1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Du Lịch, Phát Triển Du Lịch, Tây Ninh.pdf

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

§¹i häc quèc gia hµ néi tr­êng ®¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n PHẠM THỊ SƢƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch Hµ Néi,[.]

Header Page of 107 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn PHM TH SNG PHT TRIN DU LCH TNH TY NINH ĐẾN NĂM 2020 TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH T QUC T luận văn thạc sĩ du lịch Hà Néi, 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn PHM THỊ SƢƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC T Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sĩ du lịch ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: TS NGUYỄN TRÙNG KHÁNH Hµ Néi, 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt ASEAN Giải thích từ viết tắt The Association of South - East Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa FDI Vốn đầu tư nước ngồi DTLSVHDT Di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng ĐNB Vùng du lịch Đông Nam TNB Vùng du lịch Tây Nam DTLSVH Khu di tích lịch sử văn hóa ĐBSCL Vùng đồng sông Cửu Long GDP Tổng thu nhập quốc dân HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam ICOR Hệ số đầu tư INBOUND Khách du lịch quôc tế đến OUTBOUND Khách du lịch người Việt Nam, người nước sống làm việc KCN Khu công nghiệp VQG Vườn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDL Khách du lịch KTQ Khach tham quan du lịch Khách DLLT khách du lịch có lưu trú LHVN Cơng ty lữ hành Việt Nam MTDTGPMNVN Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam CPCMLTCHMNVN Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam QHTTPTDL Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch QHTTPTKTXH Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội QC Quy chế pH Độ chua phèn môi trường QH Kỳ họp Quốc hội thông qua Luật P2O5 Oxit phootspho môi trường MTTN Môi trường Tây Ninh CTR Chất thải rắn TNMT Tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường Sở VHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh Footer Page of 107 Header Page of 107 KHKTCN Viện NCPT Du lịch SDP TP TDTT TX SCTV VTV HTV7, HTV9 PTTH TTBQ XTDT VQG Visa WEC GMS GIS RS UBND HDND UNWTO UNICEF JICA FAO WB ADB NGO ODA Khoa học, kỹ thuật công nghệ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Sử dụng phòng Thành phố Thể dục thể thao Thị xã Truyền hình cáp Saigontourist Đài truyền hình Việt Nam Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Phát truyền hình Tăng trưởng bình quân Xúc tiến du lịch Vườn quốc gia Thị thực Tổ chức hợp tác Đông Tây Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý Remote Sensing Công nghệ viễn thám Ủy ban nhân dân Hội đồng Nhân dân United National World Tourist Organization Tổ chức Du lịch Thế giới United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc World Bank Ngân hàng Thế giới The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á Non-governmental organization Tổ chức phi phủ Official Development Assistant Viện trợ phát triển thức Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1- Hiện trạng số lượng khách du lịch Bảng 2-2- Hiện trạng số lượng xuất nhập cảnh qua cửa quốc tế Bảng 2-3- Hiện trạng sở lưu trú Bảng 2-4- Hiện trạng lao động ngành du lịch tỉnh Tây Ninh Bảng 2-5- Hiện trạng dự án vốn đầu tư phát triển Bảng 3-1- Dự báo khách du lịch Bảng 3-2- Dự báo ngày lưu trú trung bình Bảng 3-3- Dự báo mức chi tiêu trung bình tổng thu từ khách du lịch Bảng 3-4- Dự báo thu nhập từ du lịch (GDP) vốn đầu tư Bảng 3-5- Dự báo đóng góp GDP du lịch so với GDP tỉnh Bảng 3-6 - Dự báo hệ số đầu tư ICOR Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Bảng 3-7- Dự báo nhu cầu phân bổ nguồn vốn Bảng 3-8- Dự báo cấu vốn đầu tư du lịch theo lĩnh vực Bảng 3-9- Dự báo nhu cầu phòng lưu trú Bảng 3-10- Dự báo lao động ngành du lịch Bảng 3-11- Nghiên cứu quỹ đất cho du lịch phân theo quản lý địa bàn Bảng 3-12- Dự báo phân kỳ dầu tư cho dự án Biểu 2-1- Hiện trạnh tỉ lệ khách quốc tế nội địa có lưu trú địa bàn Biểu 2-2- Hiện trạng cơng suất sử dụng phịng lưu trú địa bàn Biểu 2-3- Hiện trạng phân loại sở lưu trú du lịch Biểu 2-4- Hiện trạng phân loại lao động trực tiếp gián tiếp Biểu 3-1- Dự báo số lượng khách du lịch quốc tế đến Tây Ninh Footer Page of 107 Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài nƣớc 2.1 Ở nước 2.2 Ở Việt Nam .8 2.3 Ở tỉnh Tây Ninh 3.Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .9 3.1 Mục tiêu 3.2 Đối tượng Phƣơng pháp nghiên cứu 10 4.1 Các phương pháp nghiên cứu 10 4.1.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu .10 4.1.2 Phương pháp điều tra thực địa khảo sát 10 4.1.3 Phương pháp đồ 11 4.1.4 Phương pháp chuyên gia 11 4.2 Phương pháp luận 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .12 1.1 Một số khái niệm du lịch phát triển du lịch 12 1.2 Vị trí, vai trị ngành du lịch phát triển kinh tế 13 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch 15 1.4 Phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .19 1.5 Khái quát hội nhập kinh tế quốc tế 22 1.6 Điều kiện phát triển du lịch bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 23 1.7 Một số xu hướng phát triển du lịch giới đến năm 2020 25 1.8 Các yêu cầu đặt phát triển du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2007-2012 .29 2.1 Cơ sở thực tiễn .29 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.1.1 Thực tiễn phát triển du lịch giới Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .29 Cơ hội, thuận lợi quốc tế nước du lịch Tây Ninh 29 2.1.2 Thực tiễn phát triển du lịch vùng Đơng Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh 31 2.2 Khái quát chung tiềm phát triển du lịch Tây Ninh .31 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên 31 2.2.1.1 Địa hình khoáng sản 31 2.2.1.2 Thủy văn 32 2.2.1.3 Rừng .33 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 37 2.2.2.1 Lịch sử .37 2.2.2.2 Văn hóa 38 2.2.2.3 Lễ hội .38 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 39 2.2.3.1 Hệ thống giao thông vận tải 39 2.2.3.2 Hệ thống bưu viễn thơng 39 2.2.3.3 Hệ thống điện 40 2.2.3.4 Hệ thống cấp thoát nước .40 2.2.4 Cơ chế sách hợp tác đầu tư phát triển du lịch 40 2.2.4.1 Cơ chế sách 40 2.2.4.2 Hợp tác đầu tư 41 2.2.4.3 Các nhân tố kinh tế xã hội khác .41 2.3 Thực trạng phát triển du lịch theo lãnh thổ 43 2.3.1 Các khu điểm du lịch 43 2.3.2 Các tuyến du lịch 43 2.3.3 Các cụm du lịch 43 2.4 Kết phát triển du lịch Tây Ninh .44 2.4.1 Vai trò du lịch Tây Ninh phát triển kinh tế 44 2.4.2 Kết phát triển du lịch Tây Ninh 45 2.4.2.1 Lượng khách doanh thu du lịch .45 2.4.2.2 Khả khai thác tài nguyên phát triển sản phẩm du lịch 47 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.4.2.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch 50 2.4.2.4 Lao động ngành du lịch 53 2.4.2.6 Hiện trạng tổ chức quản lý quy hoạch du lịch 55 2.4.2.7 Công tác xã hội hóa hoạt động du lịch 56 2.4.2.8 Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch .56 2.4.2.9 Quản lý nhà nước du lịch chế, sách phát triển du lịch57 2.5 Đánh giá chung 58 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030, TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 63 3.1 Một số định hƣớng phát triển du lịch Tây Ninh đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 63 Căn yêu cầu, điều kiện đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế phần lý thuyết thực trạng phát triển du lịch Tây Ninh, tác giả đƣa quan điểm mục tiêu để nƣớc hòa nhập vào quốc tế 63 3.1.1 Quan điểm phát triển 63 3.1.2 Mục tiêu phát triển .63 3.1.3 Các định hướng phát triển chủ yếu 64 3.1.3.1 Dự báo tiêu khách du lịch .64 3.1.3.3 Dự báo tổng thu từ khách du lịch, thu nhập du lịch 68 3.1.3.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư 69 3.1.3.5 Dự báo sở lưu trú cho khách du lịch 71 3.1.3.6 Xác định phân loại thị trường khách du lịch 72 3.1.3.8 Định hướng tuyến du lịch .82 3.1.3.9 Định hướng đầu tư phát triển du lịch 85 3.2 Dự báo tác động môi trƣờng trình thực dự án 90 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 95 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch .95 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 96 3.3.3 Nhóm giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực .96 Footer Page of 107 Header Page of 107 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch 99 3.3.5 Nhóm giải pháp đầu tư sách phát triển du lịch 100 3.3.6 Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế 103 3.3.7 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước du lịch 105 Tổ chức quản lý quy hoạch quản lý kinh doanh du lịch 109 3.3.8 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn, nhà hàng, lữ hành 111 3.3.9 Nhóm giải pháp triển hình thức liên kết doanh nghiệp du lịch địa bàn khu vực Đông Nam Bộ 112 3.4 Một số kiến nghị 114 KẾT LUẬN 115 Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 Lý lựa chọn đề tài Ngành du lịch Việt Nam thời gian dài khẳng định vị trí kinh tế quốc dân, đóng góp quan trọng vào q trình phát triển kinh tế xã hội Trong tiến trình đổi Việt Nam, du lịch ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế, phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế nước ta Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, du lịch làm gia tăng hiểu biết thân thiện góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam với nước Có lẽ khơng ngành kinh tế có hội phát triển đóng góp vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế du lịch Phát triển du lịch nhìn nhận “ngành kinh tế mũi nhọn”, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần thực hóa mục tiêu: “đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.”, Đại hội lần thứ IX Đảng ta nhận định: Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh”, Đại hội XI “ Tăng trưởng kinh tế sở để Đảng Nhà nước ta thực mục tiêu xã hội Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập diễn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địi h i phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, kế thừa thành tựu văn minh nhân loại khơng muốn bị nơ dịch văn hóa” Được coi ngành kinh tế ưu tiên phát triển, với nhiều tiềm lợi thế, điểm đến lý tưởng với du khách quốc tế, ngành Du lịch Việt Nam tích cực hội nhập mở cửa Năm 2012, du lịch Việt Nam đón phục vụ 6,847 triệu lượt khách quốc tế, 32,5 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ du lịch khoảng 160 nghìn tỷ đồng 10 tháng năm 2013 thu hút 6,119 triệu lượt khách, Mục tiêu năm 2013 đón phục vụ 7,2 triệu lượt khách quốc tế, 35 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ du lịch đạt khoảng 190 nghìn tỷ đồng Tây Ninh tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú rừng, núi, sơng, hồ, di tích lịch sử cách mạng miền Nam, lễ hội tôn giáo, dân gian đặc sắc Núi Bà Đen, Hồ Dầu Tiếng, sơng Vàm c Đơng, Vườn quốc gia Lị Gị – Xa Mát, quần thể di tích lịch sử cách mạng miền Nam, Tịa thánh Cao Đài, Tháp Chót Footer Page 10 of 107 Header Page 114 of 107 Tổ chức quản lý quy hoạch quản lý kinh doanh du lịch Công tác quản lý quy hoạch du lịch - Tổ chức thực quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch quan quản lý nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển triển du lịch đến năm năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong nội dung báo cáo có đề cập đến phát triển du lịch định hướng phát triển du lịch vùng du lịch ĐNB, có Tây Ninh Trên sở định