1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương Thức Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Cá Nhân, Tổ Chức Kinh Doanh Với Người Tiêu Dùng Và Thực Tiễn Thi Hành Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh Dược Phẩm”.Pdf

36 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Thức Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Cá Nhân, Tổ Chức Kinh Doanh Với Người Tiêu Dùng Và Thực Tiễn Thi Hành Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh Dược Phẩm
Tác giả Nhóm tác giả
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Như vậy, Giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức kinh doanh với người tiêu dùng là việc cơ quan, tổ chức có thâm quyền xem xét và ra quyết định xử lý các bất đồng, xung đột, hay mâu

Trang 1

MO DAU

1 Lời mở đầu

Hiện nay, hoạt động trao đổi hàng hóa - dịch vụ ngày càng gia tăng, hệ thông pháp luật điều chỉnh quan hệ tiêu dùng ngày cảng được quan tâm với nhiều nguyên tắc và chế định mới Thông qua đó vị thế của người tiêu đùng trong mối quan hệ với bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ được điều chỉnh cho trở nên cân băng hơn Tuy vậy, tranh chấp về quyền và lợi ích giữa hai chủ thê này vẫn luôn tồn tại như một điều tất yếu, đòi hỏi cần có những cơ chế giải quyết phù hợp để bảo đảm quyền lợi của hai bên khi tranh chấp phát sinh Từ những kế thừa kinh nghiệm lập pháp trong hoạt động bảo vệ người tiêu dùng ở các nước, Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ năm 2010 cùng các văn bản hướng dẫn kèm theo

Một lĩnh vực kinh doanh có tầm quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người là dược phâm Lĩnh vực này rất được sự quan tâm của các cơ quan có thâm quyền cùng với những quy định khắc khe trong việc giám sát, quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Tuy nhiên, trên thực tế thì vẫn xuất hiện nhiều tình trạng ví phạm trong lĩnh vực kinh doanh được phẩm còn diễn ra Trước tình hình đó, dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng thì việc tìm hiểu phương thức giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tô chức kinh đoanh với người tiêu ding là rất cần thiết Do đó, nhóm chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Phương thức giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tô chức kinh doanh với người tiêu dùng và thực tiên thi hành trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm”

Trang 2

Slide đầu tiên phải giới thiệu tông quát nội dung bài thuyết trình có bao nhiêu chương, mỗi chương có những mục chính nào

CHƯƠNG 1 PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP GIỮA CÁ NHÂ, TO CHỨC KINH DOANH VỚI NGƯỜI TIỂU DUNG

1.1 Khái quát về phương thức giải quyết tranh chấp giữa cá nh, tô chức khinh doanh với người tiêu dùng

1.1.1 Khái quát về tranh chấp tiêu dùng giữa cá nhân, tô chức kinh doanh với người tiêu dùng

1.1.1.1 Khái niệm về tranh chấp tiêu dùng Tranh chấp trong tiêu dùng phát sinh phần lớn là vì trong quan hệ tiêu dùng thì người tiêu dùng thường ở vị thế yêu hơn còn các cá nhân, tổ chức kinh doanh thường ở vị thế mạnh hơn Khi mỗi quan hệ này xảy ra mâu thuẫn không thể giải quyết được sẽ dẫn đến tranh chấp trong tiêu đùng Tranh chấp này chủ yếu là về quyên lợi, không chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận và đây cũng là khác biệt so với các tranh chấp khác như tranh chấp trong kinh doanh thương mại, hoặc tranh chấp dân sự thông thường

“Tranh chấp” hiểu theo nghĩa thông thường là: “Œờnh nhau một cách giằng có cái không rõ thuộc về bên nào, hoặc đầu tranh giằng co khi có ý kiến bắt đồng” “Tiêu dùng” mang ý nghĩa sử dụng của cải vật chất để thỏa mãn các nhu cầu của đời sống hàng ngày

Như vậy, Như vậy, anh chấp có liên quan đến lĩnh vực tiêu dùng (tranh chấp tiêu dùng) là các bất đồng, xung đội, hay mâu thuân lợi ích vật chất về quyền lợi hoặc nghĩa vụ giữa tô chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng trong các quan hệ tiêu

đừng cụ thể Đồng thời trong đó xuất hiện một bên chủ thể đặc biệt buộc phải có là người

tiêu dùng với một bên còn lại là thương nhân, hoặc nhà cung ứng, tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vu, san pham.'

1.1.1.2 Dac diém ctia tranh chấp tiéu ding ( dau tiên phải liệt kê ra có bao nhiễu đặc điểm, sau đó mới đi từng đặc điểm cụ thé)

Đặc điềm của tranh chấp tiêu dùng giữa cá nhân, tổ chức kinh doanh với người tiêu dùng được thể hiện qua các ý sau:

Thứ nhất: Lĩnh vực phát sinh tranh chấp Đây là loại tranh chấp phát sinh trong quan hệ tiêu dùng, điểm cuối củng trong 1 Th§ Phạm Công Thiên Đỉnh (2021), Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong tiêu đùng, https://tapchitaichinh vn/tai-chinh-phap-luat/hoan-thien-phap-luat-ve-giai-quyet-tranh-chap-trong-tieu-dung-

334395 html, tray cap ngay 22/09/2022

Trang 3

chuỗi phân phối hàng hoá, dịch vụ Vậy nên người tiêu dùng luôn phải đối mặt với những rủi ro từ hàng hoá, địch vụ được chuyên giao từ các chuỗi phân phối trước đó

Thứ hai: Chủ thể tranh chấp Tranh chấp giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh là loại hình tranh chấp phải có một bên tham gia là người tiêu dùng - là người mua, sử dụng chính hàng hoá, dịch vụ đó cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tô chức, đặc biệt không nhằm mục đích kinh doanh

Thứ ba: Nội dung của các tranh chấp Quan hệ giữa người tiêu dùng và nhà cung ứng được xác lập trên cơ sở tự nguyện, không có bat ky su de doa hay cưỡng ép giữa đôi bên Nhưng có thể thấy người tiêu dùng luôn ở vị thế bất cân xứng do thiếu thông tin, kinh nghiệm và khả năng đàm phán nên phải gánh chịu những rủi ro trong giao dịch với tô chức, cá nhân kinh doanh Như vậy, nội dung của các tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân chủ yếu liên quan đến các nghĩa vụ của thương nhân trong quá trình đưa hàng hoá, dịch vụ của mình vào trong lưu thông

Thứ tự: Thời điểm phát sinh tranh chấp Từ yêu cầu đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản, quyên và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, tranh chấp giữa các bên có thê phát sinh ngay cả khi hàng hoá, dịch vụ của thương nhân chưa chính thức lưu thông

1.1.2 Khái quát về giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức kinh doan với người tiêu dùng

1.1.2.1 Khái niệm về giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp là việc cơ quan, tô chức có thắm quyền xem xét và ra quyết định xử lý các tranh chấp trên cơ sở xem xét các tài liệu, chứng cứ có trong vụ việc tranh chấp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tô chức Hoặc là các bên thương lượng, hòa giải với nhau đề đi đến sự thống nhất cuối cùng nhằm xóa bỏ tranh chấp

Như vậy, Giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức kinh doanh với người tiêu dùng là việc cơ quan, tổ chức có thâm quyền xem xét và ra quyết định xử lý các bất đồng, xung đột, hay mâu thuẫn lợi ích vật chất về quyền lợi hoặc nghĩa vụ giữa các bên, có sự vi phạm của một bên hoặc cả hai bên với nhau trong quan hệ tiêu dùng

Đồng thời trong đó xuất hiện một bên chủ thể đặc biệt buộc phải có là người tiêu dùng với một bên còn lại là thương nhân, hoặc nhà cung ứng, tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm nhăm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan,

Trang 4

tổ chức trong quan hé tiéu ding Cac bén ciing cé thé tu minh giai quyét voi nhau mà không can théng qua co quan co tham quyén’

1.1.2.2 Đặc điểm của giải quyết tranh chấp Thứ nhất, người tiêu dùng có quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp Trong quan hệ pháp luật dân sự thông thường, các bên tham gia quan hệ có quyền tự đo thỏa thuận lựa chọnphương thức giải quyết tranh chấp phù hợp

Đây cũng là một nội dung quan trọng của nguyên tắc tôn trọng “tự do thỏa thuận” của pháp luật dân sự Đối với quan hệ tiêu dùng, do những đặc thù về bất cân xứng về lợi ích giữa người tiêu dùng và thương nhân cung ứng hàng hóa, nguyên tắc tôn trọng tự do thỏa thuận này đã được điều chỉnh lại cho phủ hợp nhằm đảm bảo lợi ích chính đáng của người tiêu đùng khi phát sinh tranh chấp tiêu dùng Điều này cho phép người tiêu dùng được tùy nghỉ lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp với điều kiện của mình ma không bị ràng buộc bởi phương thức giải quyết do thương nhân ấn định trong hợp đồng mẫu

Thứ hai, pháp luật về giải quyết tranh chấp tiêu dùng đề cao vai trò tap thé trong quá trình giải quyết tranh chấp

Bên cạnh việc bảo đảm quyền lợi cơ bản của người tiêu dùng cá nhân đơn lẻ thì pháp luật bảo vệ người tiêu dùng còn chú trọng tới vai trò của nhóm người tiêu dùng Theo đó, vai trò của tập thê người tiêu dùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình tố tụng Thông qua quyền khởi kiện tập thê, các chủ thê tiêu dùng đơn lẻ, bất kê danh tính, vai trò, cấp bậc trong xã hội khi bị xâm hại về quyền lợi đều có thể tập hợp thành nhóm đề đứng ra khởi kiện nhà sản xuất, nhà cung ứng hàng hóa Bên cạnh đó, pháp luật cũng cho phép từng cá nhân đơn lẻ khi đối mặt với tranh chấp tiêu dùng cũng có thể viện tới các nhóm bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng đứng ra đệ đơn khởi kiện thương nhân gây thiệt hại

