1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương nghiên cứu khoa học nghiên cứu về trải nghiệm học trực tuyến của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hcm trong thời kỳ dịch bệnh covid 19

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tàiTRẢI NGHIỆM HỌC TR C TUYỰ ẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.. LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đây là đề cương nghiên cứu khoa học

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA H C

NGHIÊN C U V Ề TRẢI NGHI M H C TR C TUY N C A SINH Ệ Ọ Ự Ế Ủ VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THU T TP.HCM TRONG THỜI

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài

TRẢI NGHIỆM HỌC TR C TUYỰ ẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI K DỊCH BỆNH Ỳ

COVID-19

GVHD: TS Nguy n Th ễ ị Như Thúy

Họ tên sinh viên th c hiự ện đề tài:

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là đề cương nghiên cứu khoa học được s d ng cho ử ụ môn Phương pháp nghiên cứu và phục vụ làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường sau này Đây là công trình nghiên cứu độc lập với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Như Thúy (khoa Lý luận Chính trị - Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh), đề cương có vận dụng và phát huy nh ng thành qu nghiên cữ ả ứu trước đó Tấ ảt c tài li u tham khệ ảo đượ ử ục s d ng t nh ng ngu n chính th ng, nh ng n n từ ữ ồ ố ữ ề ảng thư viện mở, mã ngu n mồ ở, và n u có s d ng tài li u b n quy n thì phế ử ụ ệ ả ề ải có văn bản cho phép của tác giả, nhóm tác giả Chúng tôi cam đoan đề cương này là dùng vào mục đích học tập, không dùng vào bất kỳ ục đích nào khác m

Thay mặt nhóm tác gi ả Nhóm trưởng

Đoàn Thị Vân Khánh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian nghiên c u lý lu n và thứ ậ ực tế nhóm đã hoàn thành đề cương chi tiết với đề tài “Nghiên cứu về trải nghi m hệ ọc tr c ti p cự ế ủa sinh viên trường Đại học Sư Phạm K thu t thành ph H Chí Minh trong th i k d ch b nh Covid-ỹ ậ ố ồ ờ ỳ ị ệ 19” Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Như Thúy trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật Thành ph Hố ồ Chí Minh đã chỉ ảo, hướ b ng d n tẫ ận tình và đóng góp nhiều ý ki n quý ế báu để chúng tôi hoàn thành đề cương này Qua đây, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các tác gi , nhóm tác gi ả ả đi trước đã tạo điều kiện thu n l i, cung c p các tài li u m ậ ợ ấ ệ ở cho tôi ti p c n và thu th p thông tin c n thiế ậ ậ ầ ết cho đề tài Trong quá trình nghiên c u, ứ chúng tôi đã cố ắng để hoàn thành đề cương, bằ g ng việc tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi, tiếp thu ý kiến của thầy cô và bạn bè Do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu c a bủ ản thân m i thành viên còn nhiỗ ều hạn chế, nên nghiên c u khó tránh khứ ỏi những thi u sót Vì v y, chúng tôi r t mong nhế ậ ấ ận đượ ực s quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề cương và xa hơn là đề tài nghiên c u khoa hứ ọc cấp trường sắp tới đư c hoàn thiợ ện hơn

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

3.2 Ph m vi nghiên c u 3 ạ ứ 4 Gi thuy t nghiên cả ế ứu 3

5 Ý nghĩa lý luận (khoa học) và thực tiễn 3

5.1 Ý nghĩa lý luận (khoa học) 3

5.2 Ý nghĩa thực tiễn 3

6 Đóng góp của đề tài 4

7 B c c cố ụ ủa đề tài 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5

1.1 Các nghiên c u vứ ề trải nghi m hệ ọc trực tuy n c a sinh viên trên th gi 5 ế ủ ế ới 1.2 Các nghiên c u vứ ề trải nghi m hệ ọc trực tuy n c a sinh viên t i Viế ủ ạ ệt Nam 10

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1 Khái ni m công c 15 ệ ụ 2.2 Lý thuyết tiếp c n 17 ậ

Trang 6

2.3 Phương pháp nghiên cứu 18

2.4 Mô hình nghiên c u 20 ứ 2.5 Địa bàn nghiên cứu 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23

3.1 Phân tích th ng kê mô t (Mô t m u nghiên c u) 23 ố ả ả ẫ ứ 3.2 Phân tích độ tin cậy của thang do 23

3.3 Phân tích nhân t khám phá 23 ố 3.4 Phân tích ma tr n h s ậ ệ ố tương quan 23

3.5 Phân tích hồi quy 23

3.6 K t qu phân tích d u (Kiế ả ữ liệ ểm định các gi ả thuyết th ng kê, phân tích mố ức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của khách hàng…) 23

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 24

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30

TÀI LI ỆU THAM KHẢO……… 30

Trang 7

DANH MỤC HÌNH V B NG BI U Ẽ Ả Ể

SĐ Sơ đồ m i quan h các y u t ố ệ ế ố tác động đến tr i nghi m h c tr c tuy n c a sinh ả ệ ọ ự ế ủ viên trong mùa d ch .21 ị

Trang 8

1

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Đạ ịi d ch COVID-19 v i các biến thể mớ ới đã và đang làm ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân, sức kh e n n kinh t và còn gây ra nh ng xáo tr n, ỏ ề ế ữ ộ ảnh hưởng rất lớn đến ngành giáo dục và đào tạo V i lo i d ch b nh này, virus có th xâm nh p ớ ạ ị ệ ể ậ vào cơ thể bất cứ ai không phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần, nghề nghiệp Sự lây lan c a d ch b nh ủ ị ệ ở Việt Nam nói riêng và trên toàn c u nói chung là rầ ất đáng quan ngại, th m chí nó thúc ép các qu c gia, các t ậ ố ổ chức cần thay đổi nh n th c, cách ti p c n ậ ứ ế ậ mới cho sự phát tri n trong bể ối cảnh mới

Cách mạng 4.0 đang tác động mạnh m ẽ đến t t c ấ ả các lĩnh vực trên đất nước chúng ta Sự tác động ấy như một dòng ch y liên tả ục Hai năm nay, dịch bệnh đã làm thế giới thay đổi và những thay đổi đó đang định hình lại tương lai của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức và mỗi con ngườ ởi b i những phương pháp phát triển truy n th ng có th không ề ố ể còn phù hợp, rõ nh t là tấ rong lĩnh vực giáo dục đào tạo Đất nước không thể không phát triển, dịch bệnh không th ể không đẩy lùi

