1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiêu luận cuối kỳ môn quản trị rủi ro

17 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sustainability Risk Management In A Smart Logistics Ecological Chain: An Evaluation Framework Based On Social Network Analysis
Tác giả Weihua Liu, Wanying Wei, Xiaoyu Yan, Dong Dong, Zhixuan Chen
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Thọ
Trường học Truong Dai Hoc Kinh Te Thanh Pho Ho Chi Minh
Chuyên ngành Quan Tri Rui Ro
Thể loại Tiep Luan
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên nền tảng thực tiễn và lý thuyết, nghiên cứu này thiết lập một khung nghiên cứu để xác định và phân tích các yếu tố rủi ro SLEC chính thông qua SNA và xây dự

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH

VIEN DAO TAO SAU DAI HOC

¬

UEH

UNIVERSITY

TIÊU LUẬN CUỐÓI KỲ:

MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO

Người thực hiện:

Nguyễn Ngọc Thúy Vy (MSV: 522202070984)

Giáo viên giảng dạy: TS Nguyễn Hữu Thọ

Lớp: Cao học K32.2 - Chiều Chủ Nhật

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 12 — Nam 2023

Trang 2

MUC LUC

PHU LUC 3

CHƯƠNG I: LƯỢC KHAO CAC NGHIEN CUU VE NHAN DIEN RUI RO, DANH GIA RUI

RO, KIEM SOAT RUI RO 4

1.1 Nghién ctu “Sustainability risk management in a smart logistics ecological chain: An

evaluation framework based on social network analysis” 4

1.1.1 Tổng quan và đối tượng nghiên CỨU: +52 5+ ©5252 SESS3+Ex2E3EEE32332132131332313 1322222 4

1.1.2 Pham vi nghién CUU: csessessseescsscsseessessssssnscsssessessessssesosssssssssesssssssescesssssessssasessesseeaaens 4

1.1.3 Phương pháp nghiÊn CỨU: ó- - G- < G 1à 01195301 51019111 1T TT Ho g9 9 T0 6 09 96 4

114 Kết quảnghiên cứu: 5

Hình 1: Tóm tắt mức độ trong nút và ngoài nút của ba SLECs 5

Hình 2: Ma trận mối quan hệ của các yếu tố rủi ro của SLEC thiết bị gia dụng RRS 6

Hình 3: Mức độ trong và ngoài nút của mười yếu tổ rủi ro ó

1.1.5 Thảo luận: 6

1.2 Neghién citu “A Risk Management Framework For Fastmoving Consumer Goods Retailers

Tn South Africa cccccsssscsesscsencseescrsessseescssessssescsseesssescsseessseescesessseeseesescseessssessessseese ees 7

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu: a7

1.2.2 Pham vi nghién CUU: csessessseescsscsseessessssssnscsssessessessssesosssssssssesssssssescesssssessssasessesseeaaens 7

1.2.3 Phương pháp nghiÊn CỨU: ó- - G- < G 1à 01195301 51019111 1T TT Ho g9 9 T0 6 09 96 7

12.4 Kết quảnghiên cứu: 7

Hinh 4: Khung quản lý rủi ro cho các FMCG SMES ở Nam Phi - 5 5 S525 2+ £2e<se 8

1.2.5 Thảo luận: 9

2.1 _ Chức Danh và Mô tả công VIỆC: - «- «ác HH TT TH HT HT TT TH Tre 10

2.2 Quy trình thực hiện công việc triển khai và theo đõi tiễn độ dự án: -¿© -s-s+ 10

2.3 Các khó khăn có thể dẫn đến công việc không đạt mục tiêU: - 5-5555 55+ cccsesecssrs 10

2.4 Các khó khăn bị ảnh hưởng do các môỖI tTƯỜNg: «5c S2 3 91 1 1 “HH HH rớt 11

Bang 1: Các khó khăn của PMO và môi trường tác ổộng .- cà cà HH HH HH Hư, 12

2.5 Đánh giá mức độ tôn thất và khả năng xảy ra: -2 5-52 5s 252 x2 S22 1x11 erxrrcre 12

