ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUAN DU LỊCH zthác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn để phục vụ du lịch

34 5 0
ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUAN DU LỊCH zthác các giá trị văn hóa của lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn để phục vụ du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN - CHẤT LƯỢNG CAO - POHE ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUAN DU LỊCH Đề tài: Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn để phục vụ du lịch Họ tên sinh viên: Bùi Minh Phương Mã sinh viên: CQ533032 Chuyên ngành: POHE - Quản trị khách sạn Lớp: POHE B Khóa: 53 Hệ: Chính quy Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Huyền Trang HÀ NỘI, 11/2013 Mục lục Lời mở đầu .1 Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài: 1.1 Khái quát lễ hội: 1.1.1 Các quan niệm lễ hội: .4 1.1.2 Cấu trúc lễ hội: 1.1.4 Tính chất đặc điểm lễ hội dân gian Việt Nam 1.2 Khái quát du lịch văn hóa: 1.3 Vai trò lễ hội dân gian việc phát triển du lịch văn hóa Việt Nam: Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn: 11 2.1 Sơ lược lịch sử vùng đất Sóc Sơn: .11 2.2 Sơ lược kinh tế - xã hội Sóc Sơn: .14 2.3 Khái quát lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn: .16 2.4 Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn: 21 2.4.1 Số lượng khách: 21 2.4.2 Doanh thu từ du lịch: 21 2.4.3 Những điểm mạnh hoạt động du lịch: 22 2.4.4 Những hạn chế tồn hoạt động du lịch: 22 2.4.5 Nguyên nhân tồn tại: 23 Chương 3: Một số giải pháp khai thác du lịch lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn có hiệu quả: 26 3.1 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá cho du lịch lễ hội: .26 3.2 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất, kĩ thuật cho hoạt động lễ hội: 27 3.3 Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: 28 3.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: 28 3.5 Giải pháp nâng cao ý thức người dân địa phương: 30 3.6 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích: 30 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo .32 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong thời đại ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng thiếu gần quốc gia Các quốc gia giới tập trung đầu tư khai thác tài nguyên du lịch để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói đầy triển vọng Đây xu hướng tồn cầu tiến trình kế hoạch phát triển kinh tế theo hướng tập trung vào ngành dịch vụ cấu kinh tế tồn giới nói chung quốc gia nói riêng, mà hoạt động du lịch trở thành nhu cầu phổ biến biểu thị cho nâng cao mức đời sống vật chất đời sống tinh thần người Khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam đã, tiếp tục tương lai tập trung phát triển du lịch Việt Nam có nhiều thuận lợi quốc gia có tiềm du lịch phong phú đa dạng, có sức hấp dẫn lớn tài du lịch tự nhiên lẫn nhân văn Điều mang lại cho Việt Nam hội lớn việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch kết hợp nhiều loại hình du lịch khác du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan - nghiên cứu, du lịch văn hóa, du lịch thể thao…để thu hút du khách nước quốc tế Thực tế khẳng định, thập niên trở lại đây, đồ du lịch giới ngày in đậm dấu ấn du lịch Việt Nam Nhưng giống hoạt động ngành kinh tế khác, du lịch chịu chi phối quy luật cạnh tranh phát triển Để cạnh tranh với ngành du lịch các quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có lịch sử phát triển du lịch lâu đời, Việt Nam cần phải tạo dấu ấn thực khác biệt Ngoài tài nguyên du lịch tự nhiên, Việt Nam lại quốc gia có bề dày lịch sử truyền thống hàng nghìn năm với kho tàng văn hóa - lịch sử vơ phong phú Khai thác hiệu giá trị văn hóa đặc sắc văn hóa dân tộc để đưa vào kinh doanh du lịch hoạt động mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Trong hệ thống nguồn tài nguyên du lịch phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa có nguồn tài nguyên quan trọng có giá trị, lễ hội dân gian Việt Nam Năm 2010, lễ hội đền Gióng Sóc Sơn UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đây lễ hội lớn đồng Bắc Bộ, diễn trường lịch sử - văn hóa nhằm tái tưởng nhớ cơng lao Thánh Gióng - tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Những di tích lịch sử mang đậm dấu ấn truyền thống anh hùng dân tộc nét độc đáo lễ hội dân gian nơi điều kiện để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa mang đậm sắc Việt nam Nghiên cứu đề tài " Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn để phục vụ du lịch"để thấy giá trị văn hóa to lớn lễ hội, thực trạng tồn việc khai thác lễ hội phục vụ cho hoạt động du lịch đưa giải pháp phù hợp để du lịch lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn phát triển tương xứng với tiềm vốn có Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài việc khai thác du lịch lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn Đề tài nghiên cứu " Khai thác giá trị văn hóa lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn để phục vụ du lịch"hướng tới việc đánh giá trạng khai thác loại hình du lịch lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn thời bước đầu đưa giải pháp để khai thác lễ hội phục vụ du lịch nơi có hiệu Với việc khảo sát thực tế; tìm hiểu, nghiên cứu văn pháp quy, sách, ấn phẩm, chuyên trang thông tin du lịch quốc gia địa phương, đề án nghiên cứu vấn đề khai thác du lịch lễ hội phạm vi khu du lịch - di tích đền Gióng (đền Sóc) - Sóc Sơn - Hà Nội khoảng thời gian 2008 -2020 Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề án chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng khai thác du lịch lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn Chương 3: Một số giải pháp khai thác du lịch lễ hội Đền Gióng - Sóc Sơn có hiệu Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài: 1.1 Khái quát lễ hội: 1.1.1 Các quan niệm lễ hội: Ở thời đại nào, dân tộc vào mùa có lễ hội "Lễ hội dệt nên thảm muôn màu mà đan quyện vào nhau, thiêng liêng trần tục, nghi lễ hồn hậu, truyền thống phóng khống, cải khốn khó, đơn kết đồn, trí tuệ năng." (Tạp chí Người đưa tin UNESCO, 12/1989) Các nhà nghiên cứu từ lâu đưa nhiều nhận định khác lễ hội Trong "Lễ hội cổ truyền", PGS.TS Phan Đăng Nhật cho rằng: "Lễ hội sử khổng lồ, tích tụ vơ số lớp phong tục tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật kiện xã hội - lịch sử quan trọng dân tộc" "Lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần người Việt Chúng sống, sống đặc trưng chúng tạo nên sức hút thuyết phục mạnh mẽ nhất." Trong "Hội hè Việt Nam", tác giả lại viết lễ hội sau: "Hội lễ hội có sức hấp dẫn lơi tầng lớp xã hội để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều kỷ." Nhìn nhận cách chung nhất, lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại: ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống, để giải nỗi lo âu, khát khao, ước mơ mà sống chưa giải 1.1.2 Cấu trúc lễ hội: Xét cấu trúc, lễ hội gồm hai phần: phần lễ phần hội Phần lễ phần mở đầu cho lễ hội, dù lớn hay nhỏ, dù dài hay ngắn với nghi lễ trang nghiêm, trọng thể Phần nghi lễ mở đầu ngày hội mang tính tưởng niệm lịch sử, hướng kiện lịch sử trọng đại, vị anh hùng dân tộc lỗi lạc có ảnh hưởng đến phát triển xã hội Nghi thức lễ tế nhằm bày tỏ lịng thành kính với bậc thánh hiền thần linh, cầu mong thiên thời, địa lợi, nhân hòa phồn vinh hạnh phúc Nghi lễ tạo thành móng vững với yếu tố văn hóa linh thiêng, đầy giá trị thẩm mỹ toàn thể cộng đồng người hội trước chuyển sang phần xem hội Phần hội diễn hoạt động tiêu biểu, điển hình cho tâm lý văn hóa cộng đồng, chứa đựng quan điểm dân tộc thực tế lịch sử, xã hội thiên nhiên Trong hội thường có trò vui, đêm thi nghề, thi hát, tượng trưng cho nhớ ơn ghi công người xưa Tất tiêu biểu cho vùng đất, làng xã mang phô diễn, đem lại niềm vui cho người Các chàng trai cô gái hội cớ để gặp gỡ, tìm hiểu Phần hội ln gắn liền với tình u, giao duyên nam nữ đầy thi vị Khi lễ hội kết hợp thành lễ hội lễ hội có mối quan hệ khác biệt mà khó tách rời, hòa quyện thành vui lớn cộng đồng nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tâm lý vật chất người Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hóa xã hội khơng thể thiếu người thời đại, dân tộc 1.1.3 Thời gian không gian lễ hội: Về thời gian lễ hội: Các lễ hội diễn quanh năm mà tập trung vào thời gian ngắn Phần lớn lễ hội thường diễn vào mùa xuân Có lễ thời điểm bắt đầu năm lúc người có nhu cầu thơng qua lễ hội để tiếp thêm lượng sống, để tiếp tục sống làm việc Khơng riêng Việt Nam có "Tháng Giêng tháng ăn chơi", người Brasil có Carnaval, người Nga có Maxlenisa, người Lào có Bunpimay…Có lễ hội tiến hành một, hai ngày có lễ hội kéo dài đến tháng Về không gian lễ hội: Các lễ hội thường tổ chức di tích lịch sử - văn hóa Điều tạo điều kiện thuận lợi để khai thác lễ hội lẫn di tích nhằm phục vụ du lịch Di tích lễ hội hai loại hình tài ngun du lịch nhân văn ln đôi đan xen với nhau, tác động lẫn Lễ hội gắn với di tích khơng tách rời di tích Có thể nói rằng, di tích tinh hoa truyền thống kết tinh lại dạng cứng, lễ hội hồn chuyển tải tinh hoa đến với sống đời thường Bởi vậy, lễ hội gần gũi gắn bó với sinh hoạt người dân 1.1.4 Tính chất đặc điểm lễ hội dân gian Việt Nam Ở Việt Nam, lễ hội gắn bó với làng xã thành tố, nhu cầu tất yếu thiếu vắng đời sống xã hội a Về tính chất, lễ hội dân gian Việt Nam thường có ba loại chính: - Lễ hội liên quan đến tơn giáo văn hóa hội chùa Hương, hội chùa Phủ Dầy, hội chùa Thầy, hội đền Dạ Trạch, hội đền Bắc Lệ… - Lễ hội liên quan đến sống quan hệ người với tự nhiên lễ hội cầu mưa, hội đâm trâu, hội cơm mới, hội đua thuyền, hội đua ghe ngọ… - Lễ hội liên quan đến sống quan hệ với môi trường xã hội hội đền An Dương Vương, hội Gióng, hội đền Hai Bà Trưng… Tuy nhiên thực tế, tính chất lễ hội dân gian Việt Nam thường đan xen hòa trộn lẫn nên với phân loại lễ hội mang tính chất tương đối Trong lễ hội tổ chức, người ta thấy nét đặc trưng truyền thống lịch sử, tôn giáo, sắc dân tộc đặc biệt lễ hội trị chơi thiếu b Về đặc điểm lễ hội dân gian Việt Nam: Nền văn hóa Việt Nam mang đặc điểm điển hình văn hóa nơng nghiệp Trong sống hàng ngày, nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cối lớn lên, hoa kết trái thu hoạch Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên người Việt Nam thường có ý thức tơn trọng có ước vọng sống hịa hợp với mơi trường tự nhiên Chính vậy, lễ hội dân gian Việt Nam hình thành phần lớn nhằm phục vụ sống sản xuất sinh hoạt người nơng dân Qua lễ hội cảm nhận suy tư, lo lắng ước mơ, hy vọng cá thể hay cộng đồng làng xã Đó nơi mà người dân kí thác niềm vui, nỗi buồn, chỗ dựa tinh thần cá nhân, dòng họ, cộng đồng xã hội nông nghiệp đầy phấp phỏng, âu lo bao rủi ro ập đến Các lễ hội dân gian Việt Nam thường chịu chi phối mạnh mẽ nhịp điệu sản xuất Lễ hội thường diễn vào thời điểm linh thiêng có chuyển giao hai mùa hay thời điểm đánh dấu kết thúc chu kỳ lao động cũ, bắt đầu chu kỳ lao động Lịch sinh hoạt lễ hội dân gian xác định nông lịch vùng Độ dài lễ hội khác nhau, hàng tháng (hội chùa Hương) vài ngày Quy mơ lễ hội khác nhau, tầm quốc gia Giỗ Tổ Hùng Vương vùng, địa phương Lễ hội nói chung lễ hội dân gian nói riêng trải rộng khắp nước ta từ Bắc đến Nam bốn mùa xuân, hạ, thu, đông tập trung nhiều vào mùa xuân, mùa vạn vật sinh sôi nảy nở Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng hướng tới đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người giàu lòng cứu nhân độ thế, người có cơng truyền nghề… Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây, lễ hội dân gian trở thành cầu nối khứ với tại, làm cho hệ trẻ ngày hôm thêm hiểu tự hào công lao tổ tiên, truyền thống đáng quý dân tộc 1.2 Khái quát du lịch văn hóa: