1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Phát Triển Bộ Dữ Liệu Chuẩn Của Một Số Dược Liệu Thường Phục Vụ Công Tác Kiểm Tra Giám Sát Chất Lượng Dược Liệu Và Thuốc Đông Dược.pdf

387 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 387
Dung lượng 13,62 MB

Nội dung

Microsoft Word 0 Bia va muc luc doc BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ DỮ LIỆU CHUẨN CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THƯỜNG DÙNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM S[.]

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ DỮ LIỆU CHUẨN CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THƯỜNG DÙNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU VÀ THUỐC ĐÔNG DƯỢC Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Tựu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương 7374 25/5/2009 NĂM 2009 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ DỮ LIỆU CHUẨN CỦA MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THƯỜNG DÙNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU VÀ THUỐC ĐÔNG DƯỢC Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Tựu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2006 đến tháng 1/2009 Tổng kinh phí thực đề tài: 400 triệu đồng Trong đó: Kinh phí SNKH 400 triệu đồng NĂM 2009 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển liệu chuẩn số dược liệu thường dùng phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Tựu Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế 5.Thư ký đề tài: ThS Phạm Thị Giảng Danh sách người thực chính: − TS Nguyễn Văn Tựu: Chủ nhiệm đề tài − PGS.TS Trịnh Văn Lẩu: Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương − ThS Phạm Thị Giảng: Thư ký đề tài − ThS Nguyễn Tuấn Anh: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − DS Trịnh Thị Quy: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − ThS Nguyễn Đức Tồn: Khoa KN Đơng dược - Dược liệu, Viện KNTTW − DS Nguyễn Thị Lan Phương: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − Ds Nguyễn Việt Hà: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − ThS Nguyễn Thị Phương Thảo: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − CN Ngô Văn Trại: Khoa Tài nguyên, Viện Dược liệu − DS Trần Thị Thu Trang: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − DS Trần Thị Thu Hương: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW − DS Đỗ Thị Bích Thuận: Khoa KN Đông dược - Dược liệu, Viện KNTTW Thời gian thực hiện: Từ tháng 8/2006 đến tháng 01/2009 NHỮNG CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ACN ADN BP CP C18 CHCl3 DAD DĐVN III ELSD EA EtOH FTIR GACP GC GC-MS GSP HPLC HPTLC IR JP MS MeOH NMR µm µl Rf RSD TLC TR UV – VIS USP WHO Acetonitril Acid deoxyribonucleic British Pharmacopoeia (Dược điển Anh ) Pharmacopoeia of the Peoples’s Republic of China, English editon, (Dược điển Trung Quốc, tiếng Anh) Octadecyl Cloroform Diode array Detector (detector chuỗi Diod) Dược điển Việt Nam, lần xuất thứ ba Evaporative light - scattering detector (Detector tán xạ ánh sáng bay hơi) Ethyl acetat Ethanol Fourier Transform Infrared Spectra (Phổ hồng ngoại chuyển hóa Fourier) Good Agricultural and Collection Practice (Thực hành nuôi trồng thu hái tốt) Gas chromatography (Sắc ký khí) Gas chromatography – Mass Spectrometry (Sắc ký khí khối phổ) Good Store Pratice (Thực hành bảo quản tốt) High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) High Performance Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng hiệu cao) Infrared Spectrophotometry (Phổ hấp thụ hồng ngoại) The Japanese Pharmacopoeia, Fourteeth Edition (Dược điển Nhật ) Mass Spectra (Phổ khối) Methanol Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) Micromet Microlit Giá trị Rf Relative Standard Deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) Retention time (Thời gian lưu) Ultraviolet and Visible absorption Spectrophotometry (Phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến) The united States Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ 30) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC Trang Phần A TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI …… 1 Kết bật đề tài……………………………………… Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội…………… Đánh giá tình hình thực đề tài so với đề cương phê duyệt……………………………………………………… Các ý kiến đề xuất……………………………………………… Phần B NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… TỔNG QUAN………………………………………………… 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng liệu chuẩn dược liệu …………………………………………… Tổng quan số phương pháp liên quan…………… 2.2 2.2.1 Phương pháp cảm quan ……………………………………… 2.2.2 Phương pháp sử dụng kính hiển vi …………………………… 2.2.2.1 Phương pháp cắt, nhuộm soi vi phẫu 2.2.2.2 Phương pháp soi bột dược liệu 2.2.3 Một số phương pháp sắc ký …………………………………… 2.2.3.1 Phương pháp TLC phương pháp HPTLC 2.2.3.2 Phương pháp HPLC 10 2.2.3.3 Phương pháp GC 12 2.3 Tổng quan số nhóm hợp chất thường gặp dược liệu ……………………………………………… 14 2.3.1 Terpenoid …………………………………………………… 15 2.3.1.1 Monoterpen sesquiterpen………………………………… 15 2.3.1.2 Mono diterpenoid glycosid ………………………………… 16 2.3.1.3 Triterpenoid steroid ……………………………………… 16 2.3.1.4 Saponin …………………………………………… 16 2.3.2 Alcaloid …………………………………………… 18 2.3.3 Hợp chất phenol……………………………………………… 19 2.3.3.1 Flavonoid ……………………………………………………… 19 2.3.3.2 Coumarin …………………………………………… 20 2.3.3.3 Lignan …………………………………………… 20 2.3.3.4 Các acid phenolic …………………………………………… 20 2.3.3.5 Anthranoid …………………………………………… 21 2.4 Tổng quan thành phần hóa học số phương pháp kiểm tra chất lượng 30 dược liệu nghiên cứu ………… 21 Tổng quan hesperidin, emodin geniposid 30 2.5 2.5.1 Hesperidin 30 2.5.2 2.5.3 Geniposid 31 Emodin 31 2.6 Tổng quan phương pháp chiết xuất, phân lập tinh chế số hợp chất liên quan ……………………………… Phương pháp chiết xuất, phân lập, tinh chế flavonoid hesperidin Phương pháp chiết xuất, phân lập, tinh chế