Khái niệm thị trường ở quốc gia khác nước ngoài, các chứng từ, chứng khoán có giá trị, có khả năng mang lại ngoại tệ + Ngoại tệ: Là đồng tiền nước ngoài + Các giấy tờ có giá trị ghi bằng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
MỤC LỤC
Trang 21 Khái niệm 3
1.1 Ngoại hối, ngoại tệ 3
1.2 Thị trường ngoại hối 3
2 Chức năng của thị trường ngoại hối 3
3 Sự cân bằng của thị trường ngoại hối 3
II Tỷ giá hối đoái 4
1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 4
2 Các chế độ tỷ giá hối đoái 4
2.1 Tỷ giá hối đoái cố định 4
2.2 Tỷ giá hối đoái thả nổi: 5
2.3 Ưu điểm và nhược điểm 6
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 7
III Chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái 9
1 Chính sách chiết khấu 10
2 Phá giá tiền tệ 10
3 Nâng giá tiền tệ 12
IV Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá - liên hệ thực tế tại Việt Nam 12
1 Sự thay đổi tỷ giá diễn ra từ 11/2017 - 12/2018 12
2 Nguyên nhân 13
3 Ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái đối 13
3.1 Ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái đến doanh nghiệp 14
3.2 Ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái đến quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nước khác 16
4 Phản ứng của doanh nghiệp và Nhà nước 20
4.1 Phản ứng của doanh nghiệp 20
4.2 Phản ứng của nhà nước 21
4.3 Đánh giá 21
5 Một số kiến nghị 22
Trang 3I Thị trường ngoại hối
1 Khái niệm
thị trường ở quốc gia khác
nước ngoài, các chứng từ, chứng khoán có giá trị, có khả năng mang lại ngoại tệ
+ Ngoại tệ: Là đồng tiền nước ngoài
+ Các giấy tờ có giá trị ghi bằng ngoại tệ
+ Vàng tiêu chuẩn có quốc tế
Theo quy định của Việt Nam, Ngoại hối là hàng hóa mua bán trên thị trường ngoạihối Thực tế chỉ bao gồm mua bán các ngoại tệ -> Các giấy tờ có giá khác muốn giaodịch trực tiếp trên thị trường ngoại tệ, phải chuyển đổi sang ngoại tệ
=> Thị trường ngoại hối không bắt buộc phải là nơi hiện hữu cụ thể Thị trường xuất hiệnkhi có nhu cầu về có các loại tiền
=> Trong thực tế, thị trường có thể hiểu theo nghĩa hẹp là thị trường mua bán ngoại tệgiữa các ngân hàng
2 Chức năng của thị trường ngoại hối
3 Sự cân bằng của thị trường ngoại hối
Trang 4II Tỷ giá hối đoái
1 Khái niệm tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là hệ số quy đổi của một đồng tiền nước này sang đồng tiền khác Haycách khác tỷ giá hối đoái là giá cả đơn vị tiền tệ của một nước được biểu hiện bằng khốilượng các đơn vị tiền tệ nước ngoài
Ví dụ: 1USD = 23.070 VND tức là 1 USD có giá 23.070 VND
Trong hai đồng tiền trên, 1 đồng tiền đóng vai trò là đồng tiền yết giá, và 1 đồng tiềnđóng vai trò định giá
2 Các chế độ tỷ giá hối đoái
2.1 Tỷ giá hối đoái cố định
- Chế độ bản vị vàng: mỗi quốc gia sẽ xác lập hàm lượng vàng trong đơn vị tiền giấy
của họ Tỷ giá trao đổi giữa các đơn vị tiền giấy được xác định trên cơ sở so sánh thôngqua hàm lượng vàng mà mỗi đồng tiền
Trang 5Ví dụ: Một bảng Anh sẽ có giá trị bằng 2,133 gam Trong khi đó 1 Đôla Mỹ sẽ có giá trịbằng 0,737 gam Như vậy tỉ giá hối đoái giữa đồng GBP và USD sẽ là: 1 GBP = 2,895USD
-Chế độ tỷ giá Bretton Woods: Đồng USD được gắn với vàng, đổi ra vàng và trở thành
đồng tiền dự trữ thanh toán quốc tế Tỷ giá giữa các đồng tiền của các nước thành viênđược hình thành trên cơ sở so sánh hàm lượng vàng của đồng USD và chỉ được phép daođộng trong biên độ x% như đã được cam kết với IMF
Ví dụ về tỷ giá hối đoái cố định: Nếu tỷ giá xác định giá trị của một đơn vị nội tệ làbằng 3 USD , ngân hàng trung ương sẽ phải đảm bảo rằng nó có thể cung cấp đồng đôlatrên thị trường Để duy trì tỷ lệ, các ngân hàng trung ương phải duy trì mức dự trữ ngoạihối cao Đây là một lượng dự trữ ngoại tệ được nắm giữ bởi các ngân hàng trung ương là
nó có thể sử dụng để phát hành (hoặc hấp thụ) vốn trên vào (hoặc rút ra khỏi) thị trường Điều này đảm bảo một nguồn cung cấp tiền thích hợp, biến động thích hợp trên thị trường(lạm phát/ giảm phát) và cuối cùng là tỷ giá hối đoái Ngân hàng trung ương cũng có thểđiều chỉnh tỷ giá chính thức khi cần thiết
2.2 Tỷ giá hối đoái thả nổi:
- Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn: tỷ giá hoàn toàn xác lập theo quan hệ
cung cầu ngoại tệ trên thị trường Chính phủ hoàn toàn không có bất kỳ tác động hoặccam kết gì về việc điều tiết tỷ giá
Trang 6- Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý:
+ Chế độ tỷ giá gắn vào đồng tiền dự trữ: đồng tiền nội tệ của một quốc gia được gắn chặtvào một đồng ngoại tệ mạnh làm đồng tiền dự trữ để bảo vệ giá trị đồng tiền nội tệ củamình
+ Chế độ tỷ giá giới hạn biên độ giao dịch: Chế độ tỷ giá này cho phép tỷ giá giao dịchtrên thị trường biến động trong biên độ mà ngân hàng trung ương công bố
khẩu của Anh sang Mỹ, nhu cầu của Anh về đô la sẽ tăng nhanh hơn nhu cầu của Mỹ vềđồng bảng Điều này làm cho đồng bảng xuống giá so với đồng đô la, qua đó làm chonhập khẩu từ Mỹ vào Anh đắt hơn và xuất khẩu từ Anh sang Mỹ rẻ hơn
Ngược lại, nếu nhập khẩu của Anh từ Mỹ tăng chậm hơn xuất khẩu của Anh sang Mỹ thìnhu cầu, thì nhu cầu của Anh về đô la sẽ tăng chậm hơn nhu cầu của Mỹ về đồng bảng.Điều này làm cho đồng bảng lên giá so với đồng đô la, qua đó làm cho nhập khẩu từ Mỹvào Anh rẻ hơn và xuất khẩu của Anh sang Mỹ đắt hơn
Từ đó, Anh có thể quản lý tỷ giá hối đoái thả nổi của mình bằng cách can thiệp vào thịtrường hối đoái thông qua việc mua bán đô la Trong trường hợp này, Anh phải có dự trữ
đô la và sử dụng vào việc làm giảm bớt những biến động trên thị trường hối đoái, qua đógiữ cho tỷ giá hối đoái luôn luôn sát với đường xu thế dài hạn
2.3 Ưu điểm và nhược điểm
Tỷ giá cố định:
- Ưu điểm:
+ Tỷ giá hối đoái ổn định và giảm thiểu rủi ro Việc xử lý các khoản tín dụng và nợ quốc
tế và tính toán chi phí thương mại quốc tế là có cơ sở đáng tin cậy, do đó làm giảm rủi rothay đổi tỷ giá hối đoái đáng kể trong thương mại xuất nhập khẩu và xuất khẩu vốn + Ổn định khả năng thanh toán quốc tế và giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu
+ Sự ổn định của tỷ giá hối đoái đã hạn chế đầu cơ trên thị trường ngoại hối ở một mức độnhất định
Trang 7- Nhược điểm:
+ Theo hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, các mục tiêu kinh tế trong nước phụ thuộc vàomục tiêu cán cân thanh toán Khi cán cân thanh toán của một quốc gia mất cân bằng, quốcgia đó cần phải áp dụng các chính sách tài khóa và tiền tệ có tính co giãn hoặc mở rộng,điều này sẽ dẫn đến hậu quả của việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp hoặc giá cả tăng cao đốivới nền kinh tế trong nước
+ Theo hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, lạm phát dễ xảy ra, do đó, giá cả tăng cao làmtăng giá vốn hàng xuất khẩu, dẫn đến giảm xuất khẩu, thâm hụt thanh toán quốc tế, đồngnội tệ không ổn định Để ổn định tỷ giá hối đoái, các cơ quan quản lý tiền tệ của đất nướcchỉ có thể sử dụng vàng và dự trữ ngoại hối để đưa chúng vào thị trường ngoại hối, khiếnmột lượng lớn vàng và dự trữ ngoại hối bị tiêu hao
+ Theo hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, các quốc gia có nghĩa vụ duy trì ổn định tỷ giáhối đoái, điều này làm suy yếu tính tự chủ của chính sách tiền tệ trong nước
Tỷ giá thả nổi:
+ Các quốc gia được bảo vệ tốt hơn các căn bệnh của quốc gia khác
+ NHTW giảm bớt sự can thiệp
+ Đảm bảo sự độc lập của chính sách tiền tệ
+ Hạn chế trước các cú sốc bất lợi từ bên ngoài
+ Có thể thúc đẩy hoạt động đầu cơ
+ Có thể gây ra lạm phát cao
+ Tăng mức trả nợ nước ngoài
+ Hạn chế hoạt động đầu tư và tín dụng do lo sợ sự biến động bất lợi của tỷ giá
+ Thực tế cho thấy hệ thống tỷ giá thả nổi hoàn toàn gây ra rất nhiều bất lợi trong nềnkinh tế
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
- Chênh lệch lạm phát:
Trang 8Theo nguyên tắc chung, khi một đất nước duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức thấp, giá trị củađồng tiền nước này sẽ tăng lên, bởi sức mua trong nước tăng lên tương đối so với cácđồng tiền khác Trong nửa cuối của thế kỷ 20, những nước có lạm phát thấp bao gồmNhật Bản, Đức và Thụy Sĩ, còn Mỹ và Canada mãi về sau mới đạt được mức lạm phátthấp Còn đồng tiền của những nước có lạm phát cao hơn thường mất giá so với với đồngtiền của các đối tác thương mại của mình Hiện tượng này cũng thường đi kèm với lãi suấtcao hơn.
- Chênh lệch lãi suất:
Lãi suất, lạm phát và tỷ giá hối đoái có mối tương quan chặt chẽ Bằng cách kiểm soátlãi suất, các ngân hàng trung ương sẽ gây ảnh hưởng đến cả lạm phát và tỷ giá hối đoái.Ngoài ra, lãi suất thay đổi sẽ tác động đến lạm phát và giá trị tiền tệ Một nền kinh tế cólãi suất cho vay cao sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cho chủ nợ so với các nền kinh tế khác
Do đó, lãi suất cao thu hút vốn đầu tư nước ngoài và làm tỷ giá hối đoái tăng Tuy nhiên,tác động của lãi suất cao sẽ trở nên tiêu cực, nếu lạm phát trong nước cao hơn nhiều sovới các nước khác, hoặc nếu có thêm những yếu tố khác làm giảm giá trị đồng tiền.Ngược lại, lãi suất giảm có xu hướng làm giảm tỷ giá hối đoái
- Thâm hụt tài khoản vãng lai:
Tài khoản vãng lai là cán cân thương mại giữa một quốc gia và các đối tác thương mạicủa nó, phản ánh tất cả các khoản thanh toán giữa các nước liên quan đến hàng hoá, dịch
vụ, lãi và cổ tức Thâm hụt tài khoản vãng lai cho thấy một quốc gia đang chi tiêu chongoại thương nhiều hơn việc thu nhập từ xuất khẩu, và rằng nước này đang vay vốn từ cácnguồn nước ngoài để bù đắp thâm hụt Nói cách khác, đất nước cần nhiều ngoại tệ hơnnhững gì nhận được thông qua xuất khẩu, và cung cấp nội tệ cho nước ngoài nhiều hơnnhững gì họ cần để mua hàng hóa Nhu cầu ngoại tệ dư thừa làm giảm tỷ giá hối đoái củanước này cho đến khi giá của hàng hóa, dịch vụ trong nước đủ rẻ đối với người nướcngoài và các tài sản nước ngoài quá đắt để tạo ra doanh số bán hàng trong nước
- Nợ công:
Do thâm hụt ngân sách, một quốc gia sẽ tài trợ quy mô lớn cho các dự án nhà nước vàhoạt động của chính phủ bằng hình thức vay nợ Mặc dù hoạt động này kích thích nền
Trang 9kinh tế trong nước, nhưng các quốc gia có thâm hụt ngân sách và nợ công lớn sẽ trở nênkém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài Lý do là vì một khoản nợ lớn thườngdẫn đến lạm phát, và nếu lạm phát lên cao, chính phủ phải trả lãi cho các khoản nợ này vàcuối cùng trả hết nợ với đồng đô la rẻ hơn trong tương lai.
Trong trường hợp xấu nhất, chính phủ có thể in tiền để trả một phần của một khoản nợlớn, nhưng tăng cung tiền không tránh khỏi gây ra lạm phát Hơn nữa, nếu chính phủkhông có khả năng trả lãi cho thâm hụt thông qua các công cụ trong nước (bán trái phiếutrong nước, tăng cung tiền), thì họ sẽ phải tăng nguồn cung chứng khoán để bán chongười nước ngoài, do đó giá chứng khoán giảm xuống Cuối cùng, một khoản nợ lớn cóthể là mối lo cho nhà đầu tư nước ngoài nếu họ tin rằng quốc gia này sẽ không thể thựchiện nghĩa vụ trả nợ Nhà đầu tư nước ngoài sẽ không muốn sở hữu chứng khoán đề mệnhgiá bằng đồng tiền nước đó nếu nguy cơ vỡ nợ là rất lớn Vì lý do này, xếp hạng nợ củamột quốc gia (ví dụ như của Moody’s hay Standard & Poor) là một yếu tố quyết định đến
tỷ giá hối đoái
- Tỷ lệ trao đổi thương mại:
Là tỷ lệ so sánh giá xuất khẩu với giá nhập khẩu Tỷ lệ trao đổi thương mại có liênquan đến tài khoản vãng lai và cán cân thanh toán Nếu tốc độ tăng giá xuất khẩu của mộtquốc gia nhanh hơn tốc độ tăng giá nhập khẩu, thì tỷ lệ trao đổi thương mại đã được cảithiện tích cực Tỷ lệ trao đổi thương mại tăng cho thấy nhu cầu về hàng xuất khẩu củanước đó đang tăng, dẫn đến doanh thu từ xuất khẩu tăng, và nhu cầu cho nội tê tăng lên(và giá trị của đồng nội tệ tăng) Nếu tốc độ tăng trưởng của giá xuất khẩu chậm hơn sovới nhập khẩu, giá trị của đồng nội tệ sẽ giảm tương đối với các đối tác thương mại
- Mức độ ổn định chính trị và hiệu quả kinh tế:
Các nhà đầu tư nước ngoài chắc chắn muốn đầu tư vào những quốc gia có nền chínhtrị ổn định với nền kinh tế hoạt động mạnh mẽ Một đất nước có những đặc điểm này sẽthu hút được nhiều đầu tư hơn so với các nước có rủi ro chính trị và kinh tế cao hơn Ví
dụ, bất ổn chính trị có thể làm giảm niềm tin của nhà đầu tư dành cho một đồng tiền và họ
sẽ chuyển luồng vốn vào đồng tiền của các nước ổn định hơn
III Chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Trang 101 Chính sách chiết khấu
khấu
giảm, đồng thời cung ngoại tệ tăng do vốn từ nước ngoài chảy vào trong nước để thuđược lãi hơn trong trường hợp các điều kiện khác tương tự
hướng giảm
hối đoái bởi vì giữa chúng không có quan hệ nhân quả
hối đoái lại do quan hệ cung cầu ngoại hối quyết định mà quan hệ này do tình hình củacán cân thanh toán dư thừa hay thiếu hụt quyết định Như vậy nhân tố hình thành lãi suất
và tỷ giá không giống nhau
nước đó không ổn định thì không hẳn là vốn ngắn hạn sẽ chạy vào
hạn sẽ nhắm vào các nước có lãi suất cao
2 Phá giá tiền tệ
sụt sức mua của đồng tiền nước mình xuống so với ngoại tệ (hay chính thức tuyên bốnâng tỷ giá hối đoái)
thực hiện phá giá mạnh đồng nội tệ nhằm mục đích sau cùng là bình ổn tỷ giá Ví dụ, vàotháng 12/1971, Chính phủ Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD 7,89% nhằm đối phó với việcgiảm sút liên tục sức mua của đồng USD Trước khi phá giá, 1 GBP = 2,40 USD Sau khiphá giá 1GBP = 2,61 USD
Trang 11- Phá giá tiền khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, hạn chế nhập khẩu.
chế chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư;
định trở lại
thiệt Họ sẽ tìm cách phá giá đồng tiền của mình, dẫn tới tình tình bất ổn của nền kinh tếthế giới
tới sự bất ổn của nền kinh tế
là hàng hóa phải có sức cạnh tranh và quốc gia ấy phải thực hiện chiến lược xúc tiến thíchhợp
=> Như vậy, tác dụng chủ yếu của phá giá tiền tệ là nhằm cải thiện cán cân thương mại.Tuy nhiên có thực hiện được điều này hay không còn phụ thuộc vào khả năng đẩy mạnhxuất khẩu của nước tiến hành phá giá tiền tệ và khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuấtkhẩu của nước đó
Phá giá và BOP
hạn chế thâm hụt trên cán cân vãng lai
hụt/tăng thặng dư tài khoản vốn
khẩu của hàng hóa -> tăng thâm hụt tài khoản vãng lai
hội đầu tư thì không cải thiện được BoP -> Cần đi kèm những chính sách khác mới cảithiện được
Trang 12- Phá giá tiền tệ khi cung – cầu ngoại tệ kém co giãn
nhân tố khác
cân thanh toán thay vì phá giá
3 Nâng giá tiền tệ
đồng nội tệ (hay là hạ thấp tỷ giá hối đoái)
chế tác động thì ngược lại với trường hợp phá giá tiền tệ
các nước này chịu thâm hụt lớn về mậu dịch trong quan hệ thương mại với nước nâng giátiền tệ
tránh khủng hoảng về cơ cấu thì sẽ nâng giá về tiền tệ để giảm xuất khẩu hàng hoá, giảmđầu tư vào trong nước mình
mình “trong lòng” các nước khác nhằm giữ vững thị trường bên ngoài, vấn đề sống còncủa nền kinh tế mỗi quốc gia
IV Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá - liên hệ thực tế tại Việt Nam.