hướng đó, Tây Ninh cần rà soát, điều chỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch cho khu du lịch, đặc biệt khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen địa bàn mà báo cáo đề cập; cập nhật lại đánh giá tiềm tài nguyên du lịch địa bàn để có thơng tin cung cấp cho nhà đầu tư kêu gọi tham gia dự án đầu tư cho du lịch Đối với khu du lịch định hướng phát triển thành khu du lịch quốc gia, khu du lịch địa phương cần vào quy định Luật Du lịch Nghị định điều chỉnh lập quy hoạch theo quy định Luật theo hướng tổng thể phân khu chức cho khu vực để tạo sản phẩm du lịch Tiến hành quy hoạch cụ thể khu chức năng, sau QHTTPTDL tỉnh phê duyệt xây chương trình kế hoạch chi tiết cho việc phát triển du lịch để làm sở kêu gọi đầu tư - Tổ chức phổ biến quy hoạch du lịch Đây công tác phải tiến hành sau quy hoạch du lịch phê duyệt Quy hoạch du lịch có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp cộng đồng dân cư, vấn đề liên quan chế phối hợp, môi trường pháp lý, ứng xử tác động thành viên xã hội cho ngành du lịch phát triển Trong thực tế nay, dự án du lịch thường chậm tiến độ thời gian, xác định phạm vi cho du án, khu du lịch không rõ chồng lấn liên quan đến nhiều ngành đồng thuận cộng đồng không cao Nguyên nhân, công tác phổ biến truyên truyền quy hoạch chưa trọng, phạm vi số lần phổ biến, truyên truyền hạn chế, chưa cụ thể đến vùng dự án hay khu vực bị tác động quy hoạch nên số phận cộng đồng không nắm vững nội dung có liên quan đến quy hoạch dẫn đến khơng đồng thuận bên liên quan Vì vậy, cần giải pháp sau : Footer Page 114 of 107 109 Header Page 115 of 107 + Phạm vi phổ biến rộng rãi đến tầng lớp xã hội, cộng đồng, tôn giáo, dân tộc trọng tâm vào khu vực có dự án đầu tư, liên quan đến xây dựng sản phẩm du lịch, khu tuyến điểm du lịch mặt để thành viên xã hội chấp hành nhận tham gia xã hội tạo sản phẩm du lịch,bảo vệ môi trường + Hình thức phổ biến qua phương tiện thơng tin đại chúng địa phương sở nơi diễn nội dung quy hoạch như: Đài truyền thanh, vơ tuyến, áp-phích, pa-nơ, tranh cổ động + Để kế hoạch có giá trị thực tế cần triển khai trao đổi thông qua họp, hội thảo, tọa đàm cấp, đặc biệt ý đến trao đổi xin ý kiến cộng đồng dân cư huy động cộng đồng dân cư tham gia vào việc thảo luận kế hoạch, triển khai thực kế hoạch - Nâng cao lực cho phận quản lý quy hoạch, xây dựng chương trình nâng cao lực cho phận quản lý quy hoạch theo hướng: + Tăng số lượng nâng cao chất lượng cho cán nhân viên cho nghiệp vụ Quản lý quy hoạch thuộc Sở VHTTDL có từ nhân viên có trình độ đại học chun ngành quy hoạch để theo dõi quản lý dự án + Tăng cường nghiệp vụ chuyên môn: Trước hết cán đơn vị phải nắm rõ nội dung quy hoạch, tiêu phát triển vấn đề nhạy cảm khu vực triển khai quy hoạch; đào tạo nghiệp vụ quy hoạch cho cán tham gia lớp chuyên ngành - Tổ chức giám sát nội dung quy hoạch Sau quy hoạch phê duyệt, phòng chức cần giám sát tiêu định hướng quy hoạch đề cụ thể + Giám sát nội dung tiêu kinh tế du lịch, tiêu chuẩn bảo vệ tài nguyên môi trường Cơ quan quản lý du lịch phối hợp với ngành du lịch xây dựng biểu mẫu tiêu thống kê du lịch, tiêu chuẩn môi trường; đồng thời xây dựng phương pháp thống kê mang tính khoa học cụ thể; tiến hành tập huấn cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước quản lý chuyên ngành công an, cửa khẩu, thống kê, thương mại, lao động để cập nhật tiêu Tiến hành phân tích đánh giá tiến độ hiệu thực tiêu định hướng để kịp thời kiến nghị điều chỉnh cho hợp lý với quy luật phát triển du lịch địa bàn Footer Page 115 of 107 110 Header Page 116 of 107 + Giám sát dự án đầu tư khu vực quy hoạch phát triển du lịch Trong thời gian qua, việc giám sát xây dựng cơng trình khu quy hoạch chưa coi trọng nên dẫn đến không tuân thủ theo thiết kế phê duyệt tùy tiện tiện xây dựng cơng trình dịch vụ làm cảnh quan thẩm mỹ điểm du lịch đặc biệt khu du lịch núi Bà Đen, cơng trình vui chơi giải trí Vì vậy, cần có giải pháp quản lý cơng trình, giao cho sở giám sát cấp phép xây dựng ngành phối hợp duyệt mẫu mã thiết kế cơng trình điểm du lịch Cần có chế độ xử lý cưỡng chế cơng trình xây dựng lấn chiếm, cơng trình khơng phép, cơng trình sai thiết kế + Giám sát quy hoạch cụ thể điểm du lịch Trong quy hoạch phê duyệt xác định khu vực phát triển du lịch định hướng tiêu Vì cần phải quy hoạch chi tiết khoanh vùng, cắm mốc để bảo vệ đất tài nguyên du lịch Gấp rút xây dựng quy hoạch chi tiết với tỷ lệ 1/500 1/200 nhằm xác định phân khu phát triển tổ chức loại hình du lịch để có kế hoạch xúc tiến, kêu gọi nhà đầu tư dự án có tầm cỡ khu du lịch có quy hoạch chi tiết - Quản lý tổng hợp dự án đầu tư ngành khác quy hoạch phát triển du lịch Sự chồng lấn dự án số khu vực quy hoạch định hướng phát triển du lịch xảy địa bàn nhiều năm qua khu du lịch núi Bà Đen, khu cảng dịch vụ Phước Đông – Bời Lời mà nguyên nhân không xác định ranh giới vùng dự án khác với dự án du lịch xác định quy hoạch phát triển du lịch Vì vậy, cần thiết tổ chức quản lý địa bàn cụ thể với tham gia ngành có liên quan 3.3.8 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn, nhà hàng, lữ hành Đối với kinh doanh lữ hành - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, phối hợp với đơn vị kinh doanh du lịch, hãng lữ hành khu vực tổ chức xây dựng hãng, văn phòng đại diện lữ hành địa bàn Đồng thời tham mưu, hướng dẫn doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện lữ hành tỉnh thị trường trọng điểm du lịch - Phối hợp liên kết cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn với hàng lữ hành, dịch vụ hàng khơng, văn phịng đại diện nước ngồi Việt Nam đại diện Việt Nam nước ngồi để đón khách du lịch đến Tây Ninh Footer Page 116 of 107 111 Header Page 117 of 107 Đối với kinh doanh lƣu trú - Để có sản phẩm chất lượng cao, thu hút khách du lịch, sở lưu trú địa bàn cần phải nâng cao chất lượng Trước mắt, cải tạo, nâng cấp số lượng khách có đạt tiêu chuẩn, tiến hành xúc tiến kêu gọi nhà đầu tư xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn cao từ trở lên với chế, sách ưu tiên ưu đãi - Mở rộng loại hình du lịch cộng đồng khu du lịch sinh thái núi Bà Đen, VQG Lò Gò – Xa Mát, ven bờ sông Vàm C Đông, khu du lịch miệt vườn… - Đa dạng sản phẩm dịch vụ sở lưu trú để phụ vụ khách du lịch dịch vụ chăm sóc sức kh e, dịch vụ nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao… - Liên kết cung cấp dịch vụ bên gửi khách nhà cung cấp dịch vụ lưu trú hợp đồng ưu đãi, đảm bảo chất lượng - Xây dựng sách giá hợp lý, theo thời vụ du lịch tạo đảm bảo lợi ích cho khách du lịch hãng lữ hành để nhằm thu hút khách du lịch - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên kinh doanh lưu trú Đối với kinh doanh dịch vụ ăn uống, vận chuyển vui chơi giải trí - Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch - Gắn liền sản phẩm du lịch với ẩm thực địa phương, trọng khu du lịch gắn liền với cộng đồng, sinh thái - Mở rộng nhiều loại hình vận chuyển nói chung khu, điểm du lịch quốc gia, khu du lịch sinh thái VQG Lò Gò – Xa Mát Chú trọng nâng cao chất lượng vận chuyển từ phương tiện đến nhân viên phục vụ 3.3.9 Nhóm giải pháp triển hình thức liên kết doanh nghiệp du lịch địa bàn khu vực Đông Nam Bộ Nội dung liên kết, hợp tác - Đối với lĩnh vực đầu tư du lịch Nội dung liên kết xung quanh vấn đề vốn đầu tư, cung cấp trang thiết bị khoa học công nghệ cho ngành du lịch - Đối với lĩnh vực kinh doanh Liên kết đón khách du lịch, cung cấp dịch vụ trao đổi kinh nghiệm, chuyên gia quản lý, kỹ thuật - Đối với lĩnh vực xúc tiến quảng bá du lịch Liên kết trao đổi thông tin cung cấp thông tin, hỗ trợ xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Footer Page 117 of 107 112 Header Page 118 