anthranoid emodin ……………………………………………………… Phương pháp chiết xuất, phân lập, tinh chế iridoid glycosid geniposid ……………………………………………………… ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… Thiết kế nghiên cứu ………………………………………… Chọn mẫu, cỡ mẫu đối tượng nghiên cứu ……………… Chọn mẫu ……………………………………………………… Cỡ mẫu ………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu ………………………………………… Các chất chuẩn đối chiếu chất đánh dấu Phương pháp nghiên cứu …………………………………… Chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………… Trang thiết bị, dung mơi hóa chất ………………………… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN …………… Thu thập, xác định tên khoa học mẫu dược liệu chuẩn …… Theo dõi,bảo quản lưu giữ mẫu dược liệu nghiên cứu Phân tích đặc điểm vi học thành phần hóa học dược liệu ………………………………………………… Bạch thược Bạch truật Bán hạ bắc Cát sâm Chỉ thực Chi tử (Dành dành) Diệp hạ châu Cúc gai Cây Hoa ngũ sắc (Cây Cứt lợn) Đại hoàng Đại hồi Đan sâm Địa cốt bì Diệp hạ châu đắng Đương quy 2.6.1 2.6.2 2.6.3 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 4.1 4.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.3.5 4.3.6 4.3.7 4.3.8 4.3.9 4.3.10 4.3.11 4.3.12 4.3.13 4.3.14 4.3.15 32 32 33 33 34 34 34 34 34 34 35 36 36 36 47 48 48 48 49 50 59 69 76 83 96 107 120 129 141 153 164 174 184 197 4.3.16 4.3.17 4.3.18 4.3.19 4.3.20 4.3.21 4.3.22 4.3.23 4.3.24 4.3.25 4.3.26 4.3.27 4.3.28 4.3.29 4.3.30 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 Hạ khô thảo Hoàng đằng Hương phụ Kê huyết đằng Kim ngân hoa Mã tiền Mẫu đơn bì Mộc thơng Nghệ Ngưu tất Quế Riềng Sa nhân Thăng ma Trần bì Phương pháp chiết tách, tinh chế emodin, hesperidin geniposid từ dược liệu nghiên cứu để làm chuẩn …….… Chiết tách, tinh chế emodin từ thân rễ đại hoàng …………… Chiết tách tinh chế hesperidin từ trần bì ………………… Chiết tách tinh chế geniposid từ dành dành ………… KẾT LUẬN …………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết xác định tên khoa học 30 dược liệu nghiên cứu Phụ lục 2: Một số thuốc thử dùng để phát nhóm chất cách pha Phụ lục 3: Quy trình thiết lập liệu chuẩn dược liệu Phụ lục 4: Quy trình chiết xuất, phân lập tinh chế hesperidin từ trần bì Phụ lục 5: Quy trình chiết xuất, phân lập tinh chế emodin từ đại hoàng Phụ lục 6: Quy trình chiết xuất, phân lập tinh chế geniposid từ dành dành Phụ lục 7: Các phổ nmr, ms, ir hesperidin, emodin geniposid Phụ lục 8: Danh mục sản phẩm đề tài Phụ lục 9: Dự thảo tiêu chuẩn hesperidin, emodin geniposid 210 218 226 239 248 257 267 277 286 297 306 317 326 338 347 358 358 361 365 369 372 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 PHẦN A - TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI a Đóng góp đề tài − Đã thu thập xác định tên khoa học, phận dùng 30 dược liệu nghiên cứu số loài khác để so sánh − Xây dựng liệu chuẩn 30 dược liệu thu thập khác với dược liệu nghiên cứu trước khía cạnh nghiên cứu, qua đưa quy trình thiết lập liệu chuẩn từ dược liệu nói chung − Bộ liệu bao gồm 30 mẫu dược liệu định danh đặc điểm hình thái bên ngồi, bột, vi phẫu đặc điểm hóa học đặc trưng thơng qua sắc ký đồ dấu vân tay Dữ liệu lưu dạng atlas nên có tính khách quan khoa học − Lần đề tài kết hợp nhiều phương pháp kỹ thuật phân tích khác từ kỹ thuật thường quy TLC đến kỹ thuật đại HPTLC, HPLC với detector UV-VIS detector DAD, ELSD, GC GCMS, có so sánh với chất đối chiếu tinh khiết − Chiết xuất, phân lập chất đối chiếu: Hesperidin, geniposid emodin từ dược liệu trần bì, dành dành đại hoàng đạt yêu cầu độ tinh khiết làm chuẩn − Dùng chất đối chiếu phân lập để làm chuẩn so sánh phân tích định tính trần bì, dành dành đại hồng phương pháp TLC, HPLC b Kết cụ thể − Đưa mẫu dược liệu 30 dược liệu liệu (hình ảnh hình thái, vi phẫu, bột, sắc ký đồ TLC, HPLC, GC) − Xây dựng phương pháp chiết phân tích TLC, HPLC GC để xác định đặc điểm “dấu vân tay” đặc trưng dược liệu − Xây dựng quy trình chiết xuất, phân lập chất đối chiếu từ dược liệu nghiên cứu − Sản phẩm chất đối chiếu chiết xuất phân lập đạt yêu cầu tinh khiết để làm chuẩn: Hesperidin, geniposid emodin hồ sơ liên quan (các phổ xác định cấu trúc ) − Quy trình thiết lập liệu chuẩn dược liệu Các sản phẩm lưu giữ Khoa Kiểm nghiệm Đông dược Dược liệu, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương Danh mục sản phẩm đề tài ghi phụ lục c Hiệu đào tạo: − Góp phần đào tạo thạc sỹ dược học: BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 − − − − c Đỗ Thị Thanh Thủy Năm tốt nghiệp: 2008 +Tên đề tài: “Nghiên cứu thiết lập chất chuẩn emodin từ đại hoàng phục vụ công tác kiểm tra chất lượng thuốc” d Nguyễn Việt Hà Năm tốt nghiệp: 2009 Tên đề tài: “Nghiên cứu thiết lập chất chuẩn geniposid từ dành dành phục vụ cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc” Góp phần đào tạo dược sỹ đại học: + Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hương Thơm Năm tốt nghiệp: 2007 Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chất chuẩn Hesperidin ứng dụng kiểm nghiệm thuốc” Đào tạo số cán Khoa Kiểm nghiệm Đông dược - Dược liệu thông qua nội dung nghiên cứu đề tài Tham gia đào tạo nhiều lượt cán làm công tác kiểm nghiệm dược liệu thuốc đông dược Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm công ty Dược Đã cơng bố báo tạp chí Kiểm nghiệm thuốc d Hiệu kinh tế Kết nghiên cứu đề tài lưu lại dạng hình ảnh tư liệu tham khảo thay trường hợp thiếu dược liệu chuẩn kiểm tra chất lượng dược liệu Các sản phẩm phân lập từ dược liệu dùng làm chuẩn phịng thí nghiệm, tiết kiệm mua chuẩn e Hiệu mặt xã hội Kết đề tài ứng dụng vào cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng dược liệu, qua đó, góp phần quản lý tốt chất lượng dược liệu chế phẩm đơng dược, hạn chế tình trạng dược liệu giả mạo f Hiệu khác Đề tài góp phần bổ sung nguồn liệu vào kho liệu chuẩn dược liệu lưu hành Việt Nam, làm sở cho việc xây dựng, soát xét chuyên luận Dược điển Việt Nam ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Kết nghiên cứu đề tài áp dụng phân tích, kiểm tra chất lượng dược liệu thành phẩm đông dược Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương hệ thống kiểm tra giám sát chất lượng thuốc nước góp phần nâng cao chất lượng đông dược thuốc đông dược BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SO VỚI ĐỀ CƯƠNG ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT a Tiến độ + Đúng tiến độ + Đề tài thực tiến độ: Từ 8/2006 đến tháng 01 / 2009 b Thực mục tiêu nghiên cứu đề + Thực đầy đủ mục tiêu đề ra: + − Xây dựng liệu chuẩn 30 dược liệu thường dùng Việt Nam chưa có thiếu liệu tin cậy phục vụ công tác kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu thuốc đông dược − Chiết xuất, phân lập tinh chế chất đối chiếu đạt yêu cầu làm chất đối chiếu từ dược liệu − Đưa quy trình thiết lập liệu chuẩn từ dược liệu c Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương + Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến đề cương + Đề tài tạo đầy đủ sản phẩm nêu mục b theo dự kiến đề cương Ngồi ra, cịn xây dựng tiêu chuẩn dự thảo chất phân lập d Đánh giá viêc sử dụng kinh phí Tổng kinh phí thực đề tài: 400 triệu đồng Trong đó: Kinh phí nghiệp khoa học: 400 triệu đồng Kinh phí từ nguồn khác: Khơng Tồn kinh phí tốn CÁC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT − Trên sở kết nghiên cứu đề tài quy trình thiết lập liệu chuẩn dược liệu, tiếp tục nghiên cứu áp dụng nhiều dược liệu khác − Triển khai ứng dụng nghiên cứu thị ADN dược liệu để bổ sung liệu đặc tính di truyền, giúp cho việc định danh định tính dược liệu xác − Từ kết nghiên cứu số đề tài chuẩn dược liệu dấu vân tay sắc ký, hội đồng Dược điển nên tập hợp toàn liệu chuẩn BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 − Trộn 1,2 g cắn với g silica gel (cỡ hạt 0,063 -0,2 mm), nghiền mịn − Cho hỗn hợp bột vào cột sắc ký đă chuẩn bị sẵn nêu mục 3.4 − Rửa giải với: 20 ml hỗn hợp dung môi CHCl3 - MeOH (95 : 5) 30 ml hỗn hợp dung môi CHCl3 - MeOH (90 : 10) 40 ml hỗn hợp dung môi CHCl3 - MeOH (80 : 20) 50 ml hỗn hợp dung môi CHCl3 - MeOH (70 : 30) − Hứng riêng phân đoạn vào ống nghiệm đánh số thứ tự, ống 10 ml Kiểm tra thành phần ống sắc ký lớp mỏng.3 Điều kiện sắc ký + Dung dịch chuẩn: Hòa tan geniposid chuẩn Trung Quốc ethanol để dung dịch có nồng độ khoảng 3mg/ml + Dung dịch thử: Hòa tan cắn ethanol để dung dịch có nồng độ khoảng mg/ml + Bản mỏng Silicagel GF254 Merck + Hệ dung môi khai triển: Hệ 1: Cloroform – methanol – nước - acid acetic (70:30:4:1) Hệ 2: Ethyl acetat – aceton - acid formic - nước (5:5:1:1) + Thuốc thử phát hiện: Dung dịch acid sulfuric 10% ethanol, sấy 110°C rõ vết Gộp chung ống nghiệm có thành phần giống Những ống phân đoạn 6,7 ứng với thành phần rửa giải CHCl3 - MeOH (80:20) cho vết có màu sắc Rf giống geniposid chuẩn gộp chung để riêng Các ống phân đoạn khác có chứa geniposid lẫn chất khác lại tiếp tục cho tách tiếp với cột silica gel thu phân đoạn có vết giống geniposid chuẩn - Gộp ống chứa dịch chiết có vết giống geniposid, cô cách thủy đến vừa cạn, thu g cắn geniposid thô - Tinh chế: g cắn, thêm 100 ml aceton vào g cắn, đun nóng nhẹ cho tan, lọc nóng Cơ dịch chiết aceton cách thủy khoảng 25 ml, để nguội cho vào tủ lạnh để nhiệt độ khoảng 10°C 24 cho kết tinh - Lọc qua phễu xốp G3, lấy tủa, rửa aceton, sấy 70°C giờ, thu 0,75g geniposid tinh khiết Kết quả: Sau chiết tinh chế thu bột tinh thể geniposid màu trắng với hiệu suất chiết khoảng 2,14% so với dược liệu khô Quy trình chiết xuất, phân lập tinh chế geniposid tóm tắt sơ đồ phụ lục 4.4.3.2 Xác định cấu trúc chất chiết 366 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 Kết xác định cấu trúc geniposid thể phụ lục 7.3 a Kết phương pháp sắc ký lỏng khối phổ (LC-MS) Để xác định xác pic phân tử mẫu thiết bị LC-MS, trình bắn phá mẫu phương pháp ESI, tác nhân Na+ sử dụng Kết ghi phổ (phụ lục 7) chứa pic ion phân tử có giá trị [M+Na]+ có m/z = 411amu Như số khối m/z = 411 – 23 = 388 amu Do z = nên khối lượng phân tử mẫu đo M = 388 amu tương ứng với công thức phân tử C17H24O10, phù hợp xác với cơng thức phân tử Geniposide b Kết phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) + Phổ 13C-NMR; DEPT-90; DEPT-135 Bộ phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon chiều (1D-13C-NMR) cho thấy phân tử mẫu khảo sát gồm 17 cacbon có nhóm –CH3, nhóm – CH2-, 10 nhóm –CH- nhóm –C- Đặc trưng bật hệ tín hiệu 13CNMR mẫu có mặt phân tử đường pic –CH- từ 69 đến 77ppm pic –CH- vòng –CH- anomeric pic –CHcó δ = 110,953 98,621ppm Nhóm –CH2- δ=60,999 ppm đặc trưng cho –Ch2-OH (6’) đường Như phân tử đường glucose Trong 11 cacbon cịn lại, nhóm –CH2- có δ=59,361ppm –CH2-OH, -CH2- cịn lại nằm khung phân tử Nhóm -CH3 δ=51,045ppm đặng trưng cho O-CH3 cacbon bậc dễ nhận dạng: -C- có δ = 166,941ppm đặc trưng cho cacbon acid, pic lại (144,083ppm 110,953ppm (hoặc 98,621ppm)) cacbon bậc chứa nối đôi Hai pic –CH- 151,590 125,519ppm chắn dạng –CH= Như vậy, toàn đặc trưng nêu phù hợp với cấu trúc phân tử Geniposide + Phổ 1H-NMR HSQC: Căn vào cường độ pic ghi phổ 1H-NMR nhận có mặt toàn 25 proton phân tử mẫu Pic có cường độ đơn vị (3,365) nhóm –OCH3 Việc có mặt đủ phổ tồn 25 prtoton chứng tỏ xuất đầy đủ nhóm –OH Từ tương quan rút phổ HSQC xác định dễ dàng pic –OH, với vạch đơi nhóm –CHOH 5,035, 4,966 4,934ppm Hai nhóm OH vạch cịn lại 4,719 4,467ppm nhóm –CH2-OH Các nhóm chứa hydro lại thể rõ ràng mối tương quan C-H nhờ định vị trí prơtn nhóm –CH2- proton tương đương Kết phổ 1H-NMR HSQC lần khẳng định mẫu khảo sát phân tử geniposide + Phổ HMBC: Phổ HMBC giúp cho việc xác định vị trí đường, gốc acid, nhóm –CH2-OH ngồi đường nhóm –O-CH3 Kết phân tích phổ 367 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 HMBC cho thấy đường liên kết với khung phân tử vị trí 1’-1, -CH3 gắn với oxy gốc acid, gốc acid vào khung phân tử vị trí Qua kết phân tích phổ NMR, số liệu phổ chi tiết xây dựng đưa xác hoàn toàn phù hợp với cấu trúc phân tử Geniposide (genipin-1-glucoside) sau đây: Công thức cấu tạo geniposid Sự kiểm tra phổ mô 1H-NMR 13C-NMR cho kết phù hợp 4.4.3.3 Định tính, thử tinh khiết chất phân lập phương pháp khác a Đo nhiệt độ nóng chảy Chất phân lập sấy khô 60°C đến khối lượng không đổi, để bình hút ẩm có silica gel 24 h, nghiền mịn đem xác định nhiệt độ nóng chảy Kết điểm chảy đo khoảng 164°C, phù hợp với nhiệt độ nóng chảy geniposid theo lý thuyết 163°C – 164°C b Đo phổ hồng ngoại Xác định phổ hồng ngoại chất chiết được, song song xác định phổ hồng ngoại geniposid chuẩn Trung Quốc theo phụ lục 3.2, DĐVN III Kết phổ hồng ngoại mẫu thử phù hợp với phổ hồng ngoại geniposid chuẩn (phụ lục 7) c Phương pháp sắc ký lớp mỏng Tiến hành phương pháp sắc ký lớp mỏng theo DĐVN III, phụ lục 4.4 với điều kiện sắc ký ghi mục 4.4.3.1, đối chiếu với chuẩn geniposid Kết quả: sắc ký đồ hệ dung môi, mẫu thử cho vết có màu sắc Rf với vết mẫu đối chiếu geniposid d Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Tiến hành phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao theo DĐVN III, phụ lục 4.3 với điều kiện sắc ký ghi phần dự thảo tiêu chuẩn (phụ lục 9), đối chiếu với chuẩn geniposid Kết quả: Sắc ký đồ dung dịch thử cho pic có thời gian lưu tương ứng với pic geniposid sắc ký đồ dung dịch chuẩn geniposid thời gian lưu pic geniposid, phổ UV thu thử chuẩn trùng khớp 368 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 4.4.2.4 Định lượng geniposid chiết phương pháp HPLC Tiến hành định lượng geniposid phân lập phương pháp HPLC với điều kiện ghi dự thảo tiêu chuẩn (phụ lục 9) Kết quả: Hàm lượng geniposid chiết tính theo nguyên trạng 98,0% Nhận xét: Các kết nghiên cứu cho thấy chất phân lập geniposid với hàm lượng tính theo nguyên trạng cao (98,0%), đạt yêu cầu chất đối chiếu dùng phân tích dược liệu Phương pháp chiết sử dụng nguyên liệu Dành dánh, dược liệu rẻ tiền, sẵn có, dung mơi chiết rẻ tiền, độc, dễ kiếm, quy trình chiết đơn giản, dễ áp dụng Hiệu suất chiết thu tốt (> 2%) nên ứng dụng quy mơ lớn Sản phẩm geniposid thu quy trình chiết nêu dùng làm chuẩn để kiểm tra chất lượng Dành dành số dược liệu khác chứa geniposid Từ chất phân lập hesperidin, emodin, geniposid kết phân tích trên, chúng tơi tiến hành xây dựng dự thảo tiêu chuẩn chất Bản dự thảo tiêu chuẩn ghi phụ lục KẾT LUẬN Qua 30 tháng thực hiện, đề tài hoàn thành mục tiêu đề đạt kết sau: Đã thu thập định danh 60 mẫu 30 dược liệu nghiên cứu: Bạch thược 16 Hạ khơ thảo Bạch truật 17 Hồng đằng Bán hạ 18 Hương phụ (Củ gấu) Cát sâm 19 Kê huyết đằng Chỉ thực 20 Kim ngân hoa Cây Hoa ngũ sắc 21 Mã tiền Cúc gai 22 Mẫu đơn bì Chó đẻ cưa 23 Mộc thông Diệp hạ châu đắng 24 Nghệ 10 Dành dành 25 Ngưu tất 11 Đại hồi 26 Quế 12 Đại hoàng 27 Riềng 13 Đan sâm 28 Sa nhân 14 Địa cốt bì 29 Thăng ma 15 Đương quy 30 Trần bì 369 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 Từ mẫu 30 dược liệu thu thập được, tiến hành: a Phân tích đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu, bột dược liệu Ghi lại hình ảnh đặc điểm máy ảnh kỹ thuật số b Nghiên cứu, xây dựng phương pháp phân tích đặc điểm hóa học mẫu dược liệu kỹ thuật sắc ký TLC/HPTLC, HPLC và/hoặc GC-MS c Từ kết phân tích thu được, xây dựng liệu chuẩn 30 dược liệu nghiên cứu bao gồm mẫu dược liệu chuẩn (hiện vật), văn mô tả hình ảnh hình thái dược liệu, vi phẫu, bột sắc ký đồ dấu vân tay TLC/HPTLC, HPLC và/hoặc GC-MS dạng atlas (hình ảnh in màu) kèm theo văn mơ tả phương pháp phân tích (xem phụ lục 8) d Bảo quản mẫu dược liệu nghiên cứu điều kiện phịng thí nghiệm nhiệt độ 25°C ± 5°C, độ ẩm tương đối không 70% theo dõi độ ổn định chất lượng dược liệu mặt cảm quan theo định kỳ 3, 6, 12 tháng đưa nhận xét là: Ở điều kiện nhiệt độ 25°C ± 5°C, độ ẩm tương đối không 75%: − Tất mẫu dược liệu đảm bảo chất lượng mặt cảm quan thời gian tháng sau thu hái − Đa số dược liệu (trừ Bạch truật, Đại hoàng, Cát sâm, Đương quy di thực, Hương phụ) số 30 dược liệu nghiên cứu, đảm bảo chất lượng mặt cảm quan vòng 12 tháng sau thu hái − Đối với số dược liệu Bạch truật, Đại hoàng, Cát sâm, Đương quy di thực, Hương phụ, đóng đồ đựng kín có chất hút ẩm đảm bảo chất lượng mặt cảm quan vòng 12 tháng sau thu hái Đã xây dựng quy trình thiết lập liệu chuẩn dược liệu (phụ lục 3) Đã chiết xuất, phân lập, tinh chế xây dựng quy trình chiết xuất, phân lập, tinh chế chất hesperidin, emodin geniposid từ Trần bì, Đại hồng Dành dành (xem phụ lục 4,5,6) Các chất phân lập có hàm lượng từ 95 98%, đạt yêu cầu tinh khiết chất chuẩn phịng thí nghiệm dùng làm chất đối chiếu nghiên cứu đề tài Số lượng chất sau: 10 lọ × 20 mg (= 200 mg) hesperidin 95%; 10 lọ × 20 mg (= 200 mg) geniposid 98% lọ × 20 mg (= 160 mg) emodin 95% kèm theo đầy đủ phổ xác định cấu trúc (xem phụ lục 7) Do tự tạo chất chuẩn nên giải đươc khó khăn chất chuẩn tiết kiệm kinh phí từ việc mua chuẩn Đã xây dựng tiêu chuẩn dự thảo chất chuẩn phân lập (xem phụ lục 9) 370 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 Các sản phẩm đề tài mẫu dược liệu chuẩn, liệu chuẩn 30 dược liệu nghiên cứu, sản phẩm chất phân lập lưu giữ khoa Kiểm nghiệm Đông dược, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương Riêng liệu 30 dược liệu lưu giữ đĩa CD − − − − − Đề xuất Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu thiết lập liệu chuẩn dược liệu chưa nghiên cứu, đặc biệt dược liệu hay dùng, có nhiều lồi, dễ nhầm lẫn bị thay thế, giả mạo theo mơ hình nghiên cứu Bên cạnh thị hóa học, bước phát triển nghiên cứu thị sinh học ADN nhằm hoàn thiện liệu chuẩn dược liệu mặt hình thái lồi thị hóa học, phục vụ yêu cầu tiêu chuẩn hóa dược liệu tương lai Tiếp tục triển khai nghiên cứu thiết lập chất chuẩn phân lập từ dược liệu để cung cấp cho nhu cầu kiểm tra chất lượng dược liệu chế phẩm đông dược Thời gian kinh phí cho nghiên cứu với nội dung, khối lượng cơng việc tương tự cần phải nhiều Cần bổ sung kinh phí để in thành tài liệu để lưu hành, phổ biến cho hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc toàn quốc Bổ sung kết nghiên cứu đề tài vào Dược điển Việt Nam lần xuất tới 371 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Tiếng Việt Bộ môn dược liệu, trường đại học Dược Hà Nội, Bài giảng dược liệu, tập I,II, NXB Y học, 1998 Bộ y tế, Dược điển Việt Nam III, NXB Y học, Hà Nội 2002 Bộ Y tế, Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 1999 Nguyễn Kim Bích, Phân tích xác định đặc điểm hóa học đặc trưng dược liệu phục vụ cơng tác tiêu chuẩn hóa, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, năm 2006 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1997 Nguyễn Thượng Dong, Vị trí dược liệu cơng nghiệp dược Việt Nam, tạp chí dược liệu tập 12, số + 4/2007, tr 67 – 70 Nguyễn Thị Chung, Nghiên cứu chiết xuất bào chế Flavonoid từ vỏ số loài thuộc chi Citrus Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, trường đại học Dược Hà Nội, năm 1990 Nguyễn Thượng Dong, Phạm Thanh Kỳ, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Ngọc Chi, Lã Kim Oanh, Lê Việt Dũng, Trương Vĩnh Phúc, Trịnh Thị Điệp, Nghiên cứu hóa học hai lồi Phyllanthus, Cơng trình nghiên cứu khoa học (1987 – 2000), Viện Dược liệu, tr 157 - 162 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, 1985 Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Phân lập xác định cấu trúc Flavonolignan Flavonoid từ Cúc gai di thực (Silybum marianum (L.) Gaertn.), Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 1/2006, tr – 13 Lê Văn Hạc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Xuân Dũng, Thành phần hóa học tinh dầu cỏ gấu thành phố Vinh- Nghệ An, Tạp chí Dược liệu, tập 10, số 5/2005, tr.138 – 139 Nguyễn Bá Hoạt, Những vấn đề làm số tồn sau hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ nhất, Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2007, Bộ Y tế, NXB Khoa học kỹ thuật, tr.13 - 21 Phan Văn Kiệm, Nguyễn xuân Nhiệm, Nguyễn Hữu Tùng, Trần Hồng Quang, Phạm Hải Yến, Châu Văn Minh, Acid galic, methyl galat, naringenin acid 3β, 23 – dihydroxy- 30 – norolean- 12,20 (29)- dien- 28- oic phân lập từ bạch thược (Paeonia lactiflora Pall.), Tạp chí Dược học 6/2007, số 374 năm 47, tr 27 - 29 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 Phạm Luận, Sắc ký lỏng cao áp, giáo trình sở lý thuyết, 1989 372 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 16 Trịnh Văn Quỳ Khoa kiểm nghiệm Đông dược - Dược liệu Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Xây dựng liệu chuẩn số dược liệu thường dùng phục vụ công tác kiểm nghiệm thuốc Đơng dược , Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2006, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, tr 294 – 296 17 Nguyễn Văn Tập, Phạm Thanh Huyền, Sử dụng thị phân tử ADN kết hợp dấu hiệu hình thái nghiên cứu phân loại số thuốc Việt Nam, báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Hà Nội năm 2007 18 Phạm Văn Thanh, Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Bích Thu, Trương Vĩnh Phúc, Ngô Văn Trại, Đào Hồng Vân, Domirique Lesueur, Ange Bighelli, Joseph Casanova, Một số nhận xét rút từ việc khảo sát hàm lượng phân tích tinh dầu hoa ngũ sắc (Ageratum conyzoides L Asteraceae), Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, Viện Dược liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 147 - 154 19 Trần Đình Thắng, Bùi Quang Chính, Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng, Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất phenolic từ chó đẻ cưa (Phyllanthus urinaria L.) Việt Nam, Tạp chí Dược học 3/2007 (số 371 năm 47), tr 14 -17 20 Nguyễn Viết Thân, Hồ Trung Chiến, Hoàng Văn Dong, Nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng dược liệu thị trường Việt Nam nay, Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2007, Bộ Y tế, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 251 – 258 21 Nguyễn Viết Thân, Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 22 Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Kim Cẩn, Ngơ Văn Trại, Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Viết thân, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Chiến Binh, Đào Trọng Tuấn, Nguyễn Thị Nụ - Viện Dược liệu, Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa dược liệu sắc ký lỏng cao áp với kỹ thuật dấu vân tay, Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2007, Bộ Y tế, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 262 – 270 23 Huỳnh Ngọc Thụy, Trần Vũ Thảo Anh, Trần Thu Hằng, Lê Ngọc Thơ, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Ngô Vân Thu, Khảo sát alcaloid chiết xuất từ Phyllanthus amarus Schum et Thonn., Tài liệu Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2007, Bộ Y tế, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 147 – 153 24 Nguyễn Văn Tựu, Tình hình chất lượng dược liệu thuốc đơng dược năm qua định hướng năm tới, Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2007, Bộ Y tế, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 95 – 102 25 Viện Dược liệu, Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2006 26 Viện Dược liệu, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 373 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tiếng Anh Nguyen Thi Hoang Anh- institute of Chemy, Academic of Sciences and Technology, Constituents of butanol extract from Angelica sinensis Rhizoma, Tạp chí Dược liệu, tập 9, số (2004), tr 119-123 Arvind K Tripathi, Ram K Verma, Anil K Hupta, Madan M Gupta and Suman P S Khanuja, Quantitative Determination of Phyllanthin and Hypophyllanthin in Phyllanthus species by High- performance Thin Layer Chromatography, Phytochemical analysis, vol.17 (2006), pp 394 – 397 Bos R., Tri windono, Herman J Woerdenbag, Ykelien L., Boersma, Albert Koulman and Oliver Kayser, HPLC- photodiode Array Detection Analysis of Curcuminoids in Curcuma Species Indigenous to Indonesia, Phytochemical ananlysis, vol.18 (2007), pp 