Thực t v a qua cho thế ừ ấy: phương pháp học truy n th ng: Th y - ề ố ầ trò, Trường - lớp trực tiếp đã không thể đáp ứng nhu c u h c t p an toàn trong mùa dầ ọ ậ ịch Vì n u t t c ế ấ ả học sinh, sinh viên đều đến trường, đến l p ớ để học tập thì nguy cơ lây nhiễm sẽ tăng cao và không th m bể đả ảo được s c khứ ỏe cho bản thân cũng như cộng đồng Chính vì th , ế mà t t cấ ả bu c phộ ả ọc và làm vi c tri h ệ ực tuyến, điều đó gây không ít khó khăn cho sinh viên để thích ứng với một cách học mới Dịch bệnh gây thảm họa cho con người, đồng thời là phép th không ph i cho n n giáo d c mà còn cho chính m i sinh viên v s bử ả ề ụ ỗ ề ự ền bỉ, ý chí, lòng quy t tâm và s ế ự thay đổi cho phù h p vợ ới điều ki n mệ ới, để ừa đảm bảo v cho vi c hệ ọc t p diậ ễn ra bình thường song năng động hơn, tích cực hơn.

Sự kh c li t c a làn sóng Covid 19 khi n sinh viên ph i tr i qua kì hố ệ ủ ế ả ả ọc online dài nhất t ừ trước đến nay Tính n thđế ời điểm hiện tại thì sinh viên đã không đến trường nửa năm bao gồm cả nghỉ hè Với phương châm “dừng đến trường, không dừng việc học”, sức kho và sẻ ự an toàn là ưu tiên hàng đầu nên vi c h c tr c tuy n là s l a ch n tệ ọ ự ế ự ự ọ ốt nhất trong th i gian này Chờ úng ta cũng không thể ph nh n nhủ ậ ững điều tích c c cự ủa

Trang 9

2

việc h c tr c tuy n, tuy nhiên vi c h c tr c tuy n trong th i gian kéo dài mang l i rọ ự ế ệ ọ ự ế ờ ạ ất nhiều thách th c và lo ng i ứ ạ Đặc bi t v ệ ề tâm lý sinh viên chưa thích nghi được cách học mới hay chất lượng đào tạo có th s bể ẽ ị ảnh hưởng và phát sinh nh ng vữ ấn đề ấ ập b t c do nhi u y u t gây ề ế ố ảnh hưởng n tr i nghi m h c đế ả ệ ọ trực tuy n trong mùa d ch Covid-ế ị 19 b y gi Tấ ờ ạm đóng cửa trường h c là m t ph n trong hàng lo t bi n pháp c n thiọ ộ ầ ạ ệ ầ ết và đúng đắn nhằm ngăn chặn đại dịch Covid-19 và bảo vệ sức khỏe cho sinh viên trong bối c nh b nh d ch di n bi n ph c tả ệ ị ễ ế ứ ạp và cũng gây không ít những thay đổi đến trải nghiệm học tập trực tuyến của sinh viên, đặc biệt là sinh viên Trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật TP H Chí Minh Nh n th y nh ng y u tồ ậ ấ ữ ế ố ảnh hưởng, những khó khăn mà sinh viên g p phặ ải ảnh hưởng đến tr i nghi m h c t p tr c tuy n trong mùa d ch Covid ả ệ ọ ậ ự ế ị hiện nay là một vấn đề đáng lo ngại

Chính vì th ế mà nhóm em đã chọn đề tài: “Trải nghiệm học tr c ti p c a sinh viên ự ế ủ trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19.”

2 M c tiêu nghiên c u ụ ứ

2.1 M c tiêu t ng quát ụ ổ

Nghiên c u vứ ề trải nghi m h c tr c tuy n cệ ọ ự ế ủa sinh viên trường ĐH Sư Phạm K ỹ Thuật TP.HCM, đưa ra những nh n xét ậ đánh giá và ki n ngh m t s gi i pháp thi t thế ị ộ ố ả ế ực nhằm giúp sinh viên có i nghi m ttrả ệ ốt hơn khi học trực tuy n trong mùa d ch Covid-19 ế ị hiện nay

2.2 M c tiêu cụ thể

- Phân tích được tr i nghi m cả ệ ủa sinh viên Trường Đạ ọc Sư phạm Kỹ thuậi h t TP Hồ Chí Minh đối với việc h c tr c tuyọ ự ến trong mùa d ch Covid- ị 19

- Phân tích được các yế ố ảnh hưởu t ng, mức độ hài lòng c a sinh viên v viủ ề ệc học trực tuyến trong mùa d ch Covid- ị 19

- Kiến ngh gi i pháp góp ph n nâng cao chị ả ầ ất lượng gi ng d y mang l i nh ng trả ạ ạ ữ ải nghiệm ốt hơn cho các bạn sinh viên đặt c biệt là các bạn sinh viên Trường Đạ ọc Sư i h phạm Kỹ thu t TP Hậ ồ Chí Minh cho ệc h c t p trvi ọ ậ ực tuyến trong mùa dịch hiện nay

Trang 10

3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trải nghi m h c tr c ti p c a sệ ọ ự ế ủ inh viên trường Đạ ọc Sư Phại h m Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19

3.2 Ph m vi nghiên c u ạ ứ

Không gian: Đề tài tập chỉ tập trung nghiên cứu tại Trường Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật Tp H Chí Minh Sồ – ố 1, Võ Văn Ngân, phường Linh Chi u, qu n Thể ậ ủ Đức, Tp Hồ Chí Minh, Vi t Nam ệ

Thời gian: Đề tài viết đề cương chi tiế ừ tháng 10 năm 2021 đến tháng 12 năm t t 2021, th c hi n kh o sát và phân tích d ự ệ ả ữ liệu sơ cấp từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 06 năm 2022

Nội dung: Đề tài tập trung phân tích tr i nghi m h c tr c ti p cả ệ ọ ự ế ủa sinh viên trường Đại học Sư Phạm K thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong th i kỳ d ch bệnh Covid-19 ỹ ờ ị

4 Gi thuy t nghiên c u ả ế ứ

Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật có trải nghiệm học tập trực tuyến chưa thực sự tốt

5 Ý nghĩa lý luận (khoa h c) và thực tiễn

5.1 Ý nghĩa lý luận (khoa học)

Lý lu n khoa h c s thành kiêm ch nam cho hoậ ọ ẽ ỉ ạt động th c tiự ễn Nó hướng dẫn để từ đó nêu lên những vấn đề lý luận cơ bản về trải nghiệm của sinh viên khi học trực tuyến trong mùa dịch này Đồng th i hiờ ểu rõ hơn về những khó khăn, các yế ố ảu t nh hưởng đến việc học trực tiếp để qua đó kịp thời đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả c a vi c h c tr c tuyủ ệ ọ ự ến cho sinh viên Đạ ọc Sư phại h m Kỹ thuật Thành ph H Chí ố ồ Minh trong thời k dỳ ịch ệ b nh Covid-19

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Tạo ra cái nhìn t ng quan nhổ ất cho đề tài “Trải nghiệm học tr c tiự ếp của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19.”

Trang 11

4

Đề tài nghiên c u v ứ ề trải nghi m ệ sinh viên trường Đại học Sư phạm K ỹ thuật thành phố H Chí Minh vồ ới vi c h c t p tr c tuyệ ọ ậ ự ến, đặc bi t là khi dệ ịch Covid-19 đang ngày càng ph c t p Ch ứ ạ ỉ ra được các y u t ế ố tác động, những khó khăn làm ảnh hưởng đến trải nghiệm h c tr c tuy n c a sinh viên ọ ự ế ủ Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp để sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố ồ H Chí Minh có trải nghi m tốt hơn khi ệ học trực tuyến trong mùa d ch Covid-19 hi n nay ị ệ

6 Đóng góp của đề tài

- Xác định cũng như hiểu được nh ng tr i nghi m c a sinh viên khi h c t p trữ ả ệ ủ ọ ậ ực tuyến trong đại dịch Covid-19

- Đưa ra một số ải pháp để sinh viên trường Đạ ọc Sư phạ gi i h m Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh có tr i nghi m tả ệ ốt hơn khi học tr c tuy n trong mùa dự ế ịch Covid-19

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 12

5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN C U

1.1 Các nghiên c u v ề trải nghi m h c ọ trực tuyến của sinh viên trên th gi ế ới.

Đại d ch Covid-19 bùng phát tr thành m t thách th c vô cùng lị ở ộ ứ ớn đối v i h ớ ệ thống giáo dục Theo như một số nghiên cứu đã được thực hi n trên th gi i d o gệ ế ớ ạ ần đây, việc học tr c tuy n qua các ng dự ế ứ ụng đã gây ra không ít khó khăn đố ới v i sinh viên và cách họ thích nghi với phương pháp học t p m i này C ậ ớ ụ thể là vào năm 2020, bài nghiên cứu “Online Learning Experiences of University Students in ELT and the Effects of Online Learning on their Learning Practices” (Trải nghiệm học t p tr c tuy n cậ ự ế ủa sinh viên đại học trong ELT và ảnh hưởng của vi c hệ ọc tr c tuyự ến đố ới v i th c ti n h c t p c a hự ễ ọ ậ ủ ọ), có ch ra r ng giáo d c tr c tuyỉ ằ ụ ự ến đã trở thành m t ph n không th thi u c a n n giáo ộ ầ ể ế ủ ề dục hiện đại trên toàn th giế ới, đặc biệt là trong 20 năm trở ại đây Mộ l t trong nh ng ữ lĩnh vực mà việc gi ng dạy thông qua giáo dục tr c tuyả ự ến đã trở nên phổ biến và rộng rãi là gi ng d y ngo i ng Nghiên c u này nh m mả ạ ạ ữ ứ ằ ục đích tìm hiểu tr i nghi m h c tả ệ ọ ập trực tuyến c a sinh viên ELT trong các khóa hủ ọc tr c tuyự ến được cung cấp không đồng bộ dưới d ng b sung cho các khóa h c tr c ti p ho c thông qua nạ ổ ọ ự ế ặ ội dung được truyền tải tr c tuyự ến độ ậc l p với các khóa h c ọ trực ti p Ngoài vi c, tìm hi u ý ki n cế ệ ể ế ủa người học v vi c hề ệ ọc tr c tuy n, ự ế ảnh hưởng của tr i nghi m hả ệ ọc t p tr c tuyậ ự ến đố ới v i thực tiễn h c tọ ập đã được xem xét kỹ lưỡng trong suốt quá trình nghiên cứu Được thiết kế như một nghiên cứu định tính, kết quả của nghiên cứu cho thấy sinh viên có cả ý kiến tích cực và tiêu cực liên quan đến việc h c tr c tuyọ ự ến Ngoài ra, người ta th y r ng hấ ằ ọc tập trực tuyến đã góp phần giúp học sinh đạt được các kỹ năng học tậ ự chủ điện t p t ử

Theo sau đó, vào tháng 08/2021, nhóm tác giả Kari Almendingen, Marianne Sandsmark Morseth, Eli Gjolstad, Asgeir Brevik, Christine Torris có bài nghiên cứu mang tên “Student's experiences with online teaching following COVID-19 lockdown: A mixed methods explorative study” (Trải nghiệm c a sinh viên v i vi c gi ng d y trủ ớ ệ ả ạ ực tuyến sau khóa COVID-19: M t nghiên cộ ứu khám phá các phương pháp hỗn hợp), đã chỉ ra rằng mười hai tuần sau khi khóa h c, 57% sinh viên cho bi t cu c s ng c a h ọ ế ộ ố ủ ọ trở nên khó khăn hơn và 71% cảm thấy rằng kết quả học tập sẽ khó đạt được hơn do sự chuyển đổi đột ngột sang giáo dục trực tuyến Hầu hết sinh viên đồng ý rằng các bài giảng được ghi âm trước và truyền trực tuyến Sự chuyển đổi đột ngột sang giảng dạy

