1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hãy giải thích ý nghĩa của từng mục lớn nhỏ và mối quan hệ giữa các mục lớn và nhỏ của các chƣơng sau đây theo tài liệu quản trị học của richard l daf

55 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hãy giải thích ý nghĩa của từng mục lớn, nhỏ, và mối quan hệ giữa các mục (lớn và nhỏ) của các chương sau đây theo tài liệu Quản Trị Học của Richard L. Daft
Tác giả Richard L. Daft
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Nhuận
Trường học Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Học
Thể loại Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,97 MB

Nội dung

II.N I DUNG ỘCHƯƠNG 1: QUẢN TR TRONG TH I KÌ B Ị Ờ ẤT ỔN Chương 1 cung cấp cho ta những định nghĩa cơ bản của quản trị, từ đó nêu ra các chức năng xuyên suốt của một nhà quản trị gồm ho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH “ KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING ”

MÔN: QUẢN TRỊ HỌC ”

ĐỀ TÀI Hãy giải thích ý nghĩa của từng mục lớn, nhỏ, và mối quan hệ giữa các mục (lớn và nhỏ) của các chương sau đây theo tài liệu Quản Trị Học của Richard L Daft

 Chương 1: Quản trị trong thời kì bất ổn “ ”

 Chương 5: Đạo đức trách nhiệm và xã hội “ ”

 Chương 7: Hoạch định và thiết lập mục tiêu “ ”

 Chương 10: Thiết kế tổ chức, thích nghi “ ”

Giảng viên Thầy Nguyễn Hữu Nhuận : Họ và tên sinh viên : Võ Thị Hồng Anh

MSSV: 31231026739

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2023

Trang 2

MỤC L C Ụ

I.L I C Ờ ẢM ƠN

II N I DUNG Ộ  CHƯƠNG 1: " QUẢN TRỊ TRONG THỜI KÌ BẤT ỔN  CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨ " C VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ

HỘI"  CHƯƠNG 7 : " HO ẠCH ĐỊ NH VÀ THIẾT LẬP MỤC

TIÊU "

 CHƯƠNG 10: " THIẾT KẾ TỔ CHỨC, THÍCH

NGHI " III CÁC TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả

Trang 3

I.LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hữu Nhuận vì sự tận tâm trong việc giảng dạy, chia sẻ những kiến thức giá trị và hữu ích của môn Quản trị học này Em biết rằngQuản trị học là một môn học quan trọng đối với sinh viên, đặc bi t là nh ng sinh viên theo h c các ệ ữ ọngành kinh t , qu n tr , kinh doanh, Môn h c này cung c p cho sinh viên ế ả ị ọ ấnhững ki n th c và kế ứ ỹ năng cần thiết để trở thành nhà qu n trả ị giỏi trong tương lai

Em là Võ Thị Hồng Anh, sinh viên lớp KM0002, chuyên ngành Kinh doanh thương mại Em đã may mắn được học môn Quản trị học của thầy trong học kỳ cuối năm 2023 Trong khoảng thời gian đó, em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quý báu từ thầy Những kiến thức mà thầy đã truyền đạt không chỉ giúp em hiểu rõ hơn về các nguyên lý quản trị, mà còn giúp em có cái nhìn tổng quan về hoạt động của một doanh nghiệp Em đã học được cách phân tích tình huống, đưa ra quyết định, quản lý nguồn lực, xây dựng đội ngũ, Đối với em, những kiến thức này không chỉ là một nguồn động viên, mà còn là nền tảng quan trọng giúp em tiếp tục xây dựng, học hỏi và phát triển thêm về lĩnh vực quản trị, để áp dụng vào công việc và cuộc sống cá nhân của mình Em cũng rất ấn tượng với phương pháp giảng dạy của thầy thầy luôn sử dụng những ví dụ thực tế để minh họa cho các khái niệm quản trị Điều này giúp em hiểu bài một cách dễ dàng và hiệu quả hơn

Em hiểu rằng kiến thức là vô hạn, và sự tiếp thu của mỗi người luôn có những hạn chế riêng Dù em đã cố gắng chăm chú lắng nghe thầy giảng dạy, tương tác khi thầy đặt câu hỏi, cũng như đọc và nghiền ngẫm kỹ tài liệu của môn học, nhưng chắc chắn bài tiểu luận này của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế trong cách hiểu và trình bày Em rất mong nhận được sự đóng góp và nhận xét từ thầy, để em có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn trong những lần thực hiện đề tài tiếp theo Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy, kính chúc thầy thật sức khỏe và luôn có niềm vui trong công việc và cuộc sống Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy!

Trang 4

II.N I DUNG

CHƯƠNG 1: QUẢN TR TRONG TH I KÌ B Ị Ờ ẤT ỔN

Chương 1 cung cấp cho ta những định nghĩa cơ bản của quản trị, từ đó nêu ra các chức năng xuyên suốt của một nhà quản trị gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát, tiếp theo là phân loại các nhà quản trị và kỹ năng và đặc trưng cần phải có khi là một nhà quản trị trong thời kỳ biến đổi công nghệ và xã hội hiện nay

Chương này có tất cả 10 mục lớn, từng một là một nội dung khác biệt nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, mục sau bổ sung cho mục trước, và trong từng mục lớn lại tách ra từng mục nhỏ để tiện cho việc học tập, cũng như hiểu và ghi nhớ bài Trong 10 mục lớn của chương 1, từ mục 1 đến mục 8 là các nội dung trả lời cho câu hỏi chữ What, và mục 9, 10 là nội dung trả lời cho câu hỏi chữ How Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi giải thích ý nghĩa của từng mục trong chương:

Trang 5

 “Triển khai những thấy đổi mà bạn tin rằng nó sẽ thấy đổi kết quả thực hiện công việc của bộ phận mình phụ trách.”

 “Sử dụng nhiều thời gian trong phạm vi có thẻ để trò chuyện và lắng nghe cấp dưới.”

 “Đảm bảo rằng các công việc sẽ hoàn thành đúng theo thời gian ”

 “Gặp mặt cấp trên để thảo luận về kì vọng với ông hay bà ấy với bạn và bộ phận của bạn.”

 “Đảm bảo rằng bạn thiết lập các mong đợi và các chính sách rõ rang cho bộ phận của bạn.”

Bằng việc lựa chọn ra 4 nhiệm vụ được chọn phân vào nhóm “ưu tiên cao” và 4 nhiệm vụ vào nhóm “ưu tiên thấp” chúng ta sẽ tự đánh giá bản thân mình, sau đó rút ra được những nhận xét về mức độ sẵn sàng cũng như sự chuẩn bị của bản thân mình để trở thành một nhà quản trị

Mục 2: Tại sao đổi mới là vấn đề quan trọng

Ở mục này chúng ta sẽ được tìm hiểu về định nghĩa của đổi mới và lý do các doanh nghiệp, công ty cũng như các nhà quản trị phải bắt buộc đổi mới

Sau khi tìm hiểu ta có thể biết được rằng:  Đổi mới là quá trình hình thành các ý tưởng mới và đưa

những ý tưởng mới vào thực tiễn  Nếu không đổi mới các công ty sẽ không thể tồn tại với thời

gian  Để đạt được sự thành công về phương diện dài hạn thì đổi

mới quan trọng hợn việc cát giảm chi phí  Đổi mới là một phần của sản phẩm, quy trình, con người và

giá trị Từ đó chúng ta sẽ nhận ra rằng để trở thành một nhà quản trị giỏi trong môi trường đầy bất ổn và siêu cạnh tranh, các nhà quản trị cần học tập quản trị một cách sáng tạo để hỗ trợ công ty, doanh nghiệp của mình đổi mới hơn nữa và nhanh chóng hơn bao giờ hết

Trang 6

Mục 3: Định nghĩa về quản trị

Ở mục này chúng ta sẽ được tìm hiểu về định nghĩa “Quản trị là gì?” và tìm hiểu các hoạt động của một nhà quản trị để trả lời cho câu hỏi “Các nhà quản trị cần làm gì?”

Sau khi tìm hiểu ta có thể nắm vững kiến thức và trả lwofi được hai câu hỏi đã nêu:

 “Quản trị là gì?”

Theo Robert Kritner “Quản trị là quá trình làm việc với con ngời và thông qua con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức trong môi trường luôn biến động”

Ta còn được tìm hiểu về bản chất của hoạt động quản trị thông qua sơ đồ, đó là:

Tình huốngChủ thể

Mục tiêuĐối tượng

 “Các nhà quản trị cần làm gì?”

Theo Peter Drucker – nhà lý thuyết quản trị học có uy tín đã tóm tắt công việc của nhà quản trị thành 5 nhiệm vụ chủ yếu: thiết lập mục tiêu, tổ chức, động viên và truyền thông, đo lường, và phát triển con người

Trang 7

(Hình minh họa)

Ngoài ra các hoạt động này được tập hợp thành bốn chức năng quản trị là Hoạch định (thiết lập mục tiêu và quyết định các hoạt động , tổ chức )(tổ chức các hoạt động và con người), lãnh đạo (động viên, truyền thông với người khác và phát triển con người), và kiểm soát (thiết lập các mục tiêu và đo lường thực hiện) Những chức năng này chúng ta sẽ được tìm hiểu ở mục tiếp theo là mục 4 Chính vì thế mà ta có thể nói mục 4 hỗ trợ và bổ sung cho mục 3

Mục 4: Các chức năng của quản trị

Các chức năng của quản trị là một tập hợp các công việc quản trị có cùng tính chất do phân công và chuyên môn hóa lao động rong hoạt động quản trị tạo ra

Ở mục này chúng ta sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về định nghĩa, cách thức vận dụng 4 chức năng của quản trị là: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát để nhà quản trị có thể thực hiện một cách tốt nhất giúp tổ chức đạt được mục tiêu

Hình minh họa dưới đây là quy trình nhà quản trị cần sử dụng để đạt được các mục tiêu của tổ chức

Trang 8

 4.2 T ổ chức Tổ chức là hoạt động ti p theo sau hoế ạch định, ph n ánh cách th c t ả ứ ổchức nỗ lực để hoàn thành kế hoạch Tổ chức bao gồm vi c phân ệcông công vi c, h p nhóm, thi t l p c u trúc tệ ợ ế ậ ấ ổ chức và s p x p các ắ ếnguồn l c Nói cách khác, tổ chức là quá trình s p x p và ự ắ ế phối hợp các ngu n l c c a t ồ ự ủ ổ chức để thực hi n k ệ ế hoạch.

