Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
6,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2022-66 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN THỊ THANH NGÀ S KC 0 8 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài : 66 Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THANH NGÀ TP Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài : 66 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế SV thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Ngà Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 191262B, Khoa Kinh tế Ngành học: Thương mại điện tử Người hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh Năm thứ: /Số năm đào tạo: BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài : 66 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Thanh Ngà MSSV : 19126066 Các thành viên thực đề tài : Nguyễn Thị Tâm Anh Trần Thanh Anh Nguyễn Mai Trâm 19132013 19109021 19109084 Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh TP HCM, ngày 14 tháng 11 năm 2022 GV hướng dẫn TS Trịnh Thị Mai Linh Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Thanh Ngà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Khoa Kinh tế trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em có hội tham gia nghiên cứu đề tài, học tập, trau dồi kiến thức kỹ nghiên cứu suốt thời gian qua để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học cách tốt Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên – TS Trịnh Thị Mai Linh – Giảng viên hướng dẫn hỗ trợ, hướng dẫn giải đáp thắc mắc chúng em suốt thời gian qua đặc biệt trình tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học thức viết báo khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học thực hoàn thành khoảng thời gian quy định cịn nhiều sai sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q giá Hội đồng, q thầy/cơ, để hồn thiện đề tài tiến hành nghiên cứu đề tài liên quan Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1 Trong nước 1.2 Ngoài nước .6 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 10 Cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu .10 4.1 Cách tiếp cận đề tài 10 4.2 Đối tượng .10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 11 4.4 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục nghiên cứu 11 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÁI ĐỘ VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Thái độ học tập sinh viên 13 1.1.1 Thái độ 13 1.1.1.1 Khái niệm thái độ 13 1.1.1.2 Thành phần thái độ .14 1.1.1.3 Sự hình thành thái độ thơng qua yếu tố .14 1.1.1.4 Chức thái độ 16 1.1.2 Thái độ học tập 17 1.1.2.1 Khái niệm thái độ học tập .17 1.1.2.2 Tầm quan trọng thái độ học tập 18 1.1.3 Thái độ học tập sinh viên 19 1.1.3.1 Khái niệm thái độ sinh viên 19 1.1.3.2 Tình hình thái độ học tập sinh viên .19 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 1.4 Bảng câu hỏi .25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MÔN LLCT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thực trạng môn LLCT 2.1.1 Yêu cầu cơng tác trị tư tưởng Đảng Nhà nước .26 2.1.2 Tại trường Đại học, Cao Đẳng nói chung 27 2.1.3 Tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 28 2.2 Thực trạng thái độ học tập môn LLCT sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 28 2.2.1 Nghiên cứu thức (Nghiên cứu định lượng) 29 2.3 Kết nghiên cứu 31 2.3.1 Kết thu thập liệu 31 2.3.2 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 2.3.3 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo .38 2.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA .40 2.3.4.1 Phân tích nhân tố biến độc lập 40 2.3.4.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc 46 2.3.5 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết nghiên cứu 48 2.3.5.1 Phân tích tương quan Pearson 48 2.3.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 48 2.4 Đánh giá kết nghiên cứu thái độ học tập môn LLCT sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh .55 2.4.1 Phân tích kết nghiên cứu thái độ của sinh viên môn LLCT .55 2.4.2 Phân tích kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên môn LLCT 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 3.1 Các phương pháp nâng cao theo yếu tố ảnh hướng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 69 3.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực sinh viên 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận .81 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MINH CHỨNG SẢN PHẨM ĐỀ TÀI: BÀI BÁO KHOA HỌC 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết ban đầu 24 Hình 1: Biểu đồ thời gian học môn LLCT sinh viên………………… 33 Hình 2: Mơ hình điều chỉnh qua phân tích nhân tố khám phá 46 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu thức sau phân tích hồi quy tuyến tính bội 51 Hình 4: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram 52 Hình 5: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P – Plot 53 Hình 6: Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính 54 Hình 7: Biểu đồ thời gian học 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thang đo thành phần 31 Bảng 2: Bảng tần số, phần trăm điều kiện môn học LLCT 32 Bảng 3: Bảng tần số, phần trăm tỉ lệ giới tính 32 Bảng 4: Bảng tần số, phần trăm tỉ lệ sinh viên học năm 32 Bảng 5: Bảng tần số, phần trăm thời gian học tập môn LLCT 33 Bảng 6: Bảng thống kê mô tả biến 38 Bảng 7: Bảng phân tích độ tin cậy biến quan sát 40 Bảng : Kiểm định KMO Barlett’s với biến độc lập 40 Bảng 9: Bảng Eigenvalue phương sai trích biến độc lập 41 Bảng 10: Phân tích ma trận xoay biến độc lập 45 Bảng 11: Bảng kiểm định KMO Barlett’s với biến phụ thuộc 46 Bảng 12: Bảng Eigenvalue phuơng sai trích biến phụ thuộc 46 Bảng 13: Bảng ma trận nhân tố chưa xoay biến phụ thuộc 47 Bảng 14: Bảng ma trận nhân tố xoay biến phụ thuộc 47 Bảng 15: Bảng phân tích tương quan Pearson 48 Bảng 16: Bảng Variables Entered/Removeda 48 Bảng 17: Bảng Model Summary 49 Bảng 18: Bảng ANOVA 49 Bảng 19: Bảng kiểm định Coefficients 50 Bảng 20: Bảng tần số thời gian học 55 Bảng 31: Bảng tần số biến quan sát TTHT1 57 Bảng 32: Bảng tần số biến quan sát TTHT2 57 Bảng 33: Bảng tần số biến quan sát TTHT3 57 Bảng 34: Bảng tần số biến quan sát TTHT4 58 Bảng 27: Bảng tần số biến quan sát DLHT1 58 Bảng 28: Bảng tần số biến quan sát DLHT2 59 Bảng 29: Bảng tần số biến quan sát DLHT3 59 Bảng 30: Bảng tần số biến quan sát DLHT4 60 Bảng 21: Bảng tần số biến quan sát PPGD1 62 Bảng 22: Bảng tần số biến quan sát PPGD2 62 Bảng 23: Bảng tần số biến quan sát PPGD3 63 sinh viên giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng môn học LLCT điều cấp thiết Những giải pháp: Một là, cần có kế hoạch hoạt động giảng dạy môn LLCT, xây dựng mục tiêu dạy học môn LLCT phải bám sát chủ trương, chiến lược Đảng Nhà nước, xây dựng phát triển đất nước định hướng theo đường lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời gắn học tập lý luận với mục tiêu trị trường Hai là, để gắn lý luận với thực tiễn giảng dạy, nội dung giảng dạy giảng viên phải thực tiễn rộng, phong phú (thực tiễn ngành, đất nước, giới, v.v.), mà muốn có thực tiễn này, giảng viên phải có óc quan sát, thu thập thông tin từ thực tiễn, từ sống nhiều phương tiện, sinh viên vận dụng với chuyên ngành học Ba là, tạo tinh thần học tập thoải mái không áp lực, học tập môi trường tự phát huy khả sáng tạo Bốn là, tăng động lực học tập cho sinh viên cách tổ chức nhiều chương trình, hoạt động tập thể, văn nghệ liên quan đến LLCT, thi hùng biện tranh luận LLCT, khen thưởng thành tích học tập sinh viên tốt niên tiên tiến làm theo lời Bác để sinh viên có động lực phát huy khả tìm tịi LLCT Năm là, đội ngũ giảng viên LLCT phải thường xuyên nâng cao chất lượng giảng, thể nội dung học thuật tính cập nhật kiến thức chuyên môn thực tiễn, coi yêu cầu bắt buộc giảng viên Bởi vì, xét chất, lý luận hình thành từ thực tiễn, nên việc gắn lý luận với thực tiễn giảng dạy không giúp người học dễ hiểu bài, thấy vai trò lý luận thực tiễn mối liên hệ chúng Sáu là, đổi phương pháp dạy học cách thuyết trình vấn đáp, thảo luận tranh luận, ứng dụng công nghệ thông tin đại (phần mềm tạo giảng điện tử, ứng dụng, website, )vào giảng dạy, đặc biệt giúp hỗ trợ PPDHTC (Phương pháp dạy học tích cực) Bảy là, bố trí phịng học với sức chứa vừa phải, giảm áp lực tâm lý căng thẳng cho sinh viên trình tiếp thu giảng Thường xuyên khảo sát ý kiến sinh viên cách xếp mơn học 82 Tám là, mơ hình dạy học đại với thiết bị hình ảnh, âm thanh, ánh sáng, máy điều hòa phương tiện vật chất điện tử hoàn chỉnh, giúp người học người dạy có tâm lý thoải mái học Kiến nghị Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập mơn Lý luận trị sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ứng dụng Khoa Lý luận Chính trị trường cơng tác dạy học mơn Lý luận trị Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm tác giả thành cơng có ý nghĩa: - Đối với giáo dục đào tạo: Góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy học tập môn Lý luận trị trường Đại học, Cao đẳng, đặc biệt Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh - Đối với kinh tế - xã hội: Góp phần nâng cao hiệu việc học tập trải nghiệm, ứng dụng lý luận vào thực tiễn để giải vấn đề xã hội, sống có trách nhiệm với cộng đồng Đồng thời tạo điều kiện, môi trường, động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, giúp sinh viên phát huy khả phân tích, suy luận logic hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học có ích cho xã hội Đề tài nhóm có kết phân tích tốt, hướng mang lại hiệu giáo dục cao yếu tố gây ảnh hưởng thái độ học tập Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy có nhiều vấn đề phát sinh cần nghiên cứu chuyên sâu nguyên nhân tác động lên thái độ làm xuất thái độ học tập tích cực tiêu cực Trong nghiên cứu tiếp theo, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề để làm rõ đề tài nghiên cứu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chỉ thị 34-CT/TW ngày 30/5/1998 Bộ trị (khóa VIII): “Về tăng cường cơng tác trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đồn thể, quần chúng cơng tác phát triển đảng viên trường học” [2] Thông báo số 214 – TB/TW ngày 3/5/1999 Thường vụ Bộ trị (khóa VIII) “Đề án nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, học tập môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học, Cao đẳng” [3] Nghị 494/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác giảng dạy, học tập mơn Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học, Cao Đẳng, mơn trị trường THCN dạy nghề” [4] Chỉ thị số 05-CT/TW Nghị Đại hội XII Đảng, ngày 15-5-2016, về:“Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” [5] Lê Công Triêm (Chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), “Một số vấn đề phương pháp học đại học”, NXBGD, Hà Nội [6] Trần Thị Anh Đào (Chủ biên), (2010), Công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Quỳnh Anh (2008), “Thái độ học tập sinh viên”, Đại học quốc gia Hà Nội Nghiên cứu thái độ học tập sinh viên nước [8] Đề tài cấp Bộ mã B.08–22,23 PGS.TS Ngô Ngọc Thắng (Chủ nhiệm đề tài), 2008, “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào giáo dục lý luận trị giai đoạn nay” [9] Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi giảng dạy, học tập môn Triết học Mác - Lênin trường đại học toàn quốc” (2002), Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [10] Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Một số ý kiến trao đổi thái độ học tập học phần Lý luận trị sinh viên” (2016), Đại học Nha Trang [11] Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: “Phương pháp giảng dạy tích cực với việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận trị trường đại học sư phạm nay”, Nghiên cứu giảng dạy Lý luận trị xu tồn cầu hóa, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Quang (2010), “Ứng dụng CNTT giảng dạy mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Số 04 (16), tr.162 [13] ThS Nguyễn Thị Xuân (2019), “Đổi phương pháp dạy mơn Lý luận trị theo hướng tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Trường Đại học Ngoại thương, Tạp chí khoa học [14] Hoàng Phúc (2021), “Một số định hướng phát triển lực tự học dạy học môn Lý luận trị trường Đại học, Cao đẳng giai đoạn nay”, Đại học Tây Bắc, Tạp chí khoa học [15] Sách: Thomas S Popkewitz, Marie T Brennan, “Sự tái cấu trúc lý thuyết trị xã hội Giáo dục: Foucault nhận thức luận xã hội thực tiễn học đường” [16] John Ishiyama (2005), “Cấu trúc chuyên ngành đại học việc học sinh viên: Một nghiên cứu xuyên thể chế chương trình khoa học trị 32 trường cao đẳng đại học” [17] Deng Hui (2014), “Mạng lưới Giáo dục Chính trị Tư tưởng Trường Cao đẳng Phân tích Nghiên cứu”, Đại học Hezhou, Trung Quốc [18] Ying-nan Zhang, (2017),“Nghiên cứu đổi trường đại học Tư tưởng Chính trị Sinh viên Giáo dục kỷ nguyên liệu lớn” [19] Liang Li (2017), “Giảng dạy Giáo dục Tư tưởng Chính trị cho Sinh viên Đại học từ quan điểm văn hóa” [20] LU, J (2017), “Giáo dục tư tưởng trị giáo dục đại học Trung Quốc”, Chính sách Đơng Á, 09 (02), 78–91 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM PHẦN 1: PHẦN GẠN LỌC Trong học phần bạn có mơn LLCT bắt buộc không? ◻ Bắt buộc ◻ Không bắt buộc Bạn học môn LLCT chưa? (Nếu chưa xin vui lòng dừng đây) ◻ Đã học ◻ Chưa học PHẦN 2: THÔNG TIN CÁ NHÂN Bạn sinh viên? ◻ Nữ ◻ Khác ◻ Năm ◻ Năm ◻ Năm ◻ Năm ◻ Khác: ◻ Nam Bạn sinh viên năm mấy? PHẦN 3: THÔNG TIN CHI TIẾT Bạn học mơn LLCT đây? (có thể chọn nhiều câu trả lời) ◻ Triết học Mác - Lênin ◻ Tư tưởng Hồ Chí Minh ◻ Lịch sử Đảng ◻ Chủ nghĩa xã hội khoa học ◻ Kinh tế - trị Mác – Lênin ◻ Pháp luật đại cương Bình quân hàng tuần, bạn dành thời gian tự học môn LLCT? ◻