Đắk Nông : Nằm ở phía tây nam Trung Bộ, đoạn cuối của dãy Trường Sơn,trên một vùng cao nguyên, độ cao trung bình 500m so với mực nước biển nên -đã hình thành ở đây phong cảnh thác hùng v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH -0-0-0 -
BÀI THẢO LUẬN
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5
STT HỌ VÀ TÊN MSV NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
Nhận xét Điểm
67 Nguyễn Yến Nhi
68 Phan Yến Nhi
Trang 382 Tạ Phương Thảo
83 Trần Thị Phương
Thảo
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Thời gian: 22h ngày 28 tháng 9 năm 2023
Địa điểm: Google Meet
Thành phần: Toàn bộ thành viên nhóm 5 Học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam.
- Có mặt: 15/17 thành viên
- Vắng mặt: 02/17 thành viên: + Nguyễn Yến Nhi
+ Đặng Thị Bích Thảo
II NỘI DUNG CUỘC HỌP
Thống nhất bình chọn ý tưởng đề tài thảo luận
Đề tài thảo luận: Phân tích tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên.
Phần 1: Mở đầu Lý do chọn đề tài Trần Hoàng Ninh
Lịch sử nghiên cứu đề tài Lê Thị Hồng NhungMục tiêu nghiên cứu Nguyễn Yến Nhi
Trang 5Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nguyễn Kiều Oanh
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Đặng Thị Bích ThảoPhần 2: Nội dung Lý thuyết nền tảng Phan Thị Minh Phương
Tạ Phương ThảoThực trạng (Ảnh hưởng) Phan Yến Nhi
Lô Thị Xuân QuỳnhGiải pháp Trần Thị Phương Thảo
Lê Minh ThanhPhần 3: Kết luận Tóm tắt Bùi Vũ Minh Phương
Ý nghĩa và bài học Nguyễn Văn Thành
Nguyễn Ngọc Quỳnh
Nguyễn Thị Minh PhươngThuyết trình Bùi Vũ Minh Phương
Nguyễn Kiều Oanh
Lê Thị Hồng Nhung
Lô Thị Xuân QuỳnhNguyễn Thanh Thảo
VũMai PhươngNguyễn Thị Minh Phương
Trình bày nội dung bản word
o Phần mở đầu
o Phần nội dung
Trang 6o Phần kết luận
Thuyết trình và làm Powerpoint:
Làm powerpoint thuyết trình
o Lựa chọn template gửi vào nhóm để mọi người thống nhất, triển khai làm
o Powerpoint là bản tóm tắt, trình bày logic, không quá nhiều chữ nhưng cũng phải đảm bảo nội dung chính, thích hợp trong thời gian thuyết trình 30 phút Thuyết trình
o Nắm kỹ nội dung bài thảo luận
o Tập thuyết trình trong thời gian không quá 20 phút
Kết luận: Buổi họp diễn ra thành công tốt đẹp.
Lưu ý: Nhóm trưởng thông báo thông tin trên nhóm thì thành viên phải xác nhận.
Cuộc họp kết thúc vào 23 giờ cùng ngày
Thư ký
Thảo
Nguyễn Thanh Thảo
Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2023
Nhóm trưởng
ThànhNguyễn Văn Thành
Trang 7MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 8
PHẦN NỘI DUNG 9
A ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN 9
I Đặc điểm tự nhiên: 9
II Đặc điểm dân cư, xã hội 11
III Đặc điểm lịch sử của vùng văn hóa Tây Nguyên 12
B PHONG TỤC “BẮT CHỒNG” Ở VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN 14
I Phong tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên 14
II Phong tục bắt chồng ở Tây Nguyên 14
III Đặc điểm 14
C THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TỤC "BẮT CHỒNG": 17
I Đối với văn hóa Việt Nam 17
II Đối với văn hóa thế giới 19
D GIẢI PHÁP CHO PHONG TỤC “BẮT CHỒNG” Ở TÂY NGUYÊN 22
I Giải pháp ngắn hạn 22
II Giải pháp dài hạn 22
E TÓM TẮT NỘI DUNG VÀ BÀI HỌC NHẬN THỨC 25
I Tóm tắt nội dung 25
II Bài học nhận thức 25
LỜI CẢM ƠN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 8và lễ hội chính là những linh hồn bất diệt, là dấu ấn của thời gian, chạm khắc lên mộtnền xứ sở văn hoá không bao giờ phai tàn
Trang 9Đặc điểm các vùng ở Tây Nguyên :
Đắk Lắk : Do nằm trên cao nguyên Đắk Lắk và có độ cao trung bình 400 800m so với mực nước biển, nên Đắk Lắk có những thác nước hùng vĩ Đắk Nông : Nằm ở phía tây nam Trung Bộ, đoạn cuối của dãy Trường Sơn,trên một vùng cao nguyên, độ cao trung bình 500m so với mực nước biển nên
-đã hình thành ở đây phong cảnh thác hùng vĩ, như dòng Sêrêpôk
Gia Lai : Là một tỉnh miền núi, nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao 600 –800m so với mực nước biển Gia Lai có nhiều suối hồ, ghềnh thác, đèo vànhững cánh rừng nguyên sinh có cảnh quan thiên nhiên mang đậm nét hoang
sơ nguyên thủy của núi rừng Tây Nguyên như rừng nhiệt đới Kon Ka Kinh vàKon Cha Rang
Lâm Đồng : nổi tiếng với thành phố du lịch Đà Lạt
Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giápcác tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phíanam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào),Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia) Trong khi Kon Tum có biên giới phía Tây giápvới cả Lào và Campuchia thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên
Trang 10giới với Campuchia Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế Diện tích TâyNguyên rộng khoảng 54.7 nghìn km², chiếm 16,8% diện tích cả nước.
Tây Nguyên có một loạt cao nguyên liền kề là các cao nguyên Kon Tum caokhoảng 500 mét, Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku cao khoảng 800 m, M'Drăk caokhoảng 500 m, Buôn Ma Thuột cao khoảng 500m, Mơ Nông cao khoảng 800–1000m, Lâm Viên cao khoảng 1500m, Bảo Lộc và Di Linh cao khoảng 900–1000m.Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khốinúi cao chính là Trường Sơn Nam
Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùngkhí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai), TrungTây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tươngứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ caohơn hai tiểu vùng phía Bắc và Nam
2 Khí hậu:
Khí hậu phổ biến ở Tây Nguyên là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chiathành hai mùa rõ rệt:
Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau,: khí hậu khô và lạnh, độ
ẩm thấp, thường có gió cao nguyên từ cấp 4 đến cấp 6
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10: khí hậu ẩm và dịu mát, rất thuận lợi cho cácloại cây trồng phát triển
Nhiệt độ trung bình hàng năm 240 ; lượng ánh sáng dồi dào, cường độ ổn định o
Tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình hàng năm 240-250 kcal/cm2 Số giờnắng trung bình 2.200-2.700 giờ/năm
Biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm khá lớn (mùa khô biên độ từ 15-200C,mùa mưa biên độ từ 10-150C)
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.900-2.000mm, tập trung chủ yếutrong mùa mưa
Trang 11Do đặc trưng của chế độ nhiệt đới ẩm, hệ thực vật ở đây rất phong phú Một sốnơi địa hình cao từ 1.000-2.000 mét nằm giữa hai tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng, khu hệthực vật càng đặc sắc hơn Tây Nguyên được coi là khu vực phong phú bậc nhất vềđộng vật hoang dã ở Đông Nam Á, với 93 loài thú, 197 loài chim, gần 50 loài bò sát,
25 loài lưỡng thê, trên 50 loài cá nước ngọt và hàng ngàn loài côn trùng, động vật đất
3 Tài nguyên thiên nhiên:
Đất bazan: nhắc tới vùng đất Tây Nguyên là người ta nghĩ đến đất bazan bởidiện tích lớn của nó (chiếm ⅔ đất bazan cả nước) Đất này thích hợp trồng cây ăn quả
và cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, hồ tiêu… Cao nguyên Mơ Nông,Pleiku, Di Linh… là nơi trồng nhiều cây này
Rừng: Có diện tích gần 3 triệu ha (29,3% diện tích rừng cả nước)
Khoáng sản: nhiều nhất là boxit với trữ lượng đứng đầu cả nước (hơn 3 tỉ tấn),phân bố tập trung tại 4 tỉnh: Đaklak, Đak Nông, Gia Lai và Kon Tum
Thủy năng: chiếm 21% trữ năng thủy điện cả nước , chỉ sau vùng Tây Bắc
Du lịch: nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp, du lịch sinh thái phát triển, nhiều thápnước đẹp, thuỷ điện
II Đặc điểm dân cư, xã hội
1 Nguồn gốc cư dân
Vì từ xưa, vùng đất Tây Nguyên là vùng đất tự trị, là địa bàn sinh sống của các
bộ tộc dân tộc thiểu số nên vốn từ ngày xưa, vùng đất Tây Nguyên đã xuất hiện nhiều
bộ tộc Nhưng đến Thời Pháp thuộc, người Kinh bị hạn chế lên vùng Cao nguyên nêncác bộ tộc người Thượng sinh hoạt trong xã hội truyền thống Mãi đến giữa thế kỷ 20sau cuộc di cư năm 1954 thì số người Kinh mới tăng dần Trong số gần một triệu dân
di cư từ miền Bắc thì chính phủ Quốc gia Việt Nam đưa lên miền cao nguyên 54.551người, đa số tập trung ở Đà Lạt và Lâm Đồng Từ đó nhiều dân tộc thiểu số chung sốngvới dân tộc Việt (Kinh) ở Tây Nguyên như Bana, Giarai, Êđê, Cơ’ho, Mạ, Xơđăng,Mơnông…
Trang 12Dân số ít và phân không đều Mật độ dân số thấp:bố
Đa dạng về dân tộc: 30% là dân tộc thiểu số
Số liệu của người dân tộc ở Tây Nguyên
ST
T DÂN TỘC SỐ DÂN
TỈ LỆ (%) STT DÂN TỘC SỐ DÂN
TỈ LỆ (%)
62,667,786,274,313,140,293,210,282,4
101112131415161718
MôngTháiMạMườngGiaoGiẻ TriêngHoaChu RuDân tộc khác
48.87740.55638.37735.54435.17663.32223.88223.24264.491
0,930,760,720,670,661,190,450,441,22
Bảng dân số và tỉ lệ các Dân tộc (2009) – Theo Wikipedia
mẹ do con gái thừa kế Sự phân công công việc trong gia đình các dân tộc Tây Nguyên
đa số theo hướng đàn ông chủ ngoại, phụ nữ chủ nội, nhưng quyền quyết định cuốicùng nằm trong tay người phụ nữ
Người Tây Nguyên có tính cộng đồng rất cao, tính cộng đồng đó là tính cộngđồng làng, thậm chí “tính làng” còn sâu đậm và cụ thể hơn cả ý thức tộc người
Trang 18Nếu như trước kia, khi nhà gái đến xin “bắt chồng”, nhà trai thường thách cưới lễ
vâ ›t là trâu, bò, lợn ngày nay họ sẽ thách cưới bằng tiền và vàng Muốn “bắt” đượcchồng, nhà gái phải có ít nhất hai cây vàng (chưa kể những lễ vật phụ khác) Gần đây,
có nhiều thông tin rằng, ở huyê ›n Di Linh, có gia đình người Kơ Ho có con trai đến tuổiđược “bắt chồng” đã thách cưới số tiền cả trăm triê ›u đồng Nếu chàng trai nào có họchành bằng cấp đàng hoàng thì “giá” càng cao hơn (!) Và, ngoài việc cha mẹ chồngđược thách cưới, anh, em, cô, câ ›u, chú, bác của chàng trai cũng có quyền yêu cầu nhàgái phải tặng cho mình vật phẩm để tỏ sự hiếu thảo
Trong tục bắt chồng ở Tây Nguyên , tục thách cưới là một gánh nặng cho rấtnhiều gia đình thiếu nữ không dư giả kinh tế Dường như là một sự đối lập với tập tục
ở nhiều nơi khác theo chế độ phụ quyền, gia đình những cô gái ở Tây Nguyên phảiđứng ra lo liệu mọi nghi lễ cho hôn sự, từ số tiền trả thách cưới cho đến mọi chi phícưới hỏi Ở nhiều nơi, những chàng trai nghèo thì khó lấy được vợ, mà ở Tây Nguyên,những cô gái nghèo lại chẳng lấy (hay là “bắt”) được chồng Điều này cho thấy, dùmẫu quyền hay phụ quyền, biểu hiện thực tế của nó cũng tồn tại những hệ lụy, tháchcưới dẫu từ nhà gái hay nhà trai, cũng đều có thể trở thành gánh nặng của phía còn lại Nhà văn Uông Thái Biểu, công tác ở tỉnh Lâm Đồng từng có những chuyến thâmnhập thực tế tại cộng đồng người Chu Ru, K’Ho Ông cho biết nhiều buôn làng nơi đâyvẫn giữ tập tục thách cưới rất nặng nề vì vậy nhà gái bất đắc dĩ phải dùng đến tục “bắtchồng"
Theo chia sẻ của nhà văn, có những thôn người Chu Ru ở Đơn Dương, ĐứcTrọng (Lâm Đồng) thách cưới từ 5 chỉ đến 2 lượng vàng Đó chưa kể những chi phíkhác Có bà mẹ nghèo phải bán ruộng để cưới chồng cho con rồi mưu sinh bằng nghềbắt cua Có những nhà vì họ trai thách cưới từ 1 đến 2 lượng vàng, vì gia cảnh khókhăn phải cho nhà trai thuê ruộng trong nhiều năm để gán nợ Nhiều người dùng đếnbiện pháp vay ngân hàng, vay vàng và trả lãi hàng tháng để cưới chồng cho con rồi rơivào cảnh khuynh gia bại sản
Trang 19Trước đây, theo phong tục của người Kơ Ho, phụ nữ có quyền lực, được tôntrọng, “có giá” hơn nam giới; nhưng hiê ›n nay, với tâ ›p tục thách cưới quá nă ›ng nề,người ta lại cho rằng nam giới (con trai) “cao giá” hơn! Bởi vâ ›y, để vừa tiếp tục giữchế đô › mẫu hê › vừa để “cân bằng” về mă ›t kinh tế, giờ đây nhiều gia đình người Kơ Ho
ở Lâm Đồng muốn sinh cả con gái và con trai để “có qua có lại” Và hơn hết ,hủ tục đãlàm cho cái nghèo mãi đeo bám trên những mái nhà, những buôn làng Tây Nguyên chỉ
vì cái “giá của hạnh phúc” quá cao
Tổng kết lại, tục bắt chồng ở Tây Nguyên có những ảnh hưởng tích cực đối vớimặt tinh thần và đời sống của người dân, như bảo tồn và truyền lại văn hóa, truyềnthống dân tộc, tạo dựng tình yêu và lòng trung thành Tuy nhiên, điều này cũng đi kèmvới những điểm hạn chế và có thể gây khó khăn và bất công với một số cá nhân trongcộng đồng trên lộ trình tìm kiếm hạnh phúc
II Đối với văn hóa thế giới
Tùy theo từng cộng đồng dân tộc mà quá trình diễn ra cũng có phần khác biệt Ví
dụ như của người dân tộc Chu-ru, người con gái sẽ tự dệt 3 chiếc khăn thổ cẩm màutrắng, hồng, chàm sẫm, rộng 80cm và dài 3m để mang sang nhà trai dạm hỏi Sau khiđại diện của 2 bên gia đình chấp thuận thì tiến hành ngay lễ hợp hôn và tổ chức đámcưới Tàn cuộc vui thì nhà gái đưa các con về ở bên nhà mình
Ngoài ra thì có dân tộc K’ho ở huyện Lạc Dương ( Lâm Đồng ), người Bh’noong,Ê-đê… đều truyền nhau phong tục lâu đời này và trở nên phổ biến…
Trang 20Có thể nói đây là một trong những điểm tích cực của phong tục cưới hỏi này khi
đã làm giảm bớt chi phí cưới hỏi quá cao và tránh lâm vào cảnh tréo ngoe trước tụcthách cưới nặng nề, tạo điều kiện để những cặp đôi yêu thương nhau có cơ hội đượcchung một nhà
2 Góc nhìn tiêu cực:
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của phong tục độc đáo này thì ở một số
bộ tộc vẫn còn nhiều hủ tục đeo bám dai dẳng, ở một số nơi đã biến thái thành nhữnghành vi thực dụng như nhiều gia đình đã xin Giàng để đẻ được thật nhiều con gái, vàđây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói và lam lũ do nhà quá đôngcon
Hay ở dân tộc Raglai của Tà ôi, tập tục bắt chồng, tảo hôn diễn ra còn khá phổbiến Từ lâu, con gái Raglai ở tuổi 12-13 đã được quyền xem mặt “bắt” người con trai
mà mình yêu thích về làm chồng Khi cô gái thích chàng trai nào thì sẽ trao cho người
đó chiếc vòng cổ hoặc chiếc vòng tay bằng đồng để gọi là “thông báo” với mọi ngườitrong làng rằng người con trai ấy đã có chủ Sau đó, hai gia đình gặp nhau để bànbạc, hẹn ngày nhà gái tiến hành qua nhà trai “bắt” chú rể về Kể từ đó, người con rểsống suốt đời bên nhà vợ, quanh năm làm lụng nương rẫy và chịu sự quản lý của vợmình…
Bên cạnh đó cũng có những câu chuyện rất oái oăm rằng do nghèo, không đápứng được yêu cầu thách cưới của nhà trai nên không bắt được chồng Có những câuchuyện xảy ra ở một số bộ phận người Jrai Theo như phong tục truyền thống củangười Jrai thì khi trai gái đã thương nhau và được sự chấp thuận của cả 2 bên gia đìnhthì nhà gái sẽ sang nhà trai hỏi cưới bằng lễ vật… Tuy nhiên cùng với nhịp sống ngàymột hiện đại thì phong tục này đang ngày một biến tướng và tạo ra những hệ lụy thậtđáng đau lòng
Một ví dụ khác ở chị Ksor H'Sướt (27 tuổi, ở buôn Blăk, xã Ia Rmok, huyệnKrông Pa, Gia Lai) Vì nhà nghèo mà nhà trai lại thách cưới quá cao (60 triệu, 6 con bòcùng quần áo thổ cẩm…) ma đành phải cắn răng từ bỏ mối lương duyên, tình yêu của
Trang 21mình trong đau khổ và nhìn người mình yêu bị người ta bắt làm chồng Sau đó lànhững lời ra tiếng vào của dân làng mà H'Sướt luôn phải cắn răng chịu đựng.Khi mà việc thách cưới được phía nhà trai coi trọng thì chuyện tình cảm chỉ làchuyện riêng của đôi lứa, các cặp đôi có nên duyên vợ chồng hay không lại là mộtchuyện khác H’Sướt là một trong nhiều trường hợp phải gánh chịu do sự biến tướngngày càng tiêu cực của tục lệ này Điều đó, đã khiến những sơn nữ như H’Sướt vànhiều cô gái khác đành ngậm ngùi để tuổi thanh xuân trôi qua vì không có sính lễ bắtchồng Hay trường hợp của chị em H’Plút ở xã Rmok cũng vậy Do nhà nghèo không
đủ sính lễ nên dù đã 50 tuổi, trên đầu đã 2 thứ tóc nhưng chưa bao giờ dám nghĩ đếnchuyện lấy chồng hay cưới hỏi
Qua đó có thể thấy rằng, dù là một phong tục truyền thống từ lâu đời, vốn xuấthiện là mang theo những điểm tích cực và để thể hiện tinh thần nữ quyền của ngườidân nơi đây (theo văn hóa của người dân Tây Nguyên), tuy nhiên kèm theo đó là những
hủ tục còn lạc hậu như tảo hôn, thách cưới nặng nề, gia đình quá đông con (đặc biệt làcon gái) lại khiến không ít những người phụ nữ ở đây phải chịu thiệt thòi…
Tuy nhiên ngày nay, khi sự tiếp xúc văn hóa giữa các tộc người, các cộng đồngtrở nên mạnh mẽ, những tập tục xưa cũ dường như ít nhiều đã có sự biến đổi, hài hòa,tích cực và văn minh hơn Người Tây Nguyên đã có cách nhìn linh hoạt hơn về tục bắtchồng, giữ lại hồn cốt và sự trang trọng của luật tục truyền thống, nhưng đã cởi mở hơntrong thủ tục về hôn nhân Ngoài những ảnh hưởng từ môi trường văn hóa có sự giaothoa, dung hòa, có lẽ những giá trị nữ quyền chân chính được thúc đẩy bởi khát vọnghạnh phúc và nhân văn đã tác động và điều chỉnh hành vi của cộng đồng Nhận thứccủa con người có sự thay đổi, kéo theo những hủ tục dần được thay thế