TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ÁKHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC --- ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU: NHỮNG LỖI PHÁT ÂM THANH MẪU PHỤ ÂM THƯỜNG GẶP KHI BẮT ĐẦU HỌC TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC
-
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU: NHỮNG LỖI PHÁT ÂM THANH MẪU( PHỤ ÂM ) THƯỜNG GẶP KHI BẮT ĐẦU HỌC TIẾNG TRUNG CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCGiảng viên: TS HỒ LÊ HÂN
Sinh viên thực hiện: SẰM VĂN THẠCH – CL22E
NGUYỄN ĐỖ PHƯƠNG TRINH – CL22EHUỲNH THỊ KIM VY – CL22E
HUỲNH THỊ KIM HOA – CL22ENGUYỄN THỊ NGỌC LIÊN – CL22E
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2024
Trang 23 Câu hỏi nghiên cứu 5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4.1 Đối tượng nghiên cứu 5
5.4 Phương pháp phân tích tài liệu 6
6 Ý nghĩa của đề tài 6
6.1 Mặt lí luận 6
6.2 Mặt thực tiễn 6
CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8
1 Các lý thuyết liên quan 8
2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan 8
3 Khung phân tích nghiên cứu 9
4 Các giả thuyết nghiên cứu 10
4.1 Sự hiểu biết về ngữ âm của tiếng mẹ đẻ ảnh hưởng đến khả năng học phát âm tiếng Trung 10
4.2 Các phương pháp giảng dạy linh hoạt và tương tác tích cực tăng cường khả năng học phát âm 11
4.3 Yếu tố văn hóa và tâm lí ảnh hưởng đến sự tự tin và thành công trong việc học phát âm tiếng Trung 11
4.4 Phương pháp sửa chữa và phát âm tích hợp với việc thực hành liên tục có thể tạo ra kết quả tốt nhất 12
Trang 3CHƯƠNG III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
1 Quy trình nghiên cứu 13
1.1 Thiết kế nghiên cứu 13
CHƯƠNG IV KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 16
Chương 1 Giới thiệu 16
Chương 2 Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 16
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu 16
CHƯƠNG V TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 4NGHIÊN CỨU NHỮNG LỖI PHÁT ÂM THANH MẪU (PHỤ ÂM)THƯỜNG GẶP KHI BẮT ĐẦU HỌC TIẾNG TRUNG CỦA SINH
VIÊN ĐẠI HỌC ĐÔNG ÁCHƯƠNG I GIỚI THIỆU1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình bắt đầu học tiếng Trung của sinh viên năm nhất, năm hai tạitrường Đại học Đông Á, sinh viên thường gặp phải những khó khăn, đặc biệt là trongviệc phát âm các thanh mẫu Sự không quen thuộc về cấu trúc âm vị và ngữ điệu củatiếng Trung có thể dẫn đến việc phát âm không chính xác và gây ra hiểu nhầm tronggiao tiếp
Một số lỗi phát âm thường gặp bao gồm việc không phân biệt được giữa các âmtương đồng như “zh” và “j”, “ch” và “q”, cùng với việc thiếu chính xác trong phát âmcác âm như ‘r” và “l” Điều này gây ra những thách thức đáng kể cho sinh viên khi họcố gắng học và sử dụng tiếng Trung một cách hiệu quả
Để giải quyết vấn đề này và cung cấp một môi trường học tiếng Trung hiệu quảcho sinh viên Đông Á, cần có các giải pháp phù hợp hiệu quả từ việc cung cấp cáckhóa học chuyên sâu về phát âm đến việc sử dụng phương tiện học tập đa dạng vàphản hồi thường xuyên từ giáo viên Điều này giúp sinh viên cải thiện kĩ năng phát âmvà giao tiếp trong tiếng Trung một cách tự tin và hiệu quả
2 Mục tiêu nghiên cứu2.1.Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của nghiên cứu này là cở sở hiểu biết toàn diện về các khía cạnh của lỗiphát âm phổ biến mà người bắt đầu học tiếng Trung thường gặp phải Nghiên cứu nàysẽ tập trung vào việc phân tích các yếu tố gây ra lỗi phát âm, bằng cách này mục tiêulà cung cấp một cái nhìn sâu sắc và rõ ràng về bản chất của các thách thức phát âmtrong quá trình học tiếng Trung
2.2.Mục tiêu cụ thể
- Đi sâu vào phân tích và định rõ các lỗi phát âm phụ âm thường gặp khi học tiếngTrung tại Đại học Đông Á
Trang 5- Xác định rõ nguyên nhân gây ra các lỗi phát âm này, bao gồm yếu tố ngữ cảnh,lịch sử học tiếng Trung của sinh viên.