Bảng 2: Bảng xếp hạng mức độ tác động sử dụng phương pháp FMEA

2.6 Quyết định và mục tiêu hành động:

Bảng 3: Các mục tiêu hành đổộng 76 G111 1011301961091 11H gà HH TT 3á Là 1

2.7 Kế ñ19;i0i01ni:48i115i1 07727777 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 3

PHU LUC

SLEC: Smart Logistics Ecological Chain - Chuéi sinh thai Logistic thông minh

SNA: Social Network Analysis — Phan tich mang lui x4 hoi

TOPSIS: Technique for Order Performance by Similarity to Ideal Solution - Phuong

phap phan tich quyét dinh da tiéu chi

SME: Small and Medium Enterprise — Doanh nghiép via va nhỏ

FMCG: Fast Moving Consumer Goods — Nganh hang tiéu dung nhanh

Trang 4

CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU VE NHAN DIEN RUI

RO, DANH GIA RUI RO, KIEM SOAT RUI RO

1.1 Nghién ctu “Sustainability risk management in a smart logistics ecological

chain: An evaluation framework based on social network analysis”

1.1.1 Tổng quan và đối tượng nghiên cứu:

Trong nghién ctru “Sustainability risk management in a smart logistics ecological

chain: An evaluation framework based on social network analysis” nam 2020 cua

nhom tac gia Weihua Liu, Wanying Wei, Xiaoyu Yan, Dong Dong, Zhixuan Chen da

chi ra cac céng ty logistics truyén théng da bat dau thyc hién chuyén déi théng minh

và dân hình thành chuỗi sinh thái logistics thông minh (SLEC) quy mô lớn Ba thành

phần cốt lõi của SLEC là nhóm sinh thái cung ứng, nền tảng sinh thái logistic cốt lỗi

và nhóm sinh thái nhu cầu (Liu et al., 2020) Là một cụm công nghiệp đa dạng, SLEC

phải đối mặt với môi trường bên trong và bên ngoài phức tạp cùng với sự phát triển

nhanh chóng của nền kinh tế, rủi ro của các hoạt động bền vững SLEC trở nên rõ ràng

Đối tượng nghiên cứu của bài này là chuỗi sinh thái logistics thong minh (SLEC) va

yếu tổ rủi ro chính của SLEC

1.1.2 Phạm vi nghiên cứu:

Dựa trên nền tảng thực tiễn và lý thuyết, nghiên cứu này thiết lập một khung nghiên

cứu để xác định và phân tích các yếu tố rủi ro SLEC chính thông qua SNA và xây

dựng hệ thống đánh giá rủi ro dựa trên phương pháp TOPSIS cải tiễn nhằm cung cấp

hướng dẫn đề xác định và phòng ngừa rủi ro cho SLEC

1.1.3 Phương pháp nghiên cứu:

Đâu tiên, thông qua phân tích tài liệu, nhóm tác giả xác định các yếu tô rủi ro tiềm ấn

của SLEC gồm ba loại yếu tố rủi ro, đó là rủi ro của các nhân tố SLEC, rủi ro công

nghệ và rủi ro môi trường bên ngoài Sau đó, nhóm tác giả áp dụng phân tích mạng

lưới xã hội (SNA) để xây đựng một khung nghiên cứu nhằm phân tích mối quan hệ

giữa các yếu tố rủi ro của SLEC Dựa trên kết quả của SNA, nhóm tác tiếp tục xây

dựng một hệ thống đánh giá rủi ro dựa trên Phương pháp phân tích quyết định đa tiêu

chí cải tiến(TOPSIS) đề đánh giá rủi ro của các SLEC khác nhau và đạt được kiêm

soát rủi ro một các toàn diện

Trang 5

Ngoài ra, nhóm tác giả còn nghiên cứu trường hợp điển hình là công ty RRS logistic

để minh chứng cho khung nghiên cứu và hệ thống đánh giá của họ

1.1.4 Kết quả nghiên cứu:

Trong nghiên cứu này, dựa trên SNA và phương pháp TOPSIS cải tiến, nhóm tác giả

xây dựng một khung nghiên cứu có thê xác định, đánh giá và thâm định các rủi ro

trong SLEC và đưa ra các kết luận chính như sau:

Đầu tiên, các yếu tố rủi ro trong SLEC có thê được chia thành ba loại: L) rủi ro của các

nhân tố SLEC, bao gồm rủi ro của các bên liên quan ở bên trong và bên ngoài tô chức

và rủi ro của các bên gián tiếp; 2) rủi ro kỹ thuật, bao gồm rủi ro nâng cấp công nghệ

đột phá và nguy cơ thay đôi lộ trình công nghệ; và 3) rủi ro môi trường bên ngoài, bao

gồm rủi ro quản lý của chính phủ, rủi ro quản lý ngành, rủi ro địch vụ trung gian, rủi ro

chính sách công nghiệp và rủi ro pháp lý và quy định

Thứ hai, nhóm tác giả sử dụng phương pháp SNA để xác định mức độ trong và ngoài

nút của từng yếu tổ rủi ro Mức độ trong nút đề cập đến cách yếu tố rủi ro sẽ bị ảnh

hưởng bởi các yếu tô rủi ro khác, trong khi mức độ ngoài nút đề cập đến việc liệu các

yếu tố rủi ro khác có được gây ra bởi yếu tổ rủi ro hay không Bên cạnh đó, trong số

đó, rủi ro thay đổi lộ trình công nghệ, rủi ro quản lý nhà nước và rủi ro quản lý ngành

dễ dẫn đến sự xuất hiện của rủi ro thứ cấp

Cuối cùng, nhóm tác giả đề xuất một phương pháp TOPSIS cải tiễn để đánh giá rủi ro

của các SLEC khác nhau, có thê phản ánh tốt các rủi ro ở cấp độ nút và nút ngoài

Table 3

Summary of the in-node and out-node degrees of the three SLECs

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

home appliance out-node 49 71 57 57 77 74 72 64 63 67

in-node 65 71 63 76 57 59 68 61 68 63

fitness out-node 67 71 65 77 55 59 70 62 70 63

in-node 64 75 65 70 55 65 60 63 75 68

FMCG out-node 63 72 60 77 60 60 59 75 63 70

in-node 63 77 68 75 65 66 69 75 70 72

Hinh 1: Tom tat mirc độ trong nút và ngoài nút của ba SLECs

Trang 6

Risk factors’ relationship matrix of the RRS home appliance SLEC

Risk number 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Out-node degree

1 0 § 7 6 4 5 4 3 5 49

2 9 0 7 9 8 7 9 7 § 7 71

3 5 7 0 5 6 6 7 7 7 7 57

4 8 8 7 8 0 6 6 4 4 6 57

5 9 7 9 9 7 6 6 7 10 7 77

6 6 8 9 7 8 0 10 9 10 7 74

7 § § 7 8 5 10 0 § 10 § 72

8 § 9 5 6 7 6 8 0 7 § 64

9 5 9 5 8 4 7 10 7 0 8 63

10 7 7 7 9 6 7 7 8 9 0 67

In-node degree 65 71 63 76 57 59 68 61 68 63

Hình 2: Ma trận mỗi quan hệ của các yếu tổ rủi ro của SLEC thiết bị gia đụng RRS

Table 5

In-node and out-node degrees of ten risk factors

Risk number Risk category Risk factor Out-node degree In-node degree

1 Risks of SLEC members Internal stakeholder risks 49 69

2 Risks of SLEC members External stakeholder risks 71 71

3 Risks of SLEC members Indirect stakeholder risks 57 63

4 Technical risks Disruptive technology upgrades risks 57 65

5 Technical risks Technological route changes risks 7 57

6 External environmental risks Government management risks 74 70

7 External environmental risks Industry management risks 72 59

8 External environmental risks Intermediary service risks 64 68

9 External environmental risks Industrial policy risks 63 61

10 External environmental risks Legal and regulatory risks 67 63

Hình 3: Mức độ trong và ngoài nút của mười yếu tố rủi ro

Kết quả cho thấy, trong SLEC thiết bị gia dụng RRS, rủi ro thay đổi lộ trình công

nghệ, rủi ro quản lý của chính phủ và rủi ro quản lý ngành có thê đễ dàng dẫn đến việc

tạo ra các rủi ro khác, trong khi rủi ro của các bên liên quan bên ngoài, rủi ro quản lý

chính phủ và rủi ro nội bộ của các bên liên quan dễ dàng gây ra bởi các rủi ro khác

