Trang 10 biếc thuần khiết, chợ tình Khâu Vai vẫn còn vang khúc Tiễn dặn người yêu “ em không bắt quả pao rơi rồi” trong tiếng nhạc với các loại nhạc cụ bộ hơi khèn, sáo… những món mèn mé
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
- -BÀI THẢO LUẬN MÔN CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA
VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC
Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Thu Trang
Mã lớp học phần : 231_ENTI0111_06
Nhóm thực hiện : 08
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
powerpoint
Trang 3BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
STT Họ và tên Lớp học phần Mã sinh viên Mức độ đánh giá thực hiện
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
1 Thời gian và địa điểm
Thời gian: 12h15 đến 13h30 ngày 08/11/2023
Địa điểm: Google Meeting
Thành phần tham dự: thành viên nhóm 8
2 Nội dung cuộc họp
Triển khai nội dung cần trình bày
Đưa ra ý kiến
Đóng góp ý kiến và tổng kết nội dung cần làm
3 Tổng kết cuộc họp
Mọi người nắm bắt được công việc và tinh thần làm việc
4 Phân công công việc:
5 Yêu cầu các thành viên:
Phải hoàn thành đúng deadline
Cần có trách nhiệm và ý thức khi nhận được nhiệm vụ
Không chấp nhận bất cứ lý do nào khi công việc của mọi người không hoànthành deadline và không chất lượng
Thư ký Nhóm trưởng
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THẢO LUẬN
1 Thời gian và địa điểm
Thời gian: 9/11/2023
Địa điểm: Phòng V404
Thành phần tham dự: thành viên nhóm 8
2 Nội dung cuộc thảo luận
Các nhóm thuyết trình, các nhóm nhận xét, phản biện và đặt câu hỏiThành viên nhóm cùng thảo luận
Nhóm 8 đưa ra câu hỏi cho nhóm thuyết trình:
Câu 1: Nhóm bạn có suy nghĩ như thế nào về tục “bắt vợ” Bạn thấy rằng
có nên bỏ hay giữ lại tục này như một nét đẹp văn hoá?
Câu 2: Tây Bắc trở thành nền du lịch lớn, bên cạnh ưu điểm thì nhược điểm là bản sắc văn hoá sẽ bị mất đi Vậy chính phủ nên có những chính sách hay biện pháp gì?
Nhóm 8 nhận xét về bài thảo luận của nhóm 2 như sau : về phần kinh doanhnhóm 2 nên bỏ bớt phần khoáng sản vì không liên quan đến văn hoá, nên thêm các di tích, các địa điểm nổi tiếng
Các nhóm thuyết trình trả lời câu hỏi
3 Tổng kết cuộc thảo luận
Các thành viên thảo luận, hoàn thiện bài
Thư ký Nhóm trưởng
Trang 6
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU 8
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG TÂY BẮC 9
1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 9
1.1 Đặc điểm địa hình 9
1.2 Đặc điểm khí hậu 9
2 ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 10
2.1 Đặc điểm con người 10
2.2 Đặc điểm xã hội 11
PHẦN II: ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC 12
1 VĂN HÓA VẬT CHẤT 12
1.1 Ẩm thực 13
1.2 Trang phục 14
1.3 Nhà ở 15
1.4 Đi lại 17
2 VĂN HÓA TINH THẦN 17
2.1 Tín ngưỡng 17
2.2 Phong tục tập quán 19
2.3 Tôn giáo 21
2.4 Nghệ thuật 22
2.5 Lễ hội 23
3 VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ VĂN HÓA SẢN XUẤT 24
3.1 Văn hóa ứng xử 24
3.2 Văn hóa sản xuất 25
PHẦN III: KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG KINH DOANH 27
1 Khai thác giá trị văn hóa trong kinh doanh như nào? 27