 4.3 Lãnh đạo

Đây là chức năng liên quan tới việc gây ảnh hưởng, truyền thông, một cách có hi u quệ ả đến các thành viên để ọ thự h c hi n công vi cệ ệ Lãnh đạo là quá trình t o ra mạ ột môi trường làm vi c hi u quệ ệ ả, trong đó mọi người

Trang 9

chia s các giá tr và mẻ ị ục tiêu chung, và được truy n c m hề ả ứng để thực hiện công vi c một cách tốt nh t ệ ấ

 4.4 Ki m soát

Là chức năng thứ tư của qu n tr bao g m vi c giám sát các hoả ị ồ ệ ạt động, so sánh k t qu vế ả ới tiêu chí đã đặt ra và điều ch nh các hoỉ ạt động sao cho k t qu ế ả đạt đượ như mong muốn c

 Giữa các chức năng trong quản trị có mối liên h m t thi t và g n ệ ậ ế ắbó ch t ch , không tách r i v i nhau Các nhà qu n tr b t kặ ẽ ờ ớ ả ị ấ ể chức danh nào, trong b t kì t ở ấ ổ chức nào đều th c hi n 4 chự ệ ức năng này Mục 5: Th c hi n ho ự ệ ạ t đ ộng c a tủ ổ chức

Chúng ta s tìm hi u vẽ ể ề tiêu chí đánh giá việc th c hi n hoự ệ ạt động của m t t ộ ổ chức

 Tổ chức: là m t th c th xã hộ ự ể ội được định hướng theo m c tiêu và ụđược c u trúc có ch ấ ủđịnh trước

 Một trong những khía cạnh được đề cập đến trong định nghĩa về quản trị là việc đạt được các mục tiêu của tổ chức theo cách thức có hiệu quả và hiệu suất

 Hiệu quả thực hiện là đo lường mức độ hoàn thành nhiệm vụ (số lượng và chất lượng) hay mức độ hoàn thành mục tiêu

Kết quả Hiệu quả = M c tiêu ụ

 Hiệu su t th c hiấ ự ện là đo lường khả năng sử dụng các ngu n l c ồ ực a t ủ ổ chức trong việc hướng đến m c tiêu ụ

K t qu ế ả Hiệu su t = ấ

Hao phí  Như vậy chúng ta có thể hiểu được trách nhiệm của một nhà quản

trị chính là vi c ph i h p các ngu n l c theo cách có hi u qu và ệ ố ợ ồ ự ệ ảhiệu suất để hoàn thành csc mục tiêu của tổ ch c một cách tốt nh t ứ ấ

Trang 10

Mục 6: Các kĩ năng quả n trị

Sự thành công nghề nghiệp ph thu c vào hành vi cụ ộ ủa con người Chính vì v y vi c phát triậ ệ ển các kĩ năng cần thi t, khế ả năng sử ụ d ng các hành vi, năng lực chuyển hóa các kiến thức thành hành động nhằm đạt được thành qu mong muả ốn và để đối phó v i sớ ự phứ ạc t p c a tủ ổ chức là điều vô cùng c n thiầ ết Các kĩ năng được hình thành dựa trên hai con đường đó là bẩm sinh và học tập rèn luyện

Ở mục này chúng ta s đi tìm hiểẽ u về ba nhóm kĩ năng chính cần thiết cho vi c qu n tr , tệ ả ị ừ đó nắm v ng các kiữ ến thức để ậ v n d ng vào trong ụnhững họa động th c ti n ự ễ

 6.1 Kĩ năng nhận thức

 Kĩ năng này thể hiện khả năng hiểu biết để xem xét tổ chức dưới một góc nhìn t ng th và mổ ể ối quan hệ giữa các b phậộ n t o ạnên t ng thổ ể ấy Đây là kĩ năng phân tích, giải quy t vế ấn đề một cách hệ thống, nó thể hiện năng lực tư duy ở ầ t m chiến lược, có quan điểm tổng quát và dài hạn

 Kĩ năng nhận thức cần thiết cho mọi nhà quản trị nhưng đặc biệt c n thi t cho nhà ầ ế quản tr c p cao ị ấ

 6.2 Kĩ năng nhân sự (kĩ năng quan hệ con người) - Kỹ năng nhân s là khự ả năng của nhà qu n tr trong vi c làm ả ị ệ

việc cùng v i hoớ ặc thông qua người khác để đạt được mục tiêu c a tủ ổ chức Kỹ năng này được thể hiện qua cách nhà qu n tr ả ịtương tác, động viên, hỗ trợ, phối hợp, lãnh đạo, và giải quyết xung đột v i mớ ọi người

- Kỹ năng nhân sự ngày càng tr nên quan trở ọng đố ớ ấ ải v i t t c các nhà qu n trả ị ở mọi c p và mấ ọ ổi t chức Tuy nhiên, kỹ năng này đặc biệt c n thiầ ết đối với các nhà qu n trị cả ấp cơ sở, những người làm vi c trực ti p v i nhân viên hàng ngày ệ ế ớ

Trang 11

 6.3 Kĩ năng chuyên môn (kĩ năng kĩ thuật)

- Kỹ năng chuyên môn là khả năng của nhà qu n tr trong vi c s ả ị ệ ửdụng kiến th c, kứ ỹ năng và kinh nghiệm chuyên môn để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực cụ thể Kỹ năng này thể ệhi n s ựthông hi u và thành thể ạo trong công việc

- Kỹ năng chuyên môn là cần thi t cho t t c các nhà qu n trế ấ ả ả ị, ởm i c p và m i tọ ấ ọ ổ chức Tuy nhiên, mức độ ầ c n thi t c a k ế ủ ỹnăng này sẽ giảm dần đối với những nhà quản trị cấp cao hơn. 6.4 Khi thất bại trong vi c s dệ ử ụng các kĩ năng

 Bất kì người nào cũng đều có nh ng sai lầm, thi u sót và khuy t ữ ế ếđiểm Những điều ấy sẽ càng rõ rang hơn trong môi trường thấy đổi nhanh chóng, đầy sự bất ỏn và khủng hoảng Ở mục này chúng ta đi tìm hi u vể ề những trường h p th t b i khi s dợ ấ ạ ử ụng các kĩ năng, từ đórút ra nh ng bài h c b ích cho b n thân mình trong vi c v n dữ ọ ổ ả ệ ậ ụng các kĩ năng quản trị Những thất bại phổ biến như: không lắng nghe ý kiến khách hàng, hi u sai tín hi u t ể ệ ừthị trường, không xây dựng đội nhóm, các chiến lược…

 Dưới đây là 10 nguyên nhân gây ra sự thất bại của nhà quản trị:

Trang 12

 Qua đây, chúng ta rút ra được, trong thời kì của sự bất ổn hay khủng ho ng, n u nhà qu n tr không tuy n thông có hi u qu , bao ả ế ả ị ề ệ ảgồm vi c l ng nghe ý ki n c a nhân viên hay khách hàng và không ệ ắ ế ủthể hiện sự chăm sóc đặc biệt thì két quả hoạt động của tổ chức và danh tiếng đều s b t n th t r t l n ẽ ị ổ ấ ấ ớ

Mục 7: Phân lo i nhà qu n tr ạ ả ị

T i m c này chúng ta s tìm hi u vạ ụ ẽ ể ề định nghĩa “nhà quản trị”, về2 cách phân lo i nhà qu n tr (theo chi u d c và theo chi u ngang) ạ ả ị ề ọ ềcũng như trách nhiệm của nhà quản trị đối với công việc và con người hay nhân viên

 “Nhà quản trị” là những con người trong tổ chức, th c hiự ện hoạt động hỗ trợ, giám sát và động viên người khác nỗ lực thực hi n công vi c và giúp họ hoàn thành mệ ệ ục tiêu đề ra Đố ới v i một nhà qu n trị, họ có r t nhi u mối quan h khác ả ấ ề ệnhau, và nh ng m i quan hữ ố ệ này cũng tác động qua l i lạ ẫn nhau xung quanh nhà qu n tr ả ị

(Hình minh h a) ọ

C p trên ấ

Đồng s Nhà qu n tr Khách hàng ự ả ị

Cấp dưới

Trang 13

 7.1 Phân lo i nhà qu n tr theo chi u d c ạ ả ị ề ọ

Hệ thống c p b c trong tấ ậ ổ chức là m t y u t quan trộ ế ố ọng để xác định công vi c c a nhà qu n trệ ủ ả ị Dưới đây là hình minh họa thể hiện ba cấp trong h ệ thống c p b c c a qu n tr ấ ậ ủ ả ị

Phân lo i nhà qu n tr theo chi u d c d a trên c p b c qu n lý, bao gạ ả ị ề ọ ự ấ ậ ả ồm ba nhóm:

- Nhà qu n tr c p cao là nhả ị ấ ững người đứng đầu tổ chức, chịu trách nhi m thi t l p m c tiêu, xây d ng chiệ ế ậ ụ ự ến lược và ra các quyết định quan trọng ảnh hưởng đến toàn bộ tổ chức Họ thường có tầm nhìn dài h n và chịu trách nhiệm truyạ ền đạ ầm t tnhìn, định hình văn hóa và lãnh đạo tổ chức trong môi trường kinh doanh thay đổi

- Nhà qu n tr c p trung là nhả ị ấ ững người ch u trách nhi m triị ệ ển khai các chiến lược c a c p cao thành các kủ ấ ế hoạch cụ thể, phù hợp v i t ng bớ ừ ộ phận, phòng ban Họ thường có t m nhìn trung ầhạn và ch u trách nhi m phị ệ ối h p các hoợ ạt động c a các b ủ ộphận để đạt được mục tiêu của tổ chức

Trang 14

- Nhà qu n tr cả ị ấp cơ sở là những người tr c ti p qu n lý và giám ự ế ảsát hoạt động c a các nhân viên Hủ ọ thường có t m nhìn ngầ ắn hạn và ch u trách nhi m vị ệ ề hiệu quả hoạt động của các bộ phận, phòng ban

 Phân lo i nhà qu n tr theo chi u ngang ạ ả ị ề

Phân lo i nhà qu n tr theo chi u ngang d a trên chạ ả ị ề ự ức năng và trách nhiệm, bao g m b n nhóm: ồ ố

- Nhà qu n trả ị chức năng là những người ch u trách nhi m v các ị ệ ềbộ phận chuyên th c hi n mự ệ ột chức năng chuyên biệt, chẳng hạn như tài chính, sản xuất, marketing, nhân sự,… Họ có chuyên môn sâu về lĩnh vực c a mình và ch u trách nhi m v ủ ị ệ ềviệ ậc l p k hoạch, tổ chức, lãnh đạế o và kiểm soát các hoạt động c a b ủ ộ phận mình

- Nhà qu n tr theo tuy n là nhả ị ế ững người ch u trách nhi m v các ị ệ ềcông việc đóng góp trực ti p cho k t quế ế ả đầu ra c a tủ ổ chức, chẳng hạn như sản xuất, bán hàng, dịch vụ khách hàng,… Họ có trách nhi m vệ ề việc giám sát và điều hành các hoạt động của các nhân viên tr c thuự ộc

- Nhà qu n trả ị tham mưu là những người lãnh đạo các đơn vịchuyên môn, ch ng hẳ ạn như bộ phận nghiên c u và phát tri n, ứ ểbộ phận tư vấn pháp lý,… Họ sử dụng năng lực chuyên môn của mình để tư vấn và hỗ trợ cho nhà quản trị theo tuyến trong việc ra quyết định và th c hi n công viự ệ ệc

- Nhà qu n trả ị điều hành là những người ch u trách nị hiệm về hoạt động của nhiều b phậộ n th c hi n các chức năng khác nhau, ự ệchẳng hạn như tổng giám đốc điều hành, giám đốc điều hành,… H có trách nhi m vọ ệ ề việc l p kậ ế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động của toàn bộ tổ chứ c

Trang 15

Mục 8: Nh ững đặc trưng của m t nhà qu n tr ộ ả ị

T i m c này, chúng ta sạ ụ ẽ đi tìm hiểu v sề ự thấy đổi, khó khăn, sai lầm ở những bước ban đầu khi bạn từ nhân viên nhảy vọt lên trở thành m t nhà qu n tr , và tìm hi u v các hoộ ả ị ể ề ạt động c a nhà quủ ản trị, mức độ ậ b n r n và sôi n i trong công vi c h ng ngày ộ ổ ệ ằ

 8.1: Ti n hành m t sế ộ ự nhảy v t: Nhọ ững bước ban đầu khi

trở thành m t nhà qu n tr : ộ ả ị

- Người quản lý mới thường nhận ra rằng họ cần phát triển nhận thức bản thân để thành công Điều này bao gồm việc hiểu rằng họ không thể tự mình thực hiện mọi việc, mà cần ủy quyền cho nhân viên và phát triển năng lực của họ

- Một sai lầm phổ biến của người mới bắt đầu trong vai trò quản lý là muốn tự làm mọi thứ Họ cũng mong muốn có nhiều tự do hơn để làm những gì họ nghĩ là tốt nhất cho tổ chức Tuy nhiên, họ cần nhận ra rằng họ bị ràng buộc bởi sự phụ thuộc lẫn nhau Để thành công, họ cần xây dựng các đội và hệ thống mạng lưới tương tác, và trở thành người động viên và tổ chức trong một hệ thống con người và công việc phức tạp

- Một vấn đề quan trọng khác khi trở thành người quản lý mới là họ phải trở thành một phiên bản mới của chính mình và cân nhắc lại bản thân họ theo một cách hoàn toàn mới

 8.2: Các hoạt động của nhà quản trị

Trang 16

Những nhà quản trị mới nhận nhiệm vụ thường chưa chuẩn bị cho các hoạt động đầy sự đa dạng mà họ thực hiện thường ngày:

- Thử thách trong nhiều nhiệm vụ: hoạt động được đặc trưng bởi sự đa dạng, gián đoạn và ngắn gọn, rất ít thời gian để nhà quản trị yên tĩnh suy ngẫm

- Phải thực hiện rất nhiều công việc với mức độ không hề suy giảm, đối mặt và giao tiếp với đồng sự và những người bên ngoài trong môi tường giao tiếp qua lời nói, khối lượng công việc nặng nhọc và đầy căng thẳng

 Việc học tập cách thức quản trị thời gian có hiệu quả là một trong những thách thức lớn nhất của nhà quản trị mới nhận nhiệm vụ

 8.3 Vai trò của nhà quản trị

Vai trò của nhà quản trị là tập hợp csc hành vi, là những hoạt động cụ thể mà một người phải đảm nhận

Theo nghiên cứu, các hoạt động đa dạng của nhà quản trị có thể hợp lại thành 10 vai trò trong ba nhóm chính:

- Việc nhấn mạnh một vai trò nào đó trong 10 vai trò này lệ thuộcvào hàng loạt các yếu tố như vị trí của nhà quản trị trong hệ thống

Trang 17

cấp bậc, các kĩ năng và khả năng bẩm sinh, loạt hình tổ chức, hoặc mục tiêu cần đạt được của bộ phận đó Dưới đây là hình minh họa ví dụ cho tầm quan trọng của vai trò người lãnh đạo và người liên kết theo cấp quản trị

 Thế nhưng bất kể những s khác bi t, t t cự ệ ấ ả các nhà qu n trả ị đều phải th c hiự ện các nhóm vai trì thong tin, tương tác cá nhân, và quyết định để đáp ứng các nhu cầu của tổ chức

Mục 9: Qu n tr doanh nghi p nh và các t ả ị ệ ỏ ổ chức phi lợi

nhuận

- Nhà quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận có những vai trò khác nhau so với nhà quản trị trong các công ty lớn

- Trong các doanh nghiệp nhỏ, nhà quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và thúc đẩy sự tăng trưởng của công ty Họ cần phải là những người phát ngôn giỏi, có khả năng truyền đạt tầm nhìn và sứ mệnh của công ty cho công chúng Họ cũng cần phải là những người thúc đẩy cải tiến và đổi mới, hỗ trợ tổ chức phát triển các ý tưởng mới để duy trì lợi thế cạnh tranh

Trang 18

- Trong các tổ chức phi lợi nhuận, nhà quản trị tập trung vào việc tạo ra các tác động xã hội Nguồn lực tài chính của họ đến từ các nguồn khác nhau, chẳng hạn như ngân sách nhà nước, các khoản tài trợ và quyên góp Do đó, họ cần phải có khả năng quản lý nguồn lực hiệu quả, tập trung vào việc giảm chi phí hoạt động của tổ chức

Mục 10: Năng lực quản trị hiện đại:

Trong thời đại hiện nay, vai trò của nhà quản trị không nằm ở việc kiểm soát mà thay vào đó, họ đóng vai trò là người tạo điều kiện để hỗ trợ nhân viên thực hiện công việc với khả năng tốt nhất của họ Nhà quản trị giúp đỡ nhân viên bằng cách cung cấp các nguồn lực cần thiết, loại bỏ các rào cản, tạo điều kiện cho học tập và phát triển, cũng như cung cấp phản hồi, huấn luyện và hướng dẫn để thúc đẩy sự phát triển nghề nghiệp của họ Thay vì áp dụng phương pháp "kiểm soát", những nhà quản trị hiện đại phải thực hiện quản trị bằng cách ủy quyền quyền lực cho nhân viên

Trang 19

CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Chương này tập trung vào chủ đề các giá trị đạo đức, các cách tiếp cận giúp nhà quản trị thông qua các vấn đề đạo đức, xem xét các yếu tố tác động đến cách thức các nhà quản trị tiến hành các lựa chọn liên quan đến đạo đức, khảo sát mối quan hệ của tổ chức với môi trường bên ngoài được thể hiện thông qua trách nhiệm xã hội của công ty Cuối cùng mô tả cách thức mà các nhà quản trị xây dựng một tổ chức có đạo đức bằng cách sử dụng bộ quy tắc đạo đức, các chính sách, cấu trúc và các hệ thống của tổ chức

Chương này có tất cả 9 mục lớn, từng một là một nội dung khác biệt nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, mục sau bổ sung cho mục trước, và trong từng mục lớn lại tách ra từng mục nhỏ để tiện cho việc học tập,, cũng như hiểu và ghi nhớ bài Trong 9 mục lớn của chương 5, từ mục 1 đến mục 6 là các nội dung trả lời c o câu hỏi hchữ What, và mục 7, 8, và 9 là nội dung trả lời cho câu hỏi chữ How Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi giải thích ý nghĩa của từng mục trong chương

- “Tôi chấp nhận các rủi ro cá nhân để bảo về niềm tin của mình”

- “Tôi luôn trả lời “không” đối với những điều không đúng thậm chí tôi phải chịu mất mát lớn”

- “Các hành động quan trọng của tôi đều gắn với những giá trị cao hơn”

- “Tôi dễ dàng hành động ngược lại với những ý kiến và sự đồng ý của người khác”

- “Tôi luôn nhanh chóng nói với mọi người những sự thật mà tôi nhìn thấy, thậm chí điều này gây ra những tác động tiêu cực”

Trang 20

- “Tôi luôn phản đối những sự không công bằng trong nhóm và tổ chức”

- “Tôi hành động theo lương tâm của mình, thậm chí điều này có thể làm tôi không phát triển”

Từ đây ta sẽ rút ra được nhận xét, xem thử bản thâm mình đã sẵn sàng, đã có đủ dung khí để đứng vững và làm những điều đúng đắn, cũng như những tình huống bất ngờ đầy thử thách

Mục 2: Đạo đức quản trị là gì?

Chúng ta sẽ đi tìm hiểu khái niệm về đạo đức, các phạm trù chi phối hành vi của con người, các công ty đối diện như thế nào với phạm trù đạo đức

- Đạo đức là một bộ quy tắc về đạo lý và những giá trị điều khiển hành vi của con người Nó giúp chúng ta đánh giá điều gì là đúng hay sai

- Đạo đức có thể được hiểu rõ hơn khi so sánh với hành vi bị kiểm soát bởi luật pháp và hành vi tự nguyện Hành vi của con người có thể rơi vào một trong ba nhóm: luật pháp, đạo đức và tự nguyện - Luật pháp là những quy định được nhà nước ban hành và có tính

bắt buộc đối với tất cả mọi người Đạo đức là những chuẩn mực được hình thành từ lâu đời trong xã hội và được mọi người tự giác tuân theo Hành vi tự nguyện là những hành vi không bị kiểm soát bởi bất kỳ quy định nào

- Vùng phạm trù đạo đức không có những quy định cụ thể như luật pháp, nhưng nó có những tiêu chuẩn về cách cư xử Những tiêu chuẩn này sẽ hướng dẫn hành vi của con người, giúp chúng ta trở thành những người có đạo đức

Trang 21

- Nhiều công ty và cá nhân đã gặp rắc rối khi chỉ nghĩ rằng các quyết định chỉ có thể bị điều tiết bởi luật pháp hoặc sự lựa chọn tự nguyện Quan điểm này có thể khiến các nhà quản trị đưa ra những quyết định sai lầm

- Một giải pháp tốt hơn là nhận ra rằng có một vùng phạm trù đạo đức nằm giữa luật pháp và sự lựa chọn tự nguyện Các giá trị đạo đức có thể là một lực tác động hướng về điều tốt, giúp điều tiết hành vi của con người trong và ngoài tổ chức

Mục 2: quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay

 Các nhà quản trị có vai trò quan trọng trong việc hình thành môi trường đạo đức trong tổ chức Họ cần là những người gương mẫu, dẫn dắt nhân viên của mình tuân theo các giá trị đạo đức Các nhà quản trị cũng cần giám sát việc sử dụng nguồn lực của tổ chức một cách hiệu quả và có trách nhiệm, nhằm phục vụ tốt nhất cho các đối tượng liên quan, bao gồm cổ đông, nhân viên, khách hàng và xã hội

Trang 22

 Một điều rất không may trong môi trường kinh doanh ngày nay là sự nhấn mạnh quá mức vào việc làm hài lòng các cổ đông, có thể làm cho một số nhà quản trị hành xử phi đạo đức với khách hàng, với nhân viên, và toàn thể xã hội nói chung Thêm một vấn đề đặt ra, liệu các nhà quản trị có đạo đức hay không khi họ thu về một số tiền quá lớn so với mức tang trưởng về thu nhập quá của người nhân viên

Và để tìm hiểu về những đề tiến thoái lưỡng nan về phạm trù của đạo đức mà nhà quản trị sẽ gặp phải và việc chúng ta nên làm gì khi đúng trước những tình huống đó, chúng ta sẽ tới mục tiếp theo

Mục 3: Những vấn đề lƣỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì?

 Trở nên có đạo đức trong việc ra quyết định và trong các vấn đề khác của quản trị luôn là một việc rất khó khăn Mặc dù phần lớn các công ty đều có một bộ quy tắc đạo đức trong đó quy định rõ các hành vi mong đợi, những sự bất đồng và nan giải về những gì được xem là phù hợp thường xuất hiện bởi lẽ vấn đề đúng và sai về đạo đức không thể nào được xác định một cách rõ ràng

 Trong sách giáo khoa có một vài ván đề lưỡng nan về đạo đức mà nhà quản trị trong tổ chức có thể phải đối mặt, hãy thử xem nếu là bạn sẽ giải quyết chúng như thế nào, sau đó rút ra nhận xét, cũng như bài học kinh nghiệm cho bản thân chúng ta

Mục 4: Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức

- Phần lớn các vấn đề nan giải trong đạo đức đều liên quan đến sự mâu thuẫn giữa các lợi ích khác nhau, chẳng hạn như giữa lợi ích của cá nhân và tổ chức, hoặc giữa lợi ích của tổ chức và lợi ích của xã hội

- Các nhà quản trị thường gặp phải những sự lựa chọn đạo đức khó khăn Để giải quyết những vấn đề này, họ có thể sử dụng một chiến lược chuẩn tắc, dựa trên các giá trị và chuẩn mực Có năm quan điểm chuẩn tắc phù hợp cho các nhà quản trị, bao gồm: + Quan điểm vị lợi: Hành vi đạo đức phải tạo ra điều tốt đẹp lớn nhất cho số đông

Trang 23

+ Quan điểm vị kỉ: Hành động sẽ có đạo đức khi chúng hỗ trợ cho các lợi ích dài hạn tốt nhất của cá nhân

+ Quan điểm các quyền đạo đức: Con người có những quyền và sự tự do cơ bản không thể bị xâm phạm

+ Quan điểm công bằng: Các quyết định đạo đức phải dựa trên nền tảng của sự hợp lý, trung thực và không thiên vị

+ Quan điểm thực dụng: Một quyết định được xem là có đạo đức khi nó được xem là có thể chấp nhận được bởi cộng đồng nghề nghiệp

- Mỗi quan điểm này đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng Nhà quản trị cần cân nhắc các yếu tố liên quan để lựa chọn quan điểm phù hợp nhất với tình huống cụ thể

-  Mục 5: Nhà quản trị và các lực chọn đạo đức

- Hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng của nhà quản trị trong việc ra quyết định đạo đức Một trong những yếu tố quan trọng nhất là mức độ phát triển đạo đức của cá nhân

- Một phẩm chất cá nhân quan trọng thể hiện mức độ của cá nhân trong các giai đoạn phát triển đạo đức.Một phiên bản đơn giản của mô hình phát triển đạo đức cá nhân được thể hiện trong hình minh họa dưới đây

Trang 24

Mục 6: Trách nhiệm xã hội của công ty là gì

Bây giờ chúng ta sẽ thảo luận về vấn đề trách nhiệm xã hội của công ty Khái niệm trách nhiệm xã hội cũng giống như đạo đức, là rất dễ thông hiểu: nó liên quan đến việc phân biệt giữa đúng và sai, và làm điều đúng Định nghĩa chính thức về trách nhiệm xã hội của công ty đó là trách nhiệm quản trị trong việc tiến hành các lựa chọn và thực hiện các hành động để đóng góp cho phúc lợi và lợi ích của xã hội, chứ không nên chỉ chú ý và lợi ích của riêng công ty

 6.1 Các đối tƣợng hữu quan của tổ chức

- Đối tượng hữu quan là những cá nhân hay nhóm người có mối quan tâm đến hoạt động của một tổ chức Họ có thể là những người bên trong hoặc bên ngoài tổ chức, và có thể là những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào hoạt động của tổ chức - Ví dụ công ty Gap, các đối tượng hữu quan quan trọng đối với Gap

được mô tả bằng hình minh họa dưới đây

- Các nhà đầu tư và cổ đông, người lao động và nhà cung ứng được xem là các đối tượng hữu quan then chốt, không có họ thì tổ chức không thể tồn tại

Trang 25

 6.2: Phong trào xanh: - Nhóm lợi ích đặc biệt là những nhóm người có cùng mối quan tâm

chung và cùng nhau nỗ lực để thúc đẩy các mục tiêu của nhóm Các nhóm lợi ích đặc biệt có thể bao gồm các hiệp hội thương mại, các ủy ban hành động chính trị, các hội nghề nghiệp và nhà bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

- Phong trào xanh là một nhóm lợi ích đặc biệt có tầm quan trọng rất lớn ngày nay Phong trào này tập hợp những người quan tâm đến bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững

- Trở thành "xanh" đang là một xu hướng toàn cầu Các doanh nghiệp ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và trách nhiệm của họ đối với xã hội Họ đang nỗ lực để giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường

 6.3: Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu:

- Sự bền vững đề cập đến sự phát triển kinh tế có thể tạo ra sự thịnh vượng và đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại trong khi vẫn giữ gìn môi trường và xã hội để thế hệ tương lai có thể thỏa mãn được nhu cầu của họ

- Ba tiêu chuẩn cốt yếu là:+ Khía cạnh con người + Khía cạnh hành tinh + Khía cạnh lợi nhuận  Mục 7: Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty

Trang 26

- Mô hình đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty được thể hiện trong hình minh họa dưới đây

- Mô hình này đã chỉ ra rằng toàn bộ trách nhiêm xã hội của công ty có thể được chia thành 4 nhóm tiêu chuẩn chủ yếu: trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức, chủ động

Mục 8: Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội

- Suy thoái đạo đức đang là một vấn đề nhức nhối trong các tổ chức Một giải pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề này là thay đổi cách thức đào tạo các nhà quản trị tương lai

- Các nhà quản trị tương lai cần được đào tạo về tầm quan trọng của đạo đức trong kinh doanh Họ cần được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết để đưa ra những quyết định đạo đức trong công việc

Trang 27

- Ngoài ra, các nhà quản trị hiện tại cũng cần triển khai các cơ chế của tổ chức để giúp nhân viên và công ty đứng vững trên nền tảng đạo đức Một trong số những cơ chế này là việc xây dựng bộ quy tắc đạo đức, các cấu trúc đạo đức, và các giải pháp để bảo vệ "người thổi còi"

- Cụ thể, bộ quy tắc đạo đức sẽ giúp định hướng cho các hành vi của nhân viên Các cấu trúc đạo đức sẽ giúp giám sát và thực thi bộ quy tắc đạo đức Các giải pháp bảo vệ "người thổi còi" sẽ khuyến khích nhân viên tố cáo những hành vi sai trái của tổ chức

- Việc thay đổi cách thức đào tạo các nhà quản trị tương lai và triển khai các cơ chế của tổ chức là những giải pháp quan trọng để ngăn chặn suy thoái đạo đức trong các tổ chức

 8.1: Bộ quy tắc dạo đức

- Bộ quy tắc đạo đức là một tài liệu quan trọng, thể hiện những giá trị đạo đức và trách nhiệm xã hội của một công ty Nó giúp định hướng cho hành vi của nhân viên và truyền đạt những giá trị của công ty đến các bên liên quan

- Tuy nhiên, việc có một bộ quy tắc đạo đức không thể đảm bảo cho một công ty tránh khỏi những vướng mắc đạo đức Bộ quy tắc đạo đức chỉ là một công cụ, và việc thực hiện nó phụ thuộc vào ý thức và hành vi của con người Ngoài ra, các đối tượng hữu quan cũng có thể tạo ra những thách thức về đạo đức cho công ty

 8.2: Cấu trúc đạo đức

Cấu trúc đạo đức là tập hợp các hệ thống, luận điểm và chương trình mà một công ty áp dụng để khuyến khích và hỗ trợ các hành

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w