1 Sự thay đổi tỷ giá diễn ra từ 11/2017 - 12/2018
do NHNN công bố đã tăng khoảng 1,6%, tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàngtăng khoảng 2,7% so với đầu năm Cuối năm 2017 tỷ giá là 22.850 VNĐ Đặc biệt từtháng 6/2018 – 8/2018: Tỷ giá VND/USD liên tục nằm trong xu hướng tăng mạnh trên cảthị trường chính thức và thị trường tự do Trong đó, ngày 29/7/2018, tỷ giá VND/USD
Trang 13trên thị trường tự do vượt trần tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và đạt đỉnh tới23.650 VND/1 USD vào ngày 17/8/2018 (Hình 1) – Mốc cao nhất từ trước đến nay.
+ Thứ hai, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khiến lo ngại rủi ro chính sách tăng,giảm đà tăng trưởng của nhiều nền kinh tế châu Á, khiến các đồng tiền trong khu vực mấtgiá khá nhiều (CNY mất giá -5,9%, KRW -5,5%, MYR -3,3%, SGD -2,6%, ) trong khiđây là những đồng tiền chủ chốt trong rổ tiền tính tỷ giá trung tâm của NHNN
3 Ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái đối
Trang 143.1 Ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái đến doanh nghiệp
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến giá xuất nhập khẩu và ảnh ưởng đến lợi nhuậncũng như cung cầu và lạm phát Khi tỷ giá hối đoái cao giữa đô la Mỹ và đồng VN thìnhập hàng về sẽ có giá đầu vào cao, cấu tạo giá thành cao, để có lợi thì bán hàng ra thịtrường giá cũng cao hơn, nếu không thì phải chấp nhận giảm tỷ lệ lợi nhuận xuống.Ngược lại, với tỷ lệ đồng đô la Mỹ và đồng VN cao thì xuất khẩu có lợi do cũng chính số
đô la Mỹ như thế nhưng khi qui ra đồng Việt Nam thì được nhiều hơn, lãi nhiều hơn Cóthể suy diễn ngược lại khi tỷ giá đô la Mỹ và đồng VN đi xuống thì nhập khẩu sẽ có lợihơn xuất khẩu, có thể ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, kinh tế vĩ mô
Khi tỷ giá này ổn định đã giúp cho mặt bằng lãi suất VND trong vài năm trở lại đây có
xu hướng giảm dần, đã giúp cho DN trong nước vay vốn với chi phí rẻ hơn, Tuy nhiên,
về lâu dài nếu tỷ giá USD/VND không tăng, trong điều kiện đồng tiền của nhiều nướctrên thế giới, đặc biệt là các quốc gia có quan hệ thương mại, đầu tư lớn với VN giảm giákhá mạnh thì sẽ làm cho tính cạnh tranh của hàng hóa VN trên thị trường quốc tế giảm điđáng kể, do đồng VND lên giá
So sánh sức mua của dòng tiền: Các công cụ chính sách tỷ giá thường rất hữu hiệu để
so sức giá trị đồng nội tệ và ngoại tệ Từ đó giúp doanh nghiệp có thể đưa ra được nhữngcon số cụ thể về sức mua trong dòng tiền của doanh nghiệp nhằm thực hiện các hoạt độngmua bán có hiệu quả cao Ví dụ 10 USD tiền có thể mua được 1 rổ hàng hóa ở Mỹ,nhưng cũng với giá trị tương đương 10 USD đó có thể mua số lượng hàng hóa gấp đôi ởViệt Nam Ta có thể lấy vid dụ như sau Kết thúc năm tài chính 2018, Công ty CP Chứngkhoán Kỹ Thương (Techcom Securities - TCBS) ghi nhận doanh thu 1.872 tỷ đồng và lợinhuận trước thuế đạt 1.532 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 72% và 68% so với năm2017