118 – 122 Blatter Anne, Reich Eike, High performance thin- layer chromatography analysis of aristolochic acids in Chinese drugs, Journal of Plana chromatography- modern TLC, Oct 2004, vol 17 (5), pp 355 – 359 The British Pharmacopoeia 2007 Cai Q.Y., Zhao Y.X.,Kang C., Determination of betaine in Cortex lycii by HPLC- ELSD detection, Journal – Beijing university of traditional Chinese medicine, 2007, vol 30 (10),pp 706 - 708 Chen KT.,Su YC.,Lin JG.,Hsin LH.,Su YP., Su CH., Li SY., Cheng JH., Mao SJ., Identification of Atractylodes plants in Chinese herbs and formulations by random amplified polymorphic DNA, Acta Pharmacol Sin, 2001 Jun; 22 (6): 493 – Chen JW., Li X., Yuan ZR., Rapid identification of Cortex Moutan radicis and similar aromatic Chinese herbs by headspace gas chromatography, Zhong Xi Yi Jie He Xue Bao, 2003 Sep.; (3): 215 -7 Chen CY.,Qi LW.,Li HJ.Li P., Yi L., Ma HL Tang D., Simultaneous determination of iridoids, phenolic acids, flavonoids and saponins in flos Lonicerae and flos Lonicerae japonicae by HPLC-DAD-ELSD coupled with principal componenet analysis, Journal of separation science, 2007 Dec.Vol 30 (18),pp 3181 -92 Chen J., Song Y., Li P., Capillary high performance liquid chromatography with mass spectrometry for simultaneous determonation of major flavonoids, iridoids glucosides and saponins in flos Lonicerae, Journal of chromatography A, 2007 Jul., vol 1157 (1-2), pp 217 – 26 Chen Yingfong, Liu Jian, R Stephen Davidson and Oliver W Howarth, Isolation and structure of clematine, a new flavanone glycoside from Clematis armandii Franch., Tetrahedron,Vol 49 (23) June 1993, p 5169 5176 Department of Health Hongkong Special Administrative Region The People’s Republic of China, Hongkong chinese Materia Medica Standard 374 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 39 Deng Chunhui, Aiqin Wang, Shun Shen, Daxi Fu.,Jiakuan Chen and Xiangmin Zhang, Rapid analysis os essential oil from Fructus Amomi by pressurized hot water extraction followed by solid-phase microextraction and gas chromatography- mass spectrometry, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis Vol 38(2) 15 june 2005, pp 326 – 331 40 European Pharmacopoeia 6.0, P.1199 41 Federica Pellati, Stefania Benvenuti and Michele Melegari, Highperformance Liquid Chromatography Methods for the Analysis of Adrenergic Amines and Flavanones in Citrus aurantium L var amara, Phytochemical analysis, vol.15, No (2004), p 220 – 225 42 Feng Y.F.;Zhou X.; Guo X.L., Vectorrial angle method for studying on GC fingerprint of naphtha in Alpinia officinarum Hance.,Zhong Yao Cai, 2006 Jan 29 (1), pp 10 - 13 43 Fernal VE B.S.University of Suriname, Initial characterization of crude extracts from Phyllanthus amarus Schum and Thonn and Quassia amara L using normal phase thin layer chromatography, the thesis os Master of science 1998, May 2003 44 He K., Pauli G.F.,Zheng B., Wang H., Bai N., Peng T., Roller M., Zheng Q., Cimicifuga species identification by high performance liquid chromatography- photodiode array/mass spetrometric/evaporative light scattering detection for quality control of black cohosh products, Journal of chromatography A, Vol 1112,No 1-2 21 Apr 2006,pp 241 - 254 45 He Qing, Ge Zhi Wei Song Yue Cheng Yi-Yu, Quality Evaluation of Cortex Moutan by High Performance Liquid Chromatography Coupled with Diode Array Detector and Electrospary Ionization tandem Mass Spectrometry, Chemical & pharmaceutical bulletin, Vol 54, No (2006) pp 1271 – 1275 46 He X.G.,Lin L.Z.,Lian L.Z and Lindenmaler M., Liquid chromatographyelectrospray mass spectrometric analysis of curcuminoids and sesquiterpenoids in turmeric (Curcuma longa), Journal of Chromatography A, Vol.818,No.1,28 August 1998,pp 127 – 132 47 He Z.D and All, Authentication and quantitative analysis on the chemical profile of Cassia Bark (Cortex Cinnamomi) by High pressure Liquid chromatography, J Agric Food Chem., 2005, 53 (7),2424-2428 48 Hobart H Willard, High performance liquid chromatography instrumental methods of analysis, seventh edition, 1998 49 Hu Ping,Liang Qiong-Lin, Luo Guo-An,Zhao Zhong-Zhen, Jiang Zhi-Hong, Multi-component HPLC fingerprinting of radix Salviae Miltiorrhizae and its LC-MS-MS identification, Chemical & pharmaceutical bulletin, vol 53 (2005), No 677 50 Ikan Raphael, Natural products, a Laboratory Guide second edition, Academic Press, 1991 51 The Japanese Pharmacopoeia fourteeth edition, part II 375 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 52 The Japanese Pharmacopoeia fourteeth edition, Supplement 53 Jin WY.,Cheng CG.,Wu XH., Identification of rhizoma Atractylodes based on FTIR spectra and radial basicfunction network, Guang Pu Xue Yu Guang Pu Fen Xi, 2006 Dec.; 26 (12): 2210 - 54 Joshi V.C., Srinivas P.V., Khan I.A., Rapid and easy identification of Illicium verum Hook.f and its adulterant Illicium anisatum Linn by Fluorescent and gas chromatography, Journal of AOAC international, Vol 88, No.3, May 2005, P.703 - 706 55 Joseph C Touchstone, Practice of Thin Layer Chromatography, third edition, a Wiley Interscience publication John Wiley & Son, Inc 56 Jou JH.,Li CY., Schelonka E.P., Lin CH.,Wu TS., Analysis of the analogues of aristolochic acid and aristolactam in the plant of aristolochia genus by HPLC, Journal of food and drug analysis,2004 ,vol.12 (No.1),40 - 45 57 Kim C.Y and Jinwoong Kim, Separative Isolation and Purification of Geniposide from Gardenia Fruits by centrifugal partition chromatography, Phytochemical analysis, vol.18, No (2007), pp 115 – 117 58 Lederer Ines, Schlzki Grit, Gross Julia and Steffen Jens-Peter, Combination of TLC and HPLC-MS/MS methods, approach to a rational quality control of Chinese Star Anise, J, Agric Food Chem 54(6), 1970 -1974,2006 59 Lee S.W., Lim J.M., Bhoo S.H., PaikY.S., Hahn T.R., Colorimetric determination of amino acids using genipin from Gardenia jasminoides, Analytica Chimica Acta 480 (2003), pp.267 - 274 60 Li Juan, Li Hui-Jun, Li Ping, Qi Hui, Simultaneous qualitation and quantification of four phytoecdysones in Radix Achyranthes bidentatae by high performance liqiud chromatography with diode array detection, Journal of Biomedical chromatography,vol 21,No 8, Apr 2007, p 823 - 828 61 Li F., Yuan B.,Xiong Z.,Lu X., Qin F., Chen H., Liu Z., Fingerprint analysis of Flos Lonicerae japonicae using binary HPLC profiling, Journal of Biomedical chromatography,vol 20 (6-7), 2006,Jun – Jul, pp 634 – 41 62 Li Y.,Yang YH., Fingerprint of ultramicro decoction piece of Rhizoma Cyperi by pergomance gas chromatography, Zhong Yao Cai, 2006 Oct.; 29(10): 1029 – 30 63 Liang C., Luo Y., Zhong Z., Fu J., su C., Determination of alpha- cyperone in Rhizoma Cyperi oil by HPLC, Zhong Yao Cai, 2004 Aug.;27(8): 578-9 64 Liu Ai-Hua, Li Lie, Xu Man, Lin Yan-Hu, Guo Hong-Zhu, Gue De-An, Simultaneous quantification of six major phenolic acids in the roots of Salviae miltiorrhizae and four related traditional Chinese medicinal preparations by HPLC-DAD method, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 11 Apr 2006, vol 41 (1),pp 48 - 56 65 Liu Z., Shengmin, Thomas G Hartman, Chi- Tang Ho and Robert T Rosen, Determination of Diarylheptanoids from Alpinia officinarum (Lesser 376 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Galangal) by HPLC with Photodiode Array and Electrochemical Detection, Phytochemical analysis, vol 16, No (2005), pp 252 – 256 Liu M., Li Y., Chou G., Cheng X., Zhang M., Wang Z.,Extraction and ultraperformance liquid chromatography of hydrophilic and lipophilic bioactive components in a Chinese herb Radix Salviae miltiorrhizae, Journal of Chromatography A, 20 July 2007, vol 1157 (1-2), pp 51 – 55 Lu Haixia, Wang Jiabin, Wang Xiaochun, Lin Xucong, Wu Xiaoping, Xie Zenghong, Rapid separation and determination of structurally related anthraquinones in Rhubarb by pressurized capillary electrochromatography, Journal of Pharmaceutical and Biomedical analysis 43(2007), p 352 - 357 Matthias Lechtenberg, Bettina Quandt and Adolf Nahrstedt, Quantitative Determination of Curcuminoids in Curcuma Rhizomes and Rapid Differentiation of Curcuma domestica Val and Curcuma xanthorhiza Roxb by Capilla Electrophoresis, Phytochemical analysis, vol.15, No.3 (2004), p 152 – 158 Martijin J.,Martena, Jacqueline C.A van der Wielen, Leo F J., van der Laak,Erik J.M Konings, Henk N de Groot and Ivonne M.C.M Rietjens, Enforcement of the ban on aristilochic acids in Chinese tradition herbal preparation on the Dutch market, Analysis and Bioanalytical chemistry, Vol 389, No 1, sep 2007, p 263 - 275 Menair H.M., Miller J.M, Basic Gase Chromatography, John Wiley & Son, Inc, 1997 National Center for Natural products research school of pharmacy the University of Mississippi, International Conference Quality and Safety Issues Related to Botanical, 15 -18th 2005 The Merck Index, thirteenth edition, tr.3593,4690 Obradovic M., Simona Strgulc Krajsek, Marina Dermastia and Samo Kreft, New method for the Authentication of plant samples by analysing Fingerprint chromatograms, Phytochemical analysis, vol.18 (2007), p 223 – 132 Pan H., Huang F., Wang P., Zhou L., Cao L., Liang R., Identification of Amomum villosum var xanthioides and Amomum longiligulare on ITS-1 sequence, Zhong Yao Cai, 2001 Jul.,24(7): 481-3 Piao X.l., Park J.H.,Cui J.,Kim D.H.,Yoo H.H., Development of gas chromatographic/mass spectrometry- pattern recognition method for the quality control of Korean Angelica, J of Pharmaceutical and Biomedical analysis, sep 2007, vol 44 (5), p 1163 - 1167 Pool C.F., The science of chromatography, Elsevier, 2003 Pharmacopoeia of the People’s Republic of China 2005, Vol I Pulok K Mukherjee, Ph.D, Department of pharmaceutical Technology Jadavpur University, Kolkata, India, Quality control of Herbal drugs,the first edition, Business Horizons pharmaceutical publishers, 2002 377 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 79 Quaglia M.G., Bossu E., Donati E., Mazzanti G., Brandt A., Determination of silymarine in the extract from the dried Silybum marianum fruits by high performance liquid chromatography and capillary electrophoresis, Journal of Pharmaceutical and Biomedical analysis vol 19,No 3-4, March 1999,P 435- 442 80 Qian ZM., Li HJ., Li P., Ren MT., Tang D., Simultaneous qualitation and quantification of thirteen bioactive compounds in flos Lonicerae by high performance liquid chromatography with diode array detector and mass spectrometry, Chem Pharm Bull (Tokyo) 2007 Jul, 55 (7) : 1073 - 81 R Richmond and E Pombo- Villar, Gas chromatography- mass spectrometry coupled with pseudo-Sadtler retention indices, for the identification of components in the essential oil of Currcuma longa L.,Journal of Chromatography A, vol 760, No.2, 31 Jan 1997,P.303 - 308 82 Sandie Lindsay, High Performence Chromatography, second edition, 1992 83 Shen S., Yunfei Sha, chunhui Deng, Daxi Fu, Jiakuan Che Zhang, Comparison of Solid- Phase Microextraction, Supercritical Extraction, Steam Distillation and solvent Extraction Techniques for Analysis of Volatile consituents in F Amomi, Journal of AOAC international, March 2005, vol 88 (2), pp 418 – 423 84 Sun F., He Q., Shi P., Xiao P., Cheng Y., Characterization and identification of triterpenoid saponins in crude extracts from Clematis spp by high performance liquid chromatography/electrospray ionization with multi- stage tandem mass spectrometry, Journal of Rapid Communications in Mass Spectrometry, 23 Oct 2007, vol 21 (22),pp 3743 - 3750 85 Sun G.,Yang H., Deng X., Sun Y., Study on capillary electrophoresis fingerprints of flos Lonicerae japonicae, Chines journal of chromatography, 2007 Jan., vol 25 (1), pp 96 – 100 86 Sunny N.,Wallace, Danielle J., Carrier and Edgar C., Clausen, Batch solvent extraction of Flavanolignans from Milk thistle (Silybum marianum L Gaertner), Phytochemical analysis 16 (2005), pp.7-16 87 Tian L., Kai- shun Bi, Wen- jian Sun, Shao- chun Zhao, Guo- fang Wu, Ying Lu, Chemical parttern recognition in the Rhizoma of Atractylodes macrocephala, Zhongguo Zhong yao Za Ziu, 2003 Feb 28 (2) pp.143 – 146 88 Tsutomu Ohno, Eiichi Mikami, Hiroshi Matsumato and Naoki Kawaguchi, Identification tests of aristolochic acid in crude drug by reversed phase TLC/Scanning densitometry, Journal of Health science 2006,52(1),pp 78 - 81 89 The United States Pharmacopoeia 30 90 Uchiyama T., Furukawa M., Isobe S., Makino M., Akiyama T., Koyama T., Fujimoto Y., New oleanane- type triterpene saponins from Millettia speciosa,Heterocycles, (2003), vol.60 (3), pp 655-661 91 Vaandering Brenda, Western Oregon University, Genipin, a natural crosslinking reagent, Proceedings of the 2006 Academic Excellence Showcase 378 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 92 Virendra S Rana, M Amparo Blazquez, Chemical composition of the volatile oil of Ageratum conyzoides aerial parts, International Journal of Aromatherapy, Vol 13, No 4, 2003, P.203 – 206 93 Wagner H., Bladl S., Plant Drug Analysis , a Thin Layer Chromatography Atlas, second edition, Springer, 2001 94 Wang CY and Lee Shoei – Shenge, Analysis and Identifycation of Lignans in Phyllanthus urinaria by HPLC – SPE – NMR, Phytochemical ananlysis, vol.16, No (2005), pp 120 – 126 95 Wang CZ.,Li P., Ding JY., Fishbein A., Yuan CS., Discrimination of Lonicera japonica Thunb from different geographical origins using restriction fragment length polymorphism analysis, Journal of Biological & pharmaceutical Bulletin, 2007 Apr.,vol 30 (4), pp 779 – 82 96 Wang Jiabo, Li Huifang, Jin Cheng, Qu Yi, Xiao Xiaohe, Development and validation of a UPLC method for quality control of Rhubarb-base medicine: Fast simultaneuos determination of five anthraquinone derivatives, Journal of Pharmaceutical and Biomedical analysis, 47(2008), p.765 – 770 97 Wang G., Lu Y,Zhang J., Zhou J., Tian J., Zheng Q., Chen D., The powder X- ray diffraction analysis with Fourier spectrum of Chinese material medica Cortex Cinnamomi, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 1998 Oct.; 23 (10): 584 -7 98 Wang H.K., Sakurai N., Shih C.Y., Lee K.H., LC/TIS- MS fingerprint of Cimicifuga species and analysis of 23-Epi-26-deoxyactein in Cimicifuga racemosa commercial products, J.Agric Food Chem., 53(5), 1379 – 1386, 2005 99 Wang S., Wu X., He L., Zheng Q., Lu Y., Identification of Chinese medicinal material radix Angelicae sinensis by X- ray diffraction Fourier fingerprint pattern method, Zhong Yao Cai, 2003 Oct.; 26 (10):709 - 11 100 Wang X., Wang H., ma J., Xu Y., Guan Y., Analysis of volatile oil in Illicium verum fruit by on – line coupled packed capillary liquid chromatography/capillary gas chromatography, Se Pu 2004 ; 22 : 101 – 101 Wang Z., Zhao J., Xing J., He Y., Guo D., Analysis of strychnine and brucine in postmortem specimens by RP-HPLC, Journal of analytical toxicology, March 2004, vol 28 (2), pp 141 - 144 102 Wichtl Max, Herbal Drug and Phytopharmaceuticals, Medpharm scientific publishers, third edition 103 World Health Orgnization, Quality Control Methods for medicinal plant materials, Geneva 1998 104 Xia J., Kotani A., Hakamata H., Kusu F., Determination of hesperidin in Pericarpium Citri reticulatae by semi-micro HPLC with electrochemical detection, J Pharm Biomed Anal., 2006 Jun 16; 41 (4): 1401 - 105 Xiu Yang- feng, Chen Yi, Hong Xiao-kun, Wang Zhi- hua, Quality control of Rhizoma Pinellae by chromatography- digitized fingerprint spectrum, Chinese traditional patent medicine, 2007 vol 29 N0 7, p 949 - 952 379 BCKQ Đề tài cấp 2006-2009 106 Xu S.J., Li Peng, Liu Yang, Zhang Mian, Wang Zheng- Tao, Studies on HPLC fingerprint of Cortex Moutan, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 2006 Oct vol 31 (20) pp 1677- 1680 107 Xu S.J., Liu Yang, Zhang Mian, Wang Zheng-Tao, Rapid Identifycation of Compounds in Cortex Moutan, Yao Xue Xue Bao, 2006 Sep.vol 41 (9), pp 852- 856 108 Xu Y., Cao J., Wang YM., Guo LA.,Simultaneous determination of kinds of components in Gardenia by high-performance liquid chromatography under different UV-vis wave length, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 1995 Nov;20(11): pp 654 - 456, 702 109 Yan S., Xin W, Luo G, Wang Y., Cheng Y., Chemical fingerprinting of Gardenia jasminoides fruit using direct sample introduction and gas chromatography with mass spectrophotometry detection, J AOAC Int, 2006 Jan-Feb.; 89(1): 40 -5 110 Yang L., Xu SJ., Tian RT., Xie PS., Wang ZT.,HPLC Fingerprinting of radix Paeoniae alba, Yao Xue Xue Bao, 2007 Jan.vol 42 (1), pp 71- 74 111 Yang XW., Yan ZK.,Studies on the chemical constituents of alkaloids in seeds of Strychnos nux-vomica L., Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 1993,18,p 739 – 40, 763 -4 112 Yi LZ., Yuan DL., Liang YZ., Xie PS., Zhao Y., Quality control and discrimination of pericarpium Citri reticulatae and pericarpium citri reticulatae viridae based on high performance liquid chromatographic fingerprints and multivariates statistical analysis, Anal Chim Acta, 2007 Apr 11; 558 (2): 207 – 15 113 Zhou DY., Xu Q., Xue XY., Zhang FF., Jing Y., Liang XM., Rapid qualitative and quantitative analyses of flavanone aglycones in Fructus Aurantii by HPLC ion- trap MS, Journal of Separation Science, 2006, vol 30 (6),pp 858 - 867 114 Zhou RB.,Wu J., Tong QZ., Liu YM., Liu XD., Studies on volatile oil from Atractylodes macrocephala with distill methods, Zhong Yao Cai, 2008 Feb.; vol.31 (2): PP 229 – 232 115 Zhou X., Sun SQ., Huang QH., Identification of Pericarpium Citri Reticulatae from different years using FTIR, Guang Pu Xue Yu Guang Pu Fen Xi, 2008 Jan, 28(1): 72 – 380

Ngày đăng: 20/06/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w