- Đề xuất các giải pháp để cải thiện kĩ năng phát âm của sinh viên và tăng cường sựtự tin trong giao tiếp tiếng Trung
3 Câu hỏi nghiên cứu
Nguyên nhân nào dẫn đến các lỗi phát âm thường gặp của sinh viên mới bắt đầuhọc tiếng Trung tại Đại học Đông Á ?
Những lỗi phát âm phụ âm phổ biến nhất mà sinh viên Đông Á gặp phải khi họctiếng Trung ?
Làm thế nào để phương pháp giảng dạy và học tập có thể được tối ưu hóa để sửachữa và ngăn chặn những lỗi phát âm này ?
Các biện pháp cụ thể nào có thể được thực hiện để đảm bảo rằng sinh viên đạtđược sự tiến bộ liên tục trong việc cải thiện phát âm của họ khi học tiếng Trung tạiĐại học Đông Á ?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những lỗi phát âm thanh điệu (phụ âm) thường gặp như:âm mặt lưỡi trước, âm mặt lưỡi sau và âm mặt lưỡi
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm nhất và năm hai tại trường Đại học ĐôngÁ
Trang 65 Phương pháp nghiên cứu
Để khám phá và giải quyết những thách thức về phát âm trong tiếng Trung, nghiên cứu này sẽ áp dụng các phương pháp và thao tác thường được sử dụng trong lĩnh vực ngôn ngữ học:
5.1.Phương pháp quan sát
Quan sát và ghi nhận các lỗi phát âm thanh mẫu (phụ âm) thường gặp trong quá trình giảng dạy và học tập tiếng Trung tại Đại học Đông Á Điều này có thể được thực hiện thông qua việc quan sát trực tiếp trong lớp học hoặc qua các video ghi lại
5.4.Phương pháp phân tích tài liệu
Nghiên cứu và phân tích tài liệu dựa vào (Voiced dental, alveolar and postalveolar nasals) để hiểu rõ các lỗi phát âm thường gặp Từ đó học cách phát âm chính xác của các thanh mẫu ( phụ âm )
6 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài này sẽ dành sự chú ý đặc biệt cho việc hiểu rõ các thách thức và lỗi phát âm thanh mẫu (phụ âm) đang gặp phải những vấn đề này chưa được giải quyết một cách đầy đủ Đồng thời, nghên cứu này sẽ tìm kiếm những cách tiếp cận mới để khắc phục và cải thiện tình trạng này
Trang 8CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT1 Các lý thuyết liên quan
Trong việc nghiên cứu về cách sửa chữa và cải thiện phát âm tiếng Trung, các nhà nghiên cứu thường áp dụng các lí thuyết ngôn ngữ học để hiểu rõ hơn về các thách thức và cách tiếp cận để giải quyết chúng
Một trong những lý thuyết quan trọng là lý thuyết ngôn ngữ hình thái học Theo Yen-Hwei Lin (2011) trong tác phẩm” Foundations of Chinese Phonology”, lý thuyết này tập trung vào việc phân tích cấu trúc từ vựng của một ngôn ngữ, bao gồm các thành phần như tiền tố, hậu tố và các quy tắc kết hợp từ vựng Áp dụng lý thuyết này vào nghiên cứu về phát âm tiếng Trung có thể giúp xác định các yếu tố gây ra lỗi phát âm và phát triển các phương pháp sửa chữa phù hợp
Ngoài ra, David Birdsong (2006) trong tác phẩm “Second Language Acquisition and the Critical Period Hypothesis” nghiên cứu về việc học ngôn ngữ thứ hai và giả định rằng có một thời kì quyết định trong quá trình phát triển ngôn ngữ khi mà việc học ngôn ngữ mới trở nên khó khăn hơn Áp dụng lý thuyết này vào nghiên cứu về phát âm tiếng trung có thể giúp hiểu rõ hơn về những thách thức mà sinh viên gặp phảikhi học tiếng Trung ở độ tuổi lớn và từ đó phát triển các phương pháp giảng dạy phù hợp
Cuối cùng, Bill VanPatten và Jessica Williams (2007) trong tác phẩm “ Theories in Second Language Acquisition: An Introduction” cung cấp một cái nhìn tổng quan về các lý thuyết trong việc học ngôn ngữ thứ hai Việc tham khảo tài liệu này giúp nghiêncứu hiểu rõ hơn về các phương pháp giảng dạy và học tập có thể áp dụng để cải thiện phát âm tiếng Trung
Tóm lại, việc áp dụng các lý thuyết ngôn ngữ này vào nghiên cứu về sửa chữa và cải thiện phát âm tiếng Trung có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc và đa chiều về vấn đề này, từ đó giúp phát triển các phương pháp giảng dạy và học tập hiệu quả hơn
Trang 92 Tổng quan các nghiên cứu liên quan
Trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ, việc nghiên cứu về phương pháp sửa chữa và cải thiện phát âm tiếng Trung đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu Các nghiên cứu này không chỉ giúp cung cấp cái nhìn sâu sắc về các lỗi phát âm phổ biến mà sinh viên thường gặp phải, mà còn đề xuất các phương pháp giảng dạy và học tập hiệu quả để giải quyết vấn đề này
Một số nghiên cứu liên quan:
Nguyễn Thị Như Ngọc (2019) – Trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Đà Nẵng
– đã nghiên cứu phân tích những lỗi sai trong việc sử dụng quán ngữ tiếng Trung của sinh viên trình độ trung cao cấp khoa tiếng Trung trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Đà Nẵng
TS Nguyễn Thùy Vân, ThS Phạm Quế Lâm và NCS Nguyễn Phúc Minh Thuận trường Đại học Thành Đông – đã nghiên cứu về lỗi ngữ âm của người
Việt và cách khắc phục khi học tiếng Trung Quốc
3 Khung phân tích nghiên cứu
Dựa vào các phương pháp trên, bài nghiên cứu này đã tổng hợp, chọn lọc và đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
Tiến hành KHẢO SÁT VỀ NHỮNG LỖI PHÁT ÂM THANH ĐIỆU ( PHỤ
ÂM ) THƯỜNG GẶP CỦA SINH VIÊN KHI MỚI BẮT ĐẦU
HỌC TIẾNG TRUNG
Thu thậpdữ liệu Phân tích
Rút ra kếtluận Giải pháp
Đánh giácải tiến
Trang 104 Các giả thuyết nghiên cứu4.1.Sự hiểu biết về ngữ âm của tiếng mẹ đẻ ảnh hưởng đến khả năng học phát
âm tiếng Trung4.1.1 Khác biệt âm vị giữa ngôn ngữ mẹ đẻ và tiếng Trung
Do thói quen phát âm có thể gây ra sự nhầm lẫn cho học sinh Việt Nam do sựtương đồng giữa âm tiết trong tiếng Việt và tiếng Trung Ví dụ: khi học sinh phát âmcác âm như “z”, “c”, “zh” thường chúng sẽ nhầm lẫn thành âm “ch” trong tiếng Việt,vì hai âm này không có sự phân biệt trong hệ thống âm của tiếng Việt Ngoài ra, trongtiếng Việt có âm “s” được phát âm là “sh”, nhưng ở Bắc Việt Nam, thường phát âm là“s”, dẫn đến nhầm lẫn khi phát âm âm “sh” trong tiếng Trung
-So sánh và nhận biết:
+ Xử lý nguyên âm: So sánh cách mà ngôn ngữ mẹ đẻ và tiếng Trung xử lý cácnguyên âm Ví dụ: trong tiếng Anh nguyên âm có thể được biến đổi bởi các yếu tố nhưvị trí trong từ và ngữ cảnh, trong khi trong tiếng Trung nguyên âm thường có độ ngắnvà độ dài cố định
+ Mô hình âm vị : Bao gồm số lượng âm vị, cấu trúc âm vị và mối quan hệ giữaâm vị và ngữ nghĩa Điều này giúp người học nhận biết những điểm tương đồng vàkhác biệt giữa hai ngôn ngữ và điều chỉnh phát âm của mình dựa trên những hiểu biếtnày
4.1.2 Vai trò của việc nghe và nhắc lại
- Tiếp xúc thực tế với thanh mẫu: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghe và tiếpxúc thực tế với âm thanh mẫu từ người bản xứ để người học có thể tiếp cận với âmvị và ngữ điệu đúng đắn của tiếng Trung
- Phát triển tai và khẩu cơ: Đề xuất việc sử dụng kĩ thuật lặp lại để phát triển tai vàkhẩu cơ, giúp người cải thiện khả năng nhận biết và phát âm các phụ âm một cáchchính xác
- Giao tiếp thực hành: Khuyến khích người học tham gia vào các hoạt động giaotiếp thực hành, như thảo luận nhóm hoặc trò chơi giả lập để áp dụng những gì họđã học và cải thiện phát âm của mình thông qua sự phản hổi từ người khác
Trang 114.2.Các phương pháp giảng dạy linh hoạt và tương tác tích cực tăng cườngkhả năng học phát âm.