of 107 - Đối với lĩnh vực đào tạo nâng cao lực Liên kết đào tạo chun gia cán cơng nhân viên Hình thức liên kết - Liên kết vùng du lịch ĐNB Tỉnh Tây Ninh có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, liền kề với TP.Hồ Chí Minh trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, trung tâm phát triển du lịch nước chi phối nguồn khách du lịch đến số tỉnh có Tây Ninh, nhiều nhà đầu tư có tầm cỡ có kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch địa bàn, họ mở rộng thị trường kinh doanh vùng lân cận có điều kiện Tỉnh Tây Ninh cần có sách hợp lý nhằm khuyến khích thành phần kinh tế khu vực tham gia phát triển du lịch Tây Ninh; trước mắt cần có liên kết với phối hợp, hỗ trợ từ quan quản lý du lịch các tỉnh khu vực, đặc biệt địa bàn TP.Hồ Chí Minh quản lý, xúc tiến, đào tạo Có chế sách hợp lý khuyến khích nhà đầu tư liên kết xây dựng khu du lịch, sản phẩm du lịch chất lượng cao, trọng đầu tư vào sở lưu trú vui chơi giải trí hình thức chậm thu lợi ích cho tỉnh Đối với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch thực liên kết công ty gửi khách thành phố với công ty lữ hành sở kinh doanh lưu trú, nhà hàng, khu du lịch Tây Ninh để tổ chức đưa đón khách; liên kết đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch xúc tiến du lịch chương trình du lịch, liên kết xây dựng khu du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí, điểm dừng chân cho khách, tổ chức dịch vụ nhà hàng, ăn uống, Để thực vấn đề trên, tỉnh Tây Ninh cần phải tạo môi trường kinh doanh, lòng tin, trách nhiệm chất lượng sản phẩm để đáp ứng không khách du lịch đối tác, khách hàng - Liên kết với trung tâm du lịch nước Hiện nay, hình thức liên kết chủ yếu đầu tư du lịch; liên kết công tác xúc tiến, quảng bá thông tin tiềm tài nguyên điều kiện đáp ứng du lịch Tây Ninh; liên kết bên gửi khách Tây Ninh bên đón khách du lịch, cung cấp dịch vụ du lịch cho khách du lịch Thị trường liên kết nhằm vào trung tâm du lịch có nhiều nhà đầu tư có lực, nhiều cơng ty lữ hành quốc tế có thị trường khách tiềm - Liên kết quốc tế Tây Ninh tỉnh liền kề với Vương quốc Campuchia, có nhiều điều kiện thuận lợi để liên kết với doanh nghiệp du lịch với tỉnh liền kề với tỉnh Tây Ninh Các nội dung liên kết tập trung liên kết đầu tư, xây dựng sản phẩm Footer Page 118 of 107 113 Header Page 119 of 107 du lịch; liên kết đón khách du lịch thơng qua hợp đồng cung cấp dịch vụ đơn lẻ du lịch trọn gói cho đồn khách du lịch 3.4 Một số kiến nghị Để nội dung đề xuất luận văn trở thành thực, triển khai thực giai đoạn cần phải có quan tâm Đảng Chính phủ tỉnh Tây Ninh; có phối hợp hỗ trợ Ban, ngành, cố gắng nỗ lực doanh nghiệp kinh doanh đồng thuận, hợp tác cộng đồng dân cư địa bàn tỉnh Tây Ninh, cụ thể: Quan tâm hỗ trợ quan Trung ƣơng Do xuất phát điểm tỉnh Tây Ninh cịn thấp Vì vậy, tỉnh Tây Ninh xin đề xuất với Chính phủ Bộ nghiên cứu ưu tiên vốn cho tỉnh Tây Ninh hạng mục đầu tư sở hạ tầng du lịch đi, đến khu du lịch quốc gia; đầu tư tơn tạo, nâng cấp di tích lịch sử văn hóa, danh thắng quan trọng Trung ương xếp hạng để tạo nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, điểm đến thu hút khách du lịch đến với Tây Ninh Nghiên cứu xây dựng lộ trình miễn thị thực số khách du lịch đến tham quan du lịch Tây Ninh từ thị trường Vương quốc Campuchia nhập cảnh qua cửa tỉnh Tây Ninh Xem xét giảm phí thị thực khách nước ngồi mức cạnh tranh để góp phần thu hút khách quốc tế đến Việt Nam nói chung Tây Ninh nói riêng Hỗ trợ từ quan Tổng cục Du lịch Tạo điều kiện, giúp đỡ tỉnh Tây Ninh tiếp cận với thị trường khách du lịch quốc tế, hỗ trợ công tác xúc tiến, quảng bá thị trường quốc tế trung tâm du lịch lớn nước Hỗ trợ công tác đào tạo cán quản lý dạy nghề du lịch Ưu tiên vốn đầu tư sở hạ tầng phát triển du lịch thơng qua chương trình quốc gia; giới thiệu nguồn tài trợ, viện trợ tổ chức quốc tế phi Chính phủ ; cung cấp vốn đầu tư sở hạ tầng, bảo vệ tài nguyên, môi trường, nâng cao lực thông qua nguồn vốn ODA chương trình phát triển du lịch bền vững Footer Page 119 of 107 114 Header Page 120 of 107 KẾT LUẬN Luận văn Phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đạt vấn đề sau: Đánh giá vai trị, vị trí điều kiện du lịch tỉnh Tây Ninh phát triển phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch Việt Nam - Phân tích, đánh giá trạng tiêu phát triển du lịch gồm: khách du lịch, thu nhập, GDP du lịch; số lượng chất lượng sở vật chất kỹ thuật như: sở lưu trú, ngày lưu trú, sở kinh doanh nhà hàng, vận chuyển, dịch vụ vui chơi giải trí ; số lượng chất lượng lực lượng lao động ngành du lịch qua năm 2007 - 2012; đặc điểm thị trường khách du lịch đến Tây Ninh, hệ thống sản phẩm du lịch địa bàn; tổ chức không gian phát triển du lịch bao gồm: trung tâm, tuyến điểm du lịch; công tác đầu tư du lịch - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch; công tác xúc tiến quảng bá, đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch; môi trường tác động du lịch đến mơi trường; - Phân tích làm rõ vấn đề đạt được, tồn nguyên nhân để phục vụ cho công tác nghiên cứu tính tốn xây dựng tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2013 - 2020 định hướng đến năm 2030 - Đánh giá nguồn lực phát triển du lịch vấn đề như: Phân tích tiềm tài nguyên để phát triển du lịch; điều kiện kinh tế - xã hội; hệ thống sở hạ tầng, - Nhận định điều kiện thuận lợi vấn đề thách thức đặt cho phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn phát triển từ năm 2013 - 2020 định hướng đến năm 2030 điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế từ đưa tiêu dự báo phát triển du lịch - Đề xuất tiêu dự báo khách du lịch, sở lưu trú, doanh thu, lao động, thị trường, sản phẩm, bảo vệ môi trường Xây dựng cụm, khu, tuyến điểm du lịch địa bàn - Đề xuất giải pháp bao gồm giải pháp đầu tư, nâng cao nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá, công tác tổ chức quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế, hợp tác liên vùng du lịch Footer Page 120 of 107 115 Header Page 121 of 107 - Xây dựng dự báo tác động đến môi trường, dự báo tải lượng thải ngành du lịch môi trường - Đề xuất kiến nghị cấp ngành từ trung ương đến địa phương - Xây dựng hệ thống đồ phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2013 - 2030 Để tiêu luận văn thực đầy đủ giai đoạn đến năm 2020 đến năm 2030, số vấn đề trọng tâm, trọng điểm cần ưu tiên triển khai thực giai đoạn đến năm 2015 du lịch Tây Ninh là: - Nhóm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch điểm quan trọng để thu hút khách du lịch đến Tây Ninh bao gồm: Tây Ninh cần có đề án chiến lược sản phẩm du lịch để định hướng cho giai đoạn Xây dựng phân khu du lịch núi Bà Đen để đa dạng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, có sức hấp dẫn, để giảm áp lực sức chứa khu vực khai thác vào dịp lễ hội Lựa chọn sớm hoàn thiện số sản phẩm, hạng mục điểm du lịch quốc gia Trung ương Cục để tạo sản phẩm du lịch di tích lịch sử cách mạng Làm việc với Bộ ngành phát triển du lịch hồ Dầu Tiếng, loại hình du lịch gắn liền với hệ sinh thái, sông nước hấp dẫn khách du lịch Lựa chọn số khu vực cung đường TP.Hồ Chí Minh - cửa quốc tế để xây dựng tổng hợp dịch vụ phục vụ khách du lịch xuất nhập cảnh qua địa bàn tỉnh Tây Ninh Xây dựng sở lưu trú đạt tiêu chuẩn quốc tế làm điểm chất lượng du lịch tỉnh Lựa chọn xây dựng tạo sản phẩm du lịch gắn liền với khu vui chơi giải trí - Thị trường khách du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có giải pháp phối hợp với Hội đồng Chưởng quản Tòa thánh Cao đài Tây Ninh khai thác du lịch tâm linh đến dự lễ Tòa thánh kết hợp tham quan du lịch để khai thác nguồn khách Cơ quan quản lý du lịch tham mưu lựa chọn số doanh nghiệp lữ hành quốc tế (hoặc văn phòng đại diện các tỉnh, thành phố nước ngồi) có lực để xây dựng nịng cốt thu hút khách du lịch - Về sở hạ tầng phục vụ du lịch Footer Page 121 of 107 116 Header Page 122 of 107 Sớm hoàn thiện đường nối kết 02 điểm du lịch Núi Bà Đen Tòa Cao Đài Tây Ninh để thuận lợi thu hút khách du lịch Tịa thánh Hồn thiện sở hạ tầng điểm du lịch quốc gia Trung ương Cục khu du lịch quốc gia núi Bà Đen - Nguồn nhân lực Cần có đề án chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho du lịch, trọng nhân lực sở kinh doanh du lịch - Giải pháp thu hút đầu tư dự án Tây Ninh cần có sách, chế việc trả chậm số khoản thu cho nhà đầu tư để thu hút nguồn vốn nhà đầu tư cho du lịch Trên số kết nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp thực gian đoạn tới cho ngành du lịch Tây Ninh Footer Page 122 of 107 117 Header Page 123 of 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Tây Ninh, Niên giám thống kê năm 2009, 2010, 2011, 2012 Nguyễn Văn Bình (2002), Cơ sở khoa học giải pháp thực xã hội hóa du lịch Việt Nam Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hịa (2008), Giáo trình kinh tế Du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội -2008 Trần Thị Minh Hoà (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam Phạm Quang Hưng (2006), Cơ sở đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục Quốc Hội (2005), Luật Du lịch Việt Nam Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Các Báo hoạt động du lịch báo cáo thống kê du lịch Tây Ninh từ năm 2005 đến năm 2012 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tây Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 11 Joseph E Stiglitz (2006), Vận hành tồn cầu hóa, Nxb trẻ 12 Nguyễn Xn Thắng (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 13 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 Đỗ Cẩm Thơ (2007), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế 15 Lê Thơng (chủ biên) (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 16 Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, Nxb Giáo dục 17 Lê Thông (chủ biên) (2009), Việt Nam - đất nước, người, Nxb Giáo dục Footer Page 123 of 107 118 Header Page 124 of 107 18 Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng (2011), Giáo trình kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 19 Trần Diễm Thúy (2010), Văn hóa Du lịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin 20.Tỉnh ủy Tây Ninh (2011), Nghị chuyên đề đẩy mạnh tiềm phát triển du lịch Tây Ninh 21.Tổng cục Du lịch (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 22 Tổng cục Du lịch (2009), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội 23 Tổng cục Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 24.Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Minh Tuệ (2009), Bài giảng Quy hoạch du lịch quốc gia & vùng, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục 28 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2005), Quy hoạch du lịch vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam 29 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung tâm du lịch Tp Hồ Chí Minh phụ cận 30 Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2011), Tuyển tập tham luận Hội thảo quốc gia lần II, Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội 31 Viện Sinh học nhiệt đới (2008), Đề tài nghiên cứu khoa học Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tây Ninh Footer Page 124 of 107 119 Header Page 125 of 107 PHỤ LỤC I Bản đồ trạng II Bản đồ liên hệ vùng II Bản đồ định hướng Footer Page 125 of 107 120 Header Page 126 of 107 Footer Page 126 of 107 121 Header Page 127 of 107 Footer Page 127 of 107 122 Header Page 128 of 107 Footer Page 128 of 107 123

Ngày đăng: 28/06/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w