Việt Nam là những gì phục vụ cho đời sống tinh thần, thuộc về đời sống tinh thần của người Việt Nam , kể cả đời sống tâm linh, là sự thể hiện tư duy sáng tạo, sáng tác, phát minh, là ý t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2Ghi chú122D252157
Nguyễn Minh Thảo
K58B2LN
A+222D252159
Nguyễn Thị Phương Thảo
K58B1LN
A322D252161
Phạm Thị Thoa K58B2LNA422D252164
Hoàng Thị Huyền Thu K58B1LN
A522D252165
Nguyễn Tuệ Minh Thu K58B2LNA622D252168
Lô Minh Thư K58B1LN
Trang 3Thư ký722D252169
Phạm Trần Anh ThưK58B2LNA822D252173
Đặng Thu TrangK58B2LNA922D252172
Dương Thị Thu Trang K58B1LN
ANhóm trưởng
10 22D252176
Ngô Thị Thanh Trang K58B1LN
B
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 4Địa điểm: ứng dụng Google meet
Thành phần tham gia: 10/10 thành viên của nhóm
• Nội dung:
1 Nhắc lại bố cục chung của bài tiểu luận
- Làm 3 chương,bố cục như sau
+ Chương 1: Giá trị văn hóa của vùng văn hóa Tây Nguyên
+ Chương 2: Khai thác giá trị văn hóa để phục vụ kinh doanh của vùng văn hóaTây Nguyên
+ Chương 3: Một số giải pháp để khai thác hiệu quả giá trị phục vụ kinh doanh vùng vănhóa Tây Nguyên
- Sẽ thiết kế một tour du lịch kết hợp giá trị văn hóa phục vụ kinh doanh ở chương2
- Khai thác 2-3 tỉnh tối thiểu 5 ngày 4 đêm
2 Đóng góp ý kiến thảo luận
Thống nhất các địa điểm trong chuyến đi:
• Dương Trang: những địa điểm có thể đi Pleiku, Đà Lạt, KonTum,Buôn Ma Thuột
• Phương Thảo:chùa Minh Thành-Pleiku,Đà Lạt,Buôn Ma Thuột
• Minh Thư: nên cho khách tham gia các lễ hội truyền thống vùng
• Phạm Thư: địa điểm đi cần phù hợp thời gian tránh di chuyển nhiều
Chốt hành trình: Hà Nội – Gia Lai – Kon Tum – Đăk Lăk
Trang 5• Ngày 4: Gia Lai(Chùa Minh Thành), Đăk Lăk( khu du lịch BuônĐôn,khu du lịch Thác Đray Nur)
• Ngày 5: Đăk Lăk( Bảo tàng thế giới Cà phê ), Khởi hành về Hà Nội
3 Phân công công việc
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STTNội dungPhụ trách1Duyệt nội dung, làm word,thiết kế tour du lịch
Dương Trang2Thực trạng khai thác Kon Tum-Gia Lai Duyệt nội dung Lời mở đầu,lời kết
Minh Thư3Chương 3,thuyết trìnhMinh Thảo,MinhThu4
Giá trị vật chất của vùng văn hóa Tây Nguyên
Thoa5Tín ngưỡng và tôn giáo vùng văn hóa Tây Nguyên
Thanh Trang6Con người – nguồn nhân lực vùng,làm PowerPoint
Phương Thảo7
Cơ sở hạ tầng,cơ sở vật chất kĩ thuật
Anh Thư8Thực trạng khai thác của tỉnh Đăk Lăk,Đăk Nông và Lâm Đồng
Đặng Thu Trang9
Giá trị tinh thần của vùng văn hóa Tây Nguyên
Huyền Thu
Trang 6• HỌP LẦN 2
Thời gian : 14h00 – 17h00 ngày 19/11/2022
Địa điểm: ứng dụng Google Meet
Thành phần tham gia: 10/10 thành viên của nhóm
1 Nhắc lại lộ trình tour
2 Trao đổi những điều còn vướng mắc
Minh Thư: chương 1 cần đi sâu vào lịch sử và thêm số liệu thống kê,nên giảm bớt lịchtrình tour
Dương Trang: chương 1 cần bổ sung một số nội dung như: nhạc cụ,kể tên một số lễ hộitiêu biểu
Minh Thảo: thắc mắc phần khái niệm văn hóa, xem xét lại lịch trình tour về thời gian.ĐặngTrang: powerpoint không nên để nhiều chữ quá
Minh Thu: lọc các ý chính chuẩn bị cho bài thuyết trình
Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2022
Nhóm trưởng Trang Dương Thị Thu Trang
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN 8
1.1 Khái quát chung về vùng văn hóa Tây Nguyên 8
1.1.1 Vị trí địa lí 8
1.1.2 Điều kiện tự nhiên 8
1.2 Giá trị văn hóa đặc trưng của Tây Nguyên 9
1.2.1 Tổng quan về văn hóa 9
1.2.2 Văn hóa vật chất 10
1.2.3 Văn hóa tinh thần 25
Chương 2 : KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN ĐỂ
Trang 72.1 Điều kiện 38
2.1.1.Cơ sở hạ tầng ở Tây Nguyên 38
2.1.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật 40
2.1.3.Con người- nguồn nhân lực của vùng 41
2.2 Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa phục vụ kinh doanh tại các tỉnh của vùng văn hóa Tây Nguyên 43
2.3.4 Giá trị mang lại cho khách hàng sau chuyến đi 58
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHỤC VỤ KINH DOANH CỦA VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN 59
3.1 Giá trị văn hoá vật chất 59
3.1.1 Phát triển mô hình Làng du lịch 59
3.1.2 Bảo tồn rừng – nơi lưu trữ văn hóa của con người nơi đây 60
3.1.3 Nghiên cứu và bảo tồn những di sản tự nhiên - món quà vô giá từ thiênnhiên 603.1.4 Giá trị văn hoá tinh thần 61
Theo PGS.TS Trần Ngọc Thêm:“Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sựtương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.” Qua khái niệm trên, văn hóa
Trang 8Việt Nam là những gì phục vụ cho đời sống tinh thần, thuộc về đời sống tinh thần củangười Việt Nam , kể cả đời sống tâm linh, là sự thể hiện tư duy sáng tạo, sáng tác, phátminh, là ý thức về ngôn ngữ, về lịch sử, về kinh tế chính trị xã hội, về đạo đức, về thẩm
mỹ của người Việt Nam cùng với những phương thức tiếp nhận những giá trị về đời sốngtinh thần trong quan hệ giao lưu với các dân tộc khác Và có một vùng đất mà mỗi khinhắc đến, lại thấy những năm tháng thăng trầm của chiến tranh, của lịch sử ùa về trong ký
ức Tây Nguyên – mảnh đất anh hùng đã từng vùng lên, hiên ngang hứng bao mưa bombão đạn nhưng vẫn kiên cường, bất khuất như chính bản chất con người nơi đây Bướcqua những kí ức đau thương của lịch sử, mảnh đất anh hùng đó vẫn giữ trong mình vẻ đẹpnúi rừng hùng vĩ, hoang sơ Và đặc biệt, nơi đây vẫn giữ trọn vẹn một nền văn minh đậm
đà, mang những nét văn hóa độc đáo gắn liền với mảnh đất và con người Tây Nguyên Việt Nam là một nước nông nghiệp vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, lãnh thổ chia ra 3miền Bắc, Trung, Nam Chính vì vậy, các đặc điểm về địa lý, văn hóa, phong tục tập quán,khí hậu ở mỗi nơi đều mang một nét riêng biệt Mỗi miền đều mang một nét ẩm thựcriêng góp phần làm cho ẩm thực Việt Nam phong phú, đa dạng Núi rừng Tây Nguyênhùng vĩ với phong cảnh và sản vật nơi đây sẽ làm xiêu lòng du khách mỗi khi có dịp đượckhi đặt chân đến mảnh đất này
Trong bài thảo luận này, nhóm 9 sẽ đi sâu nghiên cứu về các giá trị văn hóa đặctrưng của vùng văn hóa Tây Nguyên Từ đó sẽ tìm ra định hướng, giải pháp để khai tháccác giá trị văn hóa đó để phục vụ cho kinh doanh
Chương 1: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN 1.1 Khái quát chung về vùng văn hóa Tây Nguyên
1.1.1 Vị trí địa lí
- Diê “n tích: 54,7 nghìn km2, (chiếm 16,5% diê “n tích cả nước)
- Số dân 5.5 triệu người (6,1% dân số cả nước- năm 2014)
- Gồm 5 tỉnh: Đăk Lăk, Lâm Đồng và Đăk Nông, Kon Tum, Gia Lai
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
• Khí hậu: Chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung
bình năm khoảng 20 0C điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệchcao trên 5,5 0C
Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa Mùa khô nóng hạn, thiếunước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa của cả năm
• Tài nguyên nước: Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng
sông Xê Xan, thượng sông Srêpok, thượng sông Ba và sông Đồng Nai Tổng lưulượng nước mặt là 50 tỷ mét khối Chế độ dòng chảy chịu tác động của khí hậu.Nguồn nước ngầm tương đối lớn nhưng nằm sâu, giếng khoan trên 100 mét
• Đất đai: Diện tích đất chủ yếu là đất đỏ bazan Đất đỏ vàng diện tíchkhoảng 1,8 triệu ha, kém màu mỡ hơn đất đỏ bazan nhưng giữ ẩm tốt và tơi xốpnên thích hợp với nhiều loại cây trồng Ngoài ra còn có đất xám phân bố trên các
Trang 9sườn đồi thoải phía Tây Nam và trong các thung lũng, đất phù sa ven sông, thíchhợp cho trồng cây lương lực Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới1,4 triệu ha và đang bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thoái hoá tới 71,7%; diệntích đất bị thoái hoá nặng chiếm tới 20%).