4.2.1 Phương pháp dạy học kết hợp
- Là sự kết hợp giữa hoạt động giảng dạy trực tuyến và học tập truyền thống trênlớp, áp dụng các công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy và học tập.- Phương pháp này cũng có thể được hiểu là sự kết hợp dạy học truyền thống trên
lớp và tuẹ học tại nhà của học viên
4.2.2 Mô hình lớp học đảo ngược
- Lớp học đảo ngược đề cập đến việc cung cấp nội dung học tập cho học viên trướckhi vào lớp, giúp họ nắm bắt nội dung chính và chuẩn bị tốt cho bài giảng- Ý tưởng bắt nguồn từ Mỹ từ những năm 1990 và thường được thực hiện thông qua
việc cung cấp tài liệu học trực tuyến trên các nền tảng E- learning.- Lớp học đảo ngược mở ra cơ hội cho học viên tham gia vào quá trình học tập ở cả
trong và ngoài lớp học, tăng cường thời lượng và hiệu quả học tập.- Mô hình này đặt con người làm trung tâm và tạo điều kiện cho việc khám phá sâu
hơn về các chủ đề trong lớp học và tạo ra những trải nghiệm học tập thú vị
4.2.3 Phương pháp dạy học theo hướng giao nhiệm vụ
- Tập trung vào việc học thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ.- Học viên được khuyến khích sử dụng ngôn ngữ mục tiêu trong quá trình hoàn
thành các công việc được giao, từ đó nâng cao khả năng tư duy và tương tác ngônngữ
- Phương pháp này được đánh giá cao bởi sự tập trung vào người học, giúp họ pháttriển tính tích cực, năng động và sáng tạo từ đó nâng cao chất lượng học tập và khảnăng sử dụng ngôn ngữ mục tiêu của mình
4.3.Yếu tố văn hóa và tâm lí ảnh hưởng đến sự tự tin và thành công trong việchọc phát âm tiếng Trung.
4.3.1 Tự tin văn hóa
Một người có nguồn gốc văn hóa khác biệt có thể gặp khó khăn trong việc chấpnhận và thích ứng với các quy tắc phát âm mới của tiếng Trung, dẫn đến sự mất tự tinkhi nói
Trang 13CHƯƠNG III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 Quy trình nghiên cứu
1.1 Thiết kế nghiên cứuBước 1: Khảo sát và tiến hành khảo sát
Trong một bài nghiên cứu khoa học, việc sử dụng phiếu khảo sát được xem làvô cùng quan trọng Đây là một công cụ quan trong giúp thu thập dữ liệu từ ngườicung cấp thông tin Để đảm bảo tính logic và tin cậy, mô hình khảo sát cần được thiếtkế chặt chẽ và chính xác, phản ánh đầy đủ mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, nhóm sẽthiết lập mô hình khảo sát với bảng câu hỏi như sau:
KHẢO SÁT VỀ NHỮNG LỖI PHÁT ÂM THANH ĐIỆU (PHỤ ÂM) THƯỜNGGẶP CỦA SINH VIÊN KHI MỚI BẮT ĐẦU HỌC TIẾNG TRUNG.
Câu 1: Bạn là sinh viên năm mấy? A Năm
B Năm 2
Câu 2: Bạn có khả năng phân biệt được âm thanh của các thanh mẫu (phụ âm) tiếng Trung không?
