1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh trong bối cảnh dịch covid – 19

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định mua hàng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh dịch Covid – 19
Tác giả Lưu Nữ Anh Thư, Lê Thị Thúy Kiều, Nguyễn Thị Bích Trâm, Hoàng Thị Ngọc Lan, Biện Thị Mỹ Vân, Ngô Trần Cát Vân, Nguyễn Thị Mai Phương, Kiều Thị Thu
Người hướng dẫn Trương Thị Hòa
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phân tích dữ liệu
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ---BÁO CÁO CUỐI KỲCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH DỊCH

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ

-BÁO CÁO CUỐI KỲ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNGTRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸTHUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH DỊCHCOVID – 19

Môn học : Phân tích dữ liệu

Giảng viên hướng dẫn : Trương Thị Hòa

Lớp : DANA230606_21_2_07

Nhóm thực hiện : Nhóm 3

1 Lưu Nữ Anh Thư 20136154

2 Lê Thị Thúy Kiều 20136017

Trang 3

2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu

Trang 4

4.3 Phân tích nhân tố (EFA)

61

4.5.3 Chênh giá

63

Trang 5

4.5.4 Luôn luôn mua hàng trực tuyến

72CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

73

5.1 Kết luận

735.2 Đề xuất các hàm ý quản trị

77

Trang 7

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Bảng 4.4: Mô tả mức độ quan tâm đến các trang thương mại điện

tử theo niên khóa 35

Bảng 4.5 : Mô tả mức độ quan tâm các trang TMĐT mua hàngtheo giới tính 37

Bảng 4.6: Mô tả biến thu nhập

38

Bảng 4.7: Mô tả biến “Các trang web cung cấp cho tôi đầy đủ

Trang 8

không mong muốn” 39

Bảng 4.9: Mô tả mức độ quan tâm đến tính rủi ro theo giới tính 40

Bảng 4.10: Mô tả mức thu nhập theo niên khóa

Trang 9

Bảng 4.21 : Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Trang 10

Bảng 4.36: Thang đo điều chỉnh biến “Nhận thức kiểm soát hànhvi” và “ Ảnh hưởng xã

hội” 69Bảng 4.37: Thang đo điều chỉnh biến “Tính hữu ích” và “Tính dễ sửdụng” 69

Bảng 4.38: Thang đo điều chỉnh biến “Tính rủi ro”

em trong suốt thời gian học tập vừa qua

Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtTp.HCM vì đã tạo

điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đadạng các loại sách, tài liệu

thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin

Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - Cô Trương Thị Hòa đã giảng dạytận tình, chi tiết

Trang 11

để em có đủ kiến thức và vận dụng vào bài tiểu luận này Nhưng

cô để đề tài được hoàn chỉnh hơn Chúng em xin trân trọng cảm

ơn sự quan tâm giúp đỡ

của cô đã giúp đỡ chúng em trong quá trình nghiên cứu và thựchiện tiểu luận này

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, thànhcông và hạnh phúc!

Trang 12

của mọi người Người tiêu dùng có thể tận dụng sự tiện lợi của nó

dùng TP Hồ Chí Minh Do tính chất lây nhiễm cao của virus

corona và tính tiện lợi từ

việc giao - đặt hàng online cho nên trong thời gian qua dịch vụmua sắm trực tuyến đã gia

tăng mạnh Đó là lý do em chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến quyết

định mua hàng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Sư phạm

Trang 13

Mục tiêu chung của bài tiểu luận là xác định các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định

mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹthuật Thành phố Hồ Chí

Minh trong bối cảnh dịch Covid -19

2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Xác định nhận thức về tính hữu ích có ảnh hưởng đến hành vimua hàng trực tuyến

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Nhận thức về tính hữu ích có tác động đến quyết định muahàng trực tuyến của sinh

Trang 14

Sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ ChíMinh

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài tập trung sử dụng các phương pháp phân tích định lượng,thu thập dữ liệu sơ

cấp bằng cách khảo sát sử dụng bảng câu hỏi

Phương pháp thu thập và nghiên cứu định lượng

Điều tra bằng bảng câu hỏi thông qua phỏng vấn thông qua mạngInternet và phát

phiếu câu hỏi trực tiếp để thu thập thông tin từ khách hàng đangmua hàng trực tuyến

Trang 15

thông qua các sàn thương mại điện tử như Lazada, Shopee, , haycác trang mạng xã hội

như Facebook, Instagram, Mẫu được chọn theo phương phápphi xác suất, thuận tiện

với kích thước mẫu dự kiến là 300 mẫu Bảng câu hỏi được gửikhảo sát tại các diễn đàn

chuyên về công nghệ, mạng xã hội và gửi trực tiếp cho bạn bè,đồng nghiệp Bảng hỏi

được thiết kế “n” nội dung (đo lường) với “n” biến quan sát, dướidạng câu hỏi đóng, với

các thang đo cụ thể (thang đo 5 mức độ) Kết quả thu nhận được

1.6 Bố cục bài nghiên cứu

Bố cục bài nghiên cứu gồm 5 chương:

Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài

Chương 2: Tổng quan lý thuyết

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Chương 5: Kết luận, giải pháp, kiến nghị

Trang 16

loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng và trải nghiệm để thỏa mãn nhucầu và mong muốn

của họ” David L Loudon & Albert J Della Bitta (1993) cho rằng,hành vi người tiêu

dùng được định nghĩa là quá trình ra quyết định và hành độngthực tế của các cá nhân khi

đánh giá, mua sắm, sử dụng hoặc loại bỏ những hàng hoá và dịch

sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ

Lý thuyết hành động hợp lý (TRA): Theo Fishbein và Ajzen (1975),

Trang 17

được xem là một trong những lý thuyết tiên phong, nền tảngquan trọng nhất trong nghiên

cứu tâm lý xã hội học nói chung và hành vi người tiêu dùng nóiriêng (Püschel và cộng

sự, 2010)

Lý thuyết về mô hình chấp nhận công nghệ (TAM): Theo

Hernandez và cộng sự

(2009), ý định sử dụng công nghệ mới sẽ dẫn đến hành vi sửdụng thực tế của khách

hàng Trong đó, ý định sử dụng một công nghệ mới chịu sự tácđộng bởi thái độ của cá

nhân trong việc sử dụng các công nghệ đó Theo TAM, có hai yếu

tố quyết định ảnh

hưởng đến thái độ sử dụng công nghệ mới đó là nhận thức vềtính hữu ích (PU-Perceived

Usefulness) và nhận thức về tính dễ sử dụng (PEOU-PerceivedEase of Use) Nhận thức

về tính hữu ích là “mức độ mà một người tin rằng việc sử dụngmột hệ thống cụ thể sẽ

Trang 18

biện minh cho các yếu tố).

+ Dựa vào kết quả bảng Total Variance Explained, xét giá trị

Egenvalue > 1 của

các nhân tố, nhân tố có eigenvalue > 1 sẽ được trích ra và giữ lại

để phân tích Gía

Trang 19

trị tổng phương sai giải thích > 0.05 sẽ được chấp nhận và nếu >0.06 thì càng tốt

cùng 1 nhân tố và đặt tên cho nhóm nhân tố mới

Sau đó, phân tích hồi quy và phân tích tương quan để thấy đượcmối quan hệ giữa

các yếu tố ảnh hưởng và mức tác động của các thành phần nàyđến quyết định mua hàng

trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật

Trang 20

việc mua hàng trực tuyến.

34

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Kết quả thống kê sơ bộ

Quá trình khảo sát được bắt đầu từ ngày 26/03/2022 cho đếnhết ngày 14/04/2022 Sau

khi kết thúc thời gian thu thập dữ liệu, có tất cả 301 mẫu khảo sátđược thực hiện Tuy

nhiên sau quá trình sàng lọc và loại bỏ những câu trả lời khônghợp lệ, dữ liệu cuối cùng

của nhóm có được gồm 297 câu trả lời Dựa trên dữ liệu đã thuthập được nhóm tiến hành

nghiên cứu định lượng

Trang 21

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

*Nhận xét: Trong 297 mẫu được khảo sát với bảng khảo sát hợp

lệ được đưa vào xử lý,

có 32,3% tức 96 mẫu thuộc sinh viên Nam; 66,7% tức 198 mẫuthuộc sinh viên Nữ và

1% tức 3 mẫu thuộc giới tính khác

Trang 22

K18144,74,74,7K194615,515,520,2K2019064,064,084,2K214515,215,299,3Khác20,70,7100,0Tổng297

Trang 23

100,0

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

35

* Nhận xét: Trong 297 mẫu được khảo sát với bảng khảo sát hợp

lệ được đưa vào xử lý,

có 4,7% tức 14 sinh viên thuộc khóa K18; 15,5% tức 46 sinh viênthuộc khóa K19; 64%

tức 190 sinh viên thuộc khóa K20; 15,2% tức 45 sinh viên thuộckhóa K21 và 0,7% tức 2

sinh viên thuộc các khóa khác

Trang 24

297

100,0

100,0

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

*Nhận xét: Trong 297 mẫu được khảo sát với bảng khảo sát hợp

lệ được đưa vào xử lý,

có 82,8% tức 246 sinh viên thuộc hệ đào tạo đại trà; 17,2% tức 51sinh viên thuộc hệ đào

tạo chất lượng cao

4.1.1.4 Mức độ quan tâm các trang thương mại điện tử theo niênkhóa

Bảng 4.4: Mô tả mức độ quan tâm đến các trang thương mại điện

tử theo niên khóa

Trang 25

1

Tỉ lệ phần trăm theo N2,4%

Trang 26

8,1%

Trang 28

lệ được đưa vào xử lý,

ta có được dữ liệu các trang Thương mại điện tử được các bạnsinh viên trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ( xét theo niên khóa)thường mua hàng:

- Shopee: 2,4% (7 sinh viên) thuộc khóa K18; 12,2% ( 36 sinh viên)thuộc khóa K19;

59,8% ( 177 sinh viên) thuộc khóa K20; 14,5% ( 43 sinh viên) thuộckhóa K21; và 0,3% (

1 sinh viên) thuộc các khóa khác

- Amazon: 0,7% ( 2 sinh viên) thuộc khóa K18; 3,4% ( 10 sinh viên)thuộc khóa K19;

8.8% ( 26 sinh viên) thuộc khóa K20; 2.4% ( 7 sinh viên) thuộckhóa K21; và 0.3% ( 1

sinh viên) thuộc các khóa khác

- Tiki: 3.4% ( 10 sinh viên) thuộc khóa K18; 8.8% ( 26 sinh viên)thuộc khóa K19;

28.4% ( 84 sinh viên) thuộc khóa K20; 9.1% ( 27 sinh viên) thuộckhóa K21; và 0.3% ( 1

sinh viên) thuộc các khóa khác

- Lazada: 3.0% ( 9 sinh viên) thuộc khóa K18; 10.5% (31 sinh viên)thuộc khóa K19;

39.5% ( 117 sinh viên) thuộc khóa K20; 9.5% ( 28 sinh viên) thuộckhóa K21; và 0.7% (

2 sinh viên) thuộc các khóa khác

- Sendo: 1.0% ( 3 sinh viên) thuộc khóa K18; 6.4% ( 19 sinh viên)thuộc khóa K19; 8.1%

Trang 29

( 24 sinh viên) thuộc khóa K20; 2.0% ( 6 sinh viên) thuộc khóa K21

- Chotot: 0.7% ( 2 sinh viên) thuộc khóa K18; 1.0% ( 3 sinh viên)thuộc khóa K19; 5.4%

( 16 sinh viên) thuộc khóa K20; 0.3% ( 1 sinh viên) thuộc khóa K21

- Taobao: 2% ( 6 sinh viên) thuộc khóa K18; 5.1% ( 15 sinh viên)thuộc khóa K19;

12.5% ( 37 sinh viên) thuộc khóa K20; 3.4% ( 10 sinh viên) thuộckhóa K21; và 0.7% ( 2

sinh viên) thuộc các khóa khác

Từ đó, ta thấy Shopee là trang thương mại điện tử được sử dụngphổ biến nhất ( 264 sinh

viên chiếm 89,2%) , tiếp đến lần lượt là Lazada ( 187 sinh viênchiếm 63%), Tiki ( 148

sinh viên chiếm 49,8%); Taobao ( 70 sinh viên chiếm 23,6%);Sendo chiếm 17,5%;

Amazon 15,5% và Chotot chiếm 7,7%

37

4.1.1.5 Mức độ quan tâm các trang TMĐT mua hàng theo giới tínhBảng 4.5 : Mô tả mức độ quan tâm các trang TMĐT mua hàngtheo giới tính

Trang 30

Tỉ lệphầntrămtheo NSốlượng

Tỉ lệphầntrămtheo NTrangTMDTShopee7926.7%18261.5%3

1.0%Amazon206.8%268.8%0

0.0%

Trang 31

0.7%Lazada5518.6%13144.3%1

0.3%Sendo248.1%279.1%1

0.3%Chotot7

2.4%155.1%00.0%

Trang 32

16.6%

1

0.3%

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

*Nhận xét: Trong 297 mẫu được khảo sát với bảng khảo sát hợp

lệ được đưa vào xử lý,

ta có được dữ liệu các trang Thương mại điện tử được các bạnsinh viên trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ( xét theo giới tính )thường mua hàng:

- Shopee: có 19 sinh viên nam (chiếm 26,7%) ; 182 sinh viên nữ(chiếm 61,5%) và 3 sinh

viên thuộc giới tính khác ( chiếm 1%)

- Amazon: có 20 sinh viên thuộc giới tính nam ( chiếm 26,7%); 26sinh viên nữ ( chiếm

8,8%)

-Tiki: 52 sinh viên nam ( chiếm 17,6%), 94 sinh viên nữ ( chiếm31,8%) và 2 sinh viên

thuộc giới tính khác ( chiếm 0,7%)

-Lazada: 55 sinh viên nam ( chiếm 18,6%), 131 sinh viên nữ ( chiếm44,3%) và 1 sinh

viên thuộc giới tính khác ( chiếm 0,3%)

-Sendo: 24 sinh viên nam ( chiếm 8,1%), 27 sinh viên nữ ( chiếm9,1%) và 1 sinh viên

thuộc giới tính khác ( chiếm 0,3%)

Trang 33

-Chotot: 7 sinh viên nam ( chiếm 2,4%) và 15 sinh viên nữ ( chiếm5,1%)

-Taobao: 20 sinh viên nam ( chiếm 6,8%), 49 sinh viên nữ ( chiếm16,6%) và 1 sinh viên

thuộc giới tính khác ( chiếm 0,3%)

Minh cao hơn các bạn sinh viên nam

4.1.2 Mô tả các biến định lượng

Trang 34

16,8

16,8

45,1

Từ 149900043

1000000-14,5

14,5

59,6

Từ 199900041

Trang 35

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

*Nhận xét: Trong 297 mẫu được khảo sát với bảng khảo sát hợp

lệ được đưa vào xử lý,

có:

-84 sinh viên chiếm 28,3% có thu nhập dưới 500000 đồng-50 sinh viên chiếm 16,8% có thu nhập từ 500000-999000đồng

-43 sinh viên chiếm 14,5% có thu nhập từ 1000000-1499000đồng

-41 sinh viên chiếm 13,8% có thu nhập từ 1500000-1999000đồng

-79 sinh viên chiếm 26,6% có thu nhập trên 2000000 đồng

Trang 36

0,834

Giá trị N

297

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

*Nhận xét: “Các trang web cung cấp cho tôi đầy đủ thông tin vềmặt hàng” có mức đánh

giá thấp nhất là 1 (hoàn toàn không đồng ý) và cao nhất là 5 (hoàntoàn đồng ý), trung

bình mức độ đánh giá của sinh viên là 4,33 và độ lệch chuẩn là0,834 Qua đó cho thấy,

mức độ hài lòng của sinh viên về yếu tố cung cấp thông tin cácmặt hàng của các trang

web thương mại điện tử nằm ở mức khá cao

4.1.2.3 Tôi lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ cho các đối tác khác

Trang 37

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

*Nhận xét: “Tôi lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ cho các đối táckhác mà tôi không

mong muốn” có mức đánh giá thấp nhất là 1 (hoàn toàn khôngđồng ý) và cao nhất là 5

(hoàn toàn đồng ý), trung bình mức độ đánh giá của sinh viên là4,28 và độ lệch chuẩn là

0,810 Qua đó cho thấy, mức độ lo ngại của sinh viên về thông tin

cá nhân bị tiết lộ cho

các đối tác khác không mong muốn nằm ở mức khá cao

40

4.1.2.4 Mức độ quan tâm đến tính rủi ro theo giới tính

Bảng 4.9: Mô tả mức độ quan tâm đến tính rủi ro theo giới tínhGiới tính

Nam

Nữ

Khác

Số

Trang 38

Số

lượng

Tỉ lệ phầntrăm theoN

Số

lượng

Tỉ lệ phầntrăm theoN

Tính

rủi roHoàn toànkhôngđồng ý6

2.0%4

1.3%

0

0.0%Khôngđồng ý13

4.4%13

Trang 39

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

*Nhận xét: Nhận thức về tính rủi ro theo giới tính được đánh giá

Trang 40

được khảo sát với bảng khảo sát hợp lệ được đưa vào xử lý, tacó:

- 6 sinh viên nam ( chiếm 2%) và 4 sinh viên nữ ( chiếm 1,3%)đánh giá thang đo tính

rủi ro theo giới tính là “Hoàn toàn không đồng ý”

- 13 sinh viên nam ( chiếm 4,4%) và 13 sinh viên nữ ( chiếm 4,4%)đánh giá thang đo

tính rủi ro theo giới tính là “Không đồng ý”

- 30 sinh viên nam ( chiếm 10,1%) và 76 sinh viên nữ ( chiếm25,6%) ; 1 sinh viên thuộc

giới tính khác đánh giá thang đo tính rủi ro theo giới tính là “Bìnhthường”

- 62 sinh viên nam ( chiếm 20,9%) và 150 sinh viên nữ ( chiếm50,5%) và 3 sinh viên

thuộc giới tính khác đánh giá thang đo tính rủi ro theo giới tính là

Trang 41

tuyến hơn các bạn sinh viên nam.

4.1.2.5 Mức thu nhập theo niên khóa

Bảng 4.10: Mô tả mức thu nhập theo niên khóaNiên khóa * Thu nhập Crosstabulation

Trang 42

Nguồn: Theo kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát

*Nhận xét: Trong 297 mẫu được khảo sát với bảng khảo sát hợp

lệ được đưa vào xử lý,

Trang 43

ta thấy mức thu nhập có sự khác nhau ở sinh viên các khóa Mứcthu nhập của sinh viên

thường ở mức dưới 5000000 đồng ( chiếm 84 sinh viên), mứcthu nhập trên 2000000

đồng có 79 sinh viên Đây là mức thu nhập của đa số các sinhviên khóa K19 và khóa

Trang Web trực tuyến

Tiết kiệm chi phí

Tiết kiệm thời gian

Sản phẩm đa dạng

Mua hàng tại địa điểm và thời gian bất kỳ

Trang 45

Lộ thông tin cá nhân

Độ an toàn của việc thanh toánChênh giá

Sản phẩm không chất lượng

Sự công nhận

Mua hàng trong thời buổi dịch bệnhBạn bè, đồng nghiệp giới thiệuPhương tiện truyền thông

Trang 46

Đủ kiến thức

Hứng thú với việc mua sắm

Tham khảo việc mua hàng trực tuyếntrong dịch covid 19

Luôn luôn mua hàng trực tuyến trongdịch covid 19

Trang 47

111111111115555555555555554,284,27

Trang 49

*Nhận xét: Theo kết quả khảo sát, sinh viên trường Đại học Sưphạm Kỹ thuật Thành

phố Hồ Chí Minh có những đánh giá khác nhau về các câu hỏi.Nhóm nhận thức tính hữu ích (Trang Web trực tuyến, Tiết kiệmchi phí, Tiết kiệm

thời gian, Sản phẩm đa dạng, Mua hàng tại địa điểm và thời gianbất kỳ ): có giá trị trung

bình từ 4,17 đến 4,42 chứng tỏ sinh viên tại trường Đại học Sưphạm Kỹ thuật Thành phố

Hồ Chí Minh có nhận thức tính hữu ích cao khi quyết định muahàng trực tuyến Mức độ

cảm nhận của khách hàng ở nhóm này chủ yếu trong khoảng từ 3đến 5, chứng tỏ chất

lượng cung cấp tính hữu ích khi mua hàng trực tuyến mang lạicho khách hàng không quá

Trang 50

Chênh giá, Sản phẩm không chất lượng, Sự công nhận ): trungbình của nhóm này dao

động từ 4,07 đến 4,41 giá trị này cho thấy sinh viên trường Đạihọc Sư phạm Kỹ thuật

Thành phố Hồ Chí Minh khá lo sợ mức độ rủi ro khi mua hàng trựctuyến trên các trang

thương mại điện tử

Nhóm ảnh hưởng xã hội (Mua hàng trong thời buổi dịch bệnh, Bạn

tuyến của sinh viên

Nhóm Quyết định mua hàng trực tuyến (Hứng thú với việc muasắm, Tham khảo

việc mua hàng trực tuyến trong dịch covid 19, Luôn luôn muahàng trực tuyến trong dịch

Ngày đăng: 15/04/2024, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w