1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của chương trình phát triển hạt nhân của bắc triều tiên đối với quan hệ quốc tế khu vực đông bắc á giai đoạn 2010 2022

21 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên đối với quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2010-2022
Tác giả Trịnh Hồ Bỡnh Nguyờn, Văn Ngọc Duy, Lờ Quỳnh Trang
Người hướng dẫn Ths. Hoàng Lờ Trà My
Trường học ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Mục dích nghiên cứu - Từ quá trình phát triển chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên giai đoạn năm 2010-2022, bài nghiên cứu đi sâu phân tích nhằm làm rõ tác động của chương trình phát

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUOC TE HOC

-O&0 - ci

NHAP MON QUAN HE QUOC TE

TEN DE TAI: TAC DONG CUA CHUONG TRINH

PHAT TRIEN HAT NHAN CUA BAC TRIEU TIEN DOI

VOI QUAN HE QUOC TE KHU VUC DONG BAC A

GIAI DOAN 2010-2022

Giảng viên bộ môn: Ths Hoàng Lê Trà My Nhóm sinh viên thực hiện: Trịnh Hồ Bình Nguyên

Văn Ngọc Duy Lê Quỳnh Trang

Đà Nẵng - 4/2023

Trang 2

MỤC LỤC 18 RRšš 1

I0 0009012) 0n “' A là 1 PM ¡hon nh e 1 3 Đối tượng nghiên cứu 21 ST S911 115151112111111121E1 11111111111 21511111111112111 111 E2 n trệt 1 Won e 1 4.1 Phạm vi không gian nghiÊn Curve cece eececcccceceececeaeecececececececeececeeeceeeeeeeeeeeteneeeeeeeeetens 1 4.2 Phạm vi thời gian nghiên CỨU 5 n1 1n HH TT TT TT KH Xe 1 4.3 Phạm vi nội dung nghién CỨU - 222222 2303031311E1E 1111191 TH HH HH nề ng nh kh xe 1 5 Cau hoi nghiÊn CỨU - - Ă 12 LH TH TH TT HT TT TT TH in kh 1 0 0) 10.) nẽ" 2

I1 /9)80)01619:11:00177 ĂĂ 3 [INý//10/0//009./0 000000008006 3 1.1 Chương trinh phát triển hạt nhân 2-22 2 21252325 515281815 12121812155113 2112171215121 x2, 3

1.2 Bối cảnh quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2010-2022 -.-2-55- 6

2 TÁC ĐỘNG CUA CHƯƠNG TRÌNH PHAT TRIEN HAT NHAN CUA BAC TRIEU TIEN DOI VOI QUAN HE QUOC TE KHU VUC BONG BAC A GIAI ĐOẠN 2010-2022 8

2.1 Đối với bán đảo Triều Tin cece ccc cece cece se ceceseeeeeses ee eee se sessseseeseseeesecoeseestesestseeesteees 8 2.2 Đối với quan hệ Mỹ - Bắc Triều Tin cece ec cececes ee cesesceveceseeeeeeereeceseeesvetnnneetesensenseens 9 2.3 Đối với quan hệ Nhật Bản - Bắc Triều Tiên 2-2 2+2 22221153 5E552325 2525212511221 ce 10 2.4 Đối với quan hệ Trung Quốc - Bắc Triều Tiên - 5-5 S222 2.212 22112221231121 1115311 e 11 2.5 Đối với quan hệ Mỹ - Hàn Quốc - Nhật Bản 22 S22 S2 S22 2222232352 1 5221 52212 2x2, 12 3 NHUNG GIAI PHAP DOI VOI VAN DE HAT NHAN O BAC TRIEU TIÊN 14

ky acc cố 16

C KẾT LUẬN - - S22 S121 112121511111 151 511111010101111121 1211121121111 1x cn tư 18 D TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2-72 1 S392EEEEE253271EE1271E21121171E21121111 12.1 1e 19