Thứ ba, nghĩa vụ chứng minh trong các tranh chấp tiêu dùng khác biệt so với các hoạt động giải quyết tranh chấp trong các lĩnh vực khác

Đối với các đương sự của vụ án dân sự nói chung, chứng minh là phương tiện duy nhất để họ có thế bảo vệ được các quyền và lợi ích của mình

Tuy nhiên, trong các tranh chấp tiêu dùng nghĩa vụ chứng minh được đảo ngược

2 Th§ Phạm Công Thiên Đinh (2021), Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong tiêu dùng,

https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/hoan-thien-phap-luat-ve-giai-quyet-tranh-chap-trone-tieu-dung-

334395.html, truy cập ngày 22/09/2022

Trang 5

Nghĩa là, đù người khởi kiện là người tiêu dùng, nhưng nghĩa vụ chứng minh thuộc về tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ Sở dĩ pháp luật quy định như vậy là đề khắc phục tính “bất cân xứng” về vị thế giữa người tiêu dùng và thương nhân trong quan hệ tiêu đùng bao gồm: bất cân xứng về thông tin; tài chính; năng lực đàm phán; năng lực chịu rủi ro và khả năng tiếp cận pháp luật

1.1.2.3 Vai trò của giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh đoanh có những vai trò sau:

Thứ nhất: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng Thứ hai: Ngăn cản, điều hoà và chấm đứt xung đột của của người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh doanh

Thứ ba: Bảo đảm sự hài hoà lợi ích của người tiêu dùng, của doanh nghiệp, của cá nhân kinh doanh và lợi ích chung của toàn xã hội

1.1.2.4 Nguyên tắc của giải quyết tranh chấp Tranh chấp giữa người tiêu đùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh phải được giải quyết trên nguyên tắc:

Thứ: nhất, tôn trọng bảo đảm để các bên tự thương lượng, quyết định; Thit hai, bao dam tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, lợi ích chung của xã hội và không trái luật khi thực hiện hoà giải, trọng tài;

Thứ ba, bảo đâm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết: trường hợp vắng mặt thì phải tuân thủ đúng theo quy định pháp luật

1.1.2.5 Các phương thức giải quyết tranh chấp Căn cứ Điều 30 Luật Bảo vệ người tiêu đùng 2010 quy định các phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ gồm:

- Thương lượng

- Hòa giải

- Trọng tài - Tòa án 1.2 Pháp luật về giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức kinh doanh với người tiêu dùng

1.2.1 Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh.

Trang 6

1.2.1.1 Cae van ban phap luật chuyên ngành (Hệt kê các văn bản chuyên ngành trước r mHỚI đi từng văn bản sau)

Vấn đề giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh đoanh sẽ chịu sự điều chỉnh của văn bản pháp luật chuyên ngành sau:

Thư nhất, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 - Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng; trách nhiệm của tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng; trách nhiệm của tô chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh đoanh hàng hóa, dịch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

- Đôi tượng điều chỉnh Luật này áp dụng đối với người tiêu dùng: tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vu; co quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam

- Những quy định của pháp luật về phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh đoanh hàng hoá, dịch vụ

Việc giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân kinh doanh theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 được quy định tại “Chương IV: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tô chức, cá nhân hàng hóa kinh doanh dịch vụ” - từ Điều 30 đến Điều 46 Chương này đưa ra các quy định về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tô chức cá nhân kinh doanh hàng hóa bao gồm: Thương lượng: Hòa giải; Trọng tài; Giải quyết tranh chấp tại tòa án

Thứ hai, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Giải quyết bằng trọng tài là một trang các phương thức giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức kinh doanh với người tiêu đùng Đỗi với phương thức này, văn bản chuyên

ngành điều chỉnh hiện nay là Luật Trọng tài thương mại năm 2010

Luật này quy định cụ thế về thâm quyền của Trọng tài thương mại, các hình thức trong tai, tổ chức trọng tài, Trọng tải viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong tô tụng trọng tài; thắm quyền của Tòa án đối với hoạt động trọng tài; tô chức và hoạt động của Trọng tải nước ngoài tại Việt Nam, thi hành phán quyết trọng tài

Trang 7

Thir ba, Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2015 Giải quyết bằng con đường Tòa án cũng là một trong các phương thức giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức kinh doanh với người tiêu dùng Thâm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết bằng phương thức Tòa án như thế nào thì được cụ thê hóa trong các quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

- Phạm vi điều chỉnh: Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuân mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đăng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)

- Đối tượng áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự được áp dụng đối với mọi hoạt động tố tụng dân sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời

Bộ luật tố tụng dân sự được áp dụng đối với mọi hoạt động tố tụng dân sự do cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành ở nước ngoài

Bộ luật tố tụng dân sự được áp dụng đối với việc giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp đụng quy định của điều ước quốc tế đó

Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao hoặc quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì vụ việc dân sự có liên quan đến cơ quan, tô chức, cá nhân đó được giải quyết bằng con đường ngoại giao

1.2.1.2 Các văn bản pháp luật liên quan

- Bộ luật Dân sự 2015 - Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bô sung năm 2017

- Luật Thương mại 2005

- Luật An toàn thực phẩm 2010 - Luật Cạnh tranh 2018 1.2.2 Nội dung quy định pháp luật về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa cá nhân, tô chức kinh doanh với người tiêu dùng

1.2.2.1 Thương lượng ( liệt kê gồm những mục j ra trước)

Thứ nhất, khái niệm.

Trang 8

Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp giữa tô chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu dùng mà không cần đến vai trò của người thứ ba Các bên tự thực hiện và giải quyết những tranh chấp bằng cách trình bảy quan điểm, chính kiến, bản bạc, tìm đến các biện pháp thích hợp và đi đến thống nhất thỏa thuận đề tự giải quyết các bất đồng

Thứ hơi, đặc điểm Một là, các bên tranh chấp tự gap nhau bàn bạc thỏa thuận Các bên sẽ tự tiến hành với nhau tự thỏa thuận về vấn đề đó đề loại bỏ đi những tranh chấp mà các bên đang vướng phải mà không cần nhờ vào bên thứ 3 là tòa án hay trọng tài thương mại Đối với phương thức giải quyết tranh chấp bằng hình thức thương lượng nảy sẽ dựa trên tính thần tự nguyện của các bên, không ép buộc nhau

Hai là, không chịu bất kỳ ràng buộc của của nguyên tắc pháp lý hay quy định khuôn mẫu nào về giải quyết tranh chấp Khi đã áp dụng hình thức này thì các bên tranh chấp sẽ lần lượt trình bảy các quan điểm cá nhân của mình, các chính kiến của mình trong vấn đề tranh chấp đó để các bên cùng nhau tìm ra những biện pháp thích hợp đề có thê tự thỏa thuận và giải quyết ôn thỏa nhất

Thứ ba, Ưu điểm và hạn chế Aội là, Ưu điểm

- Có thể thực hiện một cách thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản và ít tốn kém chỉ phi, phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của các bên tranh chấp;

- Không làm mất sự uy tín và danh tiếng của đoanh nhân trên thị trường đồng thời giữ sự bí mật trong hoạt động kinh doanh;

- Không bị ràng buộc pháp lý và có tính chất khuyến khích các bên tự thực hiện Hai là, hạn chế

- Kết quả giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào sự thiện chí giữa các bên - Thường chỉ giải quyết được những tranh chấp không có mâu thuẫn quá lớn - Việc thực hiện kết quả thương lượng khó có thế kiếm soát, theo dõi vì không mang tính cưỡng chế, bắt buộc

1.2.2.2 Hòa giải (trơng tự như trên)

Thứ: nhất, khái niệm

Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp trong đó cá nhân, t6 chức kinh doanh hàng hóa, địch vụ và người tiêu dùng có quyền thỏa thuận lựa chọn bên thứ ba độc lập đóng vai trò trung gian đê hỗ trợ các bên tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết

Trang 9

xung đột nhằm chấm dứt các tranh chap, bat hoà.”

Thứ hai, đặc điểm M6t Ia, mang tính chất tự nguyện, tủy thuộc vào sự lựa chọn của các bên Hai là, có sự hiện diện của bên thứ 3 làm trung gian đề trợ giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp

Ba là, không chịu bất kỳ ràng buộc của của nguyên tắc pháp lý hay quy định khuôn mẫu nào về giải quyết tranh chấp Kết quả hoàn toàn phụ thuộc vào các bên và không được đảm bảo thị hành

Thứ ba, Ưu điểm và hạn chế Một là, ưu điểm

-_ Có thể linh hoạt tiến hành trong nhiều môi trường khác nhau; - Thủ tục có thế đo các bên thỏa thuận và điều chỉnh tùy nghi; - “Tính thân mật” trong hoạt động giải quyết tranh chấp; - Chi phí tiến hành hòa giải thấp

Hai là, hạn chế - Phụ thuộc nhiều vào thiện chí của các bên tham gia; - Không mang nặng tính ràng buộc pháp lý 1.2.2.3 Trọng tài (tương tự)

Thứ nhất, khái niệm

Trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tải viên, với tư cách là bên trung gian, hoàn toàn độc lập với các bên nhằm cham đứt xung đột bằng việc đưa ra phán quyết buộc các bên tranh chấp phải thực hiện Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp xuất phát từ nhu cầu bảo vệ lợi ích các bên

Thứ hai, Đặc điểm Một là, trọng tài chỉ có thâm quyền giải quyết một tranh chấp cụ thế nào đó khi các bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải quyết

Hai là, trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba khách quan đề giúp các bên giải quyết bất đồng Tuy nhiên, quyết định của trọng tải viên hoặc hội đồng trọng tài có tính chất ràng buộc pháp lý đối với các bên tranh chấp như một bản án của Tòa án

Ba là, trọng tài là một phương thức giải quyết phi Chính phủ nên không mang tính

3 TS Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng Trường đại học Luật Hà Nội,

Trang 10

quyên lực Nhà nước như Tòa án, tuy nhiên vẫn được điều chỉnh bằng pháp luật cụ thê." Thứ ba, Ưu điểm và hạn chế

Một là, ưu điểm - Không công khai, tình bảo mật cao giúp bảo vệ uy tín; bí mật của các bên - Không bị giới hạn lãnh thô

- Có tính chung thâm — các bên không có quyền kháng cáo - Thủ tục gọn nhẹ, bên thứ ba có chuyên môn cao do các bên tự do thỏa thuận lựa chọn

- Quyết định của trọng tài có giá trị pháp lý ràng buộc với các bên, thỏa thuận trọng tài được pháp luật bảo đảm thực thị

Hai là, hạn chế - Chi phí cao nếu tranh chấp kéo đài - Việc thi hành quyết định còn hạn chế Thứ tư, nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Các tranh chấp được giải quyết theo phương thức trọng tài được thược hiện thảo các nguyên tắc quy định cụ thể tại Điều 4 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Cụ thé:

M6t la, Trong tai vién phai t6n trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vI phạm điều cắm và trái đạo đức xã hội Điều này thể hiện sự tôn trọng của trọng tài viên đối với các bên tranh chấp về phạm vi thỏa thuận trọng tài và quyền, nghĩa vụ của các bên nếu thoả thuận đó không vi phạm điều cắm của luật và trái với đạo đức xã hội

Hai là, trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật Trọng tài viên trong việc giải quyết tranh chấp thương mại đóng vai trò như thâm phán đề đưa ra quyết định khách quan, vô tư Vì vậy, trọng tài viên phải có vai trò độc lập với các bên tranh chấp, không được là người có quyền, lợi ích liên quan đến bất kỳ bên tranh chấp nào Điều này đảm bảo được sự công bằng khi giải quyết tranh chấp, để đưa ra một quyết định ôn thỏa nhất

Ba là, các bên tranh chấp đều bình đăng về quyền và nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình Các bên có quyên và nghĩa vụ như nhau, không hề có tính chất thiên vị bất kỳ bên nào giống như hình thức giải quyết tranh chấp tại Tòa án Điều này cho thấy việc giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tải thương mại cũng vẫn đảm bảo sự công bằng như tại Tòa án 4 Luật Hoàng Anh (2021), Phương thức giải quyết tranh chấp người tiêu dùng cần biết, https:/luathoanganh.vn/thuong-

mai/phuong-thuc-giai-quyet-tranh-chap-nguoi-tieu-dung-can-biet- lha7263html#treemenu-l, Truy cập ngày

Trang 11

Bốn là, giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Đây là điểm đặc biệt của hình thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng hình thức trọng tài thương mại Nếu giải quyết tại Tòa án thì phiên tòa giải quyết vụ việc này sẽ là công khai, bất kỳ ai cũng có thê tới tham dự được Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín thậm chí là đời sống riêng tư của các bên tranh chấp Vì vậy việc giải quyết tranh chấp thương mại không công khai là điều cần thiết cho lợi ích của các bên tham gia tranh chấp

Năm là, phán quyết trọng tài là chung thâm Đây là nguyên tắc đặc trưng nhất của phương thức giải quyết bằng trọng tài thương mại Đó là phán quyết của trọng tài viên là chung thâm Nghĩa là phán quyết không thê bị kháng cáo đề xét xử lại bởi bất kỳ một trọng tài hay một Tòa án nào khác

Thứ năm, điều kiện đề giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 thì điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được quy định như sau:

Một là, tranh chấp được giải quyết băng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có thê được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp

Hai là, trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mắt năng lực hành vị, thỏa thuận trọng tài vấn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại điện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác

Ba là, trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyên đôi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác

Thứ sáu, Thâm quyền giải quyết bằng trọng tài Theo quy định của Luật Trọng tài thương mại 2010 thì một tranh chấp sẽ thuộc thâm quyền giải quyết của trọng tài thương mại khi thuộc các trường hợp sau:

Äột là, theo quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài thương mại 2010 thì tranh chấp

thuộc thâm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài là tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại; hoặc các tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài Như vậy, chỉ các tranh chấp xảy ra trong các trường hợp nêu trên mới thuộc thâm quyên giải quyết của trọng tài thương mại

Trang 12

Hai là, theo quy định tại khoản | Điều 5 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định:

“Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trong tài có thê được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp” Do đó có thể thấy, điều kiện đê một vụ tranh chấp được giải quyết bằng hình thức trong tai thương mại chính là sự thỏa thuận của các bên, trọng tài thương mại chỉ có thê giải quyết các tranh chấp thương mại nếu các bên có tranh chấp thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận này không thuộc vào các trường hợp vô hiệu theo quy định tại điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010

Thứ bắy, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại Theo quy định tại điều 39 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 thì : “ Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp tại trọng tài được thực hiện theo quy định của pháp luật về trọng tài thương mại.”

Khi đã có đủ các điều kiện để giải quyết tranh chấp băng trọng tài thương mại như có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực vv thì các bên thực hiện các bước theo trình tự tố tụng trọng tài Trình tự, thủ tục được quy định như sau:

Bước I1: Nộp đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo (quy định cụ thể tại Điều 35

Luật Trọng tài thương mại năm 2010)

Bước 2: BỊ đơn nộp bản tự bảo vệ

Bước 3: Thành lập hội đồng trọng tài (Được quy định cụ thể tại Điều 39 Luật Trọng

tài thương mại năm 2010) Bước 4: Hòa giải (được quy định cụ thể tại Điều 58 Luật Trọng tài thương mại nắm

2010)

Bước 5: Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp (được quy định cụ thế tại Điều 55

Luật Trọng tài thương mại năm 2010)

Bước 6: Hội đồng trọng tài ra phán quyết 1.2.2.4 Tòa án (liệt kê như trên)

Thứ nhất, khái niệm

Giải quyết tranh chấp tại Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước, được thực hiện thông qua người có thâm quyên là Thâm phán và phạm vi giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào yêu cầu của bên khởi kiện Việc giải quyết tranh chấp này đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kế cả bằng sức mạnh cưỡng chế

Thứ hai, đặc điểm

Trang 13

ÄMột là, Tòa án nhân dân thực thi và áp dụng pháp luật, xử lý mọi trường hợp vi phạm theo luật định Vì vậy, Tòa án có tính cưỡng chế cao

Hai là, việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính nội dung cũng như các quy định hình thức về thâm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại của pháp luật tố tụng nhất là các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

Ba là, Tòa án giải quyết tranh chấp không áp dụng hình thức xử kín như hòa giải, trọng tài mà theo nguyên tắc xét xử công khai

Bon ld, việc giải quyết tranh chấp tại tòa án có thê thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thâm và phúc thâm, bản án có hiệu lực pháp luật còn có thê được xét lại theo thủ tục: giám đốc thâm hoặc tái thâm

Thứ ba, ưu điểm và hạn chế M6t la, wa diém

- Phán quyết của tòa án đưa ra có tính cưỡng chế cao Góp phần cho các chủ thế nâng cao ý thức, tôn trọng pháp luật

- Nhờ nguyên tắc 2 cấp xét xử, tất cả các sai sót trong quá trình giải quyết tranh chấp đều có thê được phát hiện và khắc phục Các bên có quyền kháng cáo khi bản án xét xử xong mà chưa được thi hành ngay

Hai là, hạn chế - Thời gian giải quyết kéo dài khá lâu - Quyết định giải quyết tranh chấp được công khai dẫn đến ảnh hưởng đến uy tín của các bên có liên quan

- Nhiều yêu cầu mang tính kỹ thuật, thủ tục tố tụng cứng nhắc và phức tạp, tốn kém chị phí

Thứ tư, thâm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án Thâm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án giữa cá nhân, tô chức kinh đoanh với người tiêu dùng quy định từ Điều 26 đến Điều 34 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 được cụ thể hóa trong các trường hợp sau:

- Trường hợp tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc đã có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc quyết định, phán quyết có hiệu lực pháp luật của Trọng tài xác định vụ tranh chấp không có thỏa thuận trọng tài

Trang 14

- Trường hợp các bên vừa có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài, vừa có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Tòa án mà các bên không có thỏa thuận lại hoặc thỏa thuận mới về cơ quan có thâm quyền giải quyết tranh chấp mà phát sinh tranh chấp

- Tranh chấp có thỏa thuận trọng tài nhưng thuộc một trong các trường hợp sau: Có quyết định của Tòa án huý phán quyết trọng tài, hủy quyết định của Hội đồng trọng tài về việc công nhận sự thỏa thuận của các bên; Có quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài, Trung tâm trọng tài;

Các bên đã có thoả thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài cụ thể nhưng Trung tâm trọng tài đã chấm dứt hoạt động mà không có tô chức trọng tài kế thừa, và các bên không thoả thuận được việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác dé giải quyết tranh chấp;

Các bên đã có thỏa thuận cụ thê về việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, nhưng tại thời điểm xảy ra tranh chấp, vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà Trọng tài viên không thê tham gia giải quyết tranh chấp, hoặc Trung tâm trọng tài, Toà án không thể tìm được Trọng tài viên như các bên thoả thuận và các bên không thoả thuận được việc lựa chọn Trọng tài viên khác dé thay thế Hoặc tại thời điểm xảy ra tranh chấp, Trọng tài viên từ chối việc được chỉ định hoặc Trung tâm trọng tài từ chối việc chỉ định Trọng tài viên và các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn Trọng tài viên khác dé thay thé

Thi nam, nguyén tac giai quyét tranh chấp của Tòa án - Nguyên tắc tô chức Tòa án: tô chức dựa trên cấp xét xử, nguyên tắc lưỡng cấp tài phán gồm sơ thâm, phúc thâm, và Toà chuyên trách theo Điều 36, Điều 38 BLTTDS 2015 Nhưng các lĩnh vực mà Toà chuyên trách đảm nhận vẫn chưa có Toà chuyên trách cho lĩnh vực tiêu dùng

- Nguyên tắc thâm quyền theo vụ việc: được đề ra với mục đích phân định thâm quyền đối với các cơ cấu ở hệ thông Toà Với ý nghĩa thâm quyên Toà án là vô hạn đề xét xử với các vụ việc xảy ra trong đời sống dân sự hăng ngày, bao gồm các việc xảy ra trong lĩnh vực tiêu đùng, và thâm phán không được phép từ chối xét xử, việc từ chối là vi phạm pháp luật hình sự và sẽ bị xử lý Tuy nhiên, theo pháp luật Việt Nam thâm quyền Toà án theo vụ việc, Toà án quy định chung tranh chấp về đân sự (Điều 26 BLTTDS 2015), trong đó hàm ân về lĩnh vực tiêu dùng thuộc về lĩnh vực dân sự sẽ do Toà án xét xử theo K3 Ð26 BLTTDS 2015, chứ không quy định cho 1 khoản riêng biệt

Trang 15

Thứ sáu, trình tự thủ tục giải quyết bằng Tòa án Bước 1: Khởi kiện vụ việc

Điều kiện đề được Tòa án giải quyết tranh chấp: đầu tiên, người khởi kiện phải thực hiện đơn khởi kiện được làm theo mẫu Đồng thời tuân thủ đơn khởi kiện quy định tại Điều

189 BLTTDS 2015 quy định về hình thức và nội dung của đơn khởi kiện Sau khi thực hiện đơn khởi kiện theo mẫu hoàn tắt, thì người khởi kiện, nộp đơn cho Tòa án để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp giữa các bên Người khởi kiện phải nộp đơn thông qua hai phương thức sau: người khởi kiện nộp đơn trực tiếp đến Tòa án hoặc người khởi kiện có thê nộp đơn gián tiếp bằng đường bưu điện

Bước 2: Thu ly vu án Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án thì Thâm phán phải thông báo ngay cho người khởi kiện biết đề họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí Tuy nhiên, đối với vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì khi người tiêu dùng khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho mình thì không cần phải nộp tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án

Bước 3: Chuẩn bị giải quyết Việc chuẩn bị xét xử gồm các công việc sau: Một là, thu thập chứng cứ

Người khởi kiện phải có nghĩa vụ thu thập chứng cứ, cung cấp và nộp chứng cứ cho Toà án Các cá nhân, tô chức kinh doanh bị khởi kiện thì cá nhân, tô chức này phải có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi gây ra thiệt hại

Nghĩa vụ chứng minh chứng cứ theo Điều 42 LBVQLNTD 2010 quy định thì người tiêu dùng chỉ cần cung cấp chứng cứ việc mình bị thiệt hại, xâm phạm, mà không cần chứng minh về lỗi của thương nhân nói chung Tuy nhiên việc chứng minh chứng cứ không phải lúc nào cũng suôn sẻ vì trong thực tế có rất nhiều chứng cứ rất khó tìm, khó thu thập, và hiện nay một số ngành luật khác có liên quan đến lĩnh vực tiêu dùng chưa quy định cụ thế trong pháp luật, luật còn bỏ trồng, nên rất khó chứng minh và thu thập chứng cứ Nếu chứng cứ không được đưa ra hoặc đưa ra không đủ thì Tòa án sẽ lẫy chứng cứ đã thu thập có được trong hồ sơ

Khi thu thập được chứng cứ thi người khởi kiện phải giao nộp chứng cứ cho Tòa ân xem xét Việc giao nộp tài liệu, chứng cứ trong quá trình Tòa án giải quyết thì đương sự có

Trang 16

quyên và nghĩa vụ giao nộp tai liệu, chứng cứ cho Toà án Vậy có thê thấy việc chủ động thu thập, giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án của đương sự vừa là quyền và nghĩa vụ Tương tự cơ quan, tô chức, cá nhân khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người khác cũng có quyền và nghĩa vụ thu thập cung cấp chứng cứ đề chứng minh giống như đương sự

Hai là, hòa giải Thâm phán tiễn hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp trừ những tranh chấp yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước và tranh chấp phát sinh từ giao địch trái pháp luật, đạo đức xã hội thì không được hoà giải Việc hòa giải phải được tiến hành theo nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự và nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không trái pháp luật hoặc trải đạo đức xã hội

Tại phiên hoà giải Thâm phán phố biến cho các đương sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến việc giải quyết vụ án đề các bên liên hệ đến quyên, nghĩa vụ của mỉnh, phân tích hậu quả pháp lý của việc hoà giải thành đề họ thoa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án Các bên tự do, tự nguyện lựa chọn phương án giải quyết Nếu các bên hòa giải được với nhau về việc giải quyết tranh chấp thì Thâm phán sẽ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên tranh chấp Quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành Nếu hòa giải không thành, Thâm phán ra quyết định mở phiên tòa xét xử đề giải quyết vụ việc

Bước 4: Xét xử sơ thẩm Phiên Tòa sơ thâm thực hiện xét xử trực tiếp, băng lời nói và liên tục qua các giai đoạn khai mạc phiên Tòa; xét hỏi và tranh luận; nghị án và tuyên án Kết thúc phiên tòa sơ thâm, căn cứ vào kết quả tranh tụng, việc hỏi tại phiên tòa và các chứng cứ đã được xem xét, kiêm tra tại phiên tòa, Tòa án ra bản án, quyết định giải quyết và tuyên công khai tại phiên tòa

Phù hợp nguyên tắc tự định đoạt, trong suốt quá trình diễn ra phiên tòa các bên được khuyến khích thỏa thuận đề giải quyết vụ án Nếu thoả thuận của họ là tự nguyện, nội dung giải quyết không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử ra bản án, quyết định công nhận thoả thuận của các bên

Bước 5: Xét xứ phúc thẩm

Trang 17

Bảo đảm nguyên tắc xét xử hai cấp, nếu không đồng ý với bản án, quyết định sơ thâm, những người có quyền kháng cáo tiến hành làm đơn kháng cáo và gửi cho Tòa án cấp sơ thâm đã ra bản án, quyết định sơ thâm bị kháng cáo Tòa án cấp phúc thâm chỉ xem xét lại phần của bản án sơ thâm, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị

Hội đồng xét xử cấp phúc thâm sẽ ra một trong các quyết định: Giữ nguyên bản án sơ thầm; Sửa bản án sơ thâm; Hủy bản án sơ thâm, hủy một phần bản án sơ thâm và chuyền hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thâm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thâm; Húy bản án sơ thâm và đình chỉ giải quyết vụ án; Đình chỉ xét xử phúc thâm; Tạm đình chỉ việc giải quyết

vụ án

Tương tự như tại phiên Tòa sơ thấm, để bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt, tại phiên Tòa phúc thâm, nếu các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp và thoả thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử phúc thâm ra bản án, quyết định phúc thắm sửa bản án, quyết định sơ thâm, công nhận sự thoả thuận của các đương sự

Khi bản án phúc thấm có hiệu lực, các bên phải tuân theo, đảm bảo hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án nếu không thủ sẽ bị cưỡng chế thi hành án Khi bản án được Toà án tuyên có hiệu lực, nếu phát hiện sai phạm, lúc này sẽ áp dụng thủ tục giám đốc thâm khi có sai phạm về tô tụng, hoặc thủ tục tái thâm khi có tình tiết mới Tuy nhiên cần phải có đơn

đề nghị, kháng nghị CHUONG 2 THUC TIEN THI HANH PHÁP LUẬT VỀ PHƯƠNG THỨC GIẢI

QUYẾT TRANH CHÁP GIỮA CÁ NHÂN, TÔ CHỨC KINH DOANH VỚI NGƯỜI

TIEU DUNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH DƯỢC PHÁM 2.1 Khái quát về kinh doanh được phẩm

2.1.1 Khái quát về kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm kinh doanh Theo quy định tại khoản 2l Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 thì “Kinh đoanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đâu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung tng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận `

Theo đó, kinh doanh không chỉ là buôn bán mà bao gồm cả đầu tư, sản xuất và chỉ có những hoạt động đầu tư, sản xuất, buôn bán nào có sinh lợi mới được coi là kinh doanh

Trang 18

2.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh Thứ nhất, Tất cả các hoạt động kinh doanh đều liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc trao đồi hàng hóa hoặc dịch vụ đổi lấy tiền hoặc giá trỊ của tiền

Thi hai, Trong kinh doanh phải có giao dịch về hàng hóa và dịch vụ Thứ ba, Việc trao đỗi hàng hóa và dịch vụ là một hoạt động diễn ra thường xuyên Một sản phẩm/dịch vụ trước khi đến tay người tiêu dùng có thể trải qua nhiều giao dịch khác nhau

Thứ tư, Việc kinh doanh được thực hiện với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Lợi

nhuận chính là phần thưởng cho các dịch vụ của một doanh nhân Thứ năm, Kinh doanh phải chịu rủi ro và sự không chắc chắn Một số rúi ro như mat mát do hóa hoạn và trộm cắp có thê được bảo vệ băng bảo hiểm Cũng có những điều không chắc chắn, chắng hạn như mắt mát do thay đổi nhu cầu hoặc thị trường mắt giá vv

Thứ sáu, Mỗi giao dịch kinh doanh đều có tôi thiếu một bên mua và một bên bán Thứ báy, Hoạt động kinh doanh có thể được kết nối với sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ Trong trường hợp này, nó được gọi là hoạt động công nghiệp Các ngành công nghiệp có thê là chính hoặc phụ

Thứ tám, Hoạt động kinh đoanh có thê liên quan đến tiếp thị hoặc phân phối hàng hóa, trong trường hợp đó được gọi là hoạt động thương mại

2.1.2 Khái quát dược phẩm 2.1.2.1 Khái niệm Từ góc độ công dụng, dược phâm là một khái niệm khá phức tạp Tại khoản | Điều 2 Luật Dược năm 2016 thì: “Dược là thuốc và nguyên liệu làm thuốc”

“Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm Mục địch phòng bệnh, chấn đoán bệnh, chữa bệnh, Điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, Điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thê người bao gồm thuốc hóa được, thuốc được liệu, thuốc cô truyền,

5 Khoản 2 Điều 2 Luật Dược năm 2016 6 Khoản 3 Điều 2 Luật Dược năm 2016

Ngày đăng: 24/09/2024, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w