• Tài nguyên rừng: Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng
rừng gỗ của cả nước Diện tích rừng Tây Nguyên là 3.015,5 nghìn ha chiếm 35,7%diện tích rừng cả nước Hệ động vật hoang dã cũng rất phong phú có ý nghĩa kinh
tế và khoa học Có tới 32 loài động vật quí hiếm như voi, bò tót, trâu rừng, hổ, gấu,công, gà lôi
• Tài nguyên khoáng sản: Chủng loại khoáng sản ít Đáng kể nhất là
quặng bôxit với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm 90% trữ lượng bôxit cảnước, phân bố chủ yếu ở Đắc Nông, Gia Lai Kon Tum Việc khai thác quặng sẽảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp của vùng
Vàng có 21 điểm vàng trữ lượng khoảng 8,82 tấn phân bố ở Kon Tum, Gia Lai Ngoài racòn các loại đá quí, các mỏ sét gạch ngói phân bố ở Chưsê - Gia Lai và Bản Đôn - ĐắcLắc, than bùn và than nâu phân bố ở Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ - Gia Lai, Chư Đăng -Đắc Lắk
• Giá trị văn hóa đặc trưng của Tây Nguyên
1.2.1 Tổng quan về văn hóa
• Khái niệm về văn hóa
Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa Trong tiếng Việt,văn hóa được dùng theo nghĩa thôngdụng để chỉ học thức, lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của mộtgiai đoạn Trong khi theo nghĩa rộng,thì văn hóa bao gồm tất cảtừ những sản phẩm tinh
vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáodục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa — Thông tin, xuất bản
năm 1998, thì: "Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử" Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do Nhà xuất bản Đà
Nẵng và Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm về vănhóa: Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sángtạo ra trong quá trình lịch sử Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinhthần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động, thực tiễn trong sự tươngtác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa là những hoạt động của conngười nhằm thỏa mãn như cầu đời sống, tinh thần (nói tổng quát: Văn hóa là tri thức, kiếnthức khoa học), (nói khái quát: Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiệncủa văn minh.) Văn hóa còn là cụm từ đề chỉ một nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổxưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật có những đặc điểm giống nhau,
ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn Theo tổ chức giáo dục và khoa học của LiênHiệp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dântộc kia Như vậy, có thể thấy rằng: Văn hoá là tất cả những giá trị vật thể do con ngườisáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên
• Đặc trưng của văn hoá
Là những nét đặc thù của 1 vùng văn hoá, là cái để phân biệt giữa vùng văn hoá này với vùng văn hoá khác Đặc trưng của văn hoá thể hiện nét riêng biệt trong lối sống, cách
Trang 10ăn mặc, và phần nào phản ánh trình độ phát triển của vùng văn hoá đó Đặc trưng văn hoá
tô điểm văn hóa Tây Nguyên mà còn giúp người địa phương khác nhận biết và nhắc đến
nó như một phần của vùng miền đó Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dântộc, do đó phong cách ăn mặc của mỗi dân tộc cũng khác nhau, tạo nên một nét rất riêngcủa Tây Nguyên Trang phục các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có đầy đủ các thành phần,chủng loại trang phục và phong cách thẩm mỹ khá tiêu biểu
Trong đó, một kiểu trang phục khá phổ biến và điểm chung ở Tây Nguyên đó là kiểu
áo chui đầu, váy nhuộm đen hoặc chàm, dải khố Trong khi nữ giới thường mặc váy và áodệt thổ cẩm cùng hoa văn độc đáo thì nam giới lại khoe cơ bắp với đóng khố và để ngườitrần Một điểm đáng chú ý ở trang phục Tây Nguyên đó là những hoa văn trang trí trêntrang phục không phải là vẽ hay in mà đó chính là chi tiết thể hiện kỹ năng, sự tài tình củangười dệt Những hình ảnh trang trí như hoa cỏ, chim chóc đều được người dệt vảiđưavào trang phục bằng các loại sợi có màu sắc khác nhau Nếu trời lạnh, họ khoác thêmmộttấm vải choàng rộng trên cổ, buông xuống tận đầu gối, mở ra trước ngực Khi gió lậttấmchoàng, có cảm giác như con người hùng dũng ấy sắp sửa bay lên Như vậy, trangphục ởđây thường thiên về các đường nét được dệt trên chiếc áo, tấm váy.Tại Tây Nguyên
có khá nhiều dân tộc sinh sống phổ biến: raglai, Ê đê, xơ đăng, mạ, … Về trang phục cácdân tộc thông thường có nhiều điểm chung nhưng cũng có những đặc điểm riêng của từngdân tộc đem lại nét đẹp văn hóa trang phục Tây Nguyên cho vùng miền này
• Trang phục người Ê đê: Trong trang phục người Ê đê thì nam giới
thường được đóng khố màu chàm sẫm và mặc áo trắng Dọc trên rìa tấm khốthường được trang trí hoa văn rất đẹp Với áo thì họ thường mặc áo cổ tròn chuiđầu thân áo sau dài hơn thân áo trước và thường xẻ tà Bên cạnh đó thì trang phụcTây Nguyên của nữ giới dân tộc Ê đê sẽ quấn váy, ở trần Váy được người Ê đê dệtmàu đen hoặc màu chàm rất mảnh còn áo thì cũng được mặc kiểu chui đầu Khácvới áo của nam giới, áo của nữ giới tay thường ngắn và thân cũng ngắn tới chấmthắt lưng
• Trang phục người Khơ me: Về cơ bản thì trang phục của người Khơ
me khá giống với người Kinh có màu đen chủ đạo Nam giới ở đây thường mặc xàrông ở trần ở nhà và mặc áo bà ba đen khi ra ngoài Còn nữ giới có thể mặc nhiềuloại váy khácnhau dệt bằng các loại sợi như tơ tằm hay bông cùng màu sắc rực rỡtươi tắn Áo thường ngắn và bó sát, tay dài cùng những trang trí chung của trangphục Tây Nguyên kiểu hình ô trám, kẻ sọc và bông hoa… Tuy nhiên, ngày nay đa
số người nữ Khơ me đã mặc trang phục như người Kinh khi đi ra ngoài
• Trang phục phụ nữ Pu Péo: Bình dị và tinh tế
Trang 11Không có những họa tiết hoa văn cầu kỳ, trang phục phụ nữ dân tộc Pu Péo rất đơngiản và bình dị nhưng cũng rất tinh tế trong việc tạo những bố cục cân đối Bộ trang phụctruyền thống thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay và sự tinh tế của dân tộc Pu Péo sốngtrên Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang).
Trang phục truyền thống của phụ nữ Pu Péo thường có hai áo, áo ngoài chẻ ngựckhông có khuy, áo trong cài khuy bên nách phải Trang phục của họ chủ yếu là gam màutrầm, các họa tiết được đáp vào vải nhuộm chàm Phụ nữ Pu Péo không thêu trên trangphục mà trang trí các các dải hoa văn ghép bằng vải mầu xanh, đỏ, trắng, tím, vàng Nổibật nhất là trang trí viền quanh hai tà áo, ống tay áo, trên tấm choàng hình quả trám phủtrước váy, quanh gấu váy và trên khăn đội đầu Các hình tam giác, quả trám, hình chữnhật là những hình cơ bản được chắp ghép tỉ mỉ, khéo léo tạo nên các họa tiết hình mào
gà, mặt trời thể hiện những ý niệm chung về tín ngưỡng của dân tộc mình Phụ nữ Pu Péothường mặc váy dài đen, quanh gấu được trang trí hoa văn, hoặc có loại trang trí cả ở giữathân váy Phía ngoài váy còn có yếm váy (kiểu tạp dề) Đáng lưu ý, chiếc thắt lưng dàimàu trắng hoặc hồng hai đầu được trang trí hoa văn sặc sỡ trong bố cục hình thoi đậmđặc Khi mặc váy, hai đầu thắt lưng buông dài xuống hết thân váy
Phụ nữ Pu Péo ưa mang đồ trang sức vòng cổ, vòng tay, đi giày vải Trang sức củangười Pu Péo chủ yếu là bằng bạc, thường được đi chung với những bộ trang phục mangnhững nét hoa văn đặc sắc riêng của dân tộc mình Họ thường sử dụng hạt cườm các mầu,mặt mài bằng kim loại cùng đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ, dây chuyền, nhẫn bằngbạc.Các thiếu nữ Pu Péo thường vấn tóc quanh đầu, bên ngoài quấn một vành khăn màutím Thiếu phụ thì búi tóc trước trán, có giắt một chiếc lược gỗ bên trên Cách vấn tócthành búi ở trán và cài bằng chiếc lược gỗ là một trong những đặc trưng văn hóa củangười Pu Péo
• Trang phục của đồng bào Xơ Đăng: Thường có màu đen và màu
chàm Hoa văn trên trang phục chủ yếu được trang trí xung quanh áo,váy Cácthiếu nữ Xơ Đăng đến tuổi trưởng thành thường dùng tấm choàng khoác qua ngườinhư một tín hiệu ngầm của thông điệp “tôi chưa lấy chồng”
Từ xa xưa, người Xơ Đăng đã biết lấy vỏ cây làm “vải” và làm chỉ khâu Để làmđược chiếc áo bằng vỏ cây, các thiếu nữ trong làng phải vào tận những cánh rừng giànguyên sinh để tìm cây l’oongkapoong (một loại cây giống cây mít rừng) Tìm được câyrồi, đồng bào đem về, đập giập lớp vỏ bên ngoài, lột lấy lớp vỏ phía trong rồi đem ngâmnước, rồi phơi khô Tiếp tục lấy những lớp vỏ khô cho vào nước sôi, nấu lên, đập lại mộtlần nữa mới tách thành sợi để đan, dệt ra áo quần
Tìm được vỏ cây đã khó, tìm được loại cây để chế tạo chỉ khâu lại càng khó hơn, lấyđược cây pasănlapần về, chủ nhân của những chiếc áo cặm cụi chẻ nhỏ ra, tách thành sợidài rồi bỏ vào cây lồ ô đem nướng trên bếp, nướng càng lâu thì sợi chỉ càng bền Phảidùng đến 5 cây l’oongkapoong và 1 cây pasănlapần mới làm được một bộ đồ có chiều dài
từ 1,2-1,5m.Thông thường, áo được may theo kiểu dáng cổ tròn, không có tay, toàn bộchiếc áo chỉ có hai đường khâu kín đáo ở hai bên nách, mặt trong rất láng vì được màinhẵn, còn mặt ngoài sần sùi hơn
Về sau, người Xơ Đăng biết trồng bông để kéo sợi, dệt vải Khung cửi của đồng bào
Xơ Đăng nói chung cũng giống như khung dệt của đồng bào Ba Na hay Gia Rai Họ chủyếu dệt vải khổ hẹp từ 30 – 40cm, nhưng cũng có khi dệt khổ vải rộng tới 80cm Nhờ nghề dệt, đồng bào dân tộc Xơ Đăng vẫn giữ được các loại hình trang phục với
Trang 12những nét đặc trưng theo từng nhóm địa phương Trang phục của đồng bào Xơ Đăng chủđạo là màu chàm, màu đỏ được nhuộm từ quả phum nhu (quả cà ri của người Kinh), màu
đỏ từ củ nghệ và màu chàm từ lá của cây bằng lăng trộn chung với bùn
Trang phục đậm chất Tây Nguyên của dân tộc Xơ Đăng là các loại khố, áo của đànông; áo chui đầu tay áo được khoét sát nách và váy quấn của phụ nữ, khăn đội đầu, tấmchoàng, tấm địu trẻ em Xưa kia, nam giới Xơ Đăng thường đóng khố, cởi trần Khố làmột tấm vải dài, khổ hẹp luồn qua háng, quấn quanh thắt lưng, thả mành mành hai đầubuông dài trước và sau đến gần cổ chân Trong các lễ hội, người đàn ông thường quấnchéo thêm một tấm vải trên ngực, nhìn như một chiến binh đang ra trận.Còn trang phụctruyền thống của phụ nữ gồm áo, váy, tấm choàng (khăn vai) và địu em bé Áo là kiểu áochui đầu, không có tay Tấm choàng hay còn gọi là khăn vai được dệt từ những sợi bôngvới nhiều màu sắc khác nhau Các thiếu nữ Xơ Đăng đến tuổi trưởng thành thường dùngtấm choàng khoác qua người như một dấu hiệu cho những chàng trai biết mình chưa xâydựng gia đình để có thể trò chuyện, tìm hiểu.Khi về nhà chồng, người con gái mang theotấm choàng và giữ gìn như một vật kỷ niệm quý giá của thời con gái Tấm choàng đượcdệt từ những sợi bông với nhiều màu sắc khác nhau Để có tấm choàng, họ dệt 2 tấm vảisau đó ghép lại Trên mặt phải của tấm choàng được trang trí hoa văn hình quả trám xen
kẽ với các dải màu đen, trắng, đỏ.Để tô điểm thêm, người Xơ Đăng còn sử dụng các loạihình trang sức như vòng đồng, vòng bạc, chuỗi hạt cườm, đặc biệt là các loại trang sức cổxưa như nanh, vuốt thú
Dù cuộc sống có nhiều đổi thay, đời sống phát triển, người Xơ Đăng có nhiều lựachọn để may, mặc các bộ trang phục khác Tuy nhiên trong các dịp lễ hội, đồng bào XơĐăng vẫn khoác trên mình những bộ trang phục truyền thống, để giữ gìn nét văn hóa vàbản sắc của dân tộc mình
• Trang phục của đồng bào Bana:Khác với trang phục của nhiều dân
tộc khác, trang phục của người Ba na rất giản dị với những đường nét khỏe khoắnnhưng không kém phần duyên dáng
Đàn ông mặc áo chui đầu, cổ xẻ, hở ngực, cộc tay, đóng khố hình chữ T Phụ nữ mặc
áo chui đầu, không xẻ cổ kết hợp với váy Váy của phụ nữa Ba Na không được may lại
mà nó chỉ là một tấm vải đen được quấn quanh thân dưới Trong các ngày lễ, trang phụccủa người Ba na có phần sặc sỡ hơn
Ngay từ thời xa xưa, người Ba na đã biết trồng bông, dệt vải để tạo ra những tấm vảithổ cẩm bền đẹp Không chỉ vậy, người Ba na còn biết tạo ra mùi hương đặc biệt chotrang phục của mình Sau khi quay tơi những sợi bông ra, những người phụ nữ Ba Na lấymật ong để làm mềm vải và tạo ra hương thơm nhẹ nhàng không lẫn vào trang phục cácdân tộc khác
Trong trang phục, chính các họa tiết làm nên sự độc đáo Với lối tư duy đơn giản, cáchọa tiết trong trang phục của người Ba na là những hình khối đối xứng mang tính biểutượng cao Họa tiết đối xứng phản ánh quan niệm về vũ trụ, trời – đất, âm – dương lấythiên nhiên làm hình mẫu Mỗi tấm thổ cẩm được làm ra là một bức tranh thiên nhiên thunhỏ từ những nét cách điệu hình học
Để làm nên sự độc đáo, tươi mới cho trang phục của mình, người Ba Na luôn tỉ mẩn,khéo léo trong cách chọn và phối hợp màu sắc.Họ nhuộm vải bằng màu mực của các loạicây rừng Mỗi màu sắc đều mang một ý nghĩa riêng, một tiếng nói riêng Màu đen đượcnhuộm bằng lá cây chàm, cây mô, thường là màu nền của mỗi tấm vải, biểu hiện cho đất
Trang 13đai, cho sự nảy mầm từ mặt đất, độ che phủ của cây rừng mà suốt cả cuộc đời con ngườiphải gắn chặt với nó kể cả khi họ đã trút hơi thở cuối cùng Theo quan niệm của người Ba
Na, màu đen là màu chủ đạo, gây ấn tượng mạnh mẽ về phong cách Đây chính là nhữnghoa văn phản ánh đường nét văn hóa truyền thống và đời sống sinh hoạt hàng ngày củangười họ Màu đỏ biểu hiện cho màu của lửa, của máu, tượng trưng cho sức sống, sựvươn lên, niềm đam mê, tình yêu và khát vọng, được nhuộm bằng nhựa cây Kxang, Kơbai Màu vàng biểu hiện cho ánh sáng mặt trời, sự kết hợp hài hòa giữa con người và tựnhiên, được nhuộm bằng củ nghệ hay màu của cây Kmếch Màu xanh biểu hiện cho màu
da trời, màu của cây lá được nhuộm bằng nhựa cây truông nhây, cây Kpai…
Hoa văn trên thổ cẩm Ba na chủ yếu chạy dọc theo tấm vải Điểm nhấn cho các bộtrang phục chính là các đường kẻ sọc Những đường sọc ngang đỏ, trắng ở gấu áo củanam giới thể hiện sự mạnh mẽ của những người đàn ông quanh năm sống với núi rừng.Trên áo của nữ giới có sọc ở chỗ khuỷa tay, ở cổ, ngang ngực và gấu áo, váy có sọc thân
và gấu thể hiện được sự đơn giản trong con người và sự duyên dáng của họ
Bên cạnh đó, với người Ba na, các phụ kiện là một phần không thể thiếu để tô điểmcho các bộ trang phục và có vai trò trừ tà ma Các phụ kiện như: hoa tai, lược cài tóc,nhẫn ở 2- 3 ngón tay Tục lệ đeo nhẫn bắt nguồn từ quan niệm: mỗi ngón tay đều mangmột sức mạnh Ví như ngón cái tượng trưng cho cha, ngón giữa tượng trưng cho sứcmạnh, quyền lực, ngón nhẫn tượng trưng cho sức mạnh của tình yêu Và, đeo nhiều nhẫn
ở các ngón tay là thể hiện sức mạnh tối cao.Đặc biệt, các thiếu nữ Ba Na còn có khăn độiđầu để làm duyên Chiếc khăn có những hàng cúc trắng, chuỗi cườm tua tủa, cúc bạc lunglinh thể hiện được tình yêu thủy chung và niềm ước mơ hạnh phúc
Trải qua hàng trăm năm tồn tại và phát triển, người Ba na vẫn giữ nguyên đượcnhững nét văn hóa trên trang phục của mình Để sau này, mỗi lần nhắc đến dân tộc Ba na,người ta sẽ không quên những bộ trang phục độc đáo về họa tiết, ấn tượng về màu sắc vàngạc nhiên với ý nghĩa của từng đường nét
Ba Na mặc áo chui đầu, cổ xẻ Đây là loại áo cộc tay, thân áo có đường trang trí sọc
đỏ chạy ngang, gấu áo màu trắng Họ thường mang khố hình chữ T theo lối quấn ngangdưới bụng, luồn qua háng rồi che một phần mông Ngày rét, họ mang theo tấm choàng.Ngày trước nam giới búi tóc giữa đỉnh đầu hoặc để xõa Nếu có mang khăn thì thườngchít theo kiểu đầu rìu Trong dịp lễ bỏ mả, họ thường búi tóc sau gáy và cắm một lôngchim công Nam cũng thường mang vòng tay bằng đồng
Phụ nữ Ba Na ưa để tóc ngang vai, có khi búi và cài lược hoặc lông chim, hoặc trâmbằng đồng, thiếc Có nhóm không chít khăn mà chỉ quấn bằng chiếc dây vải hay vòngcườm Có nhóm như ở An Khê, Mang Giang hoặc một số nơi khác họ chít khăn trùm kínđầu, khăn chàm quấn gọn trên đầu Trước đây, họ đội nón hình vuông hoặc tròn trên cóthoa sáp ong để khỏi ngấm nước, đôi khi có áo tơi vừa mặc vừa che đầu Họ thường đeochuỗi hạt cườm ở cổ và vòng tay bằng đồng xoắn ốc dài từ cổ đến khủy tay (theo kiểuhình nón cụt) Nhẫn được dùng phổ biến và thường được đeo ở hai, ba ngón tay Tục xảtai phổ biến vừa mang ý nghĩa trang sức vừa mang ý nghĩa tín ngưỡng của cộng đồng.Hoa tai có thể làtín ngưỡng của cộng đồng Phụ nữ Ba Na mặc áo chủ yếu là loại chuiđầu, ngắn thân và váy Áo có thể cộc tay hay dài tay Váy là loại váy hở, thường là ngắnhơn váy của người Ê Đê, ngày nay thì dài như nhau Quanh bụng còn đeo những vòngđồng và cài tẩu hút thọc vào đó
Về tạo hình áo váy, người Ba Na không có gì khác biệt mấy so với dân tộc Gia – rai
Trang 14hoặc Ê – đê Tuy nhiên, nó khác nhau ở phong cách mỹ thuật trang trí hoa văn, bố cụctrên áo váy của người Ba Na Theo nguyên tắc bố cục dải băng theo chiều ngang thânngười, dân tộc Ba Na dành phần chính ở giữa thân áo và váy với diện tích hơn một nửa