Bên cạnh đó, trong số các SLEC thiết bị gia dụng, thể dục và hàng tiêu dùng nhanh

(FMCG) cua céng ty hau can RRS, khi rủi ro mức độ trong nút và mức độ ngoài nút có

cùng trọng số, rủi ro của SLEC thiết bị gia dụng là thấp nhất, trong khi rủi ro của

SLEC FMCG la cao nhat

1.1.5 Thảo luận:

Kết luận của nhóm tác giả cung cấp những hiểu biết thực tế quan trọng cho sự phát

triển bền vững của SLECs Đầu tiên, ba loại yếu tố rủi ro được xác định trong nghiên

cứu cung cấp tài liệu tham khảo tốt cho SLEC để tăng cường phòng ngừa rủi ro Đối

với tất cả các nền tảng cốt lõi trong SLEC, tô chức nên hành động từ ba khía cạnh của

các nhân tô SLEC, công nghệ và môi trường bên ngoài, để kiểm soát toàn diện rủi ro

bên trong và bên ngoài, và đưa ra các biện pháp phòng ngửa tương ứng

1.2 Nghiên ctu “A Risk Management Framework For Fastmoving Consumer

Goods Retailers In South Africa”

Trang 7

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Trong nghiên cứu “A Risk Management Framework For Fastmoving Consumer Goods

Retailers In South Africa” nam 2021 cua nhom tac gia Job Dubihlela, Oscar

Chakabva, & Robertson Tengeh đã nghiên cứu trên các hoạt động quản lý rủi ro của

các doanh nghiệp vừa và nhỏ FMCG ở khu vực Cape Metropolitan trong nỗ lực lấp

đầy khoảng trống kiến thức về quản lý rủi ro và tính bền vững của các doanh nghiệp

vừa và nhỏ

1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:

Bài viết này tìm kiếm các cách nghiên cứu hoạt động quản lý rủi ro của các đoanh

nghiệp vừa và nhỏ bán hàng tiêu dùng nhanh ở khu vực Cape Metropolitan để xác định

xem họ có vị trí tốt hon dé quan lý rủi ro hay không Bài viết cung cấp phần giới thiệu,

đánh giá tài liệu về quản lý rủi ro nói chung cũng như các thực tiễn quản lý rủi ro trong

các doanh nghiệp vừa và nhỏ Tiếp theo, họ đưa ra các phương pháp luận, kết quả,

thảo luận, kết luận và sau đó là những hạn chế của nghiên cứu trong bài báo này và đề

xuất một khung quản lý rủi ro thực tế phù hợp với nhu cầu của EMCG

1.2.3 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu này sử dụng một phương pháp tiếp cận hỗn hợp Dữ liệu từ 320 chủ sở

hữu và nhà quản lý SME hoạt động trong lĩnh vực FMCG cua khu vực Cape

Metropolitan được thu thập thông qua một bảng câu hỏi tiêu chuân Đề kiếm chứng dữ

liệu định lượng đã thu thập thông qua công cụ bảng hỏi, dữ liệu định tính đã được thu

thập bằng cách phỏng vấn hai chuyên gia rủi ro

1.2.4 Kết quả nghiên cứu:

Tỷ lệ thất bại cao của các doanh nghiệp và tính dễ bị tổn thương của một nhóm các

doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cho quản lý rủi ro trở thành một lĩnh vực nghiên cứu rất

phù hợp Các phát hiện cho thấy các đoanh nghiệp vừa và nhỏ FMCG có cơ chế quản

lý rủi ro tại chỗ, nhưng các công cụ quá đơn giản và không chính thống Mặc đù vậy,

người ta lưu ý rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tổn tại từ mười năm trở xuống có xu

hướng thiếu các yếu tố quan trọng của một bộ công cụ quản lý rủi ro hữu ích Cùng

với điều này là thiểu kiểm soát ngân sách và tài khoản quỹ dự phòng tại SMEs: thiểu

kiến thức về rủi ro, Bài viết đề xuất một khung quản lý rủi ro thực tế phù hợp với

nhu cầu của FMCG, được miêu tả dưới dạng bản dé như Hình 4:

Trang 8

eTraining

eLearning and development

eAllocate enough resources

ee

¢ Develop risk communication

strategies

¢ Disseminate clear, accurate

and timeous risk information

E |

Segregation of duties

*Access controls

elsolation of responsibility

Create backuos

ales | —

@ Employee involvement

@ Focus on searching solutions

to problems as opposed to

blaming subordinates

Sf

ae

eWritten

Simple

Accessible

= _|

Regularly monitor and report

risks

Keep the process up to date

Perform internal audits

eum rte |

Define objectives

Define risk criteria

eldentify possible sources of

-i~aifi~¬^=e cizlk~

m——— -

|

Address the most important

risks first before a severe

damage to the business is

=“——— | —_ |

Design and implement a

simple system of managing

risks

caused

Successful risk management initiatives 5

Hình 4: Khung quản lý rủi ro cho các PMCG SMES ở Nam Phi

1.2.5 Thảo luận:

Trang 9

Những phát hiện của bài báo này có ý nghĩa trong nhiều lĩnh vực của cả giới học thuật

và kinh doanh Nghiên cứu đóng góp kiến thức băng cách tìm ra một số các yêu tố kỳ

quan trọng để quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ FMCG thành công

Ngoài ra, nghiên cứu này sẽ giúp các chuyên gia về rủi ro doanh nghiệp vừa và nhỏ

nhận biết các yếu tô then chốt đã được chứng minh dù chúng gây ra trở ngại hoặc thúc

đây quản lý rủi ro hiệu quả Nghiên cứu này chứng minh lý đo tại sao một số yếu tô

cần được xem xét đề trong hệ thông quản lý rủi ro

Trang 10

10

CHUONG II: PHAN TICH CONG VIEC, KHO KHAN VA XAY DUNG

KE HOACH THUC HIEN MUC TIEU CUA NHAN VIEN

2.1 Chức Danh và Mô tả công việc:

Chire danh: PMO — Project Management Officer thudc công ty FMCG

Mô tả công việc:

- Nghiên cứu và đánh giá hợp đồng với khách hàng/đối tác;

- Lập kế hoạch triển khai dự án;

- Quan tri, điều hành và kiểm soát các hoạt động của dự án;

- Quản lý các thay đổi và rủi ro của dự án, đảm bảo dự án được triển khai đúng tiến độ

với chất lượng công việc cao

- Hỗ trợ nghiệm thu và kết thúc dự án;

- Báo cáo đánh giá chất lượng, báo cáo kết thúc dự án;

- Chuan bi hé so nghiệp vụ cho các dự án đầu tư

- Báo cáo định kỳ cho cấp trên vẻ tiến độ, hiệu quả công việc của các thành viên dự án

và các vấn đề gặp phải trong quá trình triển khai dự án

- Hễ trợ các phòng ban khác trong việc xây dựng và tôi ưu hoá các quy trình liên quan

đến việc quản lý vả triển khai dự án

- Quản lý toàn bộ các tài liệu liên quan đến dự án

2.2 Quy trình thực hiện công việc triển khai và theo dõi tiến độ dự án:

Bước L: PMO lấy danh sách dự án phân bồ dự án đã được duyệt từ phòng Tài Chính

Bước 2: PMO củng với Giám Đốc dự án phân công Trưởng dự án

Bước 3: PMO làm việc với các Trưởng dự án đề lên kế hoạch cho từng dự án cụ thể,

thời gian, nguồn nhân lực, chỉ phí

Bước 4: PMO lập Dashboard báo cáo tình trạng dự án

Bước 5: mỗi 02 tuần, PMO lây dữ liệu từ hệ thống và đữ liệu tiến độ từ Trưởng dự án

để báo cáo cho Giám đốc dự án

2.3 Các khó khăn có thế dẫn đến công việc không đạt mục tiêu:

Cơ sở lý thuyết:

Roozbeh Kangri (1995) cho rằng rủi ro không thê tránh được mà chúng chỉ có thể

giảm thiêu hoặc chuyên từ một đối tác này sang đối tác khác Đồng thời, ông cũng chỉ

ra răng một sô rủi ro có thê tác động mạnh lên dự án và chúng được phân chia theo

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w