- Loại hình nhà văn hóa này thường được bắt gặp tại các buôn làng người dân tộc Ba Na, Gia Rai ở phía Bắc vùng Tây Nguyên.. Những nét đă ‹c trưng khiến bạn bất ngờ về ẩm thực Tây Nguyên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA LỊCH SỬ
ĐỀ TÀI Vùng văn hóa Tây Nguyên NHÓM 3
Thành Viên : Lê Nguyễn Thanh Mai Nguyễn Văn Tây Lê Nam Hưng Hồ Quỳnh Thơ Trương Phú Ngọc Khuê
Hồ Huy Thiện Nguyễn Huỳnh Minh Mẫn Ngô Phan Văn Quân Phan Văn Long
Trang 2I Khái quát chung về vùng văn hóa Tây Nguyên1 Điều kiện tự nhiên
1.1 Vị trí
-Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia) Trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế Đây là vị trí địa lý rất đặc biệt, là điểm nối giữa ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, với khả năng mở rộng giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các quốc gia trong tiểu vùng sông Mê Kông
-Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, cao nguyênKon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000m Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam)
-Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trước là một tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam -Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500m đến 600m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đây Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Và đang tiến hành khai thác Bô xít
Trang 3Tây Nguyên cũng là khu vực ở Việt Nam còn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên có thể coi là mái nhà của miền trung, có chức năng phòng hộ rất lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chận được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môi trường sinh thái.
-Tây Nguyên là vùng đất đa dạng về địa hình, với các đồi núi, cao nguyên, thunglũng, thác nước và hồ nước Đây là một trong những vùng đất giàu tài nguyên thiênnhiên của Việt Nam Khí hậu ở đây khô hạn, mát mẻ và ôn đới, thích hợp cho nhiều loại cây trồng và động vật sống Tuy nhiên, Tây Nguyên là vùng đất duy nhất không tiếp giáp với biển
-Với vị trí địa lý đặc biệt, Tây Nguyên có vai trò chiến lược quan trọng về kinh tế và an ninh quốc phòng của Việt Nam Nơi đây là cầu nối giữa Việt Nam với Làovà Campuchia, mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế cho vùng đất này Ngoài ra, Tây Nguyên còn có năng lực phát triển du lịch rất lớn, với nhiều điểm đến hấp dẫn như khu du lịch Đà Lạt, đền Pô Nagar, thác Dambri và cảnh quan độc đáo của các khu rừng nguyên sinh
1.2 Địa hình
- Tây Nguyên không phải là cao nguyên duy nhất mà là vùng cao nguyên gồm 9 cao nguyên liền kề Đó là cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 mét, cao nguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500m, cao nguyên Mơ Nông cao khoảng 800–1000m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900–1000 m Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao chính là Trường Sơn Nam
- Địa hình của Tây Nguyên đặc trưng với bề mặt các cao nguyên xếp tầng rộng lớn, khá bằng phẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành các vùng quy canh quymô lớn Tây Nguyên còn có diện tích đất ba dan lớn nhất cả nước, thích hợp với cây công nghiệp nhiệt đới như cà phê, cao su, hồ tiêu Nhờ đó, khu vực này đang trở thành một trong những trung tâm sản xuất cây công nghiệp quan trọng của Việt Nam
Trang 4- Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đông sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đông Nam thổi vào Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm:
+ Địa hình cao nguyên là địa hình đặc trưng nhất của vùng, tạo lên bề mặt của vùng Dạng địa hình này thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp với qui mô lớn
- Có nhiều sông chảy về các vùng lân cận, là nơi bắt nguồn của các con sông lớnnhư Đồng Nai, sông Ba, sông Xêxan…
1.3 Khí hậu
- Nằm trong vùng nhiệt đới Xavan, gồm nhiều tiểu vùng nhưng khí hậu phổ biếnlà nhiệt đới gió mùa cao nguyên Khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa (từ tháng 5 đến hết tháng 10) và Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4), trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của khí hậu núi cao Đặc biệt, dưới sự ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc ở Đông Trường Sơn mà mùa khô ở vùng Tây Nguyên vô cùng khó chịu và gay gắt
- Chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20oC điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch cao trên 5,5oC.- Do sự khác biệt về độ cao, khí hậu ở cao nguyên nên khi đạt độ cao khoảng 500m sẽ tương đối mát mẻ và có mưa, ở vị trí cao hơn như cao nguyên với độ cao 1000m là thời tiết Đà Lạt thì mát mẻ quanh năm, đặc trưng của vùng có khí hậu núicao Trung Tây Nguyên như thời tiết Đắk Lắk và thời tiết Đắk Nông thì có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam
Trang 5Hệ thống sông Đồng Nai ở Đắk Nông và Lâm Đồng chảy ra biển +
Đông
2 Lịch sử hình thành và phát triển
- Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của Tây Nguyên, từ xưa vốn là vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống của các bộ tộc thiểu số, chưa phát triển thành một quốcgia hoàn chỉnh, chỉ có những quốc gia mang tính chất sơ khai của người Ê Đê , GiaRai, Mạ Tháng 2 năm Tân Mão niên hiệu Hồng Đức thứ 2 (1471), vua Lê Thánh Tông thân chinh đi đánh Chiêm Thành, phá được thành Chà Bàn, bắt sống vua Champa là Trà Toàn, sáp nhập 3 phần 5 lãnh thổ Champa thời đó vào Đại Việt Hai phần Champa còn lại, được Lê Thánh Tông chia thành các tiểu quốc nhỏ thuầnphục Đại Việt
- Phần đất Phan Lung (tức Phan Rang ngày nay) do viên tướng Chăm là Bồ Trì trấn giữ, được vua Lê coi là phần kế thừa của vương quốc Chiêm Thành Một phầnđất nay là tỉnh Phú Yên, Lê Thánh Tông phong cho Hoa Anh vương tạo nên nước Nam Hoa Vùng đất phía Tây núi Thạch Bi, tức miền bắc Tây Nguyên ngày nay được lập thành nước Nam Bàn, vua nước này được phong là Nam Bàn vương
- Sau khi Chúa Nguyễn Hoàng xây dựng vùng cát cứ phía Nam, các chúa Nguyễn ra sức loại trừ các ảnh hưởng còn lại của Champa và cũng phái một số sứ đoàn để thiết lập quyền lực ở khu vực Tây Nguyên Các bộ tộc thiểu số ở đây dễ dàng chuyển sang chịu sự bảo hộ của người Việt Tuy nhiên, các bộ tộc ở đây vẫn còn manh mún và mục tiêu của các chúa Nguyễn nhắm trước đến các vùng đồng bằng, nên chỉ thiết lập quyền lực rất lỏng lẻo ở đây Trong một số tài liệu vào thế kỷ 16, 17 đã có những ghi nhận về các bộ tộc Mọi Đá Vách (Hré), Mọi Hời (Hroi, Kor, Bru, Ktu và Pacoh), Mọi Đá Hàm (Djarai), Mọi Bồ Nông (Mnong) và Bồ Van(Rhadé Epan), Mọi Vị (Raglai) và Mọi Bà Rịa (Mạ) để chỉ các bộ tộc thiểu số sinh trú ở vùng Nam Tây Nguyên ngày nay
Trang 6- Tuy sự ràng buộc lỏng lẻo, nhưng về danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên vẫn thuộc phạm vi bảo hộ của các chúa Nguyễn Thời nhà Tây Sơn, rất nhiều chiến binh thuộc các bộ tộc thiểu số Tây Nguyên gia nhập quân Tây Sơn, đặc biệt với độitượng binh nổi tiếng trong cuộc hành quân của Quang Trung tiến công ra Bắc xuânKỷ Dậu (1789) Tây Sơn thượng đạo, vùng đất phía Tây đèo An Khê là một căn cứchuẩn bị lực lượng cho quân Tây Sơn thủơ ban đầu Người lãnh đạo việc hậu cần này của quân Tây Sơn là người vợ dân tộc Ba Na của Nguyễn Nhạc.
*Thời nhà Nguyễn:
- Sang đến triều nhà Nguyễn, quy chế bảo hộ trên danh nghĩa dành cho Tây Nguyên vẫn không thay đổi nhiều, mặc dù vua Minh Mạng có đưa phần lãnh thổ Tây Nguyên vào bản đồ Việt Nam (Đại Nam nhất thống toàn đồ - 1834) Người Việt vẫn chú yếu khai thác miền đồng bằng nhiều hơn, đặc biệt ở các vùng miền Đông Nam Bộ ngày nay, đã đẩy các bộ tộc thiểu số bán sơn địa lên hẳn vùng Tây Nguyên (như trường hợp của bộ tộc Mạ)
- Trong cuốn Đại Việt địa dư toàn biên, Phương Đình Nguyễn Văn Siêu có viết: Thủy Xá, Hỏa Xá ở ngoài cõi Nam Bàn nước Chiêm Thành Bấy giờ trong Thượngđạo tỉnh Phú An có núi Bà Nam rất cao Thủy Xá ở phía Đông núi ấy, Hỏa Xá ở phía Tây núi ấy, phía Tây tiếp giáp với xứ Sơn Bốc sở nam nước Chân Lạp, phía Nam thì là Lạc man (những tộc người du cư) Phía trên là sông Đại Giang, phía dưới là sông Ba Giang làm giới hạn bờ cõi hai nước ấy
- Năm 1863 vua Tự Đức lập đơn vị sơn phòng để củng cố và bình định vùng sơncước của ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định Tuy mục đính chính là quân sự nhưng cơ sở sơn phòng sau biến thành mạch giao thương giữa miền xuôi và miền núi qua trung gian các thuộc lái trong khi quan lại kiểm soát việc thu thuế Việc nhũng nhiễu của lái buôn và lạm thu của giới quan liêu khiến người Thượng vì bị bức bách, đã tràn xuống miền xuôi cướp phá nhiều đợt Quan quân phải truy đuổi đánh dẹp Hệ thống sơn phòng tồn tại sang thời Pháp thuộc đến năm 1905 thì chính quyền Bảo hộ ra lệnh bãi bỏ và người Pháp trực tiếp cai trị vùng Cao nguyên
3 Điều kiện Kinh tế - Xã hội và dân cư3.1 Kinh tế - Xã hội:
- So với các vùng khác trong cả nước, điều kiện kinh tế - xã hội của Tây Nguyêncó nhiều khó khăn, như là thiếu lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kém phát triển, sự chung đụng của nhiều sắc dân trong một vùng đất nhỏ và với mức sống còn thấp Tuy nhiên, Tây Nguyên có lợi điểm về tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên
Trang 7có đến 2 triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan cả nước, rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên Diện tích cà phê ở Tây Nguyên hiện nay là hơn 290 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (170 nghìn ha) và cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng có chất lượng cao Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, chủ yếu tại Gia Lai và Đắk Lắk Tây Nguyên còn là vùng trồng dâutằm, nuôi tằm tập trung lớn nhất nước ta, nhiều nhất là ở Bảo Lộc Lâm Đồng Ở đây có liên hiệp các xí nghiệp ươm tơ xuất khẩu lớn nhất Việt Nam.
3.2 Dân cư:
-Số dân: hơn 4,4 triệu người (năm 2002), trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30% dân số, bao gồm các dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho, Dân tộc Kinh phần lớn sinh sống ở các đô thị, ven đường giao thông và các nông, lâm trường Ngoài ra, còn một số dân tộc mới nhập cư từ các vùng khác tới Các dân lộc có truyền thống đoàn kết, đấu tranh cách mạng kiên cường, có bản sắc văn hoá phong phú với nhiều nét đặc thù
-Mật độ dân số khoảng 81 người/km2 (năm 2002), Tây Nguyên hiện là vùng thưa dân nhất nước ta, nhưng phân bố không đều; các đô thị, ven trục đường giao thông có mật độ cao hơn
-Trong nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi, Tây Nguyên vẫn còn là vùng khókhăn của đất nước
-Các chỉ tiêu tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của dân số, tỉ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu người một tháng cao hơn mức bình quân của cả nước Các chỉ tiêu mật độ dân số, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình thấp hơn mức bình quâncủa cả nước
-Nhờ những thành tựu của công cuộc đổi mới, điều kiện sống của các dân tộc ở Tây Nguyên được cải thiện đáng kể
-Tăng cường đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của dân cư, đặc biệt là của đồng bào các dân tộc ít người và ổn định chínhtrị xã hội là mục tiêu hàng đầu trong các dự án phát triển ở Tây Nguyên
II Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nguyên
Trang 81 Văn hóa vật thể1.1 Nhà ở
- Nhà rông là một trong những nét đặc trưng văn hóa nổi bật của đồng bào dân tộc cư ngụ tại Tây Nguyên Đây là nơi diễn ra toàn sinh hoạt cộng đồng của buôn làng
- Bên cạnh đó, nhà Rông Tây Nguyên còn thể hiện sự kết nối tâm linh trong cộng đồng và truyền đạt cho thế hệ trẻ về những giá trị văn hóa truyền thống
- Loại hình nhà văn hóa này thường được bắt gặp tại các buôn làng người dân tộc Ba Na, Gia Rai ở phía Bắc vùng Tây Nguyên Đặc biệt là ở tỉnh Kon Tum và Gia Lai
- Tại Việt Nam, nhà Rông ở Tây Nguyên còn được biết đến là một sản phẩm kiến trúc phi vật thể truyền thống của dân tộc Đây là đặc trưng văn hóa tốt đẹp được lưu truyền qua nhiều thế hệ đồng bào dân tộc.Nhà Rông rất nét văn hóa rất quan trọng đối với mỗi người dân Tây Nguyên Vì vậy việc xây dựng nhà Rông là thiêng liêng đối với họ Trong đó, vị trí đặt nhà Rông được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu khi xây dựng
- Bên cạnh đó, những nghi thức cũng được quan tâm không kém mỗi khi xây dựng Vì tính chất trang trọng nên nghi thức xây dựng phải được những người già làng tài giỏi nhất thực hiện
- Những yếu tố cần đạt được khi chọn vị trí xây dựng nhà Rông:
+Phải là nơi cao ráo, thoáng mát về mùa nắng và ấm áp về mùa mưa
+Phải được xây dựng ở trung tâm của làng, từ các con đường xa cũng nhìn thấy Nhà Rông
+Phải tiện lợi cho người dân di chuyển đến địa điểm này
+Phải bằng phẳng, rộng, đủ để khi tập trung phải ít nhất 2 – 3 lần số người của làng.Gỗ là chất liệu chất liệu chủ đạo xây dựng nên nhà Rông bên cạnh các vậtliệu tre, mây, nứa, lá cây, cỏ tranh,… Hầu hết các vật liệu xây dựng nên nhà Rông đều được lấy từ rừng
Trang 9- Việc đi vào rừng lấy gỗ cũng được tính toán chu đáo bởi các già làng giỏi nhất.Khi xuất phát, buôn làng sẽ chọn thêm 2 người có sức khỏe, nhanh nhẹn và tháo vát để đi lấy gỗ cùng đoàn.
- Khi xuất phát, họ phải chuẩn bị đầy đủ lương thực và vật dụng cho 9 ngày ở trong rừng tìm gỗ Khi tìm được cánh rừng có nhiều gỗ tốt, cả đoàn sẽ dừng lại, đứng vòng quanh, giơ rìu hú 9 tiếng lớn Ngày hôm sau, họ sẽ đến lấy cho đủ gỗ xây dựng
- Vào tháng 10 âm lịch, họ sẽ chọn ngày dựng nhà Rông Ngày đó, làng có các nghi thức cúng kiến và múa hát cùng nhau Hoạt động này mang ý nghĩa là chào mừng một cuộc sống mới bắt đầu trong nhà Rông.Đặc điểm, kích thước Nhà Rông
- Các đặc điểm trong thiết kế của nhà Rông:
+Dài khoảng 10m, rộng hơn 4m, cao 15 đến 16m
+Không dùng đến sắt thép, các chỗ nối hay chắp đều được chặt đẽo cẩn thận rồi dùng mây, lạt tre để buộc
+Nóc nhà có 2 mái, nơi chỏm đầu dốc có một đôi sừng Một dải trang trí đặc biệt chạy dọc trên sóng nóng
+Những tấm đan tre lồ ô, nứa hoặc cây giang thường được ghép trên sàn nhà
+Giữa nhà có một hàng lan can chạy dọc Lan can này là chỗ dựa cho những ché rượu cần khi làng tổ chức lễ hội
+Ngoài ra họ sẽ sử dụng cặp sừng trâu để trang trí và khắc hình sao tám cánh,hình thôi, chim, người,… một cách tinh xảo trên cây cột chính giữaVề cầu thang, nhà Rông thường được đẽo từ 7 đến 9 bậc Hình trang trí trên đầu cầu thang sẽ khác nhau tùy theo mỗi dân tộc Ví dụ như người Gia Rai sẽ trang trí hình quả bầu đựng nước, người Ba Na là hình ngọn cây rau dớn,
- Hai loại nhà Rông xuất hiện ở Tây Nguyên: Gồm nhà Rông trống (đực) và nhà Rông mái (cái)
- Nhà Rông trống, trong tiếng Jrai gọi là Rông tơ nao, có mái to, cao chót vót Có nhà cao đến 30m Nhà Rông trống được trang trí rất công phu
- Nhà Rông mái được gọi là Rông Ana, nhỏ hơn, có mái thấp Hình thức bên ngoài và bên trong đơn giản hơn
Trang 10- Kết cấu nhà Rông Tây Nguyên với các cột liên kết với nhau theo hình thức cột kèo Để đỡ toàn bộ sàn và mái nhà là phần chân đế gồm 10 đến 14 cột nâng Trong đó có 8 cột chính và 2 đến 6 cột phụ nhà “chồ” nơi đặt cầu thang.
- Nhà Rông Tây Nguyên thường lớn vì theo quan niệm của người dân, nhà Rôngcàng to thì chứng tỏ buôn làng đó càng giàu có, sung túc
1.2 Trang phục:
- Trang phục Trang phục dân tộc Tây Nguyên không chỉ đơn thuần là quần áo, mà còn có giá trị văn hóa, là biểu tượng cho văn hóa, truyền thống, tâm linh và tôn giáo của từng dân tộc
- Trang phục truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên mang đậm bản sắc văn hóa của từng tộc người, thể hiện đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo và quan niệm thẩm mỹ của mỗi dân tộc
- Nhìn chung, trang phục truyền thống các dân tộc Tây Nguyên có những nét chung như sau:
+Sử dụng chất liệu tự nhiên+Trang phục truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên chủ yếu được làm từ các chất liệu tự nhiên như bông, gai, lá, , Những chất liệu này vừa mang tính chất thẩm mỹ, vừa phù hợp với khí hậu và điều kiện sinh sống của người dân Tây Nguyên
+Màu sắc: Trang phục truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên thường có màu sắc đen trầm, mang đậm nét huyền bí, nổi bật, thể hiện sự lạc quan, yêu đờicủa người dân nơi đây.Hoa văn trang trí độc đáo, mang ý nghĩa biểu tượng Những hoa văn này thường được thêu, vẽ hoặc dệt trên vải
- Trang phục truyền thống của từng dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên có sự đa dạng và phong phú, thể hiện bản sắc văn hóa riêng của từng tộc người Dưới đây là một số trang phục truyền thống tiêu biểu của các dân tộc Tây Nguyên:
+Trang phục của người Ê Đê: Trang phục truyền thống của người Ê Đê
được làm từ chất liệu bông, có màu sắc sặc sỡ, nổi bật Nam giới mặc áo ngắn, quấn khố, đầu đội khăn Nữ giới mặc áo dài, váy xòe, đầu đội khăn Trang phục
Trang 11của người Ê Đê thường được trang trí bằng những hoa văn mang ý nghĩa biểu tượng như hoa văn mặt trời, hoa văn chim muông, .
+Trang phục của người Ba Na: Trang phục truyền thống của người Ba Na
có màu sắc tương đối đơn giản, chủ yếu là màu đen, trắng Nam giới mặc áo ngắn, quấn khố, đầu đội khăn Nữ giới mặc áo dài, váy xòe, đầu đội khăn Trang phục của người Ba Na thường được trang trí bằng những hoa văn đơn giản, mang ý nghĩa biểu tượng như hoa văn hình chữ thập, hoa văn hình tam giác,
+Trang phục của người Gia Rai: Trang phục truyền thống của người Gia
Rai có màu sắc sặc sỡ, nổi bật Nam giới mặc áo ngắn, quấn khố, đầu đội khăn Nữgiới mặc áo dài, váy xòe, đầu đội khăn Trang phục của người Gia Rai thường được trang trí bằng những hoa văn độc đáo, mang ý nghĩa biểu tượng như hoa văn hình sóng nước, hoa văn hình lông chim,
+Trang phục của người M’Nông: Trang phục truyền thống của người
M’Nông có màu sắc tương đối đơn giản, chủ yếu là màu đen, trắng Nam giới mặc áo ngắn, quấn khố, đầu đội khăn Nữ giới mặc áo dài, váy xòe, đầu đội khăn Trangphục của người M’Nông thường được trang trí bằng những hoa văn đơn giản, mang ý nghĩa biểu tượng như hoa văn hình chữ thập, hoa văn hình tam giác, .Kếtluận
- Trang phục truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong văn hóa đặc sắc của khu vực này Sự đa dạng, phong phú và đặc trưng của từng trang phục truyền thống giúp ta hiểu rõ hơn về đời sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo và quan niệm thẩm mỹ của từng dân tộc Việc bảo tồn vàphát huy giá trị của trang phục truyền thống này là điều cần thiết để tiếp tục duy trì và phát triển văn hóa đặc sắc của khu vực Tây Nguyên
1.3 Ẩm thực
*NHQNG ĐIRM ĐĂTC TRƯNG VW VĂN HXA ẨM THZC TÂY NGUYÊN
Nói đến ẩm thực Tây Nguyên, người ta sẽ nghĩ ngay những món dân giã với cách chế biến đô ‹c đáo đâ ‹m chất miền núi Œm thực, con người cùng những phong tục, tâ ‹p quán riêng giữa núi rừng hùng vĩ và các đồi cà phê bạc ngàn là điểm thu vị thu hút phượt thủ trên mọi miền tổ quốc
Œm thực Tây Nguyên đi kèm với các lễ hô ‹i truyền thống mang đâ ‹m bản sắc dân tô ‹c là mô ‹t trong những điểm mời gọi du khách Đây cũng chính là điểm mạnh của
Trang 12vùng để đầu tư, phát triển du lịch, cải thiê ‹n đời sống người dân Những nét đă ‹c trưng khiến bạn bất ngờ về ẩm thực Tây Nguyên mà ai đến đây cũng ấn tượng và nhớ mãi không nguôi.
*VĂN HXA ẨM THZC TÂY NGUYÊN CHỨA ĐZNG NHQNG TINH HOA CỦA NÚI RỪNG
-Cách chế biến món ăn độc đáo:
- Khác với những địa phương khác, điểm đă ‹c biê ‹t khiến nhiều người thường haytò mò nhất trong văn hóa ẩm thực Tây Nguyên là cách chế biến món ăn Người Tây Nguyên thường sử dụng các vâ ‹t dụng như ống tre, nứa, bương, vầu, lá chuối, bếp than củi, để tạo ra món ăn
- Dù các món có được biến tấu chế biến theo cách nào đi nữa thì người Tây Nguyên cũng ít có quy định cụ thể, các tỷ lê ‹ chi tiết về nguyên liê ‹u hay thời gian nấu Thâ ‹t khó để thể tìm kiếm những tài liê ‹u ghi chép công thức nấu ăn của người Tây Nguyên Viê ‹c chế biến món ăn gần như chỉ dựa vào kinh nghiê ‹m, phong tục truyền thông hay sự chỉ dạy trực tiếp từ gia đình
-Tận dụng nguồn nguyên liệu từ núi rừng:
- Quá trình tẩm ướp gia vị trong ẩm thực Tây Nguyên có nhiều điểm khác với các địa phương khác Hầu như cái đă ‹c biê ‹t, cái ngon và hấp dẫn của nền ẩm thực Tây Nguyên là nhờ vào gia vị tự nhiên từ các loại cây rừng mà người dân tâ ‹n dụng để tẩm ướp trong món ăn
- Các món ăn nơi đây cũng mang đâ ‹m chất miền núi, điều này đã góp phần tạo nên mô ‹t màu sắc rất riêng và được đông đảo mọi người yêu thích Chính vì vâ ‹y màkhi nói đến Tây Nguyên, mọi người sẽ nghĩ đến viê ‹c đầu tiên là thưởng thức nền ẩm thực nơi đây
-Nguyên liệu hoàn toàn không có chất gây hại:
- Mô ‹t trong những điều làm nên mô ‹t nền ẩm thực tuyê ‹t vời của con người Tây Nguyên là các nguyên liê ‹u sử dụng để làm món ăn đều không có chứa chất bảo quan hay hóa chất đô ‹c hại Đây chính là điều mà các bà mẹ nô ‹i trợ hay nhiều ông bố lại thường ưu tiên mua thực phẩm của người đồng bào mỗi khi bắt gă ‹p
Trang 13- Hầu như các món đă ‹c sản nổi tiếng của người Tây Nguyên đều được làm từ nguồn nguyên liê ‹u có s•n trong mỗi gia đình người dân Những tinh túy của nền ẩm thực núi rừng đâ ‹m chất hoang sơ, hương vị hấp dẫn lại được kết hợp các loại đă ‹c sản vả tảo dược quý hiếm đã tạo nên những món ăn hấp dẫn đến khó cưỡng.
-Sự giao thoa văn hóa ẩm thực người Kinh và người thiểu số:
- Vùng Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh là Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng với hơn 40 dân tô ‹c anh em cùng chung sống Sự giao thoa văn hóa hòa lẫn giữa người Kinh và người dân tô ‹c thiểu số đã ngày càng được mở rô ‹ng và phát triển Tây Nguyên cũng là nơi có cả sự kết hợp ẩm thực Viê ‹t từ ba miền với sựbiến tấu sao cho phù hợp về điều kiê ‹n miền núi cao để làm nên mô ‹t nền ẩm thực Tây Nguyên vừa lạ, vừa quen đầy lôi cuốn
- Sinh hoạt ăn uống của người Tây Nguyên thường có sự liên quan chă ‹t chẽ tới hê ‹ thống xã hô ‹i, phong tục, văn hóa, kinh tế, Hầu hết sự giao lưu văn hóa chỉ diễn ra tại địa phương nên gìn giữ được những phong tục cổ xưa, đâ ‹m chất truyền thống Tuy nhiên, những bản sắc văn hóa dân tô ‹c truyền thống kết hợp đã cho ra mô ‹t nền ẩm thực đô ‹c đáo, phong phú của những con người nơi núi rừng Tây Nguyên
*CkC MXN NGON ĐĂTC BIÊTT ĐÔTC ĐkO LmM NÊN NWN ẨM THZC TÂY NGUYÊN
-Cơm ống:
+Lúa gạo cũng là nguồn thực phẩm chính của người Tây Nguyên Ngoài
những cách nấu cơm thông thường thì dựa vào điều kiê ‹n địa lý, khí hâ ‹u và tính chất công viê ‹c, người dân Tây nguyên cõn nghĩ ra hình thức nấu cơm ống hay còn gọi là cơm lam
+Gạo nương là mô ‹t loại gạo tẻ có hạt to, cứng nhưng khi chín lại rất thơm và dẻo Cơm ống thường sẽ được nấu bằng gạo này hoă ‹c thay thế bằng gạo nếp Gạo sẽ được nấu trong ống tre (nứa, vầu, bương, ), không quá non hay quá già, còn tươi Mô ‹t đầu ống sẽ được giữ lại còn đầu kia để hở
+Gạo vo sạch ngâm cho nở rồi cho vào ống tre, dùng là chuối bịt kín rồi nấu trên bếp lửa cho đến khi thấy cháy đều hết lớp vỏ màu xanh bên ngoài thi cơm đã chín Cơm lam của người Tây Nguyên thường được ăn kèm với vừng, thịt nướng
Trang 14hoă ‹c kho Không chỉ là món ăn dân giã mà cơm lam còn chứa đựng tình người miền sơn nước đối với du khách khi đến quê hương mình.
-Canh thụt:
+Canh thụt là món ăn rất đă ‹c biết có nguồn gốc từ dân tô ‹c M’Nông Đây là mô ‹t trong những đă ‹c sản mang đâ ‹m hương vị và thể hiê ‹n bản sắc văn hóa của đông bàoTây Nguyên
+Món được đă ‹t tên là canh thụt bởi cách chế biến đô ‹c đáo của nó Tất cả các nguyên liê ‹u sẽ được thụt vào ống tre để nấu chín, tương tự như nấu cơm lam Để nấu món này cần có lá nhíp, cà đắng, đọt mây, ớt, cá suối, thịt đô ‹ng vâ ‹t Nghe đến tên các loại nguyên liê ‹u thôi đã đủ để bạn hiểu về sự hoang dã mang tính sơn nước của món ăn này
+Sự kết hợp hoàn hảo của các loại nguyên liê ‹u đã tạo nên mô ‹t món ăn đô ‹c đáo gây thương nhớ với khách thâ ‹p phương Nếu mô ‹t lần đến vùng đất Tây Nguyên thì đừng bỏ qua món canh đô ‹c đáo say đắm lòng người này nhé
-Phở khô:
+Phở được xem là món ăn truyền thống và nổi tiếng của người Viê ‹t Nam Tuy nhiên, nhiều người nói đến phở sẽ nghĩ ngay những sợi phở ăn chung với nước dùng và tất cả nguyên liê ‹u đều trong mô ‹t tô lớn
+Còn phở khô hay còn được gọi là phở hai tô bở phần sợi phở cũng các loại thức ăn kèm sẽ được sắp riêng và kèm mô ‹t tô nước riêng Đây là món ăn đô ‹c đáo và lạ miê ‹ng nổi tiếng của người Gia Lai Mọi người sẽ thưởng thức phở riêng rồi mới húp nước lèo, ăn kèm rau sống các loại và tương ớt hoă ‹c tương đen tùy ý mỗi người
-Gỏi lá:
+Đến Tây Nguyên mà chưa thưởng thức món gỏi lá của người Kom Tum thì là mô ‹t thiếu sót lớn Với mô ‹t nơi núi rừng kŽ vĩ như Tây Nguyên thì các loại cây rừng được tâ ‹n dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nhất là trong nấu ăn
Trang 15+Món gỏi lá của người Kom Tum được ví như tinh hoa ẩm thực Tây Nguyên Đây không chỉ đơn giản là mô ‹t món ăn mà còn là tác phẩm nghê ‹ thuâ ‹t được tạo nên bởi những con người chân chất, mô ‹c mạc của núi rừng Tây Nguyên.
+Gỏi lá là sự kết hợp của hơn 40 loại lá rừng khác nhau ăn kèm với thịt heo đồng bào, tôm đất rang muối, bì heo và các gia vị riêng của người miền núi Từng vị khác nhau sẽ tan ngay trong miê ‹ng khiến bạn như vừa có mô ‹t chuyến tham quanvào xứ xở thực vâ ‹t kŽ diê ‹u của thiêng nhiên
-Cá Lăng:
+Cá Lăng là mô ‹t trong những loại cá suối bổ dưỡng được người dân Tây Nguyên chế biến thành nhiều món ăn đô ‹c đáo Lẩu cá Lăng của Kom Tum hay cá Lăng nướng muối ớt đều làm hài lòng du khách thâ ‹p phương
+Giữa núi rừng hoang sơ, kỹ vĩ, khói bếp nghi ngút bên nồi lấu cá Lăng hấp dẫn hay xiêng trên cá Lăng nướng tảo hương ngào ngạt sẽ gợi lên mô ‹t cảm giác đă ‹c biê ‹t mà chỉ có tại Tây Nguyên
-Gà nướng sa lửa Bản Đôn:
+Gà nướng thì ở đâu cũng có nhưng có thể nói ngon và nổi tiếng nhất thì phải thử món gà nướng sa lửa ở Bản Đôn Gà được người dân nuôi 100% từ nguồn thứcăn tự nhiên theo hình thức nuôi thả nên rất chắt thịt, tẩm ướp gia vị theo kinh nghiê ‹m của người dân địa phương Gà được nướng chín vàng hòa quyê ‹n với hươngthom của lá chanh, tiêu và mô ‹t số hương vị đă ‹c biê ‹t của người đồng bào, chỉ cần ngửi thôi đã đủ khiến bạn phải tan chảy vì món ngon này.Trong thời buổi công nghiê ‹p như hiê ‹n nay, để tìm mô ‹t con gà rừng được nuôi hoàn toàn theo phương thức tự nhiên thì không đâu dễ tìm bằng vùng đất Tây Nguyên Đừng bỏ lỡ cơ hô ‹i thưởng thức món ăn tuyê ‹t vời này khi tìm hiểu về nền ẩm thực Tây Nguyên
*Những món ăn độc đáo từ côn trùng của nền ẩm thực Tây Nguyên
Mô ‹t nét đô ‹c đáo của nền ẩm thực đồng bào Tây Nguyên gây tò mò nhất là các mónăn được làm từ nguyên liê ‹u khá đă ‹c biê ‹t biê ‹t - côn trùng Bạn sẽ vô cùng hoảng hốtnhưng không thể nào cưỡng lại cái mới lạ, hấp dẫn từ những món sau:
-SÂU MUrNG - “VỪA ĂN VỪA KHXC”
Trang 16+Nếu bạn nghĩ đến viê ‹c vừa khóc vừa ăn thì chắc hẳn do sự tác đô ‹ng nào đó từ bên ngoài hoă ‹c là bị ép Tuy nhiên, đến với ẩm thức Tây Nguyên thì bạn sẽ được thưởng thức mô ‹t món như vâ ‹y Không ai bắt buô ‹c hay tác đô ‹ng bạn không thể nào cưỡng lại hương vị hấp dẫn của món sâu muồng từ người Tây Nguyên mă ‹c dù sợ đến chảy nước mắt.Như vâ ‹y thôi đã đủ thấy kích thích cảm giác khám phá của người và gây tò mò về món sâu muồng Cây muồng mọc khá nhiều ở các tẫy cà phê, tiêu và khu vực hai bên đường ở vùng đất đỏ bazan Vào mùa mưa, sâu muồng sinh sôi và nảy nở rất nhiều, đây chính là nguồn nguyên liê ‹u để tạo ra món ăn đô ‹c đáo của người Tây Nguyên.
+Có thể nói, sâu muồng là mô ‹t món đă ‹c sản hấp dẫn trong nền văn hóa ẩm thực của người Tây Nguyên được nhiều du khách biết đến Món ăn này không chỉ mangmô ‹t hương vị rất lạ mà còn khiến mọi người khắc sâu khoảnh khắc “rùng rợn” về lần đầu thưởng thức món này
+Đã có món nào khiến bạn phải “vừa ăn vừa khóc” như sâu muồng của đồng bào Tây Nguyên chưa?
-KIsN VmNG - ĐĂTC StN TÂY NGUYÊN NuI TIsNG
+Mô ‹t đă ‹c sản nữa phải nhắc đến về ẩm thực của miền núi rừng Tây Nguyên là kiến vàng Dường như loài kiến này có mă ‹t ở khắp mọi nơi tại Tây Nguyên nhưng tuyê ‹t nhiên không có ở địa phương khác Người dân đã tâ ‹n dụng loài côn trùng nàymà chế biến thành các món ăn đô ‹c đáo
+Mă ‹c dù kiến vàng kích thước rất nhỏ nhưng cơ thể có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng Người đồng bào có thể nấu xôi kiến, trứng kiến trô ‹n gỏi, nêm các món ăn hay muối kiến vàng Muối kiến vàng rất nổi tiếng và được xem là món quà quý giá mỗi khi có ai đó từ Tây Nguyên trở về Muối có thể được ăn kèm với trái cây hay các loại thịt rừng, nấu canh chua đều được
-VE SwU - TAN CHtY VxI Vy BzO NGÂTY
+Nếu bạn cảm thấy bực bô ‹i với tiếng ve kêu ran những ngày hè oi bức thì tại Tây Nguyên, đây lại là mô ‹t đă ‹c sản hấp dẫn Khi ấu trùng ve bắt dầu có hiê ‹n tượnglốt xác để phát triển thành con trường thành thì sẽ là lúc được người dân bắt về làmthức ăn
Trang 17+Ve bỏ hết cánh, chân và làm sạch ruô ‹t rồi nhét đâ ‹u phô ‹ng vào trong bụng Chiên sơ ve trên chảo dào, đảo nhanh và nêm ném gia vị vừa ăn Sau khi thấy ve chuyển sang màu vàng ruô ‹m thì cho ra đĩa Vị béo ngâ ‹y hoàn quyê ‹n với cái bùi bùitừ đâ ‹u và hương vị nêm ếm khiến bất kŽ ai cũng phải nhớ mãi không quên
-T{C U|NG RƯ}U CwN CỦA NGƯ~I TÂY NGUYÊN
+Trong văn hóa sinh hoạt ăn uống của người Tây Nguyên thì tuyê ‹t nhiên không thể thiếu rượu cần Tại Tây Nguyên, Rượu Cần là sản vâ ‹t xuất hiê ‹n ở mọi nơi, trong cuô ‹c sống hay văn hóa sinh hoạt xã hô ‹i của người dân • nghĩa Rượu Cần với con người Tây Nguyên:
+Với người dân miền núi rừng, họ tôn thờ thần linh nhưng bởi trong quan niê ‹m xưa, thần linh đã ban sự sống cũng như mọi vâ ‹t trên dân gian Rượu Cần là lễ vâ ‹t được sử dụng để dâng kính lên các vị Thần, mong họ sẽ ban mưa thuâ ‹n, gió hòa Hơn nữa, Rượu Cần như là cách thức để người dân đến gần hơn với đấng tối cao và giao tiếp với họ
+Trong cuô ‹c sống đời thường, Rượu Cần là phương tiê ‹n để mọi người cùng bên nhau, chia sẻ và thêu dê ‹t mối lương duyên
+Dù mang ý nghĩa nào đi chăng nữa thì Rượu Cần cũng là mô ‹t nét đẹp văn hóa ẩm thực Tây Nguyên tinh tế cần phải được gìn giữ Điều này thể hiê ‹n mô ‹t cuô ‹c sống tinh thần no đủ, sung túc và tươi vui đối với người dân vùng đất Tây Nguyên.Rượu Cần Tây Nguyên là sự chắt lọc nhưng tinh túy nhất từ hạt gạo mà người dân làm nên Không chỉ đă ‹c biê ‹t từ cách chưng cất để thành phẩm mà phương thức uống cũng ẩn tượng không kém
1.4 Làng nghề:
- Khôi phục các làng nghề truyền thống gắn kết với việc phát triển du lịch cũng là một định hướng phát triển ngành du lịch của nhà tỉnh Những chiếc khăn, khố, váy, áo choàng… được thêu hoa văn, màu sắc rực lửa từ chất liệu thổ cẩm góp phần làm đa dạng hóa các sản phẩm du lịch của Đắk Nông, móc giữ du khách khi đến với vùng đất này để chuẩn hóa tìm hiểu, khám phá độc đáo trong từng trang phục và chọn cho mình những món quà lưu niệm độc ý, ý nghĩa sau một chuyến đi xa…
-Hiện nay, ở Đăk Nông có nhiều làng nghề dệt thổ cẩm được lưu giữ và phát triển như: Bon tại xã Đăk Nia, tx Gia Nghĩa, bon Đăk Sô, xã Quảng khê, và một sốbon làng tại huyện Cư Jút Theo truyền thống của đồng bào M'Nông, người ta