Trang 13

6

kỹ thuật s là m t thách thố ộ ức đố ới sinh viên, nhưng có vẻ như họ đã thích nghi nhanh i v chóng v i tình hình m i Nghiên c u này c ng cung c p góc nhìn m i cho sinh viên ớ ớ ứ ũ ấ ớ trong m t kho ng thộ ả ời gian độc đáo của vi c giáo dệ ục đạ ọi h c trong th i kì Covid-19 ờ Cũng như bài nghiên cứu của nhóm tác giả tiến sĩ Sahar Abbasi (MCPS-HPE), tiến sĩ Tahera Ayoob (FCPS-OMFS), tiến sĩ Abdul Malik (MD & DCN-Thần kinh h c), tiọ ến sĩ Shabnam Iqbal Memon, đã chỉ ra r ng h u h t sinh viên có nh n th c tiêu cằ ầ ế ậ ứ ực đối với e-learning, cụ thể là 77% ý ki n khế ảo sát nói lên điều này Ph n k t lu n: Sinh viên ầ ế ậ không thích gi ng dả ạy điệ ử hơn giản t ng d y tr c ti p trong su t khóa h c Vì th , ban ạ ự ế ố ọ ế quản trị và các thành viên c a gi ng viên nên th c hi n các bi n pháp c n thi t cho viủ ả ự ệ ệ ầ ế ệc cải thi n quá trình gi ng dệ ả ạy tr c tuyự ến để nâng cao hi u quệ ả h c tọ ập trong th i kì giãn ờ cách xã hội ti p tế ục kéo dài như hiện nay

Thêm vào đó nghiên cứu “College students’ early academic year experiences during the COVID-19 pandemic” (Trải nghiệm đầu năm học của sinh viên đại h c trong ọ đạ ịi d ch COVID-19) của nhóm tác giả Madrigal, Leilani, Blevins và Anastasia với mục đích nhằm xác định COVID-19 đã ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe tâm thần của sinh viên đạ ọi h c bằng cách đánh giá những thách th c nh n thứ ậ ức được và các chiến lược đối phó của họ Phân tích nội dung cho thấy những thách thức bao gồm tinh thần, cảm xúc, th ể chất, h c t p tr c tuyọ ậ ự ến, đương đầu với “điều bình thường mới”, mối quan tâm đến b n thân và nhả ững người khác, nh ng tr i nghi m tích c c, và nh ng thách thữ ả ệ ự ữ ức về xã hội Các chiến lược đối phó được phân loại thành đối phó t p trung vào vậ ấn đề, cảm xúc và tránh né Nhiều người chỉ ra các chiến lược đối phó tập trung vào c m xúc; ả tuy nhiên, h c sinh tham gia vào t t c các khía cọ ấ ả ạnh đối phó trong đạ ịi d ch Các qu n ả trị viên, nhân viên chăm sóc sức khỏe tâm thần và các nhân viên khác của trường đại học có th s d ng các chể ử ụ ủ đề này làm khuôn khổ để phân phối l i các nguạ ồn l c cho ự sinh viên nhằm đối phó tốt hơn với các tình hu ng b t l i nhố ấ ợ ằm thúc đẩy thành công trong học tập, tinh th n và cá nhân ầ

Theo bài nghiên cứu “Challenges of e-Learning during the COVID-19 Pandemic Experienced by EFL Learners” (Những thách thức của e-Learning trong đại dịch COVID-19 mà người học EFL đã trải qua) của tiến sĩ Mohammad Mahyoob (2020), giáo d c là ngành duy nhụ ất được chuyển hoàn toàn sang ch ế độ trực tuy n ế ở hầu h t các ế

Trang 14

7

quốc gia trên th giế ới H c tr c tuy n là gi i pháp t t nh t cho n n giáo dọ ự ế ả ố ấ ề ục trong đại dịch, đặc biệt là đố ới đại v i học Nghiên cứu này nhằm xác định những thách thức và trở ngại mà người học tiếng Anh (EFL) phải đối mặt tại Trường Cao đẳng Khoa học và Nghệ thuật, Alula, Đại học Taibah, R p Saudi, trong quá trình chuy n sang h c trẢ ậ ể ọ ực tuyến trong h c kọ ỳ II năm 2020 do đạ ịi d ch COVID-19 Sự đóng góp của nghiên c u ứ này là đánh giá kinh nghiệm mới của người học trong giáo d c trực tuyụ ến và đánh giá tính kh thi cả ủa các phương pháp h c tọ ập ảo Người ta th y r ng các vấ ằ ấn đề chính nh ả hưởng và ảnh hưởng đến vi c h c EFL tr c tuy n trong COVID-ệ ọ ự ế 19 có liên quan đến các thách th c v k thu t, h c thu t và truy n thông K t qu nghiên c u cho th y h u hứ ề ỹ ậ ọ ậ ề ế ả ứ ấ ầ ết người học EFL không hài lòng v i việc tiếp tục học trực tuyến, vì họ không thể hoàn ớ thành ti n b d ki n trong hi u su t h c ngôn ngế ộ ự ế ệ ấ ọ ữ Tương tự, hai tác gi Minsun Shin ả và Kasey Hickey Needs có vi t trong bài nghiên cế ứu “Examining college students’ emergency remote teaching and learning experiences during COVID-19” (Kiểm tra kinh nghiệm gi ng d y và h c t p kh n c p t xa cả ạ ọ ậ ẩ ấ ừ ủa sinh viên đại h c trong COVID-19) ọ rằng cu c kh ng ho ng coronavirus m i gộ ủ ả ớ ần đây đã ảnh hưởng đến nhân lo i và n n ạ ề giáo d c trên toàn th gi i S d ng ti p cụ ế ớ ử ụ ế ận đa phương pháp, nghiên cứu này nhằm khám phá kinh nghi m h c t p tr c tuy n cệ ọ ậ ự ế ủa sinh viên đại học trong cu c kh ng ho ng ộ ủ ả COVID-19 Phân tích dữ liệu kh o sát tr c tuy n cho th y nhả ự ế ấ ững tác động b t l i khác ấ ợ nhau c a s bùng phát gủ ự ần đây của COVID19 và gi ng d y t xa kh n cả ạ ừ ẩ ấp đố ới v i kinh nghiệm giáo d c và cá nhân cụ ủa người tham gia K t qu không ch cho th y nh ng ế ả ỉ ấ ữ người tham gia đã trải qua tình trạng thiếu động lực mà còn bị đối xử bất bình đẳng trong giáo d c và xã h i tr nên tr m trụ ộ ở ầ ọng hơn trong cuộc kh ng ho ng COVID-19 ủ ả Các vấn đề v khề ả năng tiếp c n, phân chia kậ ỹ thuật số ất bình đẳ, b ng và s c kh e tinh ứ ỏ thần / c m xúc / th ả ể chất mà những người tham gia, nhi u khề ả năng là phụ ữ ặ n , g p phải trong quá trình học tập từ xa đặc biệt đáng lo ngại K t quế ả nêu nên tầm quan trọng của việc gi i quy t và ch ng l i s bả ế ố ạ ự ất bình đẳng, t o ra và duy trì ý th c cạ ứ ộng đồng, và quan trọng nh t là cung c p hấ ấ ỗ ợ cảm xúc xã hội đối với sinh viên đại học tr

Học online đang được áp d ng trong hoàn c nh hi n nay khi d ch COVID-19 vụ ả ệ ị ẫn diễn bi n ph c t p Vi c h c tr c tuy n sế ứ ạ ệ ọ ự ế ẽ là phương pháp tối ưu mang đến cho sinh viên nhi u tr i nghi m khác nhau Theo I Gusti Ayu Ketut Giantari, Ni Nyoman Kerti ề ả ệ Yasa, Tjokorda Gde Raka Sukawati, Made Setini (2021), bài nghiên c u này tìm cách ứ

Trang 15

8

giải thích vai trò v s hài lòng c a sinh viên trong vi c trung gian ề ự ủ ệ ảnh hưởng c a giá ủ trị nhận thức đối với truy n mi ng thông qua Internet Nghiên cề ệ ứu được th c hiự ện b ng ằ cách t p trung giậ ải thích phương sai trong các biến phụ thuộc khi ki m tra mô hìnhể Nghiên c u cho th y giá tr nh n thứ ấ ị ậ ức cũng có tác động tích c c và ự đáng kể đến s hài ự lòng c a sinh viên S hài lòng có th làm trung gian ủ ự ể ảnh hưởng c a giá tr nh n thủ ị ậ ức Đồng thời, bài viết cũng đưa ra giải pháp đó là làm tăng giá trị nhận thức mà sinh viên có được, đặc biệt là về giá trị chức năng, để tăng sự hài lòng của sinh viên Hay theo Norah Almusharraf, Shabir Khahro (2020), đã chỉ ra: Sinh viên hài lòng với đội ngũ nhân viên và gi ng viên cả ủa trường, những người đã đồng ý v các n n t ng trề ề ả ực tuyến cụ thể để s d ng, hử ụ ệ thống chấm điểm, l a chự ọn đánh giá, hội thảo đào tạo, hỗ trợ k ỹ thuật tr c tuy n Tr i nghi m h c t p tr c tuy n c a sinh viên, tình hu ng COVID-19 ự ế ả ệ ọ ậ ự ế ủ ố trong b i c nh nghiên cố ả ứu này đã được x lý thử ỏa đáng Ta có thể thấy vi c h c trệ ọ ực tuyến mang đến s hài lòng cho sinh viên v giự ề ảng viên đối v i vi c truyớ ệ ền đạt nội dung và công ngh khi tham gia hệ ọc tr c tuyự ến

Phản ứng đố ới v i vi c h c online và m t s y u tệ ọ ộ ố ế ố được nghiên cứu để phân tích trải nghi m c a sinh viên khi h c tr c tuy n Theo Lixiang Yan, Alexander Whitelock ệ ủ ọ ự ế Wainwright, Quanlong Guan, Gangxin Wen, Dragan Gašević, Guanliang Chen (2021), mục đích nghiên cứu này là khám phá các sinh viên ở các giai đoạn h c khác nhau phọ ản ứng với việc h c tr c tuyếọ ự n toàn thời gian b t buộc ắ trong đạ ịch COVID-19 Nghiên i d cứu s d ng cách ti p c n bử ụ ế ậ ằng phương pháp thực hiện lập bảng chéo và phân tích bình phương để so sánh các điều kiện, kinh nghiệm và kỳ vọng học tập trực tuyến của sinh viên Phân tích d ữ liệu phương pháp hỗn hợp đã được s dử ụng và quá trình phân tích đã xuất hi n và quy n p K t qu t nghiên c u kh o sát này cung c p b ng ch ng cho thệ ạ ế ả ừ ứ ả ấ ằ ứ ấy trải nghi m h c t p trệ ọ ậ ực tuyến c a h c sinh có s khác biủ ọ ự ệt đáng kể ong các năm học tr Trước hết, các hàm ý được đưa ra để tư vấn cho các chính ph ủ và các trường học v viề ệc cải thi n vi c cung c p h c tr c ệ ệ ấ ọ ự tuyến và các hướng tiềm năng đã được xác định cho các nghiên cứu trong tương lai về h c tr c tuy n Hay theo Tiọ ự ế ến sĩ Dianne Forbes, Phó giáo sư Cheryl Brown, Tiến sĩ Dilani Gedera, Tiến s Maggie Hartnett (2020), bài lu n nghiên ĩ ậ cứu về cách sinh viên học tại các trường đạ ọc ởi h New Zealand tr i nghiả ệm vi c hệ ọc trực tuy n trong thế ời kỳ đạ ị i d ch Nghiên cứu đã sử ụng phươn d g pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính Đây là m t nghiên c u k t hộ ứ ế ợp các phương

Trang 16

9

pháp bắt đầu v i m t b ng câu h i tr c tuy n quy mô l n, ti p theo là các nhóm t p ớ ộ ả ỏ ự ế ớ ế ậ trung tr c tuy n và m t sự ế ộ ố cuộc ph ng v n bán c u trúc cá nhân, v i sinh viên t i các ỏ ấ ấ ớ ạ trường đại học khác nhau Nghiên c u này tìm cách chia s v i hy v ng cung c p thông ứ ẻ ớ ọ ấ tin về định hướng tương lai trong vi c h c tr c tuy n tệ ọ ự ế ại các trường đại học ở New Zealand Nghiên cứu cũng tìm cách tạo ra những hiểu biết mới dựa trên quan điểm và kinh nghiệm của sinh viên trong nước và qu c t t i cố ế ạ ác trường đại học ở New Zealand theo h c tr c tuy n Hay theo Nursuhaila Zaili, Leow Yep Moi, Noor Asmiera Yusof, ọ ự ế Mohammad Nurhaaza Hanfi, Mohd Hafizie Suhaimi (2019), nghiên cứu này đặc biệt chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về E-Learning của sinh viên Kết quả thu được là có rất nhiều khuyến nghị có thể áp dụng cho nghiên cứu trong tương lai Người đầu tiên khuyến nghị là nghiên cứu trong tương lai có thể tiến hành mở r ng dâộ n số ho c cặ ỡ m u Th hai, khuy n nghẫ ứ ế ị đang thêm các câu hỏi mở vào ph n b ng câu ầ ả hỏi Đề xuất tiếp theo là nhắm mục tiêu đến nhóm người trả l i cờ ụ thể Phạm vi người trả l i có th ờ ể được nhắm mục tiêu vào sinh viên năm thứ tư chỉ trong nghiên cứu tương lai Như kết luận, tác động đáng kể này được chỉ ra là yếu tố sinh viên, yếu tố người hướng dẫn, yếu tố thiết k , y u t khóa h c và y u t k thuế ế ố ọ ế ố ỹ ật đã tác động đến bi n ph ế ụ thuộc đó là sự hài lòng trong học tập qua điện tử của sinh viên UMK và nó được đo lường b ng h i quy bằ ồ ội phương pháp Hay theo Folashade Afolabi, University of Lagos, Akoka, Yaba, Nigeria (2017), nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra kinh nghiệm của sinh viên năm nhất đại học trong việc sử dụng tài nguyên giáo dục trong học tập trực tuyến và thành tích trong khóa h c c a h K t qu c a nghiên c u cho th y rõ ràng r ng ọ ủ ọ ế ả ủ ứ ấ ằ hiểu bi t v các k ế ề ỹ năng, khả năng chấp nhận, nh n thậ ức và năng lực của người học trực tuyến là c n thiầ ết để cung c p chiấ ến lược can thi p và d ch v hệ ị ụ ỗ ợtr thích h p có thể ợ tạo điều ki n h c các khái niệ ọ ệm khó Người ta cũng phát hiện ra rằng nh ng h c sinh có ữ ọ nhận th c tích c c c a vi c s d ng tài nguyên giáo dứ ự ủ ệ ử ụ ục đã thể ệ hi n r t t t trong bài ấ ố kiểm tra thành tích được tổ chức Thông qua 4 bài viết học thuật kể trên, ta có thể thấy được những khía cạnh như phả ứng c a sinh viên, những trải nghiệm, các yếu tố ảnh n ủ hưởng v i việc học trực tuyến hay là những kinh nghiệm của sinh viên trong việc sử ớ dụng tài nguyên giáo dục Vi c h c tr c tuy n tuy có nhệ ọ ự ế ững điều thu n l i và b t l i ậ ợ ấ ợ nhưng trong thời điểm này thì là một phương pháp hiệu quả trong việc giảng dạy

Trang 17

10

Nhìn chung trên th giế ới, trong điều kiện dịch như hiện nay, dạy và h c tr c tuy n ọ ự ế là gi i pháp khả ả thi được áp d ng thành công t i nhi u qu c gia, là m t hình thụ ạ ề ố ộ ức ứng dụng khoa h c và công ngh trong vi c họ ệ ệ ọc Nhưng trao đổi tr c ti p gi a gi ng viên và ự ế ữ ả học viên thông qua các ng dứ ụng trò chuy n tr c tuy n cệ ự ế ũng không đầy đủ thông tin và sinh động bằng việc trao đổi như hình thức đào tạo truyền th ng Việc thực hiện cần có ố sự nghiên c u tri n khai k ứ ể ỹ lưỡng, hợp lý n u không s lế ẽ ợi b t cấ ập hại

1.2 Các nghiên c u v ề trải nghi m học trực tuyến của sinh viên tại Việt Nam

Theo đề tài nghiên cứu “Việc sinh viên áp dụng e-learning trong tình huống khẩn cấp c a mủ ột trường đại học Việt Nam trong COVID-19” của Nguy n Thễ ị Thảo H ồ Trưởng phòng Quản lý Khoa học và Văn phòng Quố ế và các đồc t ng nghiệp Trường Đại học FPT(2021), đã làm rõ rằng: bằng cách sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) trên kết quả khảo sát được thu th p t hai ậ ừ trường thành viên của một cơ sở giáo dục Vi t Nam, nghiên c u này nh m khám phá các y u t chính ệ ứ ằ ế ố ảnh hưởng đến việc chấp nh n e-learning cậ ủa sinh viên trong giai đoạn Covid-19 M t b ng câu h i song ộ ả ỏ ngữ tiếng Anh và ti ng Viế ệt đã được phát Nó đã được th nghiử ệm trước trên 30 người tham gia trước khi nó được hoàn thiện Đầu tiên, các tác giả xem xét mô hình đo lường và th c hiự ện các điều chỉnh đối v i mô hình (TAM) lý thuyớ ết Sau đó, (TAM) điều chỉnh được sử dụng để điều tra các mối quan hệ c a các cấu trúc trong mô hình Kết quả c a ủ ủ mô hình c u trúc cho th y tính hi u qu cấ ấ ệ ả ủa máy tính (CSE) có tác động tích cực đến cảm nhận d s d ng (PEOU) ễ ử ụ Cũng có một m i quan h tích c c giố ệ ự ữa tính tương tác của hệ thống (SI) và PEOU Đáng ngạc nhiên là các tác giả đã ghi nhận rằng PEOU không có tác động đáng kể đến thái độ của học sinh(ATT) Kết quả cho thấy SI có thể ảnh hưởng v a phừ ải đến AT&T Cu i cùng, cố ần lưu ý rằng y u t xã h i (SF) ế ố ộ ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ của h c sinh (ATT).ọ

Theo Bùi Quang Dũng và cộng sự Khoa Xã hội học & Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (2021) với đề tài: “Mộ ố khó khăn của sinh viên khi t s học tr c ự tuyến trong bối cảnh đạ ịi d ch Covid-19”, nghiên cứu nh m ch ra các y u t ằ ỉ ế ố tâm lý, môi trường và phương tiện/thiết bị học tập được xem là những nguyên nhân chính khi n cho vi c h c tr c tuy n c a sinh viên g p nhi u tr ngế ệ ọ ự ế ủ ặ ề ở ại Do đó nghiên cứu này sẽ đề xu t m t s gi i pháp thi t th c nhấ ộ ố ả ế ự ằm điều ch nh vi c d y và h c tr c tuy n ỉ ệ ạ ọ ự ế

Trang 18

11

đạt được hiệu quả tốt hơn trong tương lai Nghiên cứu được thực hiện bằng hình thức online v i sinh viên ngành Công tác xã hớ ội đang họ ậ ại Trường Đạ ọc t p t i h c Khoa h c, ọ Đại học Huế Nội dung phiếu khảo sát tập trung vào đặc điểm cá nhân của sinh viên, những khó khăn khi học trực tuy n và nhu c u h ế ầ ỗ trợ ủ c a sinh viên nh m nâng cao hiằ ệu quả h c tr c tuy n trong th i gian t i Ngoài ra, nhóm nghiên c u áp dọ ự ế ờ ớ ứ ụng phương pháp phân tích tài li u t các bài báo, công trình nghiên c u khoa h c trên các t p chí uy tín ệ ừ ứ ọ ạ và thu th p d ậ ữ liệu th c p v sinh viên t Pứ ấ ề ừ hòng Đào tạo Đại h c và Công tác sinh viên ọ Các dữ liệu thu th p t khậ ừ ảo sát được x lý b ng ph n m m Excell vử ằ ầ ề ới phương pháp thống kê mô tả đơn giản Các dữ liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để trình bày tổng quan v ề chủ đề và sử dụng linh hoạt trong quá trình phân tích trong bài viết qua các đợt tri n khai h c t p tr c tuy n tể ọ ậ ự ế ại trường Đại h c Khoa họ ọc trong th i gian tờ ừ năm 2020 đến nay, h u hầ ết sinh viên đã dần thích nghi v i hình thớ ức học tr c tuy n Tuy nhiên, qua quá trình kh o sát, nhi u sinh viên v n cho r ng b n thân ự ế ả ề ẫ ằ ả còn g p ph i m t sặ ả ộ ố khó khăn và rào cản nhất định trong quá trình h c t p tr c tuyọ ậ ự ến xuất phát từ chủ thể là ngườ ọc và các tác động từ môi trường bên ngoài i h

Cách m ng công ngh 4.0 ạ ệ ảnh hưởng trên h u h các khía c nh trong cu c s ng ầ ết ạ ộ ố của chúng ta d a trên nự ền t ng công nghả ệ thông tin và truy n thông, và giáo dề ục cũng không n m ngoài cuằ ộc cách m ng này H c online (h c tr c tuy n) ngày càng kh ng ạ ọ ọ ự ế ẳ định vai trò quan trọng của mình trong việc chia sẻ và chuyển giao tri thức trong giáo dục, nhất là trong giai đoạn di n bi n ph c t p c a d ch b nh Covid-ễ ế ứ ạ ủ ị ệ 19 Theo Đặng Th ị Thúy Hi n và c ng s c a Khoa Du lề ộ ự ủ ịch Đạ ọ- i h c Huế (2020) đã nghiên cứu về “ Các yếu t rào c n trong vi c hố ả ệ ọc online của sinh viên Khoa Du l ch- ị Đạ ọc Huế”, từ đó i h tập trung phân tích các y u t rào c n trong ế ố ả việc h c t p online g p ph i trong quá trình ọ ậ ặ ả học online để từ đó đưa ra những biện pháp đểđiều ch nh vi c hỉ ệ ọc online phù h p vợ ới người học trong tương lai, nhất là khi d ch b nh covid-19 ị ệ có nguy cơ quay trở l i Nghiên ạ cứu này s dử ụng phương pháp điều tra bằng bảng h i tr c tuy n và g i cho sinh viên ỏ ự ế ử qua email, m ng xã hạ ội và các phương pháp liên lạc tr c tuy n khác M u khự ế ẫ ảo sát được lựa chọn theo phương pháp hạn ngạch (quota) Qua đó cho thấy, trong các y u t phân ế ố tích thì nh ng rào c n v sữ ả ề ự tương tác và nh ng rào c n vữ ả ề môi trường được sinh viên đánh giá là những rào cản lớn nhất Hầu hết các sinh viên nhận xét là họ muốn quay lại giảng đường sau khi kết thúc dịch Covid-19 và nếu tiếp tục học online trong thời gian

Trang 19

12

tiếp theo thì gi ng viên nên t o ra nh ng bài gi ng thú v và lôi cuả ạ ữ ả ị ốn hơn Từ nh ng kữ ết quả đã phân tích, nghiên cứu đề xuất m t s bi n pháp góp ph n tháo d nh ng rào c n, ộ ố ệ ầ ỡ ữ ả khắc phục nh ng trữ ở ngại mà sinh viên gặp phải trong quá trình học online

Học t p tr c tuyậ ự ến là cơ hội để cải thi n chệ ất lượng dạy và h c cọ ủa cơ sở giáo dục, đa dạng phương thức đào tạo, ngườ ọc có nhiều lựa chi h ọn hơn và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, việc đảm bảo thành công của hệ thống học tập trực tuyến là một nhiệm vụ khó khăn Với đề tài về “Nghiên cứu mô hình l a ch n E-ự ọ learning của sinh viên đại học t i Thành ph H ạ ố ồ Chí Minh” của Nguy n Lê Hoàng Th y T Quyên và các ễ ụ ố cộng s cự ủa Trường Đạ ọi h c M Thành ph Hở ố ồ Chí Minh (2020), đã nghiên ứ c u các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn học tập trực tuyến (TT/E - learning) của sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh Lý thuyết UTAUT được sử dụng để hình thành khung phân tích cho nghiên c u B d ứ ộ ữ liệu khảo sát 400 sinh viên đại học, đã trải nghi m khóa ệ học tr c tuy n hoự ế ặc là đối tượng tiềm năng cho hình thức học tập này đượ ử ục s d ng cho phân tích định lượng, bao g m phân tích nhân t khám phá (EFA) và h i quy tuy n tính ồ ố ồ ế Kết qu nghiên cả ứu xác định được 06 y u t có ế ố ảnh hưởng tích cực đến quyết định tham gia h c t p tr c tuy n cọ ậ ự ế ủa ngườ ọi h c, bao gồm: (1) Lãnh đạo, qu n lý toàn di n trong ả ệ đào tạo trực tuyến, (2) Năng lực của giảng viên trong hoạt động dạy và học trực tuyến, (3) Cơ sở hạ t ng và công ngh ầ ệ trong đào tạo trực tuyến (4) H ỗ trợ đại học trong đào tạo trực tuy n, (5) ế Ảnh hưởng chính tr , xã hị ội trong đào tạo tr c tuy n và (6) Ý th c c ng ự ế ứ ộ đồng về h c t p K t qu nghiên cọ ậ ế ả ứu có ý nghĩa khoa h c cho các chính sách nh m thúc ọ ằ đẩy việc lựa chọn học tập trực tuyến

Đạ ịi d ch COVID-19 đã thay đổi m nh m nhi u hoạ ẽ ề ạt động h ng ngày, bao g m c ằ ồ ả việc d y và h c Vạ ọ ới “Nghiên cứu m i vớ ề trải nghi m cệ ủa ngườ ọi h c tr c tuyự ến” của Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Thuận - ch nhiủ ệm cấp cao b ộ môn Kinh doanh Kỹ thuậ ố Đại t s học RMIT (2020) cung c p nh ng hi u biấ ữ ể ết sơ bộ ề v cách các tổ chức giáo dục, chỉ ra những nhu c u c p thi t cầ ấ ế ủa ngườ ọc trựi h c tuy n và gế ợi ý cách các trường đạ ọi h c có thể xây dựng môi trường h c t p tr c tuy n h p d n Nghiên c u dọ ậ ự ế ấ ẫ ứ ựa trên phân tích định tính m t nhóm sinh viên t i mộ ạ ột trường đạ ọi h c Vi t Nam t ng chuy n sang h c trệ ừ ể ọ ực tuyến hoàn toàn trong nửa đầu năm 2020 do COVID-19 Bằng phương pháp phỏng v n ấ nhóm t p trung v i t ng c ng 20 sinh viên bậ ớ ổ ộ ậc đạ ọ ại h c t i một trường đạ ọi h c công l p ậ

Trang 20

13

ở Việt Nam Từng chuyển sang học trực tuyến hoàn toàn trong nửa đầu năm 2020 do COVID-19, nghiên cứu đã tìm hiểu tr i nghi m và quan ả ệ điểm c a sinh viên v h c t p ủ ề ọ ậ trực tuy n, ế cũng như những h n ch c n kh c phạ ế ầ ắ ục trong tương lai Nghiên c u cứ ủa nhóm ch ra r ng trong 3 y u tỉ ằ ế ố, sinh viên đánh giá cao tính đầy đủ ủ c a hi n diệ ện người dạy, bao gồm cơ sở ạ ầ h t ng tr c tuy n, hự ế ệ thống qu n lý hả ọc tập và các phương thức giảng d y tr c tuy n khác nhau Sinh viên cạ ự ế ảm thấy hài lòng khi có thể tương tác liên tục và hai chi u về ới người d y H ạ ọ cũng cho biết vi c s d ng hi u qu ệ ử ụ ệ ả và thường xuyên các công c ụ truyền thông xã h i gi a gi ng viên và sinh viên, và gi a sinh viên v i nhau, ộ ữ ả ữ ớ là r t cấ ần thi t cho quá trình hế ọc tậ trực tuyến p

Trong b i c nh phòng chố ả ống đại d ch COVID-ị 19, các cơ sở giáo dục đạ ọi h c trong và ngoài nước đã tr ển khai đào tại o trực tuy n toàn th i gian nhế ờ ằm đáp ứng nhu c u hầ ọc tập của sinh viên Trong đề tài “Cảm nhận của sinh viên chính quy khi tr i nghi m hả ệ ọc trực tuy n hoàn toàn trong th i gian phòng ch ng d ch Covid-ế ờ ố ị 19” của Phan Thị Ngọc Thanh và các c ng sộ ự Trường Đại h c M Thành ph H Chí Minh (2020) cho thọ ở ố ồ ấy nghiên cứu này được th c hi n nhự ệ ằm đánh giá cảm nh n c a sinh viên hình thậ ủ ức đào tạo chính quy t i mạ ột cơ sở giáo dục đạ ọc trên địi h a bàn Thành ph H Chí Minh khi tham ố ồ gia học tập tr c tuy n trong ự ế thời gian ng phó vứ ới dịch bệnh Ph m vi nghiên cạ ứu được thực hi n tệ ại các trường Đạ ọi h c có triển khai đào tạo trên LMS t i Thành ph Hạ ố ồ Chí Minh Trong b i c nh th i gian phòng chố ả ờ ống đại d ch COVID-19, toàn b sinh viên h ị ộ ệ đào tạo chính quy tại các trường được bố trí học tập trực tuyến trên hệ thống LMS của Nhà trường Đối tượng tham gia khảo sát sẽ là sinh viên chính quy đã có tham dự học tập trên hệ thống qu n lý hả ọc t p tr c tuy n (LMS) B ng hậ ự ế ả ỏi được chia thành 2 ph n: ầ Phần m t g m các thông tin cá nhân cộ ồ ủa người học như email, Khoa đang theo học, địa điểm học t p ch y u, thi t b k t n i chính khi h c t p; Ph n hai g m 29 câu hậ ủ ế ế ị ế ố ọ ậ ầ ồ ỏi đề ập c đến các nội dung nhằm đo lường cảm nhận của ngườ ọc về ba thành phần: Cá nhân i h hóa quá trình h c t p (Personalization); Họ ậ ỗ trợ ọ h c t p (Community) và Công ngh ậ ệ (Learner Interface) Qua nghiên cứu cho th y s khác bi t v mấ ự ệ ề ức độ hài lòng c a sinh ủ viên và xác định có 8 loại khó khăn sinh viên thường gặp nhất khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn Và còn cho th y, sinh viên tấ ại các trường đạ ọc đã có cải h m nh n ậ ở mức độ tiệm cận hoặc trên trung bình đối với trải nghiệm học tập trực tuyến trên hệ thống LMS Cụ thể, nh ng y u tữ ế ố liên quan đến công ngh và n i dung h c tệ ộ ọ ập được

Ngày đăng: 15/04/2024, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w