2 Những tour du lịch Tây Bắc khai thác được tiềm năng trong kinh doanh 30
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Cơ sở văn hóa
việt nam
Trường Đại học…
154 documents
Go to course
Trang 8LỜI CẢM ƠN
Nhóm 08 chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô , người đã trực tiếp giảng dạy chúng
em môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam năm học 2023 - 2024 Với chúng em, những kiến thức quý giá của môn học đã giúp em chạm tới gần hơn những kiến thức sâu rộng của bộ môn Cơ
sở văn hóa Việt Nam và những kiến thức áp dụng vào trong cuộc sống thực tiễn
Đề tài thảo luận của nhóm chúng em là : “PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC” Do những hạn chế về kiến thức, bài thảo luận nhất định
còn không ít sai sót, hạn chế Nhóm em rất mong sẽ nhận được sự hướng dẫn, nhận xét của cô
để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
Bài thảo luận - nhóm
7 - Đặc trưng vùng…
Cơ sở vănhóa việt… 94% (50)
20
Bài thảo luận Đặc trưng vùng văn hóa…
Cơ sở vănhóa việt… 100% (9)
23
Đặc trưng văn hóa Tây Bắc
Cơ sở vănhóa việt… 84% (25)
25
ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HOÁ TÂY BẮC
Cơ sở vănhóa việt… 100% (3)
26
Cơ sở văn hóa Tây Nguyên - bài thảo…
Cơ sở vănhóa việt… 100% (2)
45
Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở vănhóa việt… 100% (2)
39
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội Nền văn hoá Việt Nam đã hình thành và không ngừng phát triển qua hàng ngàn năm, trải qua nhiều biến cố nhưng nó vẫn luôn được giữ vững và trau dồi bởi năm mươi tư dân tộc anh em, với lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết nhất trí Nếu như sự thống nhất do cùng cội nguồn đã tạo ra bản sắc chung của văn hoá Việt Nam thì tính đa dạng của các tộc người lại làm nên những đặc trưng bản sắc riêng của từng vùng văn hoá Và trong bài thảo luận này, nhóm 8 xin được trình bày về một vùng văn hoá có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời của Việt Nam với nhiều bản sắc riêng, đầy độc đáo:
Tây Bắc- vùng đất nổi tiếng với những vực cao thung sâu “ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”, dẫn đường cho những bước chân chinh phục tự nhiên tự ngàn xưa xa xôi của người Thái, người Mường… Mưu sinh từ lâu đời trên những triền núi cao, bên những dòng suối mát lành, những con sông Đà, sông Mã hùng vĩ, đồng bào vùng cao Tây Bắc đã hình thành cho mình một vốn văn hoá bản địa vô cùng đặc sắc
Đằng sau những gì tráng lệ của rừng già bản mạc ấy là cả một vùng văn hoá xứ
sở, đã nuôi dưỡng tâm hồn con người nơi đây, là trái tim của địa đầu tổ quốc Những điệu múa xoè hoa Thái trứ danh nơi những bản làng xinh đẹp của vùng núi
Trang 10biếc thuần khiết, chợ tình Khâu Vai vẫn còn vang khúc Tiễn dặn người yêu “ em không bắt quả pao rơi rồi” trong tiếng nhạc với các loại nhạc cụ bộ hơi (khèn, sáo…) những món mèn mén, thắng cố, nức lòng du khách phương xa, cùng nền văn hoá nông nghiệp đặc trưng với ruộng bậc thang, tầng tầng ẩn trong sương mây…Tất cả hoà quyện tạo tác một không gian văn hoá đặc sắc và độc đáo, thu hút tới say lòng…không gian văn hoá Tây Bắc.
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG TÂY BẮC
1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1.1 Đặc điểm địa hình:
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải chạy cùng hướng Tây Bắc - Đông Nam: Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tớikhuỷu sông Đà, có đỉnh Phan-xi-păng (3143 m)
Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từKhoan La San đến sông cả Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và caonguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu
Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà, sông
Mã, sông Chu
Tây Bắc còn có những đồng bằng nhỏ trù phú, nằm giữa vùng núi cao như :Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ,
1.2 Đặc điểm khí hậu
Tây Bắc có khí hậu phân mùa với mùa khô (tháng 10 – tháng 4) và mùa mưa (tháng
5 – tháng 9) Mùa đông lạnh và khô hanh, trong khi mùa hè ấm áp và mưa nhiều Khí hậu ở các vùng núi cao như Sapa có thể rất lạnh
Trang 11Những biến cố khí hậu ở miền núi mang tính chất cực đoan, nhất là trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm, và lớp phủ thổ nhưỡng bị thoái hoá Mưa lớn và tập trung gây ra lũ nhưng kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét; hạn vào mùa khô thường xảy ra nhưng có khi hạn hán kéo dài ngoài sức chịu đựng của cây cối.
2 ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
2.1 Đặc điểm con người
Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian văn hóa của dân tộc Thái, nổi tiếng với điệu múa được nhiều người biết đến Ai đã từng qua Tây Bắc không thể quên được hình ảnh những cô gái Thái với những bộ váy áo thật rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc
Dân cư thưa thớt,chủ yếu là 3 tập người:Thái ,H’Mông, Dao Tây Bắc là địa bàn sinh sống của 30 dân tộc anh em, thuộc ba hệ ngữ khác nhau:
Nhóm Việt- Mường: gồm dân tộc Kinh, Mường, Thổ
Nhóm Mông- Dao: gồm dân tộc Dao, Mông
Nhóm Môn- Khơ Me: gồm dân tộc Kháng, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun
Trang 12Nhóm tiếng Hán gồm các dân tộc: Hoa, Sán Dìu, Sán Chỉ, Sán Chay
Nhóm Tạng- Miến bao gồm các dân tộc: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô,
Phù Lá, Si La
Như vậy, ở Tây Bắc hiện có 30 dân tộc: Kinh, Mường, Thổ, Mông, Dao, Kháng, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun, Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Tày, Thái, Sán Chay, Cơ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo, Hoa, Sán Dìu, Sán Chỉ, Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La
Sự khác biệt về điều kiện sinh sống và phương thức lao động sản xuất cũng gây ra sự khác biệt văn hóa rất lớn, mặc dù văn hóa chủ thể và đặc trưng là văn hóa dân tộc Mường
* Phân bố dân cư
Tây bắc là nơi đất rộng người thưa, mật độ dân số khá thưa thới chỉ 63 người/km2 trong khi cả nước là 233 người/km2 (năm 1999) do điều kiện tự nhiên khó khăn: đây là vùng núi cao nên địa hình thường bị chia cắt, giao thông khó khăn, thường xuyên gặp thiên tai (như:
lũ quét,sạt lở ).Sự phân bố dân cư thường không đồng đều, phụ thuộc vào độ cao và sự canh tác của các dân tộc khác nhau
Vùng rẻo giữa (sườn núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, phương thức lao động sản xuất chính là trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc và một số nghề thủ công
Ở vùng thung lũng, chân núi là nơi sinh sống của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt
- Mường, Thái - Kadai, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn để phát triển nông nghiệp và các ngành nghề khác
Vùng rẻo cao là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao, Tạng Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy, phụ thuộc rất nhiềuvào thiên nhiên
2.2 Đặc điểm xã hội
Xã hội truyền thống của các tộc người cư trú ở Tây Bắc rất phong phú, điều này phụ
Trang 13thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của họ, về đặc điểm tộc người ở đây, mỗi dân tộc đều có những nét riêng biệt:
Với người Thái: Khu vực chúa đất cai quản gọi là mường và có bộ máy cai trị cũng như
có luật lệ riêng Mỗi mường có một mường trung tâm và các mường ngoại vi Chúa đất cai quản toàn mường, con trai cả của chúa đất sẽ cai quan mường trung tâm, các con trai thứ và các cháu sẽ cai quản các mường phụ thuộc Bộ máy thống trị toàn mường lớn gọi là Xiêng hay Chiềng …Trong quan hệ họ hàng của người Thái có 3 mối quan hệ đặc trưng, đó là: Ải Noọng bao gồm những thành viên trai của từng dòng họ và có cùng tổ tiên; Lúng Ta; Nhím Sao
Với người H'mông bộ máy Sao Phải cai quản một bản, thống lý cai quản một vùng, ngoài ra còn có các phó thống lý, lý dịch Những người trong bộ máy cai trị thường là ngườiđứng đầu các dòng họ Trong xã hội truyền thống của người Hmông, quan hệ cố kết dòng họ
là nét đặc trưng nhất, nó được biểu hiện ở 2 hình thức: cố kết rộng và cố kết hẹp
Với người Khơ Mú: Người Khơ mú có nhiều dòng họ, các dòng họ của họ thường mangtên cây, cỏ hay chim, thú Các quan hệ của họ chủ yếu dựa theo nhóm hôn nhân
Với các dân tộc khác như Kháng, XinhMun, tổ chức xã hội truyền thống của họ cũng
tương tự như ở người Khơmú, họ đều có quá trình dài lâu trong lịch sử là những người bị phụ thuộc và trở thành người làm công như lệ nông cho các chúa đất người Thái Qua những nét chính về bức tranh xã hội của phần lớn các dân tộc thiểu số điển hình ở Tây Bắc, trong đó nổi bật là các chúa đất Thái và thống lý ở người Hmông
Phần II: Đặc trưng vùng văn hoá Tây Bắc
Trang 14Văn hóa nông nghiệp của dân tộc Thái nổi tiếng với hệ thống tưới tiêu, được gói gọn trong 4 từ: “Mương – Phai – Lái –Lịn”, lợi dụng độ dốc của dòng chảy, người ta lấy đá ngănsuối làm nước dâng cao, đó là cái “phai” Phía trên “phai” xẻ một đường chảy nên dẫn vào cánh đồng, đó là “mương” Từ “mương” xẻ những rãnh chảy vào ruộng, đó là “lái” Còn
“lịn” là cách lấy nước từ nguồn trên núi cao, dẫn về ruộng, về nhà, bằng các cây tre đực rừng đục mấu, nối tiếp nhau, có khi dài hàng cây số Do chủ động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá ngay trong mực nước của ruộng lúa Cá nuôi trong ruộng vừa ăn sâu bọ cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa Cho nên, món dâng cúng trong lễ cơm mới bao giờ cũng có xôi và cá nướng Và món cá là biểu hiện lòng hiếu khách:
Bản làng có một thái độ rất kính trọng với rừng, họ có hàng chục điều quy định về việc khai thác rừng, săn bắn thú, đặc biệt là những quyết định về bảo vệ rừng đầu nguồn Ruộng bậc thang cũng là một yếu tố làm nên vẻ đẹp của vùng Tây Bắc Điều này đã được hàng triệu lượt du khách tới thăm Tây Bắc những năm qua công nhận và đã giới thiệu, quảng bá khá đậm nét trên hệ thống Internet và báo chí toàn cầu Tạp chí Mỹ Travel & Leisure đã so sánh những thửa ruộng tại Sa Pa như là “Những bậc thang dẫn lên trời” (Ladder to the sky)
Trang 15thưởng thức những món ăn truyền thống trong không gian cộng đồng như tại các lễ hội, tại các chợ và đặc biệt là vào ngày Tết đến xuân về Phần lớn các món ăn của người Tây Bắc mang hương vị đậm đà vì vậy đều mang lại cho người ta những ấn tượng rất khó quên Món ăn đầu tiên phải nhắc đến là đặc sản chế biến từ trâu – Những nguyên liệu để chế biến món canh bon da trâu rất đơn giản, thành phần chính chỉ gồm thân và lá của cây bon, da trâu đã được làm sạch cùng các loại rau thơm và gia vị Thế nhưng để nấu được món da trâu ngon thì phải chuẩn bị khá cầu kỳ Khi thưởng thức canh bon, người dùng sẽ cảm nhận được mùi thơm đặc trưng của mắc khén, vị bùi ngậy của bon,
vị cay của ớt, quyện với vị ngọt của da trâu tạo nên hương vị đậm đà không thể trộn lẫn với bất kỳ món canh nào khác
Sẽ là điều thiếu sót nếu như đến Tây Bắc mà không thưởng thức một loại rượu ngon nổi tiếng mà người dân địa phương gọi nôm na là Đây là loại rượu phổ biến nhất
ở vùng này Các dân tộc như Dao, Nùng, Tày, Thái, Giáy,…đều sử dụng nó Loại rượu này còn có tên gọi khác là Xuất xứ của những cái tên đều xuất phát từ một loại sâu ngâm rượu Hương vị của rượu sâu chít không có vị tanh và cực kìđậm đà Điểm đặc biệt của rượu sâu chít là ngâm với rượu San Lùng, Mường Khương, Bắc
Hà, Mai Hạ,… uống nhiều hay ít đều không nhức đầu Hơn thế nữa, nếu lỡ uống say, khi tỉnh dậy vẫn thấy tinh thần sảng khoái, người khỏe ra sau một giấc ngủ dài
Một món ăn nữa không thể không kể đến, đó là – món ăn đậm đà hương vị Tây Bắc Hầu như không có bữa ăn nào quan trọng của người Thái lại thiếu được Chéo – giống muối vừng của người Kinh Quả mắc khén sau khi thu về, bắc chảo rang nóng Tiếp
đó, đưa vào giã thành bột mịn, dùng ớt khô bỏ hạt nướng giòn, muối rang, rau mùi tây xắt nhỏ rang khô, tất cả đều giã thành bột mịn Sau khi trộn đều hỗn hợp trên thì tạo thành chẳmchéo, một thứ bột mùi thơm hăng hắc nhưng lại dịu như vị ô mai và phảng phất chất núi rừng, thơm cay nồng nàn như hương hồi, quế
Do địa hình đồi núi bị cắt xẻ mạnh nên khó để trồng lúa nước, trong khi đó ngô rất dễ tính, lại có biên độ sinh thái rộng nên trở thành đồ ăn chủ yếu của các dân tộc Tây Bắc Và một món ăn nổi tiếng được chế biến từ ngô – mèn mén – một đặc sản của người Mông Mọi công đoạn, từ việc chọn ngô, xay sàng để lấy phần lõi đến việc chế bao nhiêu nước sau mỗi
Trang 16lần đồ, để món mèn mén dẻo thơm, vừa miệng đều cần phải có kinh nghiệm và được thực hiện rất tỷ mỷ, cầu kỳ Mèn mén giờ không chỉ gắn liền với người Mông mà còn trở thành món đặc sản để du khách thưởng thức khi đến với vùng núi cao Tây Bắc.Và còn rất nhiều món thú vị khác như: cơm lam, thịt trâu gác bếp, xôi nếp nương Mai Châu,
1.2 Trang phục
Mỗi đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc đều có những bộ trang phục truyền thống của họ để tạo nên bản sắc dân tộc riêng Trong số đó phải kể đến đó là trang phục của dân tộc Thái, dân tộc Dao và dân tộc H’Mông
Thường nhật, trong sinh hoạt và lao động, nam giới người Thái mặc áo cánh ngắn, xẻngực, quần xẻ đũng Trong các ngày lễ, Tết, họ mặc loại áo dài xẻ nách phải màu chàm, đầu quấn khăn chân đi guốc Trong tang lễ họ mặc nhiều loại áo sặc sỡ, tương phản màu sắc với ngày thường với lối cắt may dài, thụng, không lượn nách với các loại xẻ ngực, xẻnách, chui đầu
Trang phục nữ Thái chia làm 2 loại là Thái trắng (Tây khao) và Thái đen (Tây đăm) Ngày thường, phụ nữ Thái trắng mặc áo cánh ngắn (xửa cóm) màu sáng, trắng Váy màuđen không trang trí hoa văn, phía trong gấu đáp vải đỏ Khăn đội đầu không có hoa văn
mà chỉ là bằng vải chàm dài trên dưới 2 mét Trong các dịp lễ, Tết họ mặc áo dài màu đen – loại áo dài thụng thân thẳng, được trang trí bằng vải khít ở giữa thân có tua vài phủ
từ vai xuống ngực Phụ nữ chưa chồng búi tóc sau gáy, có chồng búi trên đỉnh đầu Còn với phụ nữ Thái đen, ngày thường họ mặc áo ngắn (xưa cóm) màu tối (chàm hoặc đen), đầu đội khăn piêu Váy là loại giống phụ nữ Thái trắng đã nói ở trên Lối để tóc có chồng và chưa chồng cũng giống Thái trắng Trong lễ, Tết áo dài Thái đen đa dạng với các loại xe nách chui đầu, trang trí phong phú đa dạng về màu hơn Thái trắng
Trang 17Một bộ trang phục hoàn chỉnh của người Dao gồm: áo, yếm, xà cạp, cùng đồ trang sức vàng bạc, khăn vấn đầu,… Duy nhất trong cộng đồng người Dao chỉ có người Dao Tiền là mặc váy Áo của người Dao Tiền gồm hai thân trước, nẹp và một xỏ tà Thường trên đó họ dùng họa tiết hình gấu, chó Áo thường có bộ khuy quý bằng bạc hình tròn chạm khắc tinh vi Cổ áo của người phụ nữ Dao được trang trí bằng núm bông hoa đỏ như nắm tay nổi bật trên nền áo chàm xanh đằm thắm Yếm của người Dao khá đơn giản, chỉ là một vuông lụa trắng đính một miếng vải hình tam giác làm cổ yếm Xà cạp
có hình hoa văn móc câu hay răng cưa hình chim Để bộ trang phục thêm hoàn mỹ, họ thường dùng nhiều loại khăn vấn đầu (có 3 loại khăn: khăn vuông, khăn chữ nhật và khăn dài) Ngoài trang phục chính, người phụ nữ Dao còn ưa dùng đồ trang sức làm cho
bộ trang phục của mình thêm sang trọng: vòng cổ, nhẫn, túi ăn trầu, các đồ trang sức bằng bạc hình bán cầu, hình sao 8 cánh Không thể
nam giới thường mặc áo cánh ngắn ngang hoặc dưới thắt lưng, thân hẹp,ống tay hơi rộng Áo nam có hai loại: năm thân và bốn thân Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên, hai túi dưới Loại năm thân xẻ nách phải dài quá mông Loại bốn thân thường không trang trí, loại năm thân được trang trí những đường vằn ngang trên ống tay Quần nam giới là loại chân què ống rất rộng Đầu thường chít khăn, có nhóm đội mũ xung quanh có đính những hình tròn bạc chạm khắc hoa văn, có khi mang vòng bạc cổ, có khi không mang
Người H’Mông có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ các nhóm cũng có sự khác biệt Tuy nhiên nhìn chung có thể thấy phụ nữ H’Mông thường mặc áo bốn thân, xẻ ngực không cài nút, gấu áo không khâu hoặc cho vào trong váy Ống tay áo thường trangtrí hoa văn những đường vằn ngang từ nách đến cửa tay Phía sau gáy thường được đính miệng và trang trí hoa văn dày đặc bằng chỉ ngũ sắc Váy là loại váy kín, nhiều nếp gấp, rộng, khi xòe ra có hình tròn, đi kèm với chiếc thắt lưng vải được thêu trang trí ở đoạn giữa và có đeo tạp dề Phụ nữ thường để tóc dài quấn quanh đầu, có một số nhóm đội khăn quấn thành khối cao trên đầu Đồ trang sức bao gồm khuyên tai, vòng cổ, vòng tay,vòng chân, nhẫn
1.3 Nhà ở
Trang 18Với điều kiện địa lý, địa hình đặc biệt nên kiến trúc nhà ở của các dân tộc vùng Tây Bắc in đậm những nét riêng trong từng kiến trúc nhà ở của người dân khu vực Mỗi dân tộc khác nhau thường xây dựng nhà ở với lối kiến trúc khác nhau nhưng vẫn tạo nên được một Tây Bắc rất riêng.
Ví dụ như nhà sàn của người Thái bao giờ cũng làm số gian lẻ, hai đầu hồi – “tụp cống” khum khum như mai rùa, gắn với truyền thuyết về thuở khai thiên lập địa, thần rùa “Pua tấu” dạy cho người Thái biết cách làm nhà theo hình rùa đứng Nhà người Thái
cổ bao giờ cũng có hai cầu thang: “Tang chan” và “Tang quản” “Tang chan” ở cuối nhà, bên trái dành cho phụ nữ lên xuống, thường là 9 bậc, ứng với 9 vía Cầu thang dành riêng cho nam giới – “tang quản” ở đầu nhà, thường có 7 bậc ứng với 7 vía Nhà sàn của người Thái cổ có hai bếp lửa – “Chík pháy” Bếp lửa phía “tang quản” dành cho người già, bếp chính ở phía “tang chang” dành cho nữ giới Từ bếp dành cho người già đến hết cầu thanh dành cho nam giới gọi là “quản” Đây là nơi dành riêng cho đàn ông, phụ nữ không được đến khu vực này, trừ một số trường hợp đặc biệt Nơi đây có gian thờ tổ tiên– “hỏng hóng” và cột thiêng – “sau hẹ” Trên cột thiêng treo hình thần rùa bằng gỗ, ba bông lúa – “sam huống khẩu” và ba nhánh rau thì là – “sam hóm chík”, Ngoài ý nghĩa
có tính biểu tượng của tô tem giáo thì còn mang bóng dáng của thuyết thiên – địa – nhân Kiến trúc nhà ở của người Dao cũng rất phong phú, tuỳ nhóm mà ở nhà trệt hay nửa sàn, nửa đất Hiện nay tại Bảo tàng dân tộc học Việt Nam ngôi nhà nửa sàn nửa đất được chọn để trưng bày và giới thiệu Loại nhà nửa sàn nửa đất là loại kiến trúc nhà cửa của riêng người Dao, gắn liền với cuộc sống du canh du cư trước đây Về cấu trúc, nhà của người Dao được làm bằng gỗ, tre, nứa rất chắc chắn, đơn giản nhưng được kết hợp khéo léo toát lên sự kín đáo, tế nhị của người Á Đông Kiểu nhà truyền thống của người Dao quần trắng là nhà sàn, thường được làm ba gian, cách chắp nối các cấu kiện bằng nguyên liệu rời Kiểu nhà này chỉ có một cầu thang lên xuống, cầu thang có số bậc lẻ, trong nhà thường có hai bếp Nhà người Dao đỏ làm nửa sàn nửa đất ở lưng chừng đồi Khác với kiến trúc của hai dân tộc trên, người H’Mông chỉ ở nhà trệt, làm bằng gỗ pơ
mu Bộ khung bằng gỗ, kết cấu đơn giản, chủ yếu là ba cột có một xà ngang kép hoặc hai xà ngang, một trên một dưới Công việc làm nhà là của đàn ông Dân bản thường