Trang 3

A MỞ ĐẦU

1 Mục dích nghiên cứu - Từ quá trình phát triển chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên giai đoạn năm 2010-2022, bài nghiên cứu đi sâu phân tích nhằm làm rõ tác động của chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên đến quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á (cụ

thê là quan hệ Mỹ - Bắc Triều Tiên, Nhật Bản - Bắc Triều Tiên, Trung Quốc - Bắc Triều Tiên, Mỹ - Hàn Quốc - Nhật Bản) giai đoạn năm 2010-2022, từ đó đề ra các

giải pháp đối với vấn đề này 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tác động của chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên đến quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2022

- Phân tích mối quan hệ giữa Bắc Triều Tiên và Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản thông qua tác động của chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên

- _ Để xuất những giải pháp để giảm thiểu tác động của chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên đến quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á

3 Đối tượng nghiên cứu - Tác động của chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên đối với quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2010-2022

4 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không ø1Ian nghiên cứu - Khu vực Đông Bắc Á

4.2 Phạm vi thời sian nghiên cứu

- Năm 2010 đến năm 2022

4.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu - Tác động của chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên đối với quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2010-2022

5, Câu hỏi nghiên cứu - Chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên có những đặc điểm gi va

diễn biến ra sao trong giai doan 2010-2022?

Trang 4

- Chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên đã gây ra những ảnh hưởng gì đối với an ninh và hợp tác khu vực Đông Bắc Á?

- Các quốc gia trong khu vực Đông Bắc Á đã có những phản ứng và chính sách gì để đối phó với chương trình phát triển hạt nhân của Bắc Triều Tiên?

- Những yếu tổ nào đã ảnh hưởng đến quyết định của Bắc Triều Tiên trong việc phát triển chương trình hạt nhân và có thể dự báo được xu hướng nảo cho tương lai?

6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích: Phương pháp này sẽ được sử dụng đề phân tích dữ liệu về các quan hệ quốc tế trong khu vực Đông Bắc Á, tình hình phát triển của Bắc Triều Tiên và những tác động của chương trình phát triển hạt nhân đến khu vực này Phương pháp nảy cũng có thể sử dụng đề phân tích đữ liệu thống kê về các chỉ số kinh tế, chính trị và an ninh của khu vực

- Phương pháp hệ thống: Phương pháp này sẽ được sử dụng đề phân tích và đánh giá hệ thống các quan hệ quốc tế trong khu vực Đông Bắc Á và tác động của chương trình phát triển hạt nhân đến các quan hệ này Phương pháp này có thể giúp tìm hiểu rõ hơn về cơ cấu quan hệ quốc tế và tầm quan trọng của chương trình phát triển hat nhân trong khu vực này

- lý thuyết trò chơi đề phân tích tác động của chương trình phát triển hạt nhân đến quan hệ quốc tế: Sử dụng lý thuyết trò chơi đề phân tích tác động của chương trình phát triển hạt nhân đến quan hệ quốc tế của Bắc Triều Tiên, Xem xét các quyết định của Bắc Triều Tiên và các bên liên quan, và dự đoán tác động của chương trình phát triển hạt nhân đến quan hệ quốc tế của khu vực Đông Bắc Á

- Phương pháp lịch sử: Sử dụng các tài liệu lịch sử dé phân tích tác động của chương trình phát triển hạt nhân đến quan hệ quốc tế và khu vực Đông Bắc Á: Bằng cách nghiên cứu các sự kiện quan trọng trong lịch sử khu vực Đông Bắc A, có thể hiểu rõ hơn về bối cảnh và hoàn cảnh mà chương trình phát triển hạt nhân được triển khai Đồng thời, sử dụng các tài liệu lịch sử dé phân tích tác động của việc Bắc Triều Tiên phát triển chương trình hạt nhân đến các quan hệ với các nước láng giềng, cũng như các nước lớn trên thê pl1ới

Trang 5

B NỘI DUNG CHÍNH 1 KHÁI QUÁT CHUNG

1.1 Chương trình phát triển hạt nhân 1.1.1 Quá trình phát triển chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên

Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên khởi đầu quá trình nghiên cứu hạt nhân của mình ngay sau khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953 Tháng 12/1985, CHDCND Triều Tiên tham gia Hiệp ước không phố biến vũ khí hạt nhân

(NPT) Ngày 30/11/1992, CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc cùng IAEA kí “Hiệp định Bảo đảm an ninh toàn điện” và ngày 19/2/1993, CHDCND Triều Tiên và Hàn

Quốc ký Tuyên bố chung phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Đầu thế kỷ 21, Mỹ

tuyên bố CHDCND Triều Tiên sở hữu hạt nhân vào tháng 10/2002 và đang tiếp tục

sản xuất hạt nhân nên Mỹ dừng hiệp định năm 1993 1994 đã ký với nước này Còn CHDCND Triều Tiên cũng rút khỏi Hiệp ước không phổ biến vũ khí (NPT), tuyên bố trả đũa Mỹ và các nước đông minh của Mỹ

Đứng trước cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc đã đề xuất việc thiết lập cơ chế đàm phán 6 bên bao gồm: Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ,

Hàn Quốc, Nhật Bản và CHDCND Triều Tiên đề giải quyết vấn đề hạt nhân Mục tiêu

của các vòng đàm phán này là tiến hành phi hạt nhân hoá trên bán đảo Triều Tiên; chuyên cơ chế đình chiến bán đảo Triều Tiên sang cơ chế hoà bình lâu dài; ngăn chặn những tàn dư của chiến tranh lạnh và đưa ra một cơ chế hợp tác cho khu vực Đông Á

trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, an ninh Từ tháng 08/2003, các vòng đảm phán 6 bên về vấn đề vũ khí hạt nhân trên bán

đảo Triều Tiên bắt đầu được tiến hành Trong các vòng đàm phán thứ nhất (08/2003),

thứ 2 (02/2004) và thứ 3 (06/2004), những kết quả đạt được là không mấy khả quan 26/07/2005, vòng đàm phán thứ 4 được nối lại tại Bắc Kinh Kết quả của vòng dam

phán này là Tuyên bố chung 6 điểm được đưa ra với nội dung cơ bản như: CHDCND

Trang 6

Triều Tiên cam kết từ bỏ tất cả vũ khí hạt nhân và các kế hoạch hạt nhân hiện thời; Mỹ

khăng định tôn trọng chủ quyền của CHDCND Triều Tiên; không có ý định tấn công

CHDCND Triều Tiên và sẽ thảo luận vẫn đề xây dựng các lò phản ứng nước nhẹ cho

CHDCND Triều Tiên vào thời điểm thích hợp

Các vòng đàm phán tiếp theo đó đạt được những thỏa thuận đáng kẻ, trong đó đặc biệt phải kế đến Thỏa thuận 13/02 tại vòng đàm phán thứ 5 và đặc biệt, trong vòng đàm phán thứ 6, các bên đã đạt được thỏa thuận về thời hạn chót cho việc CHDCND

Triều Tiên đồng ý tiến hành khai báo và vô hiệu hoá các cơ sở hạt nhân trước cuối

năm 2007 Phạm vi vô hiệu hoá được tiễn hành ở 3 cơ sở hạt nhân chính là Lò nguyên tu 5MW, co sở tải xử lý, nhà máy sản xuất thanh nhiên liệu hạt nhân Mức độ vô hiệu

hoá là đỡ bỏ một số thiết bị và áp dụng biện pháp quản lý đặc biệt Chủ thê tiễn hành

vô hiệu hoá là 5 nước còn lại Đổi lại, CHDCND Triều Tiên sẽ nhận được viện trợ năng lượng, Hoa Kỳ sẽ cố gắng đưa CHDCND Triều Tiên ra khỏi đanh sách những nước tài trợ khủng bố và ngừng áp dụng Luật thương mại với những nước kẻ thù Tuy nhiên đến ngày 31/12/2007, tức hạn chót của thoả thuận thì CHDCND Triều Tiên lại

tuyên bố sẽ làm chậm tiến độ giải giáp vũ khí hạt nhân

Tháng 2/2008, đàm phán 6 bên đã đạt được thỏa thuận phi hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, trên nguyên tắc “hành động đổi lấy hành động": CHDCND Triều Tiên tiễn hành giải trừ hạt nhân của mình; các nước liên quan thực hiện viện trợ kinh tế và đảm

bảo an ninh cho CHDCND Triều Tiên Ngày 12/10/2008, Mỹ đã đưa CHDCND Triều

Tiên ra khỏi danh sách “các nước tài trợ khủng bố” Đây được coI là bước khởi đầu tiễn tới việc bình thường hóa quan hệ với Bình Nhưỡng Tuy nhiên, đàm phán 6 bên ngày 12/12/2008 đã không đạt được thỏa thuận trong việc kiếm chứng CHDCND Triều Tiên giải trừ hạt nhân; do đó, tiễn trình phi hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên bị gián đoạn

Tháng 9/2016, Triều Tiên thử hạt nhân lần 5 Ngày 3/9/2017, Triều Tiên thử hạt

nhân lần 6 Ngày 9/9/2022, Triều Tiên đã thông qua luật mới là trao cho Chủ tịch

Trang 7

Triều Tiên Kim Jong-un quyền duy nhất đề ra lệnh sử đụng vũ khí hạt nhân, nhưng quốc gia này có thế tự động đáp trả nếu như bị tắn công hạt nhân

Cho đến nay, tình hình phát triển hạt nhân của CHDCND Triều Tiên vẫn là khi nóng, khi lạnh Sau một thời gian, Triều Tiên lại có tuyên bố về thử phóng vũ khí hat

nhân và rồi thé giới lại tiến hành các nỗ lực ngoại giao đề tìm kiếm giải pháp cho vấn đề này và Triều Tiên chấp nhận, sau đó tình hình lại tái diễn và vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên vẫn đang ở tình trạng bế tắc, chưa tìm được hướng giải quyết mới

1.1.2 Quy mô chương trình hạt nhân của Bắc Triều Tiên 1.1.2.1 Tô hợp hạt nhân Yongbyon

Co sở hạt nhân lớn nhất được biết đến ở CHDCND Triều Tiên được đặt tại tô hợp hạt nhân Yongbyon Tổ hợp này gồm L lò phản ứng 5- megawatt, được bắt đầu xây dựng vào năm 1980, một cơ sở sản xuất nhiên liệu và một nhà máy xử lý pluton, nơi nguyên liệu ở cấp độ vũ khi được chiết xuất từ các thanh nhiên liệu qua đã sử dụng Theo nhận định của các chuyên gia, khi được hoạt động hết công suất, Yongbyon có thể sản xuất đủ nhiên liệu cho một quả bom nguyên tử trong vòng một năm Trong thực tế, với khoảng 20 năm phát triển khu tổ hợp này, các công nhân đã phân tách thành công lượng Plutonium đủ để sản xuất một số vũ khí hạt nhân Theo hầu hết các đánh giá, CHDCND Triều Tiên có khoảng 30-50kg Plutonium đã phân tích Chính Triều Tiên cũng tuyên bố lượng Plutonium đã phân tích nằm trong khoảng

gan mức 50kg Từ sau năm 2009, do CHDCND Triều Tiên phải tháo đỡ một phần lò

phản ứng sản xuất hạt nhân theo những điều khoản đã ký kết của vòng đàm phán 6 bên nên lượng dự trữ Plutonium không tăng lên nhiều

1.1.2.2 Một số vũ khi hạt nhân Bắc Triểu Tiên được cho là đang sở hữu Các tên lửa tâm ngăn

Trang 8

Theo Trung tâm nghiên cứu không phô biến vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ, Triều Tiên sở hữu các tên lửa Hwasong-5 và Hwasong-6, hay còn gọi là Scud-B và C, có tầm bắn xa hơn, 300 và 500 km Các tên lửa này có thể mang đầu đạn thông thường, nhưng cũng có thể có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, hoá học và sinh học

Tên lửa Nodong Cuối những năm 1980, Triều Tiên đã theo đuôi một chương trình nhằm chế tạo tên lửa mới, được gọi là Nodong, với tầm xa khoảng 1.000km Mục tiêu tiềm năng của nó là Nhật Bản Theo báo cáo tháng 3/2006 của Trung tâm nghiên cứu không phô biến vũ khí hạt nhân Mỹ, kết luận răng Nodong có sai số khoảng 2-4km, có nghĩa là 50% sô tên lửa được băn ra có thê rơi ngoài bán kính mục tiêu

Tên lửa Musudan Tên lửa Musudan, được biết tới la Nodong-B hay Taepolong-X, 1a tên lửa đạn đạo tầm trung Các mục tiêu tiém năng của nó là Okinawa (Nhật Bản) và các căn cứ của Mỹ tại Thái Bình Dương Ước tính tầm bắn của Musudan rất khác nhau Tình báo Israel tin rằng Musudan có tầm xa 2.500km, trong khi Cơ quan phòng thủ tên lửa Mỹ nói Musudan có tầm xa 3.200km

Tên lửa Tarpodong-l và 2 (bao gồm cả tên lửa đây Unha) Dựa vào các bức ảnh vệ tính, Liên hiệp các nhà khoa học Mỹ (FAS) cho rằng CHDCND Triều Tiên sở hữu tên lửa tam xa Taepodong-1 - được biết tới là Packtusan- 1 tại Triều Tiên - với tầm xa ước tỉnh 2.200km, nhưng được cho là thậm chí còn thiếu chính xác hơn Nolong

Có thê thấy, quy mô và số lượng vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên sở hữu không phải là lớn nếu như so với Mỹ, Nga Tuy nhiên, với tính hủy diệt mạnh mẽ của các loại vũ khí hạt nhân này, CHDCND Triều Tiên hoàn toàn có thể phá hủy một phan thê giới Với việc sở hữu các loại tên lửa tâm trung và tâm xa, Triệu Tiên có thê

Trang 9

đe dọa đến sự tồn tại của nhân loại, làm thay đổi thế giới Đó là lý do vì sao tuy lượng

vũ khí hạt nhân của Triều Tiên không lớn nhưng vẫn làm thế giới phải đau đầu

1.2 Bối cảnh quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Bắc Á giai đoạn 2010-2022 1.2.1 Bối cảnh bên ngoài khu vực

Xung đột, bạo loạn có xu hướng lan rộng gây bắt ôn, chia rẽ “Mùa xuân A rap” bắt đầu tir Tunisia tràn qua một số quốc gia trong khu vực Trung Đông và Bac Phi, dé lại hậu quả nặng nẻ Dẫn đến sự thay đổi chính trị và xã hội lớn trong khu vực nảy, ảnh hưởng đến nền kinh tế và quan hệ quốc tế của nhiều quốc gia trên toàn thế giới

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ năm 2008 đến 2010 đã ảnh hưởng đến nền

kinh tế và quan hệ quốc tế của nhiều quốc gia trên toàn thế giới Chiến tranh, xung đột, nghèo đói đã tạo nên làn sóng đi cư lớn chưa từng có kế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tràn vào châu Âu EU phải gồng lên không chỉ để chống chọi với làn sóng người nhập cư trái phép mà còn để vượt qua những mâu thuẫn chia rẽ về quan điểm giữa các nước thành viên trong việc đối phó với dòng người tị nạn này Năm