áo, váy cũng như hai ống tay để trang trí hoa văn (chủ yếu là hoa văn với các màu trắngđỏ), nền chàm còn lại của áo váy không đáng kể so với diện tích hoa văn Thắt lưng váyđược dệt thêu hoa văn và tua vải hai đầu, được thắt và buông thõng dài hai đầu sang haibên hông
Đó là những nét đặc sắc về trang phục của con người Tây Nguyên, in đậm bản sắcdân tộc từ lâu đời và cho dù năm tháng có đi qua thì những chiếc khố chiếc váy đó vẫncòn nguyên, vẫn là những màu sắc quen thuộc ấy, mang Tây Nguyên đi mọi nơi mà không
hề mờ nhạt Mỗi dân tộc Tây Nguyên có một đặc trưng riêng trong cách chọn và mặctrang phục, tuy nhiên tựu chung lại thì đó chính là nét văn hóa trang phục Tây Nguyên –một phần của văn hóa Việt Nam cần được gìn giữ
1.2.2.3 Danh lam thắng cảnh:
Vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên mang vẻ đẹp hùng vĩ của vùng Tây Bắc, nét thanhbình của vùng đồng bằng nông thôn dân dã và có nét lãng mạn riêng Đặt chân đến vùngđất này, bạn có thể lang thang, khám phá thảm thực vật đa dạng của núi rừng, thảonguyên, tham quan đồi chè, cà phê, thư giãn và chiêm ngưỡng vẻ đẹp của sông hồ mênhmông
• Thác Draynur: Sở hữu vẻ đẹp hoang sơ và huyền bí, vùng đất đỏ
bazan mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm khó quên Những thác nước tuyệtđẹp là báu vật được thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Tây Nguyên Từ trên cao,dòng thác đổ xuống các bậc đá tung bọt trắng xóa, tạo thành những bức tranh sốngđộng Mỗi thác nước đều có vẻ đẹp hấp dẫn riêng
• Biển Hồ - Vẻ đẹp của “đôi mắt Pleiku”: Biển Hồ (hồ T’Nưng) là một
trong những hồ nước có vẻ đẹp tự nhiên và thơ mộng nhất Tây Nguyên Hồ nướcnày được hình thành từ một miệng núi lửa, đứng nhìn mãi ra xa vẫn không thấy bờ.Người ta ví Biển Hồ như đôi mắt của người dân Gia Lai nói chung và của ngườidân thành phố Pleiku nói riêng Đứng trên bờ nhìn ra xa, du khách sẽ thấy một màuxanh bạt ngàn của nước biển Hồ nằm trên núi, nên khi du khách đứng trên bờ, gióbiển hòa với gió rừng sẽ tạo cho du khách một cảm giác rất lạ, rất khác Ngoài ra,
du khách có thể đạp xe băng qua những cánh rừng để khám phá những vẻ đẹp bí ẩntrong đôi mắt Pleiku ấy
• Cầu treo Kon Klor: Cầu treo Kon Klor thuộc địa phận làng Kon Klor,
thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Đây là chiếc cầu treo bằng sắt to đẹp nhất khuvực Tây Nguyên, nối liền hai bờ của dòng sông Đắk Bla Bao quanh Kon Klor lànhững ngọn núi được bao phủ bởi những nương dâu xanh rì Cầu Kon Klor đã đưacuộc sống của người dân hai bên bờ đến gần nhau hơn
• Thăm Măng Đen hoang sơ: Măng Đen là một thị trấn thuộc huyện
Kon Plong, tỉnh Kon Tum, có rừng nguyên sinh và nhiều hồ, thác nước Khí hậunơi đây mát mẻ trong lành, thích hợp cho du khách tránh nóng vào mùa hè Nằm ở
độ cao 1.100 – 1.400m so với mặt biển, cách thị xã Kon Tum hơn 50km, giữa ngútngàn thông và hoa rừng nên thời tiết ở Măng Đen lúc nào cũng se se lạnh Đến vớiMăng Đen bạn sẽ được đi trên con đường quanh co với hai bên là những rặngthông xanh ngắt, thoang thoảng mùi nhựa thông Văng vẳng là tiếng chim hót líu
Trang 15lo, khí hậu mát lành mang nét hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng Chính vì vậy màMăng Đen được khách du lịch yêu mến gọi là Đà Lạt của Kon Tum.
• Hồ Tà Đùng – Vịnh Hạ Long của Tây Nguyên: Hồ Tà Đùng vốn là
một vùng thung lũng bên núi Tà Đùng, thuộc xã Đắk Som, huyện Đắk G’long, tỉnhĐắk Nông Như một mặt gương xanh biếc nổi bật giữa núi rừng Tây Nguyênhoang sơ, nơi đây khiến biết bao du khách đắm say khi đặt chân đến Nhiều ngườicòn đặt biệt danh cho hồ Tà Đùng là “vịnh Hạ Long của Tây Nguyên”
• Đồi chè Pleiku Gia Lai: Biển Hồ chè là tên gọi mà người dân địa
phương đặt tên cho đồi chè Pleiku, bởi đó là sự kết hợp giữa hồ nước thủy lợi vànương chè bạt ngàn Đồi chè ở đây chỉ cách TP Pleiku về phía Bắc chừng 10 km,nằm trên địa phận huyện Chư Pah Đây cũng chính là đồn điền chè đầu tiên củangười Pháp ở Gia Lai, hình thành từ những năm 20 thế kỷ trước Đến với đồi chèvào mùa hoa dã quỳ, bạn sẽ vô cùng bất ngờ bởi vẻ đẹp đan xen sắc xanh của láchè và sắc vàng của hoa dã quỳ
• Chinh phục ngã ba Đông Dương: Cửa khẩu Bờ Y, nơi một con gà cất
tiếng gáy cả ba nước cùng nghe là địa chỉ không nên bỏ qua nếu bạn có dịp đến vớivùng đất này Là ngã ba biên giới giữa Việt Nam – Lào – Campuchia, đây là cộtmốc lãnh thổ quan trọng quốc gia Sau khi tham quan cửa khẩu quốc tế Bờ Y, theocon đường hơn 10 km vòng vèo quanh mấy ngọn đồi và leo những bậc thang đểchạm đến cột mốc làm bằng đá hoa cương, đặt trên đỉnh núi có độ cao 1.086 m sovới mực nước biển, ghi danh ba quốc gia Việt – Lào – Campuchia
• Chèo thuyền khám phá hồ Lắk: Hồ Lắk là hồ nước tự nhiên lớn nhất
của tỉnh Đắk Lắk, nơi đây thu hút du khách bởi bầu không khí hoang dã và vẻ đẹp
ấn tượng của mình Các bản làng của người dân tộc M’Nông sống xung quanh hồ
sẽ đem đến cho du khách những trải nghiệm văn hóa hết sức độc đáo Nhưng ấntượng hơn cả, hồ Lắk là nơi lý tưởng để bạn thực hiện các hoạt động thư giãn nhưchèo thuyền dạo quanh hồ, xem biểu diễn cồng chiêng Tây Nguyên, bơi lội, và đặcbiệt khung cảnh mặt trời mọc và lặn ở đây là khoảnh khắc hết sức tuyệt vời
• Thác Đắk G’lun: Tọa lạc tại xã Đắk R’Til, huyện Tuy Đức, cách
trung tâm thị xã Gia Nghĩa 60km, thác Đắk G’Lun tuyệt đẹp tung mình ở độ caohơn 50m rồi rẻ thành hai dòng nước treo lơ lững trên vách đá, trông như dải lụamềm bay theo nắng gió giữa rừng núi Tây Nguyên Đến với thác G’Lun, du kháchkhông chỉ bất ngờ với vẻ đẹp thiên đường của dòng thác mát lạnh, “kiêu hãnh”tung bọt trắng xóa trên những tán lá rộng, những bờ đá nhấp nhô dưới chân mình
mà còn khiến du khách “nghiền” cái không gian bình yên, lẳng lặng cảm nhậnnhững giây phút thư thái, ngắm nhìn những đồi cây tươi xanh và cả những âmthanh vang vọng khắp núi rừng… đó là tiếng thác chảy, tiếng chim ríu rít trongtiếng gió lộng
• Vườn quốc gia Yok Đôn: Yok Đôn được coi là một trong những khu
rừng đặc dụng có diện tích lớn nhất Việt Nam, tọa lạc trên diện tích của 2 tỉnh làĐắk Lắk và Đắk Nông Nơi đây quy tụ nhiều loài thú quý hiếm và có nhiều hồ tựnhiên, dòng sông, thác nước Với vẻ đẹp hoang sơ và nhiều nét độc đáo, thật thíchthú khi tham quan rừng có thể cưỡi voi đi dạo giữa bạt ngàn cây lá hay cùng voivượt qua dòng sông Sêrêpôk hùng vĩ
• Thác Datanla: Một điểm đến thú vị khác của thành phố sương mù
Trang 16hấp dẫn không kém đó là thác Datanla Điều thu hút du khách khi tới nơi đây chính
là phong cảnh hùng vĩ, tuyệt đẹp của núi rùng cùng với đó là vô số những trò chơi,hoạt động mạo hiểm như: đu dây vượt thác, trượt thác… Nếu bạn muốn khám phá,thưởng thức cảnh đẹp nơi này theo cách đơn giản và an toàn hơn thì đi cáp treo sẽ
là lựa chọn hợp lý cho bạn
• Ga xe lửa phố núi Đà Lạt: Điểm đến cuối cùng cũng là nơi có thể
bạn thấy khá quen thuộc Nhà ga xe lửa là điểm tham quan hấp dẫn du khách bởi
vẻ cổ kính, trầm mặc của nó Là một trong hai nhà ga cổ nhất ở Việt Nam, nơi đâycòn là nơi duy nhất sở hữu chiếc đầu tàu chạy bằng hơi nước Ga xe lửa này cònđược xem như địa điểm lý tưởng để du khách có được những bức ảnh đẹp, đặc biệtphù hợp với những cặp đôi chụp ảnh cưới
1.2.2.4 Nhà cửa:
Nhà sàn, Nhà Rông Tây Nguyên là di sản văn hóa gắn liền với lịch sử cư trú lâu đờicủa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Nhà sàn Tây Nguyên thường được thiết kế và xâydựng bởi sự chung tay, góp sức của gia chủ và toàn thể cộng đồng từ những vật liệu tậndụng từ thiên nhiên Những vật liệu thô sơ và quen thuộc với đồng bào như: lá tranh, cây
lồ ô, tre nứa…
Mỗi dân tộc sẽ có một đặc trưng thiết kế nhà ở và có một kiểu dáng riêng, đặc biệtkhông sao chép hay làm theo ở bất kỳ nơi nào khác Mỗi dân tộc có một thiết kế và cấutrúc khác nhau, nhưng hầu hết đều làm bằng gỗ, vì vậy mùa hè mát mẻ và ấm áp khi bạnđóng cửa vào mùa đông
Nhà sàn cũng là một trong những thiết kế tạo nên sự phong phú của loại hình nhà gỗ
mà người Việt có thể tự hào trên khắp thế giới Việc xây dựng nhà ở Tây Nguyên không
sử dụng vật liệu thép hoặc các chất kết dính khác, và các phương tiện được sử dụng đểxây dựng nhà ở cũng rất cơ bản.Để có thể thiết kế hình dạng của ngôi nhà, bạn chỉ cầnmột cái cưa, một cái rìu và sự góp sức của cộng đồng Gia chủ đã có thể tạo nên nhà sàntruyền thống mang đậm nét văn hóa đồng bào Tây Nguyên
• Chức năng:
Do điều kiện môi trường khắc nghiệt lắm mưa nhiều gió ở Tây Nguyên, nhà sàn củađồng bào thường được tạo ra theo hướng Bắc – Nam để không đón gió mát và bị nắngchiều hắt vào Ngoài ra, các gian nhà thường được sử dụng để phục vụ các nhu cầu sinhhoạt cộng đồng chung của đồng bào Thêm vào đó, các lễ hội, họp bàn đều được tổ chứctại gian nhà sàn Tây Nguyên Người dân cũng có thể sử dụng các gian để chứa lươngthực, thực phẩm khô sau khi thu hoạch
• Vật liệu sử dụng làm nhà:
Hầu hết những ngôi nhà sàn Tây Nguyên được xây dựng với sự chung tay góp sứccủa toàn thể cộng đồng anh chị em trong buôn làng Hầu hết nhà được xây dựng bởingười dân trong làng, vật liệu tạo nên nhà sàn đều là vật liệu tự nhiên đơn sơ như tre, nứa,tranh và dây mây
Tây Nguyên là vùng đất sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số Mỗi nhóm dân tộc cóthiết kế nhà sàn riêng biệt thể hiện văn hóa riêng của họ Chính vì vậy, các ngôi nhà củaTây Nguyên đều mát mẻ vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, bởi đặc tính của gỗ rừng tựnhiên mang lại Đặc biệt là khi thiết kế nhà sàn họ đã biết cách khéo léo tận dụng nhữngđặc điểm của thiên nhiên để bảo vệ mình.Việc sử dụng gỗ làm nhà sàn là một trong nhữngsáng tạo của đồng bào Tây Nguyên
Trang 17• Kết cấu nhà:
Do đặc điểm chung là chung sống nhiều thế hệ nên các căn nhà sàn Tây Nguyênthường được thiết kế từ 3-7 gian, tùy theo số lượng gia đình Kích thước: Rộng 5,6m đến7m, thông thường 3m một gian, tùy theo số lượng gian
Làm nhà sàn tốn rất nhiều thời gian, công sức và cần sự chung tay góp sức của cảcộng đồng Về phần nguyên liệu, gỗ pơ mu thường được để nguyên, thẳng, không có dâybuộc vào thân cây Các cột, kèo có đường kính từ 35cm đến 40cm được đặt chồng lênnhau hoặc ghép mấu để tạo kết cấu vững chắc.Cầu thang đi lên nhà thường được làmbằng những thân cây lớn với bảy bậc thang được chạm khắc thủ công Mái nhà là máitranh hoặc được thay bởi mái tôn và mái ngói do một phần vật liệu mái tranh khá quýhiếm
• Điêu khắc hoa văn trong nhà:
Cầu thang nhà sàn bên trái được chạm khắc mặt trăng khuyết và đôi bầu vú, điều nàytượng trưng cho sự nuôi dưỡng của cha mẹ Hình chạm khắc con rùa được đặt ở bên phảibiểu tượng của sự trường tồn vĩnh cửu.Nhà sàn Tây Nguyên còn là nơi thể hiện nghệ thuậttạo hình trên cột, xà với những tác phẩm điêu khắc chạm nổi, vẽ nên những hình ảnh quenthuộc với cư dân vùng rừng núi như chim, voi, rùa, mặt trời… Những biểu tượng này là
sự tôn thờ thiên nhiên và mong ước cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân TâyNguyên
• Nhà Rông Tây Nguyên: Nhà Rônglàmộtkiểunhàsànđặctrưng, Là disản văn hóa gắn liền với lịch sử cư trú lâu đời của đồng bào các dân tộc TâyNguyên Nhà Rông là ngôi nhà nằm ở khu vực trung tâm của một làng, đây là ngôinhà chung và là ngôi nhà lớn nhất Dùng làm không gian sinh hoạt, gắn kết cácthành viên trong cộng đồng.Cho đến nay vẫn chưa thể xác định rõ nguồn gốc nhàrông có từ khi nào Từ lâu, nhà rông đã đi vào đời sống của người dân trong thơ ca,hội họa, gắn liền với các sử thi dân tộc được truyền từ dời này sang đời khác
Là một nét đặc trưng của Tây Nguyên nhưng mỗi dân tộc lại có một lối kiến trúc, tạodáng và trang trí hoa văn riêng Nhìn chung, nhà được dựng trên những cột cây to, thường
là tám cột bằng cây đại thụ, thẳng, chắc, mái nhọn lợp bằng lá cỏ tranh, phơi kỹ cho đếnkhi khô vàng.Vật liệu chính của nhà Rông là các loài cây cỏ của núi rừng Tây Nguyênnhư cỏ tranh, tre, gỗ, lồ ô… và được xây trên một khoảng đất rộng ở trung tâm buôn làng.Nhà Rông Tây Nguyên có lối kiến trúc độc đáo, thường có chiều dài khoảng 10m, rộng 4– 6 m, cao 15 – 16m, nóc nhà có 2 mái được lợp bằng cỏ tranh hay lá.Sàn nhà được ghépbằng những tấm ván gỗ hay lồ ô, 2 đầu nhà đặt 2 bếp lửa để sưởi ấm vào những ngàyđông và để tổ chức lễ hội Hai bên vách được đan bằng tre, nứa, lồ ô, tạo nên một dải hoavăn rất độc đáo và lạ mắt Cửa chính được mở ở giữa một vách chính, cửa phụ được mở ởhông bên phải của cửa chính Phần cầu thang lên xuống được đẽo bằng những cây gỗ lớn,thường sẽ đẽo 7 hoặc 9 bậc
Người dân buôn làng rất coi trọng nhà Rông vì nó là biểu tượng quyền lực cho mộtlàng, là nơi tụ họp mọi người trong những dịp sinh hoạt chung Điều này vốn rất có ýnghĩa với cuộc sống ở nông thôn miền núi, cần có một điểm tựa tinh thần để đùm bọc,giúp đỡ lẫn nhau của cộng đồng dân tộc thiểu số
Nhà Rông là nơi diễn ra các loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian, diễn xướng dângian, nhạc cụ dân tộc, đồng thời cũng là nơi diễn ra lễ cưới của các chàng trai, cô gáitrong làng, nơi xử lý những tranh chấp, kiện tục liên quan đến lợi ích cộng đồng
Trang 181.2.2.4 Nét đẹp ẩm thực
£m thực Tây Nguyên vô cùng phòng phú và đa đạng, đi từ những món có phươngthức chế biến đơn giản cho đến cầu kì Đời sống của người dân nơi đây gần như gắn liềnvới núi rừng nên món ăn cũng đâ “m chất miền núi
• Những đặc trưng về văn hoá ẩm thực Tây Nguyên:
Nói đến ẩm thực Tây Nguyên,người ta sẽ nghĩ ngay những món dân giã với cách chếbiến đô “c đáo đâ “m chất miền núi £m thực Tây Nguyên đi kèm với các lễ hôi truyền thống“mang đâ “m bản sắc dân tô “c là mô “t trong những điểm mời gọi du khách Đây cũng chính làđiểm mạnh của vùng để đầu tư, phát triển du lịch, cải thiê “n đời sống người dân Nhữngnét đă “c trưng khiến bạn bất ngờ về ẩm thực Tây Nguyên mà ai đến đây cũng ấn tượng vànhớ mãi không nguôi
• Cách chế biến:
Khác với những địa phương khác, điểm đă “c biê “t khiến nhiều người thường hay tò mònhất trong văn hóa ẩm thực Tây Nguyên là cách chế biến món ăn Người Tây Nguyênthường sử dụng các vâ “t dụng như ống tre, nứa, bương, vầu, lá chuối, bếp than củi, để tạo
ra món ăn Dù các món có được biến tấu chế biến theo cách nào đi nữa thì người TâyNguyên cũng ít có quy định cụ thể, các tỷ lê “ chi tiết về nguyên liê “u hay thời gian nấu.Thâ “t khó để thể tìm kiếm những tài liê “u ghi chép công thức nấu ăn của người TâyNguyên Viê “c chế biến món ăn gần như chỉ dựa vào kinh nghiê “m, phong tục truyền thônghay sự chỉ dạy trực tiếp từ gia đình
• Tận dụng nguồn nguyên liệu từ núi rừng:
Quá trình tẩm ướp gia vị trong ẩm thực Tây Nguyên có nhiều điểm khác với các địaphương khác Hầu như cái đă “c biê “t, cái ngon và hấp dẫn của nền ẩm thực Tây Nguyên lànhờ vào gia vị tự nhiên từ các loại cây rừng mà người dân tâ “n dụng để tẩm ướp trong món
ăn Các món ăn nơi đây cũng mang đâ “m chất miền núi, điều này đã góp phần tạo nên mô “tmàu sắc rất riêng và được đông đảo mọi người yêu thích Chính vì vâ “y mà khi nói đếnTây Nguyên, mọi người sẽ nghĩ đến viê “c đầu tiên là thưởng thức nền ẩm thực nơi đây
• Nguyên liệu không có chất gây hại:
Mô “t trong những điều làm nên mô “t nền ẩm thực tuyê “t vời của con người Tây Nguyên
là các nguyên liê “u sử dụng để làm món ăn đều không có chứa chất bảo quản hay hóa chất
đô “c hại Đây chính là điều mà các bà mẹ nô “i trợ hay nhiều ông bố lại thường ưu tiên muathực phẩm của người đồng bào mỗi khi bắt gă “p Hầu như các món đă “c sản nổi tiếng củangười Tây Nguyên đều được làm từ nguồn nguyên liê “u có sẵn trong mỗi gia đình ngườidân Những tinh túy của nền ẩm thực núi rừng đâ “m chất hoang sơ, hương vị hấp dẫn lạiđược kết hợp các loại đă “c sản vả tảo dược quý hiếm đã tạo nên những món ăn hấp dẫnđến khó cưỡng
• Các món ngon độc đáo:
Cơm ống : Lúa gạo cũng là nguồn thực phẩm chính của người Tây Nguyên Ngoàinhững cách nấu cơm thông thường thì dựa vào điều kiê “n địa lý, khí hâ “u và tính chất côngviê “c, người dân Tây Nguyên cõn nghĩ ra hình thức nấu cơm ống hay còn gọi là cơm lam.Gạo nương là mô “t loại gạo tẻ có hạt to, cứng nhưng khi chín lại rất thơm và dẻo Cơm ốngthường sẽ được nấu bằng gạo này hoă “c thay thế bằng gạo nếp Gạo sẽ được nấu trong ốngtre (nứa, vầu, bương, ), không quá non hay quá già, còn tươi Mô “t đầu ống sẽ được giữlại còn đầu kia để hở Gạo vo sạch ngâm cho nở rồi cho vào ống tre, dùng là chuối bịt kínrồi nấu trên bếp lửa cho đến khi thấy cháy đều hết lớp vỏ màu xanh bên ngoài thi cơm đã
Trang 19chín Cơm lam của người Tây Nguyên thường được ăn kèm với vừng, thịt nướng hoă “ckho Không chỉ là món ăn dân giã mà cơm lam còn chứa đựng tình người miền sơn nướcđối với du khách khi đến quê hương mình.
Canh thụt: Canh thụt là món ăn rất đă “c biết có nguồn gốc từ dân tô “c M’Nông Đây là
mô “t trong những đă “c sản mang đâ “m hương vị và thể hiê “n bản sắc văn hóa của đông bàoTây Nguyên Món được đă “t tên là canh thụt bởi cách chế biến đô “c đáo của nó Tất cả cácnguyên liê “u sẽ được thụt vào ống tre để nấu chín, tương tự như nấu cơm lam Để nấu mónnày cần có lá nhíp, càđắng, đọt mây, ớt, cá suối, thịt đô “ng vâ “t Nghe đến tên các loạinguyên liê “u thôi đã đủ để bạn hiểu về sự hoang dã mang tính sơn nước của món ăn này
Sự kết hợp hoàn hảo của các loại nguyên liê “u đã tạo nên mô “t món ăn đô “c đáo gây thươngnhớ với khách thâ “p phương Nếu mô “t lần đến vùng đất Tây Nguyên thì đừng bỏ qua móncanh đô “c đáo say đắm lòng người này nhé
Phở khô: Phở được xem là món ăn truyền thống và nổi tiếng của người Viê “t Nam.Tuy nhiên, nhiều người nói đến phở sẽ nghĩ ngay những sợi phở ăn chung với nước dùng
và tất cả nguyên liê “u đều trong mô “t tô lớn Còn phở khô hay còn được gọi là phở hai tô bởphần sợi phở cũng các loại thức ăn kèm sẽ được sắp riêng và kèm mô “t tô nước riêng Đây
là món ăn đô “c đáo và lạ miê “ng nổi tiếng của người Gia Lai Mọi người sẽ thưởng thứcphở riêng rồi mới húp nước lèo, ăn kèm rau sống các loại và tương ớt hoă “c tương đen tùy
ý mỗi người
Gỏi lá: Đến Tây Nguyên mà chưa thưởng thức món gỏi lá của người Kom Tum thì là
mô “t thiếu sót lớn Với mô “t nơi núi rừng kỳ vĩ như Tây Nguyên thì các loại cây rừng được
tâ “n dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nhất là trong nấu ăn.Món gỏi lá của người KomTum được ví như tinh hoa ẩm thực Tây Nguyên Đây không chỉ đơn giản là mô “t món ăn
mà còn là tác phẩm nghê “ thuâ “t được tạo nên bởi những con người chân chất, mô “c mạc củanúi rừng Tây Nguyên.Gỏi lá là sự kết hợp của hơn 40 loại lá rừng khác nhau ăn kèm vớithịt heo đồng bào, tôm đất rang muối, bì heo và các gia vị riêng của người miền núi Từng
vị khác nhau sẽ tan ngay trong miê “ng khiến bạn như vừa có mô “t chuyến tham quan vào
xứ xở thực vâ “t kỳ diê “u của thiên nhiên
Cá Lăng: Cá Lăng là mô “t trong những loại cá suối bổ dưỡng được người dân Tây
Nguyên chế biến thành nhiều món ăn đô “c đáo Lẩu cá Lăng của Kom Tum hay cá Lăngnướng muối ớt đều làm hài lòng du khách thâ “p phương.Giữa núi rừng hoang sơ, kỳ vĩ,khói bếp nghi ngút bên nồi lấu cá Lăng hấp dẫn hay xiên trên cá Lăng nướng tảo hươngngào ngạt sẽ gợi lên mô “t cảm giác đă “c biê “t mà chỉ có tại Tây Nguyên
Gà nướng sa lửa Bản Đôn: Gà nướng thì ở đâu cũng có nhưng có thể nói ngon và nổi
tiếng nhất thì phải thử món gà nướng sa lửa ở Bản Đôn Gà được người dân nuôi 100% từnguồn thức ăn tự nhiên theo hình thức nuôi thả nên rất chắt thịt, tẩm ướp gia vị theo kinhnghiê “m của người dân địa phương Gà được nướng chín vàng hòa quyê “n với hương thomcủa lá chanh, tiêu và mô “t số hương vị đă “c biê “t của người đồng bào, chỉ cần ngửi thôi đã
đủ khiến bạn phải tan chảy vì món ngon này Thời buổi công nghiê “p như hiê “n nay, để tìm
mô “t con gà rừng được nuôi hoàn toàn theo phương thức tự nhiên thì không đâu dễ tìmbằng vùng đất Tây Nguyên Đừng bỏ lỡ cơ hô “i thưởng thức món ăn tuyê “t vời này khi tìmhiểu về nền ẩm thực Tây Nguyên
• Ngoài ra còn có các món ăn từ côn trùng:
Sâu muồng: Nếu bạn nghĩ đến viê “c vừa khóc vừa ăn thì chắc hẳn do sự tác đô “ng nào
đó từ bên ngoài hoă “c là bị ép Tuy nhiên, đến với ẩm thức Tây Nguyên thì bạn sẽ được
Trang 20thưởng thức mô “t món như vâ “y Không ai bắt buô “c hay tác đô “ng bạn không thể nào cưỡnglại hương vị hấp dẫn của món sâu muồng từ người Tây Nguyên mă “c dù sợ đến chảy nướcmắt Như vâ “y thôi đã đủ thấy kích thích cảm giác khám phá của người và gây tò mò vềmón sâu muồng Cây muồng mọc khá nhiều ở các tẫy cà phê, tiêu và khu vực hai bênđường ở vùng đất đỏ bazan Vào mùa mưa, sâu muồng sinh sôi và nảy nở rất nhiều, đâychính là nguồn nguyên liê “u để tạo ra món ăn đô “c đáo của người Tây Nguyên.Có thể nói,sâu muồng là mô “t món đă “c sản hấp dẫn trong nền văn hóa ẩm thực của người Tây Nguyênđược nhiều du khách biết đến Món ăn này không chỉ mang mô “t hương vị rất lạ mà cònkhiến mọi người khắc sâu khoảnh khắc “rùng rợn” về lần đầu thưởng thức món này.
Kiến vàng: Mô “t đă “c sản nữa phải nhắc đến về ẩm thực của miền núi rừng TâyNguyên là kiến vàng Dường như loài kiến này có mă “t ở khắp mọi nơi tại Tây Nguyênnhưng tuyê “t nhiên không có ở địa phương khác Người dân đã tâ “n dụng loài côn trùng này
mà chế biến thành các món ăn đô “c đáo Mă “c dù kiến vàng kích thước rất nhỏ nhưng cơthể có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng Người đồng bào có thể nấu xôi kiến, trứngkiến trô “n gỏi, nêm các món ăn hay muối kiến vàng Muối kiến vàng rất nổi tiếng và đượcxem là món quà quý giá mỗi khi có ai đó từ Tây Nguyên trở về Muối có thể được ăn kèmvới trái cây hay các loại thịt rừng, nấu canh chua đều được
Ve sầu: Khi ấu trùng ve bắt dầu có hiê “n tượng lốt xác để phát triển thành con trườngthành thì sẽ là lúc được người dân bắt về làm thức ăn Ve bỏ hết cánh, chân và làm sạchruô “t rồi nhét đâ “u phô “ng vào trong bụng Chiên sơ ve trên chảo dào, đảo nhanh và nêmném gia vị vừa ăn Sau khi thấy ve chuyển sang màu vàng ruô “m thì cho ra đĩa Vị béongâ “y hoàn quyê “n với cái bùi bùi từ đâ “u và hương vị nêm ếm khiến bất kỳ ai cũng phảinhớ mãi không quên
1.2.3 Văn hóa tinh thần
1.2.3.1 Giá trị văn hoá phi vật thể
Một trong những di sản nổi tiếng là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đãđược UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Cồngchiêng được sử dụng trong nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng, được xem là ngôn ngữgiao tiếp hàng đầu của con người với thần thánh và thế giới siêu nhiên Cồng chiêng TâyNguyên không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng, độc đáo của kỹ thuật diễn tấu màcòn biểu tượng cho cuộc sống của cộng đồng các dân tộc bản địa, bắt nguồn từ sự tổnghòa các giá trị văn hóa đa dạng như: giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng;giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người hoặc nhóm tộc người; giá trị phản ánh đachiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị sự giàusang và quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cố kết cộng đồng và giá trị lịch sử
Văn hóa Tây Nguyên rất phong phú, đa dạng, gắn kết chặt chẽ với bản, làng và đặc trưngluật tục, lễ hội đặc sắc trong không gian rừng đại ngàn mênh mông Các lễ hội truyềnthống ở Tây Nguyên biểu thị những quan niệm về con người, trở thành những hội vui với
sự tham gia của toàn thể cộng đồng, thậm chí cả các dòng tộc khác hoặc các buôn lân cận,như lễ cúng bến nước, lễ ăn cơm mới, lễ cưới cho người trẻ, lễ mừng thọ người già, lễ bỏmả… Mỗi hội lễ là một tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu cho đời sống văn hóa cổ truyềncác dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cho nền “văn minh nương rẫy”
• Văn hóa cồng chiêng
Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên bao trùm 5 tỉnh Tây Nguyên, tập hợpcủa nhiều dân tộc thiểu số Cồng chiêng Tây Nguyên là nơi chứa đựng những giá trị kiệt
Trang 21tác của nhân loại Không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng độc đáo kỹ thuật diễntấu mà cồng chiêng còn là biểu tượng cho sự tổng hoà các giá trị văn hóa đa dạng như: giátrị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng; giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc ngườihoặc nhóm tộc người; giá trị phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đadạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị sự giàu sang và quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cốkết cộng đồng và giá trị lịch sử.
Cồng chiêng đại diện cho văn hoá Tây Nguyên, được sử dụng trong nhiều nghi lễ, tínngưỡng quan trọng Cồng chiêng được xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con ngườivới thần thánh và thế giới siêu nhiên Từ khi sinh ra, trong lễ hội “thổi tai”, tiếng chiêngđem đến cho đứa bé những tín hiệu đầu tiên của văn hoá dân tộc Khi trưỏng thành,chiêng còn sử dụng khi làm đám cưới, làm nhà mới, làm rẫy… và cuối cùng tiếng chiêngđua người chết ra mồ và cả khi bỏ nhà mồ Chiêng đem cái thiêng vào cuộc sống, khiếncon người cảm thấy được sống trong một không gian thanh cao, tâm linh, huyền ảo Tiếngcồng chiêng Tây Nguyên hoà nhịp âm vang gợi cho người nghe như thấy được cả khônggian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội… của con ngưòi nơi đây Không chỉ
có vậy, tiếng cồng chiêng còn đem đến cho đời sống của người Tây Nguyên sự lãng mạn
Đó chính là nguồn gốc của những áng sử thi, thơ ca đi vào lòng người
Ngày 15/11/2005, UNESCO công nhận “Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên làkiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại” Sự kiện này có ý nghĩa to lớn đốivói cả nước nói chung và Tây Nguyên nói riêng, khơi dậy niềm tự hào về truyền thốngvăn hoá vừa đa dạng phong phú, vừa độc đáo và giàu bản sắc của các dân tộc TâyNguyên
Có thể nói, lễ hội truyền thống Tây Nguyên – là môi trường duy nhất mà ở đó tất cảnhững tinh hoa trong văn hoá vật thể và phi vật thể của từng tộc người, từng nhóm địaphương, từng làng được thể hiện Đến đây, ta sẽ được nghe tiếng chiêng ngân vang từ bộcồng chiêng cổ nhất, có âm thanh hay nhất làng; được xem những thiếu nữ uyển chuyểnbước trong vòng xoang theo nhịp trống chiêng; được chiêm ngưỡng những giàn cúng (cộtgơng) với những tua đan bằng tre nứa, sặc sỡ sắc màu, vút lên giữa trời cao nguyên lộnggió; được thấy những bộ trang phục và đồ trang sức đẹp nhất, quý nhất; được say trongmen rượu cần ấm nồng; được thoả sức tìm hiểu tập quán ẩm thực… Lễ hội của đồng bàoTây nguyên là bài ca về lòng yêu nước nồng nàn của các dân tộc Tây nguyên, là truyềnthống coi trọng quá khứ, uống nướcphải nhớ lấy nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, là
bài ca về tình yêu thương cộng đồng qua biểu tượng "Đàu trâu máng nước", là tinh thần
Trang 22bao dung hòa đồng trong quan niệm hoang "sơ thiên, địa, nhân", là tinh thần thượng võtrong đấu tranh với thiên nhiên, với kẻ thù qua các lễ đâm trâu, lễ hội Cồng Chiêng, múakhiên, múa trống, là sự thủy chung trọn vẹn trong tình yêu qua "bổ củi hứa hôn" và "chiếcvòng cầu hôn".
Hội đua voi ở Buôn Đôn:
Buôn Đôn là một làng trên cao nguyên Đắk Lắk, nằm ở xã Krông Na, huyện BuônĐôn, cách Buôn Ma Thuột khoảng 40 km về hướng Bắc Những ngày cuối tháng 3 âmlịch hàng năm, là tháng của những con ong rừng đi lấy mật, là thời điểm người dân bắtđầu vào rừng phát rẫy trồng nương Đồng thời, đây cũng là lúc đồng bào Buôn Đôn nônức mở hội đua voi cùng với các lễ hội khác như đâm trâu, cồng chiêng… thể hiện ướcmong cho một mùa vụ mới tốt tươi
Buôn Đôn là một làng trên cao nguyên Đắk Lắk, nằm ở xã Krông Na, huyện BuônĐôn, cách Buôn Ma Thuột khoảng 40 km về hướng Bắc Những ngày cuối tháng 3 âmlịch hàng năm, là tháng của những con ong rừng đi lấy mật, là thời điểm người dân bắtđầu vào rừng phát rẫy trồng nương Đồng thời, đây cũng là lúc đồng bào Buôn Đôn nônức mở hội đua voi cùng với các lễ hội khác như đâm trâu, cồng chiêng… thể hiện ướcmong cho một mùa vụ mới tốt tươi
Hội đua voi thường được tổ chức hàng năm vào tháng 3 tại Buôn Đôn Bãi đua cóchiều dài khoảng 400 – 500m, chiều ngang rộng chừng 30 con voi xếp hàng Trước khivào cuộc đua, một hồi tù và vút kên, theo lệnh điều khiển của nài voi, lần lượt các chú voinối đuôi nhau rồi xếp thành hàng phía trước Ban giám khảo, các chú voi từ từ quỳ phụclàm động tác chào Ban giám khảo và khán giả Sau đó, từng tốp voi vào vị trí xuất phát Sau khi có hiệu lệnh, các chú voi bật lên như lò xo, phóng về phía trước trong tiếngchiêng, trống, tiếng hò reo cổ vũ của khán giả ầm vang núi rừng Cuộc đua phải qua nhiềuvòng, đến khi chọn được một chú voi chiến thắng về đích trước Voi thắng cuộc được đeomột vòng nguyệt quế, nó giơ cao chiếc vòi chào khán giả, đôi tai phe phẩy, mắt kim dimđón nhận những khúc mía, những trái chuối của những người dự lễ hội
Sau cuộc đua trên cạn là cuộc thi voi bơi qua sông Sêrêpôk, voi kéo co, voi ném xa,voi đá bóng… Đến với lễ hội đua voi, du khách sẽ bị cuốn hút trong không khí tưng bừngcủa ngày hội, với âm vang cồng chiêng và tận mắt chứng kiến những màn trình diễnngoạn mục bởi các chú voi của núi rừng Buôn Đôn Hội đua voi là sự kiện văn hóa lớn ởTây Nguyên, tôn vinh tinh thần thượng võ của người M’Nông, những người dũng cảm, cótruyền thống trong việc săn bắt và thuần dưỡng voi rừng
Lễ Hội Cồng Chiêng Tây Nguyên:
Lễ hội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiêntại các tỉnh có văn hoá cồng chiêng tại Tây Nguyên Lễ hội được tổ chức nhằm quảng báhình ảnh Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là
Trang 24Đây là bản sắc văn hóa độc đáo và cũng là một trong những lễ hội lớn hàng năm củahai tộc người Bahnar, Jrai với mong ước mang lại cuộc sống ấm no cho cộng đồng ở cácbuôn làng, là sự giao hòa giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên
và cảnh vật
• Sử thi Tây Nguyên
Trong kho tàng văn hoá phong phú của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, bên cạnhgiá trị của âm nhạc cồng chiêng, còn phải kể đến giá trị của sử thi Đó là những áng anhhùng ca Nhưng có lẽ gọi một cách khoa học chính xác, đó là “sử thi” Sử thi hình thànhtrên nền tảng văn hoá, văn nghệ dân gian thời sơ sử và thời cổ đại, trước hết trên nền tảngthần thoại Thần thoại phản ánh nhận thức của người xưa về thế giới, về nhân loại, vềcuộc sống… Thần thoại thường gắn liền với phong tục, tập quán, nghi lễ và ca múa nhạcnguyên thủy
Tây Nguyên là vùng đất sản sinh khá nhiều sử thi và do đó được các nhà khoa họcgọi là “vùng sử thi” hay “ chiếc nôi của sử thi Việt Nam” Từ sau sử thi “khan Đam San”của người Ểđê được công bố đầu tiên từ năm 1927, đến nay đã phát hiện được trên 20 sửthi của các bộ tộc khác nhau Sử thi Tây Nguyên, là một giá trị tinh thần, được đồng bàoTây Nguyên lưu giữ trong trí nhớ và được diễn xướng trong các sinh hoạt cộng đồng.Giá trị văn hóa tinh thần ở Tây nguyên còn được thể hiện ở những kinh nghiệm thuầndưỡng voi, ở những bài thuốc gia truyền chữa bệnh,ở kỹ thuật đúc đồng để chế tạo ra đàn
đá và nhạc khí Cồng Chiêng, là các nghệ nhân điêu khắc qua các tượng nhà mồ của cácdân tộc Gia Rai, Bana, Êđe,Mnông, là kỹ thuật trang trí dệt nên những hoa văn của cáctrang phục các dân tộc, là tinh thần anh dũng, mưu trí tuyệt vời qua truyền thuyết ĐamSan, Xing Nhã, Đia Đon, cũng như các anh hùng thời nay như anh hùng Núp, anh hùng
Nơ Trang Long Được hội tụ lại trong làng Kông Hoa, Bản Đôn, trong chiến thắng AnKhê, Plây Me, Buôn Mê Thuật, Sa Thày, Đắk Tô, Đắk Nông, Đắk Min Giá trị tinh thầncòn đọng lại 200 tục lệ của người Êđê, 100 tục lệ của người Mnông và hàng nghàn tục lệcủa người Gia Rai, Bana,Giẻ Triêng, Rơ Ngao, Xê Đăng, qua các ứng xử trong cộngđồng, qua việc ăn, ở, mặc, giải trí, trong việc cưới, tang, lễ nghi,tín ngưỡng và tôn giáo
1.2.3.2.Giá trị văn hoá vật thể
Giá trị vật thể trong văn hóa nghệ thuật Tây nguyên bao gồm nhạc khí, kiến trúc, hộihọa trên các trang phục Nhạc khí các dân tộc Tây nguyên không thể không nói đến nhạc
cụ dây(cordiophon)gồm các loại kèn vĩ như đàn Kơ ny, loại búng như đàn Goong, loạigẩy như đàn Brô hay nhạc cụ hơi(Airophone) có loại hơi lùa như Đinh Duk, Klongut,loạilưỡi gà rung tự do như Alat Tơ Điệp Đinh khan, loại hơi lỗ vòm như Đinhtuk hoặc nhạc
cụ tự thân vang ldiophone như đàn trưng, chiêng Kial, Khinh Khung, Klong Klai cũngnhư nhạc cụ màng rung(Membranophone) gồm trống Sơgơr(trống nhỏ đeo trước ngực)vàtrống Pơ Nông(trống lớn treo lên hoặc khênh đi để đánh)
Trang 25Nguyên Tuy vậy, không phải ngẫu nhiên mà người ta mời dàn chiêng Êđê làm đại diệncho “họ hàng nhà chiêng” các dân tộc Tây Nguyên tham dự Liên hoan âm nhạc Châu Á –Thái Bình Dương Rồi lại lựa chọn 4 bài bản và một điệu hát ei rei Êđê đưa vào kho tàngtinh hoa âm nhạc khu vực Chiêng Êđê có gì khác dàn chiêng của các dân tộc ở TâyNguyên chăng?
Cồng chiêng người Êđê Tây Nguyên:
Chiêng Êđê một bộ có 10 chiếc Ba chiếc có núm gọi là Ching, giữ trách nhiệm là bèđệm cho hòa tấu Bảy chiếc không có núm gọi là knă, đảm nhận phần giai điệu chính (trừchiêng Char) Thường người ta sử dụng có 9 chiếc, còn ching Moong chỉ dùng khi có đámtang Những chiếc knă đối đáp với nhau, đuổi theo nhau trên bè trầm ngân nga của Char,của ana ching và nền trì tục của Mdu Tiết tấu chiêng Êđê rất nhanh, dồn dập, sôi nổi nhưthác reo như gió thổi Đòi hỏi trình độ diễn tấu của nghệ nhân phải rất điêu luyện mới cóthể cùng hòa tấu được Âm thanh dàn chiêng knă Êđê vang xa và mạnh mẽ, bởi sự va đậpcủa cả bồi âm từ 9 chiếc chiêng cùng một lúc tấu lên Cũng còn bởi dùi làm bằng chất liệu
gỗ cứng, hoặc tre đực, gõ thẳng vào mặt phẳng của những chiêng bằng Trường ca Đăm
Săn đã chẳng từng kể về tiếng chiêng Êđê: “Vút bay qua xà nhà vang lên tới 9 tầng mây xanh Lọt qua sàn lan đến bảy tầng vực sâu đất đen…” đó sao?
Một dàn chiêng khác cũng không kém phần độc đáo là chiêng Aráp của người Giarai Chiêng Aráp một bộ có từ 7-l0 chiếc: ba chiêng núm giữ trách nhiệm phần đệm, cònlại là chiêng bằng Đi đôi với chiêng Aráp bao giờ cũng có điệu múa Xoang Người tathường tăng số lượng những chiếc chiêng núm lên để làm cho phần đệm thêm đầy đặn, do
đó có khi bộ chiêng núm đôi khi còn có bọc Tiết tấu chiêng Aráp cũng rộn ràng, nhưngngân nga hơn, mời gọi tay nắm lấy tay, chân bước vào vòng xoang Hãy cứ thử mộtchuyến xem: uống vài cữ rượu cần, rồi nắm lấy tay những chàng trai cô gái da nâu, mắtđen, ngực căng tròn như chiếc cần rượu cong kia Đố bạn ra về nổi đấy!
Mọi dân tộc ở Tây Nguyên đều sử dụng sừng trâu, bò làm tù và và người Êđê gọi làkipah Người Mnông gọi Nung Người Banar gọi T’diep… Chiếc sừng được cưa mộtđoạn ngắn, thủng cả hai đầu Ở giữa, trên phần cong vào, khoét một lỗ nhỏ và đặt vào đómột chiếc “lưỡi gà” (như một chiếc dăm kèn), gắn lại bằng sáp ong Khi thổi, tay trái cầmngang thân kèn, ngón cái bịt đầu nhỏ, miệng ngậm vào “lưỡi gà” Tay phải day chặn ở đầu
to để tạo ra những âm thanh khác nhau Tiếng kèn dài hay ngắn, nhanh hay chậm là dođiều khiển bằng lưỡi và luồn hơi, kết hợp với sự bịt mở các ngón tay ở cả hai đầu to nhỏcủa kèn
• Đàn T’rưng
Khác với dàn chiêng tù và chỉ được dùng có nơi, có lúc, Đàn T’rưng luôn gắn bó vớimọi sinh hoạt đời thường của các dân tộc Gia Rai, Banar, Xê đăng… Trên nương rẫy,tiếng T’rưng xua đi cái mỏi mệt của một ngày lao động ‘”lưng ngửa, mặt sấp”, báo chobầy thú sự hiện diện của con người, khiến chúng sợ không dám đến phá rẫy Trong lễ hội
là niềm vui say sưa, là rộn ràng tiếng hát Có loại t’rưng tự hoạt động bằng sức nước:người ta treo những ống nứa to nhỏ, dài ngắn khác nhau, một đầu giữ nguyên mấu, bịtkín Đầu kia vạt nhọn chỉ còn nửa thân ống, cùng một hệ thống với que gõ ở ngoài suối.Tất cả lại được nối với một chiếc gàu nhỏ Nước chảy, gàu đầy, khiêng đi kéo theo sự
Trang 26chuyển động của hệ thống dây buộc những ống nứa, khiến nó va đập vào nhau, vangthành âm thanh, ngân nga suốt đêm ngày.
Đàn T’rưng của người đồng bào tại Tây Nguyên: Một loại đàn T’rưnq khác thườngdùng trong buôn làng, cũng gồm những ống nứa khác nhau Ống to, dài, có âm thanhtrầm Ống nhỏ, ngắn âm thanh cao, trong trẻo Có khi chỉ một người gõ Cũng có khi haingười cùng chi Một người đánh ống trầm, giữ phần đệm, người kia chạy giai điệu trênnhững ống cao Tiếng T’rưng như suối chảy, chim kêu, rộn ràng vui khắp buôn làng.Dáng T’rưng cong như dáng núi đồi Chỉ là những ống nứa mà biết hát lên lời vui
Đàn Klông Put của người Xê Đăng, Banar, Sráđồng bào Tây Nguyên: Đàn T’rưng vàKlông Put đã được các nghệ sĩ chuyên nghiệp cải tiến, nhiều nốt đơn, đánh được nhữngbài bản khó hơn, biểu diễn phục vụ trong nước và quốc tế, lúc nào, ở đâu cũng được yêumến và khâm phục sự sáng tạo của các nghệ nhân Tây Nguyên
Cây đàn Goong (hoặc còn gọi là Ting Ning), của dân tộc nào cũng có cấu tạo cơ bảngiống nhau, gồm một ống nứa có khoét lỗ để mắc những tay đàn Dây đàn trước đây làmbằng cật nứa, nay đã thay bằng dây thép nhỏ Có từ 6-12 dây, tùy theo tài nghệ diễn tấucủa nghệ nhân Dân tộc Banar có gắn thêm một quả bầu làm hộp cộng hởng, cho âmthanh vang hơn
Đàn Goong còn gọi là Ting Ning của người Tây Nguyên: Người Ê đê, Gia Rai không
có quả bầu, nhưng khi đánh có thể kê lên một vật rỗng tạo sự cộng hưởng Tiếng đànGoong thánh thót, có sức truyền cảm, những sợi dây đàn rung lên dưới bàn tay tài hoa củangười con trai, là phương tiện tỏ bày tình yêu nam nữ Chính vì vậy nên ngày nay vẫn cònnhiều thanh niên biết chơi đàn ting ning Goong có mặt ở mọi nơi Theo bước chân cácchàng trai cô gái trên đường đi rẫy, kề bên nhau tâm sự trong ngày lễ hội ở buôn làng…Tính tang, tính tang… hãy lắng nghe đi bạn, lời yêu, lời thương đang chảy tràn khắp núirừng núi đấy
1.2.3.3 Đặc điểm vùng văn hóa Tây Nguyên