Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Xây lắp Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật 2H
mại và Dịch vụ kỹ thuật 2H
1.1.1.Giới thiệu về Công ty cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ
Tên giao dịch: 2H TECHNOLOGY , JSC Địa chỉ: Đình Thôn – Mỹ Đình – Từ Liêm – Hà Nội.
Giám đốc: Lưu Anh Hang.
VPGD: Số 50, Dãy B, Khu đấu giá Ngô Thì Nhậm, P Hà Cầu, Q Hà Đông, TP Hà
Mail: Technology2H.2008@yahoo.com.vn
Tài khoản số: 2200201298666 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Ngành nghề chính: dịch vụ xây lắp M.E
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số: 0103026832 do phòng đăng ký kinh doanh- Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 19 tháng 09 năm 2008 Đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 16 tháng 04 năm 2013 Công ty được thành lập theo hình thức công ty cổ phần hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hoạt động trong các lĩnh vực thi công, dịch vụ thương mại, thiết kế, tư vấn, khảo sát…
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính: hệ thống mạch M.E
- Nhận thi công, xây lắp các công trình gồm:
1 Xây lắp mạch điện khu chung cư, các tòa nhà…
2 Cung cấp và lắp đặt hệ thống cấp thoát nước trong và ngoài trời.
3 Cung cấp và lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, thông tin liên lạc, phòng cháy chữa cháy,…
4 Dịch vụ bảo trì hệ thống cơ điện
5 Hoàn thành các công trình xây dựng.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 6
- Tư vấn thiết kế dịch vụ và cung cấp vật tư hệ thống cơ điện…
Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của Công ty Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuạt 2H
và Dịch vụ Kỹ thuạt 2H
Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vang đồng bằng châu thổ sông Hồng,
Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía
Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cang Phú Thọ phía
Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của Đồng bằng sông Hồng Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn. Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển Đồi núi tập trung ở phía bắc và phía tây thành phố Nhờ pha sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà
Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc
Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim
(462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Tra (378 m) Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nang. Điều kiện khí hậu và thời tiết
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vang Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió maa ẩm, maa hè nóng, mưa nhiều và maa đông lạnh, ít mưa Thuộc vang nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai maa nóng, lạnh Maa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2ºC Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của maa đông với nhiệt độ trung bình 15,2ºC.
Với nền khí hậu đặc tha có đủ bốn maa Xuân, Hạ, Thu, Đông đã tạo cho Hà Nội những vẻ đẹp riêng, thu hút được nhiều khách du lịch trong nước và du khách nước ngoài Đối với Á Đông thì khí hậu Hà Nội cũng tạo ra những thuận lợi nhất định như với nền khí hậu đẹp sẽ thu hút được lượng lao động có hứng thú làm việc tại đây.
Nhưng bên cạnh với thời tiết thay đổi sẽ dẫn tới sức khỏe tới các cán bộ trong công ty. Điều kiện về giao thông
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 7
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Là nơi trực thuộc trung tâm thành phố Hà Nội, bên cạnh con sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm đường bộ, và đường sắt Từ thủ đô Hà Nội, có thể đi được mọi miền đất nước bằng các loại hình giao thông đều thuận tiện Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc giao thương với các đối tác cả trong và ngoài nước.
1.2.2 Điều kiện về lao động- dân số.
Sau đợt mở rộng địa giới gần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,35 triệu dân và nằm trong 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới Theo kết quả cuộc điều tra dân số năm 2016, dân số Hà Nội tăng lên là 7,6 triệu người.
Mật độ dân số Hà Nội hiện nay cũng như trước khi mở rộng địa giới hành chính không đồng đều giữa các quận nội ô và khu vực ngoại thành Trên toàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 2.069 người/km² nhưng tại quận Đống Đa mật độ lên tới
3.8071 người/km² Trong khi đó, ở những huyện như ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì,
Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 người/km² Sự khác biệt giữa nội thành và ngoại thành còn thể hiện ở mức sống, điều kiện y tế, giáo dục Vì mật độ dân số đông, nên nhu cầu về nhà ở, cầu đường hay các công trình xây dựng cũng rất cao, tạo điều kiện cho các công ty dịch vụ xây dựng.
Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 7 triệu dân, với 4,7 triệu người đang trong độ tuổi lao động Hà Nội cũng là nơi có các ngành công nghiệp phát triển, trình độ dân trí cao, các trường Đại học và trung tâm nghiên cứu tập trung nhiều Đây là điều kiện tốt cho Công ty phát triển sâu về khoa học kỹ thuật và tuyển dụng lao động pha hợp với yêu cầu, thu hút được nhiều cán bộ quản lý, nghiên cứu có trình độ cao, đồng thời cũng thu hứt được nhiều lao động địa phương ở ngoại thành Hà Nội.
1.3, Quy trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 8
1.3.1, Sơ đồ mô tả quy trình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của công ty.
Tìm kiếm nguồn cung ứng vật tư
Kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa Đưa hàng về nhập kho
Tìm kiếm khách hàng Xuất vật tư ra công tiềm năng trình công ty thực hiện xây lắp Tiếp cận khách hàng
Trình bày về sản phẩm dịch vụ
Báo giá và thuyết phục khách hàng
Chăm sóc khách hàng sau bán
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình kinh doanh của công ty
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 9
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
*Quy trình kinh doanh của công ty bao gồm 9 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tìm kiếm nguồn cung ứng vật tư thiết bị điện nước
Giai đoạn 2 : Kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa
+ Kí kết hợp đồng với bên cung ứng
+ Thỏa thuận về phương pháp thanh toán và thanh toán tiền Giai đoạn 3: Đưa hàng về nhập kho
+ Xuất vật tư ra công trình mà công ty đang thực hiện xây lắp
+ Tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng Giai đoạn 5: Tiếp cận khách hàng
Giai đoạn 6: Trình bày về sản phẩm và dịch vụ của công ty
Giai đoạn 7: Báo giá và thuyết phục khách hàng
Giai đoạn 8: Chốt đơn hàng
Giai đoạn 9: Chăm sóc khách hàng sau bán.
*Quy trình công nghệ sản xuất xây lắp bao gồm 5 giai đoạn: Giai đoạn 1: ký hợp đồng xây lắp gồm các bước:
- Xem xét các điều kiện xây lắp, dự toán công trình
- Lập hồ sơ dự thầu (với công trình đấu thầu)
- Ký hợp đồng xây lắp
Giai đoạn 2: gồm các bước:
- Nhận công trình: tiếp nhận công trình.
- Lập biện pháp thi công: lập biện pháp thi công, chi tiết tiến độ thi công, lập biện pháp thi công chi tiết các hạng mục, các giai đoạn.
- Bố trí nhân lực, thiết bị thi công đến công trình.
Giai đoạn 3: tiếp nhận vật tư
Giai đoạn 4: Tổ chức thi công các hạng mục
Giai đoạn 5: Tổ chức nghiệm thu bàn giao
Một số đặc điểm nữa của hoạt động xây lắp là mang tính thời vụ, đây là điểm rất khác so với các ngành công nghiệp khác Việc xây lắp phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết: vào maa mưa, hoạt động mang tính chất cầm chừng hoặc phải dừng lại hẳn Khi đó, việc thực hiện tiến độ thi công giảm đi dẫn đến giá trị sản lượng cũng bị giảm tương ứng Do đó trong công tác kế hoạch luôn được quan tâm, lường trước các điều kiện sản xuất và dự toán các thuận lợi, khó khăn để vạch ra được các biện pháp, chiến lược trong từng giai đoạn.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 10
Ký hợp đồng xây lắp
Tiếp nhận mặt bàng thi công
Lập biện pháp Bố trí nhân lực, thiết bị thi công
Thi công các hạng mục
Nghiệm thu và bàn giao
Hình 1.2: sơ đồ quy trình sản xuất xây lắp của công ty.
1.3.2, Các trang thiết bị chủ yếu của công ty
Việc trang bị kỹ thuật của Công ty là vô cang cần thiết, nhất là trong thời kỳ xã hội hiện nay, kinh tế phát triển, đời sống xã hội được nâng cao, do vậy nhu cầu xây dựng cũng rất lớn và yêu cầu ngày càng hiện đại Tăng cường trang bị kỹ thuật cũng chính là nâng cao năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao sản lượng, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm sản xuất Máy móc trang thiết bị của Công ty đều đáp ứng được tương đối đầy đủ và pha hợp với từng loại sản xuất.
Trong thời gian hình thành và phát triển, cang với vốn tự có và vốn vay, Công ty đã đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh như sau:
Bảng 1-1: Bảng máy móc thiết bị của Công ty Cổ phần Xây lắp thương mại và
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 11
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Nước sản xuất
1 Máy hàn điện380V- 250A-20Kw Cái 6 Việt nam
2 Máy hàn đấu đầu HDPE Cái 2 Trung Quốc
3 Máy khoan rút lõi Cái 6 Trung Quốc
4 Máy cắt thép D350-220V Cái 3 Nhật Bản
5 Máy tiện ren ống nước D50 Cái 1 Trung quốc
6 Máy cắt bê tông D250 Cái 10 Nhật
7 Máy mày, cắt D110 Cái 50 Nhật
8 Máy khoan bê tông D12-20 Cái 50 Nhật
9 Máy khoan bàn D16 Cái 10 Trung quốc
10 Máy nén khí 220v H=1.5Kw Cái 5 Đài loan
11 Máy thử áp lực nước đến 25Bar Cái 10 Đài loan
12 Máy đục bê tông D36 Cái 20 Đài loan
13 Máy cắt hàn ôxy axêtylen Cái 3 Việt nam
14 Máy hàn nhiệt PPR Cái 50 Đài loan
15 Máy đầm bàn Cái 1 Thái lan
16 Máy xúc 130 - 220 Cái 3 Hàn Quốc
17 Cẩu 30-70 tấn Cái 1 Trung Quốc
18 Máy trộn bê tông Cái 2 Trung Quốc
19 Tời điện Cái 2 Trung Quốc
20 Giàn giáo Bộ 200 Việt Nam
21 Kìm ép đầu cốt các loại Cái 6 Nhật Bản
22 Plăng xích 1.5-5 tấn Cái 2 Nhật
23 Máy bắn cos Cái 20 Trung Quốc
24 Máy bơm nước 30-60m3/h Cái 5 Nhật
Nhận xét: Qua qua trình tìm hiểu về quy trình sản xuất kinh doanh và trang thiết bị của công ty ta có thể thấy Công ty đã xây dựng được sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh và hoạt động xây lắp một cách rõ ràng, điều đấy giúp cho công ty hoạt động một cách pha hợp theo quy trình điều đó giúp quá trình kinh doanh và diễn nhanh nhanh hơn và hiệu quả hơn tránh được tình trạng đình trddintrong quá trình hoạt động.
Về máy móc thiết bị ta có thể thấy công ty đã có sự chú trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh pha hợp với từng lĩnh vực sản xuất của công ty.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 12
Tình hình tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và lao động của Công ty Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H
Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H
1.4.1 Sơ đồtổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật 2H
Phòng kế hoạch kỹ Phòng tổ chức hành thuật chính
Bộ Bộ Bộ phận Bộ Phòng kinh doanh phận phận cơ khí, phận điện, điều nước và xây điện hòa môi dựng nhẹ thông trường gió
Phòng tài chính kế toán
Hình 1.3: sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
1.4.2, Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý:
Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và những người quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do luật pháp và điều lệ của công ty quy định, các quy chế nội bộ của công ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông quy định.
Giám đốc công ty: là người quyết định việc tuyển dụng nhân sự, đánh giá, khen thưởng, đề bạt, bổ nhiệm, sa thải và chấm dứt hợp đồng lao động đối với tất cả các cán bộ công nhân viên.
Phòng tổ chức hành chính
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 13
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Tham mưu và giúp Tổng giám đốc chỉ đạo công tác tổ chức nhân sự, đào tạo, tiền lương, chế độ chính sách của công ty pháp chế, văn thư, thư kí, hành chính,quản trị, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật và công ty.
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ: tìm kiếm , xây dựng và phát triển nguồn khách hàng, thúc đẩy quá trình tiêu thụ các mặt hàng vật tư mà công ty đang kinh doanh,
Quan sát, ghi chép, phân loại , tổng hợp, phân tích các hoạt động tài chính của doanh nghịêp và trình bày kết quả của chúng nhằm cung cấp thông tin đã kiểm tra về tài chính cho lãnh đạo Công ty ra quyết định
- Các nhiệm vụ cơ bản:
+ Lập chứng từ nhằm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Phân loại, tập hợp chứng từ theo từng loại nghiệp vụ và phản ánh vào sổ sách Đồng thời khoá sổ kế toán khi kết thúc kì kế toán.
+ Lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị.
+ Chịu trách nhiệm về công tác tài chính, hạch toán kế toán trong Công ty, nghiệp vụ thủ kho, kiểm tra bán hàng, quỹ tiền mặt của Công ty.
+ Quản lý kho vật tư Phòng kỹ thuật
Bộ phận điện, điện nhẹ: Phụ trách kỹ thuật các công trình lắp đặt hệ thống điện.
Bộ phận điều hòa thông gió: Phụ trách kỹ thuật các công trình lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, thông tin liên lạc, phòng cháy chữa cháy.
Bộ phận cơ khí, nước và môi trường: Phụ trách kỹ thuật các dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống cơ điện, các công trình cấp thoát nước trong và ngoài nhà.
Bộ phận xây dựng: Phụ trách kỹ thuật bên mảng xây dựng trong công trình của công ty.
1.4.3: Tổ chức lao động của công ty. a Chế độ làm việc của cán bộ công nhân viên :
Mức thời gian lao động hợp lý cho cán bộ công nhân là một nền tảng giúp tiến độ cũng như năng suất công ty được đảm bảo, duy trì theo đúng như chiến lược công ty đề ra Mức thời gian lao động của công ty cho nhân viên được đề ra như sau:
+ Người lao động làm việc 8 giờ/ngày đối với lao động bình thường; 7 giờ/ngày đối với lao động làm các công việc đặc biệt, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
+ Một tuần làm việc 6 ngày (từ thứ hai đến thứ bảy) Các bộ phận phòng ban Công ty khi có yêu cầu về tiến độ công việc , có thể làm thêm giờ để hoàn thành khối lượng công việc theo yêu cầu.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 14
+ Riêng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý của Công ty làm thêm nửa hoặc cả ngày thứ bảy khi có yêu cầu về chỉ đạo sản xuất, hội họp.
+ Người sử dụng lao động có quyền huy động làm thêm giờ nhưng không quá 4 giờ/ngày; 200 giờ/năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ/năm.
+ Người lao động sau đủ 12 tháng làm việc thì được nghỉ hằng năm hưởng nguyên lương theo thời gian như sau: 12 ngày làm việc đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường; 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm; và 16 ngày làm việc đối với người lao động làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại.
+ Người lao động được hưởng 10 ngày nghỉ có hưởng lương đầy đủ vào những ngày sau đây: Tết dương lịch (01 tháng 1); 5 ngày Tết Nguyên đán (có thể lựa chọn 01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch); Ngày Giỗ tổ Hang Vương (ngày 10 tháng 3 âm lịch); Ngày Chiến thắng (30 tháng 4 dương lịch); Ngày Quốc tế Lao động (ngày 01 tháng 5 dương lịch); Ngày Quốc khánh (ngày 02 tháng 9 dương lịch) Nếu những ngày nghỉ này trang vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ ba vào ngày làm việc kế tiếp. Đối với bộ phận quản lý và một số lao động trực tiếp thì chế độ nghỉ ngơi thai sản và các loại bồi dưỡng phụ cấp khác được hưởng theo chế độ hiện hành của luật lao động. b Chính sách tuyển dụng, đào tạo
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong sự phát triển của công ty, Công ty cổ phần xây lắp thương mại và dịch vụ kỹ thuật 2H đặc biệt chú trọng tới việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Công ty thường xuyên tổ chức đào tạo nội bộ, đồng thời khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ thông qua việc tham gia các khóa học bên ngoài do công ty tài trợ Bên cạnh đó công ty còn tạo điều kiện hỗ trợ về mặt thời gian cho những lao động có nhu cầu học c Chính sách lương thưởng, phúc lợi
Công ty xây dựng quy chế về quản lý và phân phối tiền lương,các khoản theo lương, kinh phí công đoàn, BHXH,BHYT, BHTN của người lao động được áp dụng thống nhất trong toàn Công ty Tiền lương được phân phối theo nguyên tắc phân phối lao dộng và sử dụng tiền lương như đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất để kích thích nguời lao động tích cực tham gia sản xuất kinh doanh Việc phân phối lương được thực hiện công khai và dân chủ, đảm bảo sự công bằng và hợp lý trong Công ty. d, Tình hình sử dụng lao động trong công ty.
Một số chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một nội dung quan trọng, là công cụ đắc lực trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế của doanh nghiệp nói riêng Nó nghiên cứu một cách toàn diện, có căn cứ khoa học tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nhằm rút ra những kết luận tổng quát về các chỉ tiêu hiệu quả, chỉ ra những ưu nhược điểm và đưa ra những giải pháp khắc phục tồn tại, đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiệu quả và phát triển bền vững Trong cơ chế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở lên gay gắt do vậy việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp lại càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết Thông qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể tìm ra những lợi thế cạnh tranh của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác đồng thời có thể lấy đó là cơ sở cho hoạch định chiến lược kinh doanh và xây dựng kế hoạch sản xuất, tổ chức sắp xếp đổi mới lại cơ cấu lao động.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 của Công ty cổ phần Xây lắp Thương mại và
Dịch vụ Kỹ thuật 2H được thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật thông qua bảng 2-1:
Phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu trong năm 2020.
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2020 u ĐVT Năm 2019 Năm 2020 SSTH 19/20 SS TH20
KH TH +/- % +/- doanh thu đồng
18.297.632.847 17.767.000.000 19.420.767.582 1.123.134.735 106,1 1.653.76 thu thuần về bán đồng à cung cấp dịch vụ 15.913.828.383 17.500.000.000 19.028.803.991 3.114.975.608 119,6 1.528.80 ài sản bq đồng
30.108.007.462 - 28.962.068.355 -1.145.939.108 96,2 - bq đồng 26.629.861.956 - 26.119.984.427 -509.877.529 98,1 - bq đồng 3.478.145.507 - 2.842.083.928 -636.061.579 81,7 - chi phí đồng 18.124.754.929 17.310.912.146 19.125.562.346 1.000.807.417 105,5 1.814.65 n hàng bán đồng
12.189.086.383 12.470.412.146 14.891.365.002 2.702.278.619 122,2 2.420.95 số lao động người 45 40 36 -9 80,0 -4 quỹ lương đồng 3.358.394.068 2.985.000.000 2.642.765.715 -715.628.353 78,7 -342.23 ương bình quân đ/ng/th
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp uận trước thuế đồng
82.955.631 366.087.854 220.764.734 137.809.103 266,1 -145.32 gân sách nhà nước đồng 1.614.121.539 1.950.000.000 2.058.156.127 444.034.588 127,5 108.15
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 21
Qua bảng phân tích số liệu 2-1 trên ta có thể thấy rằng:
Tổng tài sản bình quân của công ty năm 2020 là 28.962.068.355 đồng, giảm
1.145.939.108 đồng tương ứng giảm 3,8% so với năm 2019 là 30.108.007.462 đồng.
Tài sản ngăn hạn bình quân năm 2020 đạt 26.119.984.427 đồng giảm 509.877.529 đồng tương ứng giảm 1,9% so với năm 2018 Nguyên nhân dẫn đến việc tài sản ngắn hạn giảm đi chủ yếu là do hàng tồn kho và các khoản phải thu của khách hàng trong công ty năm 2020 giảm đi so với năm 2019 Tài sản dài hạn bình quân năm 2020 của công ty giảm 1 lượng khá lớn, cụ thể là năm 2020 tài sản dài hạn của công ty đã giảm
18,3% tương ứng với giảm 636.061.579 đồng so với năm 2019 Tài sản dài hạn giảm chủ yếu là do các khoản chi phí trả trước dài hạn của công ty giảm nhiều so với năm
Tổng doanh thu của công ty năm 2020 đạt 19.420.767.582 đồng, tăng
1.123.134.735 đồng tương ứng tăng 6,1% so với năm 2019 và vượt mức kế hoạch đề ra 9,3% tương ứng tăng 1.653.767.582 đồng so với kỳ kế hoạch đưa ra Trong đó doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 là 19.028.803.991 đồng, tăng 3.114.975.608 đồng tương ứng tăng 19,6% so với năm 2019 và tăng 8,7% tương đương 1.528.803.991 đồng so với kỳ kế hoạch đề ra Mặc da năm 2020 kinh tế biến động bởi dịch covid nổ ra nhưng công ty vẫn đạt được những kết quả tích cực Doanh thu công ty tăng chủ yếu là do công ty đã hoàn thành việc nghiệm thu một số hợp đồng thiết kế xây dựng đã ký, thêm vào đó là việc thu hồi được các khoản phải thu từ các hợp đồng tồn động từ các năm trước.
Tổng chi phí của công ty năm 2020 là 19.125.562.346 đồng, tăng 1.000.807.417 đồng tương ứng tăng 5,5% so với năm 2019 là 18.124.754.929 đồng Tăng 10,5% tương ứng tăng 1.814.650.200 đồng so với kì kế hoạch đã đề ra Trong đó chủ yếu là sự tăng lên của giá vốn hàng bán năm 2020 là 14.891.365.002 đồng tăng
2.702.278.619 đồng tương đương tăng 22,2% so với năm 2019 và tăng 19,4% so với kì kế hoạch.
Năm 2020 số lao động của công ty là 36 người giảm 9 người so với năm 2019 tương ứng giảm 20% và giảm 4 người so với kì kế hoạch đưa ra Nguyên nhân dẫn đến lao động của công ty giảm đi so với năm 2019 là do tay nghề của lao động trực tiếp tham gia vào xây dựng lắp đặt công trình đã được đào tạo cải thiện tốt hơn nên số lao động tham gia bảo trì công ty đã được cắt giảm đi.
Tổng quỹ lương năm 2020 của công ty là 2.642.765.715 đồng giảm 715.628.353 đồng tương ứng giảm 21,3% so với năm 2019 và giảm 11,5% so với kỳ kế hoạch.
Nguyên nhân dẫn đến tổng quỹ lương của công ty năm 2020 giảm mạnh là do số lao động của công ty năm 2020 đã giảm đi khá nhiều Tiền lương bình quân năm 2020 là
6.117.513 đồng giảm 1,6% tương ứng giảm 101.735 đồng so với năm 2019.
Năm 2020 năng suất lao động bình quân của công ty là 539.465.766 đồng/người/ năm, tăng 132.851.703 đồng/người/năm tương đương tăng 32,7% so với
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 22
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp năm 2019 và tăng 95.290.766 đồng/người/năm tương ứng tăng 21,5% so với kì kế hoạch đặt ra.
Lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2020 là 295.205.236 đồng tương ứng tăng
122.327.318 đồng tương ứng với mức tăng 70,8% so với năm 2019 nhưng lại giảm
160.882.618 đồng tương ứng giảm 35,3% so với kế hoạch đặt ra Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2020 là 220.764.734 đồng tăng 137.809.103 đồng tương ứng tăng
166,1% so với năm 2019 vừa qua, giảm 145.323.120 đồng tương ứng giảm 39,7% so với kì kế hoạch Lợi nhuận năm 2020 tăng lên so với năm 2019 là do doanh thu năm
2020 của công ty thu được cao hơn so với năm 2019, bên cạnh đó tốc độ tăng doanh thu cũng cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán.
Qua đánh giá phân tích các chỉ tiêu sơ bộ trên có thể thấy rằng trong năm 2020 kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chưa thực sự hiệu quả Doanh thu công ty thu được chỉ đủ để trả cho tổng số chi phí công ty bỏ ra, công ty cần tìm các biện pháp khắc phục việc này trong tương lai Để có được những chỉ tiêu kế hoạch về sản xuất kinh doanh một cách chính xác và hợp lý của Công ty chúng ta cần đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu kinh tế.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
2.2.1: Phân tích tổng doanh thu của công ty.
Bảng 2.2: Doanh thu của công ty Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ K
TT NÔI DUNG TH 2019 KH 2020 TH 2020 ±
Doanh thu từ hoạt động xây lắp và tư vấn thiết kế
Doanh thu từ dịch vụ lắp
- đặt hệ thống điện 6.872.365.482 7.232.204.935 8.516.275.301 1.643.909.8 Doanh thu từ dịch vụ lắp
- Doanh thu từ cơ khí 212.454.561 484.500.000 667.214.526 454.759.96
Từ dịch vụ thương mại, tư
II Doanh thu từ hoạt động 2.006.043 - 1.480.655 -525.388
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 23 tài chính
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 24
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Từ bảng 2-2: Doanh thu của Công ty Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H ta có thể rút ra được một vài nhận xét như sau.
Doanh thu từ hoạt động xây lắp và tư vấn thiết kế công trình của công ty năm
2020 đạt 19.028.803.991 đồng tăng 19,6% tương đương tăng 3.114.975.608 đồng so với năm 2019 và tăng 8,7% tương đương tăng 1.528.803.991 đồng so với kế hoạch.
Trong đó doanh thu từ dịch vụ lắp đặt hệ thống điện là dịch vụ trọng yếu của công ty đạt 8.516.275.301 đồng tăng 23,9% so với năm 2019 và tăng 17,8% so với kế hoạch đưa ra Doanh thu từ dịch vụ lắp đặt điện nước, điều hòa năm 2020 giảm 8,6% so với năm 2019 và giảm 11,1% so với kì kế hoạch Doanh thu từ xây dựng năm 2020 là
2.876.521.843 đồng tăng 19% so với năm 2019 và tăng 8% so với kì kế hoạch Năm
2020 doanh thu từ dịch vụ thương mại, tư vấn, thiết kế là 2.412.524.621 đồng tăng
69% so với năm 2019 và tăng 21% so với kế hoạch, điều này chứng tỏ dịch vụ tư vấn thiết kế của công ty đang ngày càng được chú ý đến Doanh thu từ cơ khí chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng đang tăng theo chiều hướng tốt cụ thể là tăng 214,1% so với năm 2019 và tăng 37,7% so với kế hoạch Nhìn chung doanh thu từ xây lắp và tư vấn thiết kế công trình của công ty đã tăng lên khá tốt so với năm 2019, nhưng doanh thu từ dịch vụ lắp đặt nước và điều hòa lại giảm đi, công ty cần có những biện pháp khắc phục và thúc đẩy nhằm tăng doanh thu lên cao hơn nữa.
Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty năm 2020 là 1.480.655 đồng giảm
26,2% tương ứng giảm 525.388 đồng so với năm 2019 Doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là tiền lãi gửi không kỳ hạn của công ty.
Bên cạnh đó thu nhập khác của công ty năm 2020 đã giảm đáng kể so với năm
2020, cụ thể trong năm 2020 thu nhập khác chủ yếu là về xử lý công nợ phải trả của công ty là 390.482.936 đồng giảm 83,6% so với năm 2019 nhưng lại tăng 46,2% so với kế hoạch đưa ra.
Có thể kết luận rằng trong năm 2020 doanh thu của công ty đang có dấu hiệu tốt hơn so với năm trước, các dịch vụ hoạt động chủ yếu của công ty đang phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn, công ty cần tiếp tục đẩy mạnh thúc tiến marketing, chất lượng công trình để có thể lôi kéo ngày càng nhiều khách hàng hơn nữa.
Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản cho quá trình kinh doanh 25 SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp 2.3.1: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố vật chất đầu vào
2.3.1: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố vật chất đầu vào. a, Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng, theo quy định của nhà nước cang với sự phát triển sản xuất, quy mô trang thiết bị tài sản cố định ngày càng được tăng cường Thực tế đã tạo ra khả năng tăng
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 25 năng suất lao động, tăng sản lượng và khả năng ấy có thể trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá thông qua 2 chỉ tiêu: hiệu suất sử dụng
TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ.
Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (H hs )
Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết 1 đơn vị giá trị TSCĐ trong kỳ đã tham gia tạo ra bao nhiêu sản phẩm hoặc bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm sản xuất Hệ số hiệu suất TSCĐ càng lớn chứng tỏ Công ty sử dụng TSCĐ càng có hiệu quả.
* Chỉ tiêu theo hiện vật:
H hs hv = V bq ; (tấn/Tr.đ) (2 –1)
* Chỉ tiêu theo giá trị:
Q: Khối lượng sản phẩm làm ra trong kỳ (tấn)
G : Giá trị tổng sản lượng sản xuất trong kỳ (đồng) (giá trị gia tăng, doanh thu thuần)
Vbq : Giá trị bình quân TSCĐ trong kỳ, Tr.đồng.
Trong đó giá trị bình quân của TSCĐ được xác định theo công thức:
Tổng TSCĐ bình quân trong kỳ:
Vbq: giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ, đồng.
V đk cđ : giá trị TSCĐ đầu kỳ, đ.
Vi : giá trị TSCĐ bổ sung trong kỳ, đồng.
Vj : giá trị TSCĐ đã ra khỏi sản xuất trong năm, đồng.
Ti : số tháng mà TSCĐ bổ sung thêm, phải tính khấu hao đến cuối năm, tháng.
TJ : số tháng mà TSCĐ đã ra khỏi sản xuất không phải tính khấu hao đến cuối năm.
Tuy nhiên do điều kiện khách quan không có được các số liệu cụ thể nên để tính toán
Vbq chúng em sử dụng công thức tính gần đúng:
Vdk: Giá trị TSCĐ đầu năm, đồng.
Vck: Giá trị TSCĐ cuối năm, đồng.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 26
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Hệ số huy động TSCĐ (H hđ ):
Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm hoặc 1 đơn vị giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ thì doanh nghiệp phải huy động bao nhiêu đồng
* Theo chỉ tiêu giá trị: Hhđ gt = G ; (Đồng/đồng) (2–5)
* Theo chỉ tiêu hiện vật: Hhđ hv = Q ; (Tr.đồng/tấn) (2–6)
Việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H được thể hiện qua bảng sau:
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 27
Bảng 2.3: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2020 của Công ty
Chỉ tiêu ĐVT TH2019 TH2020
1 Giá trị gia tăng Đồng
Giá trị Nguyên Đồng giá TSCĐ bq 4.934.033.375 5.030.244.778 96.211.403 101,9
Hệ số huy đ/đ động TSCĐ 2,079 1,175 -0,905 56,5
Qua bảng phân tích số liệu trên ta thấy rằng giá trị nguyên giá tài sản cố định bình quân của công ty năm 2020 là 5.030.244.778 đồng tăng 96.211.403 đồng tương ứng tăng 1,9% Mặc da đây chỉ là mức tăng nhỏ nhưng có thể thấy năm qua công ty đã đầu tư công ty mua sắm trang thiết bị cho hoạt động kinh doanh.
Năm 2020 hệ số hiệu suất TSCĐ của công ty là 0,851 tăng 0,370 đ/đ tương ứng tăng 77% so với năm 2019 Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định này cho ta biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh thì sẽ tạo ra 0,851 đồng giá trị gia tăng Mức tăng hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định là khá lớn, đây cũng là một điều khả quan Điều này cho thấy tình hình kinh tế năm
2020 vẫn đang trong giai đoạn khó khăn nhưng Công ty đã có những biện pháp quản lý tài sản cố định tốt Tuy hệ số hiệu suất năm 2020 tăng lên so với 2019 nhưng nhìn chung hệ số này của công ty vẫn còn quá thấp, trong thời gian tới nếu công ty duy trì và tìm ra những nhược điểm thì hiệu quả quản lý tài sản cố định sẽ tăng cao hơn.
Hệ số huy động trong năm 2020 giảm đi, cụ thể là giảm 0,905 đ/đ, tương ứng giảm
43,5% so với năm 2019 Hệ số huy động tài sản cố định này cho ta biết để tạo ra 1 đồng giá trị gia tăng năm 2020 công ty cần huy động 1,175 đồng TSCĐ, trong khi năm 2019 để tạo ra
1 đồng giá trị gia tăng thì công ty đã phải huy động 2,079 đồng TSCĐ Điều này cho thấy để tiến hành hoạt động kinh doanh trong năm 2020 thì công ty đã sử dụng lượng tài sản cố định ít hơn so với năm 2019 Điều này cho thấy mặc da điều kiện thi công năm 2020 ngày càng trở lên khó khăn nhưng Công ty vẫn quản lý tài sản cố định một cách hợp lý hơn 2019 làm cho hệ số huy động tài sản cố định giảm Mặc da hệ số huy động giảm đi nhưng vẫn là khá lớn so với công ty, công ty cần
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 28
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp có biện pháp giảm hệ số huy động càng nhỏ càng tốt vì khi hệ số huy động càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty càng cao.
Qua 2 chỉ tiêu trên ta có thể thấy rằng hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong năm 2020 của công ty tốt hơn so với năm 2019 Điều này cho thấy khả năng quản lý và sử dụng tài sản cố định của công ty đã hợp lý và hiệu quả hơn so với năm 2019.
Phân tích kết cấu tài sản cố định.
Phân tích kết cấu tài sản cố định: là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định
Bảng 2.4: Phân tích kết cấu tài sản cố định năm 2020 ĐVT: Đồng
Số đầu năm Số cuối năm
Nguyên giá Kết cấu(%) Nguyên giá
Tài sản cố định của công ty chỉ có tài sản cố định hữu hình Kết cấu tài sản cố định của công ty ở thời điểm cuối năm không có sự thay đổi lớn so với đầu năm.
Trong tài sản cố định hữu hình, máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất, đầu năm
67
Căn cứ lựa chọn đề tài
3.1.1 Sự cần thiết của đề tài
Phân tích tình hình tài chính là việc xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại và quá khứ thông qua các báo cáo tài chính Đồng thời phân tích tài chính là nghiên cứu, khám phá tình hình tài chính của doanh nghiệp đã được biểu hiện thông qua các con số Nếu không thông qua việc phân tích, thì các con số đó chưa có ý nghĩa lớn đối với những người quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là phải sử dụng các phương pháp và kỹ thuật để làm cho các con số đó có thể phản ánh được thực chất của tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Qua việc phân tích tình hình tài chính giúp người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, cũng như những rủi ro gặp phải trong tương lai, để từ đó các quyết định của những người quan tâm sẽ chính xác hơn nếu như nắm bắt được tình hình tài chính thông qua sử dụng thông tin của việc phân tích Tuy nhiên việc sử dụng các thông tin đó đối với mỗi nhóm người, các doanh nghiệp ở góc độ khác nhau, song việc phân tích này cũng nhằm thỏa mãn một cách chung nhất cho các đối tượng Cụ thể đối với: a Chủ doanh nghiệp: Những thông tin về việc phân tích tài chính rất hữu ích với họ, bởi vì dựa vào thông tin này mà họ có các kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh và đưa ra các quyết định kinh doanh một cách hiệu quả. b Người cho vay: Sự hình thành việc phân tích tài chính gắn liền với việc những người cho vay đánh giá rủi ro của họ khi quyết định cho vay Người cho vay quan tâm đến việc hoàn trả gốc và lãi đối với doanh nghiệp vay của họ. c Nhà đầu tư: Họ muốn biết rủi ro khi đầu tư vào doanh nghiệp Vì thế muốn biết khả năng sinh lời của doanh nghiệp. d Nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tại và tương lai họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ của doanh nghiệp đối với các món nợ không Từ đó đặt câu hỏi về quan hệ lâu dài với doanh nghiệp hay là từ chối. e Công nhân viên: Là những người thuộc doanh nghiệp Họ muốn biết thu nhập của mình, tính ổn định của thu nhập trên cơ sở khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 66 f Các nhà quản lý nhà nước: Sử dụng những thông tin phân tích tình hình tài chính giúp cho các nhà quản lý đánh giá được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước cũng như xác định các chính sách kinh tế pha hợp. Đối với Công ty Cổ Phần Xây Lắp Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật 2H thì việc phân tích này sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan Điều này cho phép lãnh đạo doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp Để từ đó có các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn.
Tình hình tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt và ngược lại Mục đích của phân tích tình hình tài chính là đánh giá tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp Đối với Công ty Cổ Phần Xây Lắp Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật 2H thì việc phân tích tình hình tài chính này sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong giai đoạn 206 – 2020, là khả quan hay không khả quan Điều này cho phép lãnh đạo Công ty thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán khả năng phát triển hay theo chiều hướng suy thoái, để từ đó có biện pháp quản lý hữu hiệu hơn Do đó việc phân tích tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn
2016 – 2020 là hết sức quan trọng và cần thiết.
3.1.2 Mục đích, đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của đề tài
3.1.2.1 Mục đích của đề tài
Phân tích tài chính giúp ta đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Những người sử dụng các báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau Điều đó vừa tạo ra lợi ích vừa tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính. Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính có nhiều mục đích:
- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
- Định hướng các quyết định của ban tổng giám đốc cũng như giám đốc tài chính: quyết định đầu tư, tài trợ…
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 67
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt…
- Phân tích tài chính là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.
3.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của phân tích tình hình tài chính là các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu sản xuất chủ yếu.
Tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp đựơc phản ánh ở bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2016 - 2020 của Công ty Cổ Phần Xây Lắp Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật 2H.
3.1.2.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính
Nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính trong giai đoạn 2016-2020 là cần phải cụ thể phân tích các vấn đề sau:
- Đánh giá sự biến động về tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động.
- Phân tích, đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn cho SXKD.
- Phân tích khả năng thanh toán nhằm đánh giá tình trạng sẵn sàng của Công ty trong việc trả các khoản nợ.
- Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh để biết được hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh.
- Xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động, trên cơ sở đó vạch rõ được mặt tích cực và tiêu cực của việc thu chi tài chính.
- Đề ra các biện pháp tích cực nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phương pháp phân tích bao gồm một hệ thống các phương pháp nhằm tiếp cận, ngiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính của Công ty.
Chuyên đề “ Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2016-2020 của Công ty Cổ
Phần Xây Lắp Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật 2H” sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp này được dang để xác định xu hướng phát triển và mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tiến hành nghiên cứu so sánh các vấn đề cơ bản sau:
+ Tiêu chuẩn so sánh: Chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh là kỳ gốc, tuỳ theo yêu cầu phân tích mà chọn kỳ gốc hay mục tiêu pha hợp.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 68
+ Điều kiện so sánh: So sánh các chỉ tiêu kinh tế, phải được quan tâm cả về mặt thời gian và không gian.
+ Mục tiêu so sánh: Được thể hiện dưới 3 hình thức:
Số tuyệt đối: Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích được thể hiện bằng phép trừ (-) giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xét ở kỳ khác nhau Số tuyệt đối phản ánh qui mô biến động của các chỉ tiêu phân tích.
Số tương đối: Là kết quả so sánh giữa các kỳ phân tích được thực hiện bằng phép chia
( giữa các mức độ của chỉ tiêu đang xét ở kỳ khác nhau So sánh số tương đối thể hiện mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xét giữa các kỳ khác nhau.
Số bình quân: Là con số biểu hiện mức độ đại biểu của dãy số lượng biến theo một tiêu thức nào đó của hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cang loại.
: Số bình quân của chỉ tiêu X.
: Giá trị của lượng biến thứ i của chỉ tiêu X N : Tổng số đơn vị trong tổng thể.
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Xây Lắp Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật 2H giai đoạn 2016-2020
Và Dịch Vụ Kỹ Thuật 2H giai đoạn 2016-2020
3.2.1 Phân tích chung tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Xây Lắp
Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật 2H giai đoạn 2016 – 2020. Đánh giá chung tình hình tài chính nhằm đánh giá được tiềm lực, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp.
Hơn thế nữa nó sẽ có tác dụng giúp nhà quản lý đánh giá đúng thực trạng tình hình tài
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 70 chính của doanh nghiệp để đề ra các quy định đúng đắn trong lựa chọn các phương án tối ưu trong kinh doanh.
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu thông qua các báo các tài chính trong đó quan tâm nhất là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
3.2.1.1 Phân tích chung tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Xây Lắp
Thương Mại Và Dịch Vụ Kỹ Thuật 2H qua bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp trong đó tóm tắt tình hình tài sản, nguồn vốn tại thời tiểm lập báo cáo Từ bảng cân đối kế toán chúng ta có thể thu nhận được một số thông tin cần thiết cho hoạt động phân tích như tổng tài sản trong đó có tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn; tổng nguồn vốn với vốn chủ sở hữu, nợ phải trả.
Xem xét bảng cân đối kế toán giúp phân tích, đánh giá chung tình hình tài sản của doanh nghiệp, qua đó đưa ra các kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu, có nên duy trì hay phải cải thiện hoạt động kinh doanh của mình. Để đánh giá khái quát về tình hình tài chính giai đoạn 2016 - 2020 của Công ty cần xem xét sự biến động về tài sản và nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toán giai đoạn 2016 -2020 được trình bày trong bảng 3.1 và 3,2.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 71
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Hình 3.1 Biểu đồ biến động tài sản giai đoạn 2016 – 2020
Về cơ cấu tài sản, nhìn vào biểu đồ 3.1, ta thấy tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản của công ty qua từng giai đoạn từ cuối năm 2016 – 2020, tài sản dài hạn chỉ chiếm phần nhỏ trong cơ cấu tài sản Đây là cơ cấu khá hợp lý khi công ty chủ yếu tập trung vào kinh doanh thiết kế xây dựng, dịch vụ kỹ thuật, thương mại, không có nhiều máy móc sản xuất Từ cuối năm 2016 – 2020 tài sản của công ty đang có xu hướng giảm dần và giảm mạnh nhất trong giai đoạn từ cuối năm 2016- 2018.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 72
Hình 3.2 Biểu đồ biến động nguồn vốn giai đoạn 2016 – 2020
Trong biểu đồ hình 3.2: ta có thể thấy cơ cấu nguồn vốn giảm chủ yếu là do nợ phải trả trong từng năm giảm, còn vốn chủ sở hữu hầu như không có biến động gì lớn chỉ tăng giảm nhẹ Nợ phải trả của công ty giảm chủ yếu là do các khoản nợ ngắn hạn của công ty giảm mạnh.
Qua biểu đồ hình 3.1, 3.2, cho thấy tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn của công ty đang giảm dần qua từng năm từ giai đoạn cuối năm 2016 -2020 Bình quân cả giai đoạn 5 năm là 33.092.733.429 đồng, cụ thể trong từng năm như sau:cuối năm
2016 tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn của công ty là 40.548.337.28 đồng, đến cuối năm 2017 tổng tài sản ( tổng nguồn vốn) của công ty đã giảm xuống còn
36.609.504.246 đồng, cuối năm 2018 tiếp tục giảm mạnh xuống còn 30.381.688.863 đồng, cuối năm 2019 và cuối năm 2020 ghi nhận số giảm nhẹ lần lượt là
29.834.326.061 đồng vào cuối năm 2019 và 28.089.810.648 đồng vào cuối năm 2020.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 73
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
BẢNG 3.1: TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2016 – 2020.
CN 2016 CN 2017 CN 2018 CN 2019 CN 2020
Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ
Giá trị trọng(% Giá trị trọng(% Giá trị trọng(% Giá trị trọng(% Giá trị trọng(
Tiền và các khoản đương 1.688.123.444 4,2 3.140.841.812 8,6 2.411.721.027 7,9 222.540.035 0,7 1.732.207.959 6,2 tương tiền
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 74 khoản khoản phải thu nhà nước
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 75
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp tiền trước ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp 3.090.033.839 7,6 3.590.565.244 9,8 2.130.984.649 7,0 1.614.121.539 5,4 2.058.156.127 7,3 Nhà nước
Doanh thu chưa thực hiện 0,0 0,0 899.700.000 3,0 785.881.819 2,6 785.881.819 2,8 ngắn hạn
Vay và nợ thuê tài chính ngắn 3.307.866.810 8,2 2.643.179.507 7,2 2.380.399.184 7,8 2.304.131.404 7,7 1.454.073.240 5,2 hạn
Quỹ khen thưởng, phúc 547.160.699 1,3 556.520.699 1,5 327.002.335 1,1 203.743.895 0,7 202.299.219 0,7 lợi
Vay và nợ thuê tài chính dài 2.901.496.799 7,2 642.969.900 1,8 681.369.900 2,2 0,0 0,0 hạn
Quỹ phát triển 100.000.000 0,2 100.000.000 0,3 100.000.000 0,3 0,0 0,0 khoa học và
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 76 công nghệ
Lợi nhuận sau thuế chưa phân 726.065.260 1,8 989.501.244 2,7 594.999.235 2,0 82.955.324 0,3 220.764.734 0,8 phối
LNST chưa phân phối lũy
0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 kế đến cuối năm trước
LNST chưa phân phối năm 726.065.260 1,8 989.501.244 2,7 594.999.235 2,0 82.955.324 0,3 220.764.734 0,8 nay
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
BẢNG 3.2: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIA ĐOẠN 2016-2020
STT Chỉ tiêu ĐVT CN 2016 CN 2017 CN 2018 CN 2019 CN 2
Chỉ số phát triển bình % 91,23 quân
Chỉ số phát triển bình % 98,71 quân
Chỉ số phát triển bình % 96,98 quân
Chỉ số phát triển bình % 98,53 quân
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 78
Chỉ số phát triển bình % 97,41 quân
Chỉ số phát triển bình quân % 100,75
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 79
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Từ số liệu bảng phân tích trên ta thấy, sự phát triển về quy mô của Công ty trong giai đoạn 2016 đến 2020 là không tốt, tài sản và nguồn vốn có xu hướng giảm dần.
Trong đó giảm mạnh là tài sản ngắn hạn, cuối năm 2016 tài sản ngắn hạn của công ty là 36.271.478.114 đồng thì đến cuối năm 2020 tài sản ngắn hạn của công ty giảm còn
25.430.160.485 đồng, tương ứng giảm 30,73% so với cuối năm 2016 và giảm 5,85% so với cuối năm 2019 Tài sản ngắn hạn giảm chủ yếu là do các khoản phải thu giảm, các khoản phải thu cuối năm 2016 của công ty là 23.205.609.974 đồng, đến cuối năm
2017 là 20.914.798.934 đồng, cuối năm 2018 giảm xuống còn 15.782.016.224 đồng, cuối năm 2019 tăng lên 17.077.670.457 đồng, sang đến cuối năm 2020 giảm xuống còn 16.036.014.143 đồng Hàng tồn kho cuối năm 2016 là 11.377.744.696 đồng sang đến cuối năm 2017 giảm xuống còn 9.700.639.885 đồng, cuối năm 2018 là
8.256.178.291 đồng, đến năm 2019 tăng lên là 9.509.597.887 đồng và đến cuối năm
2020 tiếp tục giảm xuống còn 7.661.875.198 đồng.
Bên cạnh đó tài sản dài hạn trong giai đoạn 2016 đến 2020 tăng giảm không đồng đều giữa các năm Cụ thể vào cuối năm 2016 tài sản dài hạn của công ty là
4.276.859.214 đồng, sang đến cuối năm 2017 tài sản dài hạn giảm xuống còn
2.853.223.615 đồng, cuối năm 2018 là 3.931.773.321 đồng, cuối năm 2019 và 2020 lần lượt ghi nhận số tài sản ngắn hạn là 3.024.517.692 đồng và 2.659.650.163 đồng.
Cuối năm 2020 tài sản dài hạn của công tỷ chỉ bằng 62,19% so với với cuối năm 2016 và bằng 87,94% so với cuối năm 2019 mức giảm khá lớn, điều đấy chứng tỏ trong giai đoạn năm 2016 -2020 công ty không đầu tư thêm về mặt tài sản dài hạn Tài sản dài hạn giảm chủ yếu là do tài sản cố định của công ty giảm, cuối năm 2016 tài sản cố định của công ty là 3.776.979.311 đồng thì đến cuối năm 2020 tài sản cố định giảm còn 2.451.237.127 đồng.
Nguồn vốn trong giai đoạn 2016 - 2020 giảm do nợ phải trả giảm dần qua từng năm Nợ phải trả của công ty cuối năm 2016 là 29.564.573.429 đồng, cuối năm 2017 là 25.306.239.103 đồng, đến cuối năm 2018 giảm còn 19.981.882.184 đồng, năm 2019 giảm nhẹ 19.774.563.293 đồng và tới cuối năm 2020 con số này giảm đi còn
17.727.237.033 đồng, tương ứng giảm 40,04% qua 5 năm Nợ phải trả giảm đi chứng tỏ công ty đã giảm đi việc vay và chiếm dụng vốn cho kinh doanh Vốn chủ sở hữu của công ty trong giai đoạn 2016 đến 2020 chỉ biến động số nhỏ và hầu như không thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn.
Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn giai đoạn 2016-2020 của Công ty Cổ phần Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H
Cổ phần Xây dựng Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phải có tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.Muốn quá trình sản xuất diễn ra liên tục và có hiệu quả
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 95
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp thì việc đảm bảo nhu cầu về tài sản là vấn đề cần thiết.Mặt khác, muốn đảm bảo đủ tài sản cho sản xuất kinh doanh thì công ty cần phải có biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động hình thành nguồn vốn(hay còn gọi là nguồn tài trợ tài sản)
Trước hết để nắm bắt một cách đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp ta phải xem xét các mối quan hệ tình hình biến động của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán, theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản cố định và tài sản lưu động.
Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp có thể huy động mọi nguồn vốn hợp pháp cho kinh doanh, song việc huy động cụ thể về số lượng và cơ cấu nguồn vốn dựa trên yêu cầu có tính hai mặt là đảm bảo tính hiệu quả và tính an toàn tài chính trong kinh doanh. a Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ.
Tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ nguồn vốn thường xuyên là nguồn tài trợ doanh nghiệp sử dụng thường và lâu dài vào hoạt động kinh doanh, thuộc nguồn tài trợ thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn.Và nguồn tài trợ tạm thời bao gồm vay ngắn hạn và các khoản chiếm dụng Các chỉ tiêu trong bảng 3-9 phản ánh tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nguồn tài trợi của doanh nghiệp bao gồm 2 loại :
Nguồn tài trợ thường xuyên = Vốn CSH + Vay nợ dài hạn
Nguồn tài trợ tạm thời = Nợ ngắn hạn Để xét tính ổn định nguồn vốn ta dang một số chỉ tiêu sau :
+ Hệ số tài trợ thường xuyên
(3-1) Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có 1 đồng nguồn vốn, thì bao nhiêu đồng thuộc về nguồn vốn thường xuyên Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ tính ổn định tài chính tốt, đây là nhân tố tích cực thúc đẩy hoạt đông kinh doanh phát triển.
+ Hệ số tài trợ tạm thời:
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có 1 đồng vốn thì bao nhiêu đồng thuộc về nguồn vốn tạm thời Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ tính mức độ phụ thuộc tài chính tăng, gây áp lực đối với nhà quản trị trong các quyết định tài chính, ảnh hưởng không tốt tới hoạt đông kinh doanh.
+ Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên:
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 96
Chỉ số này cho biết, trong tổng số nguồn tài trợ thường xuyên thì vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần, hệ số càng lớn thì tính tự chủ và độc lập về tài chính của Công ty càng cao và ngược lại.
(3-3) + Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn:
(3-4) Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ của tài sản dài hạn bằng nguồn vốn thường xuyên như thế nào Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có 1 đồng tài sản dài hạn thì bao nhiêu đồng do nguồn vốn thường xuyên tài trợ Chỉ tiêu này càng lớn hơn 1 thì càng ổn định và bền vững về tài chính và ngược lại.
+ Hệ số giữa nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn:
(3-5) Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn bằng nguồn vốn tạm thời như thế nào Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có 1 đồng tài sản ngắn hạn thì bao nhiêu đồng do nguồn vốn tạm thời tài trợ Chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì càng ổn định và bền vững về tài chính.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 97
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu Giá trị (đ) Giá trị (đ) Giá trị (đ) Giá trị (ngđ) G
A Nguồn tài trợ thường 13.985.260.698 12.046.235.043 11.181.176.579 10.059.762.768 10.3 xuyên
B Nguồn tài trợ tạm thời 26.563.076.630 24.563.269.203 19.200.512.284 19.774.563.293 17.7
Tính toán một số chỉ tiêu phản ánh tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Hệ số tài trợ thường xuyên
Hệ số tài trợ tạm thời
Hệ số VCSH/ Nguồn tài trợ 0,79 0,94 0,93 1,00 thường xuyên
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 98
Qua bảng 3.9 cho ta thấy rằng: nguồn tài trợ thường xuyên của công ty chiếm tỷ trọng cuối năm 2016 là 34,49% so với tổng nguồn vốn tương đương bằng
13.985.260.698 đồng, đến năm 2020 nguồn tài trợ thường xuyên giảm xuống còn
10.362.573.615 đồng tương ứng với tỷ lệ là 36,89% trong tổng nguồn vốn Hệ số tài trợ thường xuyên của công ty còn tăng giảm liên tục và khá nhỏ chỉ 0,35 vào cuối năm 2016, năm 2017 giảm xuống 0,33, sang đến năm 2018 tăng lên 0,37, năm 2019 giảm còn 0,34 cuối cang đến năm 2020 lại tăng lên 0,37 nghĩa là trong 1 đồng nguồn vốn thì có 0,37 đồng thuộc về nguồn tài trợ thường xuyên.
Trong khi đó nguồn tài trợ tạm thời của công ty lại là khá lớn, khi cuối năm
2016 có nguồn tài trợ tạm thời lớn nhất là 26.563.076.630 đồng và các năm sau đó ghi nhận nguồn tài trợ tạm thời giảm xuống dần đến cuối năm 2020 nguồn tài trợ tạm thời là 17.727.237.033 đồng chiếm 63,11% so với tổng nguồn vốn Bên cạnh đó hệ số tạm thời của công ty cũng giao động từ 0,65 cuối năm 2016, cuối năm
2017 là 0,67, cuối năm 2018 hệ số này là 0,63, sang đến cuối năm 2019 là 0,66 và cuối năm 2020 là 0,63 nghĩa là trong 1 đồng nguồn vốn thì có 0,63 đồng thuộc về nguồn vốn tạm thời Điều này chứng tỏ rằng công ty đã huy động, sử dụng nhiều vào nguồn tài trợ tạm thời, đồng thời cũng đã đi chiếm dụng các khoản vay ngắn hạn, vốn ngắn hạn khá nhiều trong giai đoạn 2016 – 2020.
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên là khá lớn, chứng tỏ rằng nguồn tài trờ thường xuyên của công ty chủ yếu tập trung ở vốn chủ sở hữu khi năm 2016 là 0,78 và đã tăng dần đến năm 2020 bằng 1 Năm 2019, 2020 nguồn tài trợ thường xuyên mà công ty có chỉ dựa vào vốn chủ sở hữu của công ty.
Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn trong giai đoạn này có sự biến động khá lớn Trong gia đoạn từ 2016 – 2020, tại thời điểm cuối năm hệ số này luôn ở mức khá cao và đều lớn hơn 1 Cụ thể cuối năm 2016 hệ số này là 3,27, cuối năm 2017 tăng lên là 4,22 cuối năm 2018 lại giảm đi còn 2,84 sang đến cuối năm 2019 tăng lên 3,33 và năm 2020 hệ số tiếp tục tăng lên là 3,90. Điều này cho thấy rằng nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty khá mạnh, đủ ba đắp cho tài sản dài hạn và nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm thiểu mất khả năng thanh toán của công ty.
Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 2016 – 2020
Tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty cũng phản ánh chất lượng công tác tài chính Khi nguồn ba đắp cho tài sản bị thiếu, Công ty phải đi chiếm dụng vốn Ngược lại, khi nguồn ba đắp tài sản dự trữ thừa thì Công ty bị chiếm dụng vốn Nếu phần vốn đi chiếm dụng lớn hơn phần vốn bị chiếm dụng thì
Công ty sẽ có them một phần vốn đưa vào sản xuất kinh doanh Đây gọi là nguồn tín dụng thương mại.
3.4.1 Phân tích tình hình thanh toán
Nhằm chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán và tôn trọng pháp luật như chế độ thu chi trong thanh toán theo quy định của Nhà nước Từ đó tìm ra nguyên nhân
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 101 của sự ngưng trệ, ứ đọng các khoản thanh toán, tiến tới làm chủ về mặt tài chính, khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp a Phân tích tình hình các khoản phải thu.
Các khoản phải thu của công ty tăng giảm không đồng đều qua các năm với chỉ số phát triển bình quân đạt 98,48% Cuối năm 2016 các khoản phải thu của công ty là
23.205.609.974 đồng, cuối năm 2017 là 20.914.798.934 đồng, cuối năm 2018 tiếp tục giảm xuống 15.782.016.224 đồng, cuối năm 2017 các khoản phải thu tăng lên
17.077.670.457 đồng và sang đến 2020 các khoản phải thu của của công ty giảm xuống còn 16.036.014.143 đồng, giảm 30,9% so với cuối năm 2016 và giảm 6,1% so với năm
2019 Các khoản phải thu giảm chủ yếu là do phải thu khách hàng của công ty giảm, cuối năm 2016 phải thu của khách hàng là 20.553.550.921 đồng sang đến cuối năm 2020 phải thu khách hàng đã giảm xuống khá nhiều trong năm năm khi đạt 11.980.595.047 đồng.
Các khoản phải thu của khách hàng có xu hướng giảm dần đến cuối năm 2020 là dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty đang xử lý công nợ tốt hơn.
Hình 3-11: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động khoản phải thu
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 102
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.11: Bảng phân tích tính biến động về tình hình tài chính giai đoạn 2016 – 2020.
STT Chỉ tiêu ĐVT CN 2016 CN 2017 CN 2018 CN 2019 CN 2
Phân tích tình hình các khoản phải thu
1 Phải thu khách hàng Đồng
2 Trả trước người bán Đồng 666.056.424 694.428.224 315.176.882 339.940.882 316.592
3 Các khoản phải thu khác Đồng 1.986.002.629 5.333.679.884 3.295.734.301 4.477.247.803 3.738.82
Phân tích tình hình các khoản phải trả
Các khoản phải trả Đồng 26.563.076.630 24.563.269.203 19.200.512.284 19.774.563.293 17.727.
Chênh lệch các khoản phải thu -3.357.466.656 -3.648.470.269 -3.418.496.060 -2.696.892.836 -1.691.2 và các khoản phải trả Đồng
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 103 b.Phân tích tình hình các khoản phải trả.
Trong giai đoạn 2016 – 2020 các khoản phải trả có xu hướng giảm đi qua từng năm với chỉ số bình quân là 97,41% Cuối năm 2016 các khoản phải trả của công ty là
26.563.076.630 đồng, cuối năm 2017 giảm còn 24.563.269.203 đồng giảm 7,53% so với cuối năm 2016, cuối năm 2018 là 19.200.512.284 đồng giảm 21,83% so với cuối năm 2017, cuối năm 2019 là 19.774.563.293 đồng tăng 2,99% so với cuối năm 2018 và đến cuối năm 2020 tiếp tục giảm xuống còn 17.727.237.033 đồng giảm 10,35% so với cuối năm 2019 và giảm 33,26% so với cuối năm 2016 Các khoản phải trả của công ty trong giai đoạn 2016 – 2020 giảm chủ yếu là do nợ ngắn hạn của công ty giảm dần qua từng năm.
Hình 3-12: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động khoản phải trả C, Phân tích chênh lệch giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả.
Qua bảng phân tích ở trên ta thấy, chênh lệch giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty trong giai đoạn 2016 – 2020 có xu hướng giảm dần và ngày càng nhỏ Chỉ số bình quân chênh lệch của các khoản phải thu và phải trả của công ty là 127,7% Cụ thể chênh lệch giữa khoản phải thu và khoản phải trả của công ty vào cuối năm 2016 là 3.357.466.656 đồng, cuối năm 2017 là 3.648.470.269 đồng tăng
8,67% so với cuối năm 2017, cuối năm 2018 là 3.418.496.060 đồng giảm 1,82% so với cuối năm 2017, cuối năm 2019 là 2.696.892.836 đồng giảm 21,11% so với cuối năm
2018 và cuối năm 2020 là 1.691.222.890 đồng giảm 37,29% so với cuối năm 2019 và
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 104
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp giảm 49,63% so với cuối năm 2016, các khoản phải thu luôn nhỏ hơn các khoản phải trả Chênh lệch giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả càng giảm dần cho thấy các khoản phải thu của công ty đang dần ba đắp được cho các khoản phải trả Điều này là tốt đối với tình hình thanh toán của Tổng công ty, các khoản phải thu luôn nhỏ hơn các khoản phải trả chứng tỏ, nguồn vốn kinh doanh của công ty được quay vòng liên tục và không bị ứ đọng
Hình 3.13: Biểu đồ thể hiện chỉ số biến động chênh lệch khoản phải thu và khoản phải trả 3.4.2 Phân tích khả năng thanh toán Để biết được tình trạng tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay không, từ đó dự đoán khả năng tồn tại, phát triển thì cần phải xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán là khả năng chi trả các khoản nợ vay bằng tiền vốn của doanh nghiệp, nói cách khác nó phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản mà doanh nghiệp có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản doanh nghiệp phải thanh toán Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính coi là khả quan và ngược lại.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định Khả năng thanh toán của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn của nhà đầu tư,
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 105 các chủ nợ và cơ quan quản lý Bởi thông qua các hệ số này có thể biết doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoản nợ tới hạn hay không.
Ta đi sâu vào phân tích khả năng thanh toán của Công ty thông qua các chỉ tiêu sau: a Vốn luân chuyển
Là lượng vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời với việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Nếu doanh nghiệp có vốn luân chuyển lớn hơn 0, điều đó chứng tỏ dư thừ vốn dài hạn Đây là dấu hiệu an toàn với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp có thể đối mặt với những rủi ro có thể xảy ra Trong trường hợp ngược lại, khi doanh nghiệp có vốn luân chuyển lớn hơn 0, tức doanh nghiệp đã sử dụng một phần nợ ngắn hạn để đầu tư cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn Đây là chính sách không đem lại sự an toàn ổn định về tài chính.
Bảng 3.12: Bảng phân tích sự biến động của vốn luân chuyển.
Chỉ tiêu ĐVT CN 2016 CN 2017 CN 2018 CN 2019 CN 2020
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng, trong cả giai đoạn từ 2016 – 2020 vốn luân chuyển của công ty tăng giảm không đồng đều với chỉ số bình quân là 102,37% Vốn luân chuyển của công ty nổi bật nhất là vào cuối năm 2016 đạt 9.708.401.484 đồng, thấp nhất là vào cuối năm 2019 đạt 7.035.245.076 đồng giảm 2,95% so với cuối năm
2018 và giảm 27,53% so với cuối năm 2016, sang đến năm 2020 vốn luân chuyển tăng lên 7.702.923.452 đồng tăng 9,49% so với năm 2019 và giảm 20,66% so với năm
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 106
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2016 – 2020
2016 – 2020 Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty vận tải dầu khí Hà Nội ta tiến hành phân tích trên các chỉ tiêu: Hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn, hiệu quả sử dụng vốn dài hạn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Đây chính là những nội dung quan trọng trong việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 110
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
3.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn.
Trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ đánh giá được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tiết kiệm vốn trong sản xuất, được xác định bằng các chỉ tiêu sau: a Tình hình luân chuyển vốn ngắn hạn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu ta thúc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn ngắn hạn sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngược lại nếu tốc độ luân chuyển của vốn ngắn hạn giảm thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn thấp Ta phân tích 2 chỉ tiêu sau để xác định tốc độ luân chuyển của vốn ngắn hạn.
Số vòng quay của vốn ngắn hạn
Hệ số này cho biết trong kỳ kinh doanh vốn ngắn hạn quay được mấy vòng Nếu hệ số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn tăng và ngược lại.
(vòng) (3-11) Vốn ngắn hạn bình quân
Vốn ngắn hạn bình quân VNH đầu kỳ + VNH cuối kỳ
(3-12) 2 b Sức sinh lời của vốn ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn ngắn hạn bỏ ra trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Vốn ngắn hạn bình quân c Sức sản xuất của vốn ngắn hạn
Sức sản xuất của vốn ngắn hạn cho biết 1 đồng vốn ngắn hạn trong kỳ đã tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 111
(3-14) Vốn ngắn hạn bình quân d Hệ số đảm nhiệm vốn ngắn hạn
Hệ số đảm nhiệm vốn ngắn hạn cho biết 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ Tổng công ty phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn ngắn hạn.
KĐN = Vốn ngắn hạn bình quân (đ/đ) (3-15)
Bảng 3.14: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn giai đoạn 2016 – 2020.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Doanh thu thuần Đồng 24.088.365.911 52.189.235.390 19.533.683.972 15.913.828.383 19.028.803.991 Lợi nhuận thuần Đồng 1.081.338.198 1.858.269.824 (2.650.416.292) (1.943.323.868) (33.146.425) Vốn ngắn hạn
35.215.347.434 35.013.879.373 30.103.098.087 26.629.861.956 26.119.984.427 bình quân Đồng Đầu kỳ Đồng 34.159.216.753 36.271.478.114 33.756.280.631 26.449.915.542 26.809.808.369 Cuối kỳ Đồng 36.271.478.114 33.756.280.631 26.449.915.542 26.809.808.369 25.430.160.485 Sức sinh lời của
Số vòng luân chuyển của vốn 0,68 1,49 0,65 0,60 0,73 ngắn hạn Vòng
Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng sức sinh lời của vốn ngắn hạn trong giai đoạn 2016
– 2020 là không tốt Sức sinh lời của vốn ngắn hạn cuối năm 2016 đạt 0,031 đồng nghĩa là cứ
1 đồng vốn ngắn hạn bỏ ra sẽ thu được 0,031 đồng lợi nhuận, cuối năm 2017 sức sinh lời là
0,053 tăng lên so với năm 2016, đến cuối năm 2018 sức sinh lời giảm mạnh -0,008 đồng có nghĩa là cứ 1 đồng vốn ngắn hạn công ty công ty bỏ ra đã không thu được đồng lợi nhuận nào thậm chí còn âm -0,088 đồng, sang đến cuối
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 112 năm 2020 sức sinh lời vẫn âm nhưng đã được cải thiện dần là -0,001 Nguyên nhân dẫn đến sức sinh lời giảm mạnh giai đoạn 2018 – 2020 là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trong giai đoạn đó giảm mạnh Vì sức sinh lời càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn càng tốt nên công ty cần tìm những biện pháp nâng cao hiệu số này càng cao càng tốt.
Sức sản xuất vốn ngắn hạn là chỉ tiêu thể hiện cứ 1 đồng vốn ngắn hạn bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng cao càng tốt Cuối năm 2016 sức sản xuất vốn ngắn hạn của công ty là 0,68 đ/đ tức là cuối năm 2016 cứ 1 đồng vốn ngắn hạn bỏ ra thì công ty chỉ thu về 0,68đ/đ doanh thu Sang cuối năm 2017 sức sản xuất tăng lên 1,49đ/đ mức tăng cao nhất trong 5 năm phân tích, cuối năm 2018 giảm còn 0,65đ/đ, cuối năm 2019 và cuối năm 2020 lần lượt là 0,06 và 0,73đ/đ Sức sản xuất vốn ngắn hạn của công ty giai đoạn 2016 – 2020 tăng giảm không ổn định và nhìn chung còn quá thấp, công ty phải quản lý phát triển hết mức vốn ngắn hạn để có thể tăng hiệu quả doanh thu trong các năm tiếp theo.
Hệ số đảm nhiệm vốn ngắn hạn giai đoạn 2016 – 2020 tăng giảm không đều qua từng năm, năm có hệ số đảm nhiệm vốn ngắn hạn cao nhất là năm 2018 với 1,54 đ/đ, và năm có hệ số đảm nhiệm thấp nhất là năm 2017 với hệ số đảm nhiệm là 0,67 đ/đ tức là để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ thì công ty phải bỏ ra 0,67 đ/đ vốn ngắn hạn Cuối năm 2019 hệ số này là 1,67 sang đến cuối năm 2020 giảm đi còn
1,37đ/đ Hệ số đảm nhiệm vốn ngắn hạn tăng cho thấy lợi ích thu được khi sử dụng vốn ngắn hạn vào hoạt động kinh doanh của công ty ngày giảm xuống nên công ty cần có biện pháp làm giảm hệ số này càng thấp càng tốt.
3.5.2 Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh
Các doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế thì vấn đề quan tâm hàng đầu là lợi ích thu được từ những chi phí bỏ ra, chính vì vậy phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của quá trình sử dụng vốn kinh doanh, từ
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 113
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp đó nhà quản lý thấy được những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn để có thể đưa ra được các quyết định pha hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau : a Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh.
Dvkd Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinh doanh bq Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh trong kì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. b Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần
Ddtt = Lợi nhuận sau thuế ,đồng/đồng (3-17)
Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận DTT trước hoặc sau thuế.
Các số liệu tính toán theo các công thức từ (3-34),(3-35) được tổng hợp trong bảng 3-
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 114
Bảng 3.16: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 – 2020.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
3 Cuối năm đ 40.548.337.328 36.609.504.246 30.381.688.863 29.834.326.061 28.089.810.64 Vốn CSH bình quân 11.279.893.787 11.143.514.521 10.851.535.911 10.229.784.724 10.211.168.19 Đầu năm 11.576.023.674 10.983.763.899 11.303.265.143 10.399.806.679 10.059.762.76 Cuối năm 10.983.763.899 11.303.265.143 10.399.806.679 10.059.762.768 10.362.573.61 Lợi nhuận trước thuế 1.049.671.735 1.860.879.824 828.796.997 172.877.918 295.205.236
1.Hệ số doanh lợi VKD đ/đ 1,876 2,565 1,776 0,276 0,762
2 Hệ số doanh lợi DTT đ/đ 3,014 1,896 3,046 0,521 1,160
3 Hệ số doanh lợi VCSH đ/đ 9,306 16,699 7,638 1,690 2,891
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 115
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Từ bảng phân tích trên cho ta thấy được hệ số doanh lợi của VKD của công ty tăng giảm thất thường và có xu hướng giảm nhiều hơn Như năm 2016, 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong kỳ đem lại 1,876 đồng lợi nhuận sau thuế và sang năm 2017 đã tăng lên 2,565 đồng lợi nhuận sau thuế tương ứng tăng 36,75% so với năm 2016.
Nhưng đến năm 2020, 1 đồng vốn kinh doanh trong kì chỉ còn đem lại 0,762 đồng lợi nhuận sau thuế, mức giảm khá lớn đối với công ty khi giảm taạn 59,36% sơ với năm 2016.
Bên cạnh đó hệ số doanh lợi DTT năm 2016 cho biết 1 đồng DTT thì có
3,014 đồng lợi nhuận sau thuế nhưng đến năm 2019 thì ghi nhận mức sụt giảm mạnh khi 1 đồng DTT thì chỉ còn có0,521 đồng lợi nhuận sau thuế đây là dấu hiệu sụt giảm không mấy khả quan, công ty nên quan tâm nhiều hơn để khắc phục vấn đề này.
Nhận xét chung về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H giai đoạn 2016 – 2020
lắp Thương mại và Dịch vụ Kỹ thuật 2H giai đoạn 2016 – 2020
Qua toàn bộ quá trình phân tích trên ta đã có một cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của công ty như sau:
3.6.1 Về cơ cấu tài chính
Tỷ trọng về tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm xuống qua từng năm, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn luôn lớn hơn tỷ trọng của tài sản dài hạn có thể thấy công ty chưa chú trọng vào việc bổ sung đổi mới tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn trong giai đoạn 5 năm luôn chiếm 87,1% - 92,2% cơ cấu tổng tài sản, trong đó phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất rồi đến hàng tồn kho Tài sản dài hạn vì ít được bổ sung thay thế, đổi mới nên mức cơ cấu chỉ dao động nhẹ qua từng năm.
Về cơ cấu nguồn vốn của công ty, nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn và đang giảm dần từ 72,91% cơ cấu năm 2016 xuống còn 63,11% Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm cơ cấu lớn nhất, nợ dài hạn của công ty trong 2 năm gần đây là năm 2019 và 2020 không ghi nhận được số tuyệt đối Vốn góp chủ sở hữu không ghi nhận mức tăng số tuyệt đố nào lớn và luôn giữ trong mức Nhìn chung về tình hình tài chính của công ty đang ngày càng kém đi, tỷ lệ tăng trưởng thấp, tài sản và nguồn vốn giảm theo từng năm, đây là dấu hiệu không mấy khả quan cho công ty, công ty cần tìm biện pháp giải quết để không kéo dài thêm tình trạng này.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 116
3.6.2 Về khả năng thanh toán
Có thể thấy khả năng thanh toán của công ty vẫn là khá tốt, trong 2 năm gần đây hệ số thanh toán tổng hợp lần lượt là 1,51 và 1,58 lần, hệ số thanh toán nhanh là 0,87 – 1,00 lần, hệ số thanh toán ngắn hạn 1,356 – 1,435 lần, các hệ số này đều ở mức có thể chấp nhận được nên có thể nhận định rằng khả năng thanh toán của công ty ở mức trung bình và không đáng lo ngại.
3.6.3 Về khả năng luân chuyển vốn.
Vốn luân chuyển của công ty tăng giảm qua từng năm nhưng chủ yếu là giảm nhiều hơn tăng Cuối năm 2020 vốn luân chuyển của công ty đã giảm 20,66% so với năm 2016 Điều này là không tốt vì vốn quay vòng tăng giảm sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình quay vòng vốn để tái đầu tư và tái sản xuất kinh doanh Số ngày doanh thu chưa thu vì thế cũng tăng giảm không đều, có xu hướng giảm xuống cho thấy rằng Công ty cũng đang rút ngắn thời gian thanh toán và đang trong tình trạng bị chiếm dụng vốn là tương đối thấp Trong thời gian tới, để hoạt động kinh doanh an toàn và hiệu quả Công ty cần có các biện pháp tích cực đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đồng thờì có thể thu hồi vốn và làm giảm các khoản phải thu xuống mức thấp nhất.
3.6.4 Về hiệu quả sử dụng vốn.
Theo phân tích cho thấy tốc độ luân chuyên vốn lưu động, số vòng quay vốn lưu động đang tăng giảm không đều.Nhưng do vốn lưu động chỉ chiếm tỷ trong tương đối thấp nên như vậy không thực sự đáng lo ngại.
Bên cạnh đó hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng đang có xu hướng giảm đi.
Do giá trị tài sản cố định là chiếm tỷ thấp, khấu hao tài sản cố định ở mức lớn nên đã làm cho tỷ suất sinh lời vốn cố định giảm Như vậy có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty chưa thực sự đạt được hiệu quả cao.
Như vậy qua việc phân tích trên cho thấy có thể đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây lăp Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật 2H trong những năm qua là chưa thực sự tốt, trong thời gian năm 2019 ghi nhận mức sụt giảm ở mọi mặt nhưng đên snawm 2020 công ty đang có mức tăng nhẹ lên Mặc da mắc tăng năm 2020 còn khá thấp so với các năm đầu nhưng đay cũng là điểm sáng để công ty cố gắng phát triển về sau Tuy nhiên theo kết quả phân tích cũng cho thấy
Công ty còn tồn tại một số điểm yếu cần khắc phục để đạt được kết quả tài chính tốt nhất trong các năm tới.
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 117
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
3.6.5 Một số định hướng nhằm cải thiện tình hình hoạt động tài chính của Công ty.
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty giai đoạn 2016- 2020 cho ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty có sự sụt giảm, chứng tỏ Công ty chưa có sự đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh Doanh thu và lợi nhuận trong giai đoạn hoạt động này tăng giảm thất thường đây cũng chính là một hạn chế của
Công ty trong thời gian qua Sau đây tôi xin đề xuất một số định hướng nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như việc sử dụng vốn của
1) Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
- Công ty phải rà soát, đánh giá lại toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó sắp xếp, phân bổ hoặc trao đổi, mua sắm bổ sung them để làm đồng bộ, hợp lý hóa cơ cấu chung và từng nhóm tài sản cố định, tập trung một cách đúng mức phát triển tài sản cố định nhằm hoàn thiện về mặt kỹ thuật và tăng cường công tác hiện tại.
- Tăng cường độ làm việc của tài sản cố định
- Tăng thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, tổ chức tốt khâu phục vụ để tăng số giờ hoạt động của máy móc thiết bị trong mỗi ca làm việc
- Tăng cường sử dụng cống suất của máy móc, thiết bị
- Thực hiện giữ gìn, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định theo đúng định kỳ
- Nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định của người lao động bằng cách đưa đi đào tạo, tổ chức thi thợ giỏi nâng cao tay nghề Mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên
2) Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- Mua nguyên vật liệu dự trữ gần doanh nghiệp để giảm chi phí vận chuyển, rút ngắn số ngày luân chuyển vốn
- Tăng cường kiểm soát kịp thời, phát hiện vật tư, hàng hóa ứ đọng, có biện pháp giải quyết để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn
- Giảm lượng hang hóa tồn kho bằng cách tăng cường quản lý sản xuất với tiêu thụ hang hóa tránh tình trạng sản xuất ra nhiều nhưng hàng tồn kho lớn
3) Quản lý chặt chẽ chi phí để giảm giá thành
- Đối với lượng nguyên vật liệu tiêu hao, cần xác định mức tiêu hao một cách khoa học và xác thực tế
- Đối với giá mua nguyên vật liệu phải sát với thị trường, giảm bớt chi phí vận chuyển
4) Tăng doanh thu, lợi nhuận
- Đẩy mạnh công tác marketing, quảng bá thương hiệu của Công ty
- Luôn giữ uy tín với khách hàng về thời gian cũng như chất lượng sản phẩm
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 118
- Triển khai tốt công tác giảm giá, khuyến mại, triết khấu khách hàng để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới khiến họ trở thành khách hàng quen thuộc của Công ty
- Tích cực công tác thu hồi các khoản nợ, tránh tình trạng bij chiếm dụng vốn kéo dài
- Đẩy mạnh việc huy động vốn từ người lao động, từ các nhà đầu tư, …
SVTH: Hoàng Thị Vân Anh – MSSV: 1724010621 119
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp
Qua việc phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây lắp Thương
Mại và Dịch vụ Kỹ thuật ta thấy rằng:
- Tổng tài sản và tổng nguồn vốn ngày càng giảm dần theo thời gian chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty chưa được đầu tư và mở rộng