2016, Anh đã tô chức một cuộc trưng cầu dân ý để rời khỏi Liên minh châu Âu (EU)

Hiệp ước Schengen đứng trước nguy cơ phá sản bởi nhiều nước dựng lên các hàng rào, kiêm soát biên giới, ngăn đòng người tị nạn vào nước mình cũng như để nâng cao hiệu quả các biện pháp chống khủng bố Từ năm 2014, Mỹ và Nga đã có nhiều cuộc đối đầu trên các vấn đề liên quan đến Ukraine và Syria, gây căng thắng trong quan hệ quốc tế Tình hình này càng trở nên phức tạp hơn khi Mỹ cùng với các đồng minh của mình tiếp tục áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga

Cũng trong giai đoạn này, Trung Quốc tiếp tục tăng cường quyên lực của mình trong khu vực và trên thế giới Trung Quốc đã đưa ra các chính sách mở rộng về thương mại và đầu tư, đồng thời xây dựng mối quan hệ đối tác với nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương Các cuộc đối đầu về tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á cũng đã ảnh hưởng đến tình hình ổn định chính trị trong khu vực Các tranh chấp nảy còn tiếp tục đây các quốc gia khác trong khu vực và cả các quốc gia khác trên thế giới vào cuộc đua giành ảnh hướng và thế lực trên biên Đông

Trang 10

1.2.2 Bối cảnh bên trong khu vực Cục diện chính trị - an ninh khu vực Đông Bắc Á chịu tác động bởi mỗi quan hệ giữa các cường quốc chủ chốt trên thế giới, trong đó có quan hệ Mỹ - Trung Quốc Với Mỹ, Đông Bắc Á có ý nghĩa đặc biệt khi tại đây có hai đồng minh thân cận của Mỹ là Hàn Quốc và Nhật Bản, cũng như tồn tại các vấn đề chứa đựng lợi ích của Mỹ Đông Bắc Á là một trong những khu vực ưu tiên hàng đầu của Mỹ trong chiến lược cạnh tranh với Trung Quốc Với Trung Quốc, Đông Bắc Á là địa bản truyền thống, là “sân nhà” mà Trung Quốc có thê phát huy tối đa vị thế của một cường quốc khu vực, từ đó vươn lên cường quốc toàn câu

Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản cũng là mỗi quan hệ song phương rất quan trọng, tác động đến cục diện chính trị - an ninh của khu vực Đông Bac A Déu la những nước lớn đang trên con đường khang dinh vi tri hang dau tai chau A néi chung và Đông Bắc Á nói riêng nên tính chất cạnh tranh trong quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản ngày cảng sâu sắc Tuy nhiên, trong những năm gần đây, quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản có xu hướng được cải thiện hơn so với thời kỳ trước đó Sự cải thiện trong quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản xuất phát từ nhu câu thiết thực của mỗi bên khi Trung Quốc hiện là đối tác thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản, đồng thời mối quan hệ tốt với Nhật Bản là một trong những phương cách giúp Trung Quốc giảm bớt rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc

Trong khi đó, quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc thời gian gần đây lại có xu hướng xấu đi Từ giữa năm 2019 đến nay, Hàn Quốc và Nhật Bản liên tục có những hành

động trả đũa lẫn nhau liên quan đến bất đồng về việc cuối năm 2018 Do bất đồng không được giải quyết, Nhật Bản đã sử dụng các biện pháp trừng phạt thương mại đối với Hàn Quốc Trong khi đó, Hàn Quốc sử dụng các biện pháp an ninh đề trả đũa Sự căng thắng trên trong quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chính trị, an ninh, kính tế của hai nước này mà còn tác động không nhỏ đến môi trường hòa bình, ôn định của khu vực Đông Bắc Á vốn đang gặp nhiều thách thức

Ngày đăng: 24/09/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w