A TốtB Bình thườngC Không tốt
Câu 3: Bạn cảm thấy mức độ tự tin của mình khi phát âm các thanh mẫu(phụ âm) trong tiếng trung như thế nào?
A Tự tinB Bình thườngC Không tự tinCâu 4: Bạn cảm thấy việc phát âm đúng và
chuẩn xác trong tiếng Trung có ảnh hưởng đến việc hiểu và giao tiếp không?
A Rất ảnh hưởngB Có ảnh hưởngC Không ảnh hưởngCâu 5: Trong các nhóm sau bạn cảm thấy
nhóm nào phát âm thanh mẫu(phụ âm) khó nhất, dễ sai nhất?
A Âm đầu lưỡi trước: z, c, s, rB Âm đầu lưỡi sau: zh, ch, shC Âm mặt lưỡi: j, q, xCâu 6: Các âm đầu lưỡi trước: z, c, s, r có
gây ra những vấn đề gì cho bạn khi học tiếng Trung?
A Khó nhớ cách phát âmB Khó phân biệt giữa các âmC Khó điều chỉnh âm thanh
Trang 14Câu 7: Các âm đầu lưỡi sau: zh, ch, sh có gây ra những vấn đề gì cho bạn khi học tiếng Trung?
A Khó nhớ cách phát âmB Khó phân biệt giữa các âmC Khó điều chỉnh âm thanh
Câu 8: Các âm mặt lưỡi: j, q, x có gây ra những vấn đề gì cho bạn khi học tiếng Trung?
A Khó nhớ cách phát âmB Khó phân biệt giữa các âmC Khó điều chỉnh âm thanh
Câu 9: Bạn cảm thấy khó khăn nhất ở điểm nào khi phân biệt và phát âm các âm đầu lưỡi trước, âm đầu lưỡi sau, âm mặt lưỡi trong tiếng Trung?
A Điểm tiếp xúc của âm với lưỡi
B Điểm phát âm của âm trong miệng
C Sự phân biệt giữa âm đầu lưỡi trước và âm đầu lưỡi sau
D Khả năng điều chỉnh âm thanh của âm
Câu 10: Bạn cảm thấy việc phát âm chính xác các âm đầu lưỡi trước, âm đầu lưỡi sau,âm mặt lưỡi trong tiếng Trung có ảnh hưởng đến giao tiếp không?
A Rất có ảnh hưởngB Có ảnh hưởngC Không ảnh hưởng
Câu 11: Bạn đã thực hiện biện pháp nào để phân biệt giữa các âm đầu lưỡi trước, âm đầu lưỡi sau, âm mặt lưỡi trong tiếng Trung?
A Luyện tập hàng ngàyB Xem video hướng dẫn phát
âmC Nhận phản hồi từ giáo viên
hoặc bạn bè
*Lưu ý: Phiếu khảo sát sẽ tiến hành online và đảm bảo tính bảo mật
Bước 2: Thu thập dữ liệu và phân tích
Trang 15Sau khi có kết quả khảo sát nhóm sẽ tập trung phân tích các câu hỏi mà người khảo sát lựa chọn nhóm phát âm khó nhất và dễ sai nhất Từ đó tập trung cho nghiên cứu các nhóm phát âm đó.
Bước 3: Thảo luận nhóm
Nhóm sẽ tiến hành thảo luận, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các giải pháp
CHƯƠNG IV KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được viết khoảng 3 chương
Trang 16Chương 1 Giới thiệu
1 Lý do chọn đề tài2 Mục tiêu nghiên cứu3 Câu hỏi nghiên cứu4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5 Phương pháp nghiên cứu6 Ý nghĩa của đề tài
Chương 2 Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết
1 Các lý thuyết liên quan2 Tổng quan các nghiên cứu liên quan3 Khung phân tích nghiên cứu4 Các giả thuyết nghiên cứu
Chương 3 Phương pháp nghiên cứu
1 Quy trình nghiên cứu2 Cách tiếp cận nghiên cứu3 Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫu 4 Loại dữ liệu và phân tích dữ liệu
CHƯƠNG V TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Lưu Bình Nhưỡng (2010) Giáo trình tiếng Trung dành cho người Việt NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội