Tài Nguyên Du Lịch Vùng Du Lịch Tây Nguyên.pdf

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tài Nguyên Du Lịch Vùng Du Lịch Tây Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC DUY TÂN

2Nguyễn Quang Gia Bảo2821455108050%5.0

Trang 2

MỤC LỤC :

I.KHÁI QUÁT VỀ VÙNG TÂY NGUYÊN :

1.GIỚI THIỆU VỀ VÙNG………03 2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VỀ VÙNG………….03 3.VĂN HÓA CỦA VÙNG……….04II GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG

Trang 3

1.Giới thiệu về vùng:

- Các tỉnh thành thuộc vùng Tây Nguyên:

+ Vùng đất Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

-Vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên:

+ Tây Nguyên được xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng với diện tích tự nhiên là 54.474 km2 chiếm 16,8% diện tích tự nhiên cả nước + Vùng Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia)

+ Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế

2.Điều kiện về tự nhiên, văn hoá, kinh tế xã hội của vùng:

*Điều kiện tự nhiên của vùng:

- Khí hậu: mang tính chất cận xích đạo, nóng quanh năm giúp phát triển các loại cây công nghiệp như cà phê, cao su, hồ tiêu, Trên các cao nguyên mát mẻ và phong cảnh thiên nhiên đẹp của thành phố Đà Lạt, hồ Lắk, Biển Hồ, giúp phát triển du lịch sinh thái.Ngoài ra, trên nền nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thủy điện cả nước).

- Địa hình và đất: Cao nguyên xếp tầng rộng lớn, khá bằng phẳng với đất badan màu mỡ thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp Địa hình Tây Nguyên chính là mái nhà của bán đảo đông dương, tại đây có địa hình cao, bao gồm các cao nguyên được xếp tầng, địa hình dốc từ đông sang tây Ở Tây Nguyên có địa hình thuận lợi, có nhiều sông chảy về các vùng lân cận, cũng là nơi bắt nguồn của các con sông lớn như sông Đồng Nai , sông Ba …Đất badan 1,36 triệu ha (chiếm 66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cà phê, cao su,

điều, hồ tiêu, bông chè, dâu tằm.

Trang 4

-Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước.

3.Văn hóa của vùng Tây Nguyên :

- Văn hóa vùng Tây Nguyên đã trở thành một nét đặc trưng không

thể thiếu ở Đất Việt Với những nét văn hóa mộc mạc độc đáo, đậm chất vùng núi và gần gũi với nhau Làm cho những người tham gia vào các lễ hội vui vẻ và thêm gắn khích nhau hơn.

- Tài nguyên văn hóa của vùng Tây Nguyên mang những giá trị đặc sắc và vô cùng hiếm có :

+ Nền văn hóa đa dạng về chữ viết, trang phục truyền thống, âm nhạc dân gian và nền ẩm thực vô cùng phong phú, đa dạng.

+ Ngoài ra Tây Nguyên còn có nhiều di sản văn hóa quý báu , qua đó đóng góp vào một kho tàng văn hóa độc đáo riêng biệt của vùng này.Hiện nay, Tây Nguyên vẫn giữ và duy trì nhiều di sản văn hóa bao gồm những công trình văn hóa vật thể và phi vật thể, có giá trị lịch sử lâu đời và mang tính độc đáo cao.Các công trình đặc sắc gồm các ngôi nhà rông và nhà dài, các bản trường ca và nhạc cụ dân tộc,

*Kinh tế xã hội của vùng Tây Nguyên :

- Về dân số Tây Nguyên là nơi có mật độ dân số ít và phân bố không đều , mật độ dân số tương đối thấp.Ngoài ra còn đa dạng về các dân tộc như Ê đê , Bana , Giarai,…Trong đó chiếm 30% là dân tộc thiểu số.

- Với nền kinh tế của vùng thì đây là vẫn là nơi khó khăn của đất nước, những vấn đề tồn đọng về dân cư, việc làm, văn hóa cần được cải thiện hơn nữa.

II.GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG TÂY NGUYÊN :

1 1.Tài nguyên tự nhiên của vùng : *Địa hình ngoạn mục :

- Vùng núi có phong cảnh đẹp :

+ Măng Đen - một vùng đất kỳ diệu nằm giữa lòng Tây

Nguyên, nơi thiên nhiên và văn hóa truyền thống giao thoa tạo nên những trải nghiệm du lịch tuyệt vời.Với khí hậu mát mẻ, Măng Đen đã trở thành một điểm đến lí tưởng cho những người thích khám phá và phiêu lưu Măng Đen không chỉ đơn thuần là việc tham quan các

Trang 5

điểm đến nổi tiếng, mà còn là một cuộc hành trình sâu lắng vào tâm hồn của văn hóa dân tộc Tây Nguyên.

+ Núi Langbiang Đà Lạt thuộc top 5 địa điểm du lịch Đà Lạt mà khi ghé thăm chúng ta không thể bỏ qua.Langbiang được mệnh danh là nóc nhà của thành phố sương mù Đà Lạt, đứng từ đỉnh Langbiang chúng ta có thể nhìn được toàn cảnh thành phố sương mù này trên cao thật đẹp là lung linh nhất.

+ Đỉnh núi Chư Yang Sin với tên gọi là “ Nóc nhà của Đắk Lawsk “ hòa mình vào giữa núi rừng đại ngàn, vừa hùng vĩ vừa huyền ảo.Chúng ta có thể trekking đỉnh núi với độ cao 2.442m so với mực nước biển và chinh phục những điều thú vị của thiên nhiên nơi đây,cùng nhau ngắm nhìn vẻ đẹp thơ mông và hung vĩ của vùng núi này.

+ Ngọn núi Biduop nằm giữa đại ngàn , khoác lên cho mình một sự quyến rũ và độc đáo của thiên nhiên.Núi Bidoup nằm trong 28 vườn quốc gia nổi tiếng của Việt Nam, nơi đây có hệ sinh thái vô đa dạng, có các loại động thực vật quý hiếm, thực vật phong phú đa dạng,…

- Địa hình Karst , bãi biển và đảo :

+Tây Nguyên thuộc vùng núi cao nên chúng ta có thể nói đây là nơi không có hang động Karst, các bãi biển và đảo nên chúng ta cuxnng không thể khai thác các hoạt động du lịch gắn với các tài nguyên này.

-Các đồng bằng lớn :

+ Nói đến Tây Nguyên thì Lúa rẫy hay Lúa nương là một loại lúa sống trên cạn, được trồng trên các vùng không có điều kiện làm ruộng Ở Tây Nguyên là nơi khí hậu chỉ có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa nắng Lúa chỉ được trồng vào mùa mưa trên đất đỏ Bazan, lượng nước cung cấp cho cây chỉ dựa và nhưng trận mưa Thời gian từ gieo hạt cho đến thu hoạch khoảng 6 tháng, cách thức thu hoạch như lúa ruộng bình thường.

+Nói đến ruộng bậc thang thì cứ mỗi dịp vào tháng 9, 10 hàng năm, các phó nháy, thợ săn ảnh và khách du lịch sẽ tìm về khu vực Tây Bắc để chụp những ảnh ruộng bậc thang, nhưng ít ai biết được rằng ở khu vực Tây Nguyên cũng có những ruộng bậc thang đẹp không kém gì vùng Tây Bắc Những thửa ruộng bậc thang óng ánh một màu vàng khắp những sườn đồi.

-Các di tích tự nhiên của vùng :

Trang 6

+ Khí hậu vùng Tây Nguyên thích hợp với việc an dưỡng chữa bệnh với khí hậu mát mẻ,phù hợp nghỉ dưỡng và chữa bệnh,… Ngoài ra khí hậu nơi đây cũng thích hợp với các hoạt động vui chơi giải trí và hoạt động thể thao,…Vì nhiệt độ trung bình mỗi năm đạt khoảng 21 - 22 độ C Biên độ nhiệt chênh lệch ngày đêm lên trên 5,5 - 6 độ C Do địa hình cao nguyên nên nhiệt độ quanh năm ở Tây Nguyên thường mát hơn so với các khu vực gần biển Ngay cả trong mùa khô, nóng oi bức thì buổi tối ở Tây Nguyên cũng có chút se se lạnh.

-Thủy văn đặc sắc của vùng :

+ Thác Gia Long : bắt nguồn từ việc vua Gia Long từng đến ngắm cảnh tại nơi đây và cho xây một cây cầu ở dưới chân thác Đến với Thác Gia Long bạn đã có thể tham gia vào các hoạt động ngắm cảnh – Khám phá rừng – Tắm mát Bởi để đến được ngọn thác này thì bạn phải vượt qua một khu rừng rất nguyên sơ Đồng thời nơi đây cũng có những bể tắm tự nhiên với làn nước vô cùng trong xanh, mát mẻ Đây là một điều đặc biệt khi tham quan thác Gia Long mà không phải ngọn thác Tây Nguyên nào cũng có.

+ Thác Dambri là thác nước cao nhất ở Lâm Đồng Nơi đây được quan tâm phát triển du lịch khá bài bản, với nhiều dịch vụ Một trong số đó là máng trượt tham quan, thang máy, các hệ thống cầu, bậc thang chắc chắn Nếu thích cảm giác mạnh, bạn còn có thể trải nghiệm khám phá ống trượt nước dài nhất Viê ‡t Nam với đô ‡ dài tổng cô ‡ng là 1650m.Ngoài ra còn có một tên gọi khác là Thác Chờ Đợi, theo truyền thuyết, có một đôi trai gái người K’ho yêu nhau và thường hẹn hò bên thác nước Vào một ngày nọ, chàng trai bỗng mất tích không một dấu vết để lại Cô gái khóc mãi, chờ mãi, nhưng không thấy người yêu quay lại Lâu ngày, nước mắt của cô gái đọng lại và chảy thành dòng thác lớn.

+Tại Yok Đôn : có 89 loài động vật có vú, 305 loài chim, 48 loài bò sát, 16 loài lưỡng cư, 858 loài thực vật, hàng trăm loài cá nước ngọt và hàng ngàn loài côn trùng Vườn có voi rừng, trâu rừng và bò tót, báo gấm, báo hoa mai, lợn rừng,

+ Tại Kon Ka Kinh : Kết quả điều tra hệ thực vật rừng ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh đã thống kê được 1022 loài thực vật thuộc 568 chi và 158 họ thực vật có mạch Nghành khuyết thực vật 80 loài, ngành hạt trần 14 loài, ngành hạt kín 928 loài.Số loài ghi nhận mới trên cơ sở tra cứu mẫu vật đầy đủ là 119 loài, thuộc 111 chi và 59 họ thực vật có mạch Vườn quốc gia Kon Ka Kinh có hệ thực

Trang 7

vật rất phong phú, đa dạng về thành phần loài Đặc biệt có rất nhiều loài thực vật đặc hữu, quý hiếm cần phải bảo tồn nguồn gen +Tại Chư Yang Sin Có 876 loài thực vật (143 loài đặc hữu Việt Nam, 54 có tên trong sách đỏ Việt Nam); 203 loài chim; 46 loài thú được ghi nhận có mặt ở đây.

1.2.Tài nguyên du lịch nhân văn của vùng Tây Nguyên : *Di tích lịch sử-Văn hóa-Nghệ thuật :

- Di sản văn hóa thế giới :

+ Di tích Văn hóa Cổ Trí, một ngôi làng cổ thời kỳ sắt đá có niên đại hàng ngàn năm.

+ Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên và Văn hoá thế giới, nằm cũng tại khu vực này + Các di sản văn hoá khác ở Tây Nguyên bao gồm Lăng miếu Trần Hưng Đạo, Linh ẩn Kiến trúc Chămpa, Nhà thờ Thánh Gỗ Kon Tum, đền thờ Y Moân và Rừng cổ Yok Đôn Những di tích này đều có giá trị lịch sử và văn hoá đặc biệt và đáng để khám phá khi du lịch tại vùng Tây Nguyên.

- Các di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật :

+ Nhà Rông : đây là nơi diễn ra toàn cộng đồng sinh hoạt của buôn

làng.Thể hiện sự kết nối tâm linh trong cộng đồng và truyền đạt cho thế hệ trẻ Loại hình nhà văn hóa này thường được bắt gặp tại các buôn làng người dân tộc Ba Na, Gia Rai ở phía Bắc vùng Tây Nguyên Đặc biệt là ở tỉnh Kon Tum và Gia Lai Nhà Rông ở Tây Nguyên còn được biết đến là một sản phẩm kiến trúc phi vật thể truyền thống của dân tộc.

+ Nhà Mồ : là một loại kiến trúc truyền thống của người dân tộc

thiểu số ở khu vực Tây Nguyên Nhà mồ được xây dựng bằng gỗ và tre, có hình chữ nhật hoặc hình vuông, có mái bằng lá đất hoặc tôn Đây là nơi để chôn cất người đã mất và cũng được sử dụng để làm nơi sinh hoạt và giao lưu của các thành viên trong gia đình Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa tôn giáo và tín ngưỡng quan trọng đối với người dân địa phương.

- Ẩm thực của vùng :

dân giã với cách chế biến đô ‡c đáo đâ ‡m chất miền núi Ẩm thực, con người cùng những phong tục, tâ ‡p quán riêng giữa núi rừng hùng vĩ và các đồi cà phê bạc ngàn là điểm thu vị thu hút phượt thủ trên mọi miền tổ quốc.Ẩm thực Tây Nguyên đi kèm với các lễ hô ‡i truyền thống mang đâ ‡m bản sắc dân tô ‡c là mô ‡t trong những điểm mời gọi du khách Đây cũng chính là điểm mạnh của vùng để đầu tư, phát triển du lịch, cải thiê ‡n đời sống người

Trang 8

dân Những nét đă ‡c trưng khiến bạn bất ngờ về ẩm thực Tây Nguyên mà ai đến đây cũng ấn tượng và nhớ mãi không nguôi.

+ Những món ăn đặc sắc như :

Cơm ống : là nguồn thực phẩm chính của người Tây Nguyên Ngoài những cách nấu cơm thông thường thì dựa vào điều kiê ‡n địa lý, khí hâ ‡u và tính chất công viê ‡c, người dân Tây nguyên cõn nghĩ ra hình thức nấu cơm ống hay còn gọi là cơm lam.

Canh thụt : là món ăn rất đă ‡c biết có nguồn gốc từ dân tô ‡c M’Nông Đây là mô ‡t trong những đă ‡c sản mang đâ ‡m hương vị và thể hiê ‡n bản sắc văn hóa của đông bào Tây Nguyên.

Sâu muồng - “vừa ăn vừa khóc” : đến với ẩm thức Tây Nguyên thì

bạn sẽ được thưởng thức mô ‡t món như vâỵ, bạn sẽ không thể nào cưỡng lại hương vị hấp dẫn của món sâu muồng từ người Tây Nguyên mă ‡c dù sợ đến chảy nước mắt.

Kiến vàng : mô ‡t đă ‡c sản nữa phải nhắc đến về ẩm thực của miền núi rừng Tây Nguyên là kiến vàng Dường như loài kiến này có mă ‡t ở khắp mọi nơi tại Tây Nguyên nhưng tuyê ‡t nhiên không có ở địa phương khác Người dân đã tâ ‡n dụng loài côn trùng này mà chế biến thành các món ăn đô ‡c đáo

- Nghề và làng nghề thủ công truyền thống của vùng :

Việt Nam, cũng như các nước ở Đông Nam Á rượu được ủ men trong

hũ/bình/ché/chóe/ghè, không qua chưng cất, khi đem ra uống phải dùng các cần làm bằng tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu.Rượu cần là thứ đồ uống quý thường chỉ dùng trong các dịp lễ tế thần linh, những ngày hội làng và dành đãi khách.

+ Tạc tượng nhà Mồ : Nhà mồ, và tượng mồ, là mảng đặc sắc của văn hóa cổ truyền Tây Nguyên (Nam Trung Bộ, Việt Nam) Trong thời gian gần đây, truyền thống dựng nhà mồ-tượng mồ chỉ còn thấy tập trung ở các dân tộc Ba na, Ê đê, Gia rai, Mnông, Xơ Đăng.Nhà mồ được xây trùm trên nấm mộ và là trung tâm của lễ bỏ mả Nhà mồ có nhiều loại khác nhau Trang trí nhà mồ thường sử dụng 3 màu: đen, đỏ và trắng.Tượng mồ là

Trang 9

loại tác phẩm điêu khắc độc đáo bậc nhất của vùng đất này, trong đó tượng mồ Gia rai, Ba na phong phú và đặc sắc hơn cả.

-Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học :

-Các hoạt động văn hóa thể thao, chính trị có tính sự kiện : + Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột : Đây là một lễ hội lớn ở Tây Nguyên được Thủ tướng chính phủ công nhận mang tầm vóc một lễ hội cấp Quốc gia, tổ chức định kỳ hai năm một lần Tại đây, quảng bá hình ảnh Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk là vùng đất huyền thoại, giàu bản sắc dân tộc Lễ hội nhằm tôn vinh cây cà phê, loài cây chiếm vị trí độc tôn trong cơ cấu cây trồng ở đây và chiếm đến 60% sản lượng cà phê của Việt Nam, loài cây đã đem lại sự ấm no, trù phú cho mảnh đất vùng cao này thường được tổ chức khoảng 1 tuần trong tháng 3, lễ hội này được tổ chức một phần để du khách và người dân địa phương nhớ đến ngày Giải phóng Buôn Ma Thuột 10-03-1975.

+ Lễ hội hoa Đà Lạt : Festival hoa Đà Lạt được tổ chức định kỳ 2 năm 1 lần , đây chính là một điểm nhấn đặc biệt của xứ sở ngàn hoa mà bạn nhất định không thể bỏ lỡ Khi tham gia lễ hội, du khách sẽ được chiêm ngưỡng "vườn địa đàng" đẹp như thơ với muôn loài hoa đang khoe sắc, thưởng thức đêm nhạc ấn tượng và trải nghiệm nhiều hoạt động mới mẻ, thú vị khác Thông qua Festival hoa Đà Lạt, xứ sở ngàn hoa muốn gửi gắm đến du khách vẻ đẹp của các loài hoa xinh đẹp, quý hiếm đi muôn nơi Đồng thời đêm nhạc còn nhằm tái hiện lại những truyền thuyết nổi tiếng về tình yêu và hoa như truyền thuyết LangBiang, truyền thuyến Ngưu Lang - Chức Nữ, huyền thoại hoa hồng, huyền thoại Hồ Than Thở…

n văn với cả loại hình vật thể và phi vật thể, tuy nhiên những nguồn tài nguyên này phân bố không đồng đều mà tập trung chủ yếu vào một số vùng nhất định đặc biệt là Lâm Đồng (Đà Lạt du lịch nghỉ dưỡng, ngắm hoa), Đak Lak (với 4 khu bảo tồn thiên nhiên và những khu rừng nguyên sinh ), Gia Lai (nổi tiếng với Biển Hồ) Riêng ở tỉnh Đắc Nông hầu như không có tài nguyên du lịch nào được đưa vào khai thác và phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh du lịch Ngoài những tài nguyên thiên nhiên cố định vốn có Tây Nguyên còn nổi tiếng với văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thế nhưng do địa phương chưa

Trang 10

có những chính sách khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên du lịch nên chưa tận dụng và phát huy được hết tiềm năng vốn có của vùng du lịch Tây Nguyên gây lãng phí trong việc khai thác tài nguyên phục vụ du lịch

III.ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG :

- Các nguồn tài nguyên tương đối đa dạng và phong phú có tất cả các loại hình du lịch, tuy nhiên những nguồn tài nguyên này phân bố không đồng đều mà tập trung chủ yếu vào một số vùng nhất định đặc biệt là Lâm Đồng (Đà Lạt du lịch nghỉ dưỡng, ngắm hoa), Đắk Lắk (với 4 khu bảo tồn thiên nhiên và những khu rừng nguyên sinh ), Gia Lai (nổi tiếng với Biển Hồ).Riêng ở tỉnh Đắc Nông hầu như không có tài nguyên du lịch nào được đưa vào khai thác và phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh du lịch.

- Ngoài những tài nguyên thiên nhiên cố định vốn có Tây Nguyên còn nổi tiếng với văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thế nhưng do địa phương chưa có những chính sách khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên du lịch nên chưa tận dụng và phát huy được hết tiềm năng vốn có của vùng du lịch Tây

Nguyên gây lãng phí trong việc khai thác tài nguyên phục vụ du lịch.

- Hệ thống giao thông đã được đầu tư từ nhiều năm nay, song vẫn còn một vài nơi vẫn chưa đảm bảo được sự thuận lợi cho các phương tiện đi chuyển của du khách Ở những điểm du lịch phát triển như Đà Lạt thì dịch vụ vận tải phát triển đa dạng, vận tải hành khách bằng đường bộ đi các tỉnh trong cả nước ngày càng đáp ứng được nhu cầu khách theo hướng văn minh hiện đại, hệ thống dịch vụ xe buýt, taxi phát triển mạnh, giao thông đường sắt ngày càng phát triển phục vụ cho nhà đầu tư và du khách mọi lúc mọi nơi.

IV.GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC TỐT TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG:

- Phát triển cơ sở hạ tầng: Đầu tư vào việc xây dựng và nâng cấp

hệ thống giao thông, điện lực, nước và các cơ sở dịch vụ khác để tăng

Ngày đăng: 26/04/2024, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan