.1.5 Nhu cầu được thể hiện bản thân 9

2.2 Ý nghĩa thực tiễn và ứng dụng lý thuyết trong doanh nghiệp 10

CHƯƠNG : GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG III 14

3.1 Khái quát về tình huống 14

3.2 Phương án giải quyết tình huống 15

KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU KHAM KHẢO 17

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Các nhà quản trị và tổ chức ngày n y đang phải đối mặt với những sự thay đổi lớn và a

sâu sắc về mọi mặt của nền kinh tế, xã hội và công nghệ Điều này cho thấy công tác quản

trị đóng vai trò vô cùng to lớn và cực kỳ quan trọng trong hoạt động của một tổ chức,

quốc gia Quan điểm truyền thống cho rằng quản trị là kiểm soát và giám sát con người,

bằng các quy định và quy tắc, đánh giá cao ổn định và hiệu suất ở cấp thấp n ất, cấu trúc h

quản trị từ trên xuống theo chiều dọc và cứng nhắc Mô hình quản trị v cấu trúc chức à

năng này có hiệu quả trong môi trường ổn định, nhưng trong bối cảnh môi trường thay đổi

nhanh chóng và xu hướng hiện nay đang hướng về việc phá dỡ các rào cản giữa các bộ

phận độc lập của một tổ chức, đòi hỏi các nhà quản trị cần nắm bắt các kỹ năng khác lắng

nghe, động viên khuyến khích nhân viên, xây dựng lòng trung thành ận tụy của , t nhân

vi , úc ên th đẩy tính sáng tạo và nhiệt tình, chia sẻ thông tin và phân quyền cho nhân viên

Thay vì cố gắng kiểm soát, các nhà quản trị nên tập trung vào việc đào tạo và trao niềm

tin để họ có thể thích nghi với sự thay đổi liên tục của môi trường, sự bùng nổ của công

nghệ kỹ thuật mới, đạt được ục tim êu và hiệu qu tổng thể của ả tổ chức

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Trương Thảo Nguyên vì sự tận tâm trong

việc giảng dạy, chia sẻ những kiến thức giá trị và hữu ích của môn Quản trị học này

Những kiến thức mà cô đã truyền đạt qua phương pháp giảng dạy sáng tạo giúp em hiểu

rõ hơn về các lý thuyết quản trị, đồng thời cung cấp các kiến thức và kỹ năng thực tiễn để

trở thành nhà quản trị giỏi trong tương lai và là nhà quản trị của chính bản thân

Trong quá trình thực hiện tiểu luận em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh

nghiệm hạn chế của bản thân chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận

được được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ cô để hoàn thiện bài tiểu luận tốt

hơn Em xin chân thành cảm ơn cô!

Trang 4

CHƯƠNG I: CÁC CH ỨC NĂNG CỦ A QUẢN TRỊ VÀ MỐI QUAN

H Ệ GIỮ A CÁC CH ỨC NĂNG QUẢ N TR

1.1 Tổng quát về các chức năng quản trị

Theo Richard L Daft, quản trị được định nghĩa là uá trình bao gồm toàn bộ các hoạt q

động hướng tới việc đạt được mục tiêu của tổ chức theo cách có hiệu quả và hiệu suất cao

thông qua các hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ

chức Như vậy định nghĩa này để nêu lên bốn chức năng chủ yếu của quản trị

Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt bốn chức năng của quản trị

1.1.1 Chức năng hoạch định

Chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản trị doanh nghiệp là chức năng

hoạch định Hoạch định đóng vai trò quan trọng giúp nhà quản trị xác định mục tiêu và

định hướng phát triển của tổ chức cũng như phương tiện sử dụng để hoàn thành mục tiêu

Nhờ vậy, doanh nghiệp sẽ có thể triển khai và sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện tại,

đồng thời có thể ứng phó với những biến động trong môitrường đầy bất ổn Nói cách

khác, hoạch định thể hiện tổ chức muốn đi đến đâu trong tương lai và làm thế nào để đi

đến đó

Quản trị

Hoạch định

- Thiết lập mục tiêu

- Lập kế hoạch thực hiện

Tổ chức

- Cơ cấu tổ chức

- Phân công phân nhiệm

- Xây dựng quy trình

- Phân bổ nguồn lực

Lãnh đạo

- Định hướng, dẫn dắt

- Động viên nhân viên

Kiểm soát

- Đánh giá kết quả

- Thực hiện điều chỉnh

Trang 5

1.1.2 Chức năng tổ chức

Hoạt động tổ chức thường đi sau hoạch định và nó phản ánh cách thức mà tổ chức

triển khai để hoàn thành kế hoạch Chức năng tổ chức tập trung vào việc thiết lập cơ cấu

nhân sự hay định hướng nhiệm vụ cho các bộ phận chức năng, tạo sự phối hợp ngang, dọc

trong hoạt động của tổ chức, phân bố toàn bộ nguồn lực để hoàn thành mục tiêu Nếu

chức năng hoạch định là mục tiêu hoạt động thì chức năng tổ chức là quản l con người ý

Vì vậy, trong bốn chức năng quản trị, tổ chức là chức năng quan trọng đảm bảo cho việc

phát triển và tồn tại của doanh nghiệp

1.1.3 Chức năng lãnh đạo

Chức năng lãnh đạo thể hiện việc sử dụng ảnh hưởng để động viên, khuyến khích,

thông tin và giải quyết xung đột nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra Lãnh đạo bao

gồm việc truyền đạt tầm nhìn, sứ mệnh, tạo ra những giá trị văn hóa được chia sẻ, truyền

thông các mục tiêu đến các nhân viên trong toàn bộ tổ chức và truyền cảm hứng, xây

dựng sự nhiệt tình với tất cả nhân viên để họ thực hiện công việc một cách hiệu quả

Sau khi bước hoạch định, thiết lập mục tiêu và tổ chức phân công phân nhiệm,

chức năng lãnh đạ sẽ đóng vai trò ướng d , điều phối nhân sựo h ẫn để thực hiện mục tiêu

nhanh chóng, hiệu quả động vi, ên kịp thời, tránh tình trạng trì trệ, tồn đọng công việc,

đồng thời đưa ra hướng giải quyết nếu có vấn đề phát sinh

Chức năng lãnh đạo hỗ trợ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận hướng tới

mục tiêu chung Khi vận hành bốn chức năng, chỉ khi chức năng ãnh đạo phát huy tác l

dụng thì việc kế hoạch và tổ chức mới có ý nghĩa

1.1.4 Chức năng kiểm soát

Kiểm soát, chức năng thứ tư của nhà quản trị, bao gồm việc giám sát, đánh giá hoạt

động của nhân viên, và tiến các điều chỉnh khi cần thiết Kiểm soát đóng vai trò quan

trọng trong việc đảm bảo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp giúp phát hiện tổ chức có

đi đúng hướng trong quá trình thực hiện mục tiêu hay không và khắc phục kịp thời những

vấn đề khi tổ chức hoạt động kém hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu suất làm việc và đạt

được các mục tiêu của tổ chức đã đề ra

1.2 Mối quan hệ giữa các chức năng trong quản trị

Bốn chức năng Quản trị này tạo nên một quá trình quản trị chặt chẽ, giúp nhà quản trị

đưa ra những quyết định đúng đắn Các chức năng có tính chất chồng chéo, liên quan mật

Trang 6

6

thiết đến nhau và khó để có thể tách rời từng chức năng mà vẫn giữ được một quá trình

quản trị có hiệu quả Bốn chức năng bổ trợ cho nhau và mỗi chức năng đều có vai trò

quan trọng, tạo nền tảng để xây dựng, thực hiện chức năng sau, và cũng ảnh hưởng đến

hiệu suất các chức năng còn lại

Hình 1.2 Quy trình quản trị

Hoạch định và thiết lập mục tiêu là chức năng cơ bản và đầu tiên của quy trình Mọi

thứ đều xuất phát từ hoạch định Trong bước này, nhà quản trị phải xác định được các

mục tiêu và đưa ra một kế hoạch hành động rõ ràng và chi tiết, có tính khả thi Không có

một kế hoạch nào là hoàn hảo nhưng không có kế hoạch và mục tiêu, người lao động và

tổ chức sẽ bị thất bị Một nhà quản trị tài năng sẽ thấu hiểu những kế hoạch nào có thể sẽ

phát triển và thay đổi chúng cho phù hợp với bối cảnh môi trường luôn biến đổi

Bước thứ hai trong quy trình quản trị là tổ chức để đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra

được thực thi Các hoạt động chính của bước này bao gồm cơ cấu tổ chức, xây dựng quy

trình, phân công nhân sự thiết lập mức quyền hạn và trách nhiệm cho từng cá nhân , và

triển khai phân bổ các nguồn lực

Sau khi hoàn thành việc thiết lập mục tiêu và cơ cấu tổ chức, chức năng tiếp theo của

các nhà quản trị lãnh đạo nhân viên cấp thấp thực thi kế hoạch Chức năng này thể hiện là

việc sử dụng ảnh hưởng của nhà quản trị để hướng dẫn, động viên nhân viên đạt được các

mục tiêu của chức năng tổ chức

Bước cuối cùng là đánh giá hiệu quả của kế hoạch đ , hay còn gọi là bước kiểm soát ó

Chức năng kiểm soát đòi hỏi phải theo dõi tiến độ và hiệu suất của quá trình thực hiện kế

hoạch và thực hiện các điều chỉnh cần thiết Các nhà quản trị phải đảm bảo rằng nhân viên

đáp ứng các thời hạn đồng thời cân bằng sự đồng bộ của các nguồn nhân lực của tổ chức

Trang 7

7

Hoạch định là cơ sở cho các chức năng về sau, tổ chức giúp đảm bảo cho các kế hoạch

được thực hiện, lãnh đạo giúp thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch và kiểm soát giúp đảm

bảo cho kế hoạch được thực hiện đúng hướng và đạt được mục tiêu chung của tổ chức

Tất cả các chức năng quản trị đều là một phần của quy trình quản trị và không thể tách rời

nhau Do đó, hiểu rằng để trở thành một nhà quản trị thành công, bốn chức năng quản lý

phải được thực hiện theo đúng trình tự, không thể độc lập với nhau và hoạt động như một

quá trình liên tục

Hình 1.3 Sơ đồ tư duy về mối quan hệ của bốn chức năng của nhà quản trị

Trang 8

8

CHƯƠNG II THUYẾT THANG BẬC NHU CẦU CỦA ABRAHAM

MASLOW VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG LÝ

THUYẾT NÀY TRONG DOANH NGHIỆP

2.1 Thuyết thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow

Tháp nhu cầu Maslow (Maslow’s hierarchy of needs) được sáng tạo bởi nhà tâm lý

học người Mỹ Abraham Maslow vào năm 1943 Đây là lý thuyết về động lực trong tâm -

lý học được áp dụng rộng rãi cho đến ngày nay trong nhiều lĩnh vực của học thuật và thực

tiễn Theo quan điểm của Maslow, các nhu cầu được chia thành hai cấp từ nhu cầu cơ

bản cho đến các nhu cầu cấp cao dưới dạng mô hình kim tháp theo tự thứ tự từ thấp tới

cao bao gồm:

• Nhu cầu sinh lý (physiological)

• Nhu cầu an toàn (safety)

• Nhu cầu quan hệ xã hội (love and social belonging)

• Nhu cầu được tôn trọng (esteem)

• Nhu cầu thể hiện bản thân (self – actualization)

Hình 2.1 Mô hình thuyết tháp thang bậc nhu cầu của Abraham Maslow

Trang 9

9

2.1.1 Nhu cầu về sinh lý

Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu của cơ thể, nhu cầu về sinh lý như ăn, uống, ngủ,

nghỉ, tình dục hay những khu cầu khiến con người được thoải mái Theo Maslow, nhu cầu

sinh lý được coi là động lực thúc đẩy hành vi của con người, khi nhu cầu này không được

đáp ứng sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về thể chất lẫn tinh thần Chỉ khi những

nhu cầu sinh lý này được đáp ứng đầy đủ con người mới có thể tập trung vào các nhu cầu

bậc cao hơn

2.1.2 Nhu cầu về sự an toàn

Nhu cầu sinh lý kết hợp với nhu cầu an toàn trong tháp nhu cầu Maslow được gọi

là các nhu cầu cơ bản Khi nhu cầu sinh lý được đáp ứng, con người sẽ bắt đầu có sự quan

tâm đến các nhu cầu đảm bảo an toàn Nhu cầu này bao gồm những nhu cầu về cảm giác

an toàn, ổn định, được bảo vệ khỏi những mối nguy hại, đe dọa về thể chất tinh thần, và

tài chính Việc được thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu đảm bảo an toàn sẽ giúp con người

cảm thấy yên tâm và thoải mái, nhờ đó có thể hoàn toàn tập trung vào việc phát triển bản

thân và các nhu cầu cao hơn

2.1.3 Nhu cầu về giao tiếp xã hội

Khi những nhu cầu ở hai cấp đầu tiên được đáp ứng đầy đủ, vững chắc thì con

người ta sẽ có những nhu cầu về các mối quan hệ xã hội Nhu cầu này bao gồm những

mong muốn về việc giao tiếp, kết nối với người khác, nhu cầu được quan tâm và yêu

thương từ mọi người Nhu cầu xã hội có thể được biểu hiện thông qua các mối quan hệ

gia đình, bạn bè, tình yêu, đồng nghiệp, Do đó khi mà nhu cầu xã hội được đáp ứng con

người sẽ cảm thấy hạnh phúc, thỏa mãn và sẽ có động lực để phát triển lên các nhu cầu

cao hơn

2.1.4 Nhu cầu được tôn trọng

Nhu cầu này bao gồm những mong muốn về danh tiếng, sự thành công, có được

địa vị trong xã hội, được mọi người công nhận và tôn trọng được yêu mến Khi nhu cầu ,

này được đáp ứng, con người sẽ cảm thấy tự tin và có động lực để phát triển bản thân

Thực tế đã cho thấy, khi con người có được sự tôn trọng và công nhận từ bên ngoài cộng

đồng, họ sẽ cảm thấy tự tin, có niềm tin vào bản thân hơn Họ sẽ nỗ lực để đạt được

những thành tựu cao hơn trong công việc và cuộc sống

2.1.5 Nhu cầu được thể hiện bản thân

Trang 10

10

Đây là nhu cầu có cấp độ cao nhất trong thang bậc nhu cầu của Maslow, biểu thị sự

thăng tiến và phát triển cá nhân đạt đến đỉnh cao của tiềm năng của mỗi người hu cầu N

này liên quan mật thiết với mong muốn được phát triển tối đa tiềm năng vốn của bản thân

trong mỗi con người, đạt được những thành tựu trong cuộc sống và được mọi người công

nhận Nhu cầu thể hiện bản thân thường ở những người đã có những thành tựu, thành

công nhất định trong cuộc sống Bản thân những người này mong muốn được mọi người

thấy được trí tuệ, tiềm năng của họ và công nhận những giá trị mà họ có Có thể nói, mục

đích con người khi muốn thỏa mãn nhu cầu ở đỉnh tháp này là để bảo đảm và duy trì bốn

nhu cầu cấp dưới

2.2 Ý nghĩa thực tiễn ứng dụng lý thuyết trong doanh nghiệp

Thang bậc nhu cầu Maslow ứng dụng trong doanh nghiệp mang đến nhiều lợi ích đặc ,

biệt chính là trong việc quản lý và đảm bảo sự hài lòng của các nhân viên trong tổ chức

Từ đó giúp các nhà nhà quản trị hiểu rõ nhân viên của mình, nắm bắt hành vi và xu hướng

của họ, nhờ đó có thể phát triển chiến lược tiếp cận một cách hiệu quả

Tập đoàn FPT là một ví dụ điển hình tại Việt Nam áp dụng tốt thuyết thang bậc nhu

cầu nhu cầu của Maslow nhằm tạo động lực cho nhân viên nỗ lực cống hiến và đã gặt hái

được những thành tựu có sức ảnh hưởng lớn đến vị thế của tổ chức trên thị trường

FPT rất chú trọng đến chính sách đãi ngộ, quan tâm đến đời sống của cán bộ nhân

viên với phương châm tạo cho cán bộ nhân viên có một cuộc sống “đầy đủ về vật chất và

phong phú về tinh thần”

• Nhu cầu sinh lý

FPT rất chú trọng đến chính sách đãi ngộ, quan tâm đến đời sống của cán bộ nhân

viên với phương châm tạo cho cán bộ nhân viên có một cuộc sống “đầy đủ về vật chất và

phong phú về tinh thần”

Chính sách đãi ngộ của FPT được căn cứ trên các khung tiêu chí đã xây dựng sẵn,

tham khảo các báo cáo điều tra thị trường lương của các trang web Mercer và Navigos để

tính toán điều chỉnh cho chính sách lương của FPT, giúp tạo ramột mức lương cạnh tranh

và thay đổi kịp thời theo thị trường Tùy từng vị trí làm việc tại công ty mà FPT có cơ cấu

thu nhập riêng dựa trên cơ cấu “Lương căn bản và thưởng theo năng lực" ới mục tiV êu

sứ mệnh là cùng chia sẻ thành công, các nhân viên FPT nhận được sẽ xứng đáng với

những giá trị mà họ đóng góp vào sự phát triển và thành công của công ty Ngoài ra, FPT

Trang 11

11

đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân viên bằng cách đảm bảo phúc lợi như: thưởng, chương

trình chăm sóc sức khỏe nhân viên, du lịch hàng năm…và cung cấp các chính sách hỗ trợ

• Nhu cầu an toàn

Phúc lợi ăm sóc sức khoẻ của ch FPT:

- Kiểm tra sức khỏe định kỳ miễn phí

- Chương trình bảo hiểm FPT Care

- Khuyến khích cán bộ nhân viên chơi thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe thông

qua các phong trào thể dục thể thao (bóng đá, futsal, chạy bộ, bóng sọt môn thể -

thao độc đáo duy nhất được phát minh bởi chính FPT), xây dựng các phòng tập

gym, sân bóng, bể bơi sân trượt băng,…, trong khuôn viên công ty và tổ chức các

giải thi đấu giao lưu

- Chế độ nghỉ mát hằng năm

Về môi trường làm việc: truyền thống chú trọng con người và tài năng cá nhân là nét

văn hóa nổi bật của FPT, tạo nên một không khí làm việc chuyên nghiệp, năng động, đầy

sáng tạo và dân chủ Thời gian làm việc rất linh hoạt cho nhân viên, thời gian được chia

thành 2 loại part time và full time Ngoài ra, công ty con linh động thời gian làm việc, đi -

muộn về sớm để tạo điều kiện cho nhân viên chĕm lo bản thân và gia đình họ, giúp khích

lệ tinh thần làm việc của nhân viên

Về việc xây dựng mối quan hệ giữa nhân viên và lãnh đạo: các nhà lãnh đạo của tập

đoàn FPT luôn chiếm được rất nhiều tình cảm của nhân viên bởi sự gần gũi, thân thiện,

cởi mở của mình Họ hiểu rõ suy nghĩ, đặc điểm, tính cách của từng nhân viên, luôn quan

tâm đến hoàn cảnh gia đình của nhân viên sẵn sàng giúp đỡ nhân viên khi gặp khó khăn,

khúc mắc trong cuộc sống Họ luôn sẵn sàng lắng nghe tạo cho nhân viên có cơ hội được ,

trao đổi thẳng thắn suy nghĩ ý kiến của cá nhân để gỡ bỏ những ướng mắv c v xung à đột,

xây dựng cho nhân viên một môi trường làm việc thân th ện à li v ành mạnh

Ngoài ra, công ty còn quan tâm tới các tổ chức không chính thức của công ty như hội

phụ nữ, hội văn nghệ để xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp trong công ty

Người lao động được làm việc trong điều kiện tốt, các phòng được trang bị đầy đủ

thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy in, điều hòa, các phòng họp Telepresence ới c v ác

màn hình siêu lớn, các tòa nh và ăn phòng của FP được thiết kế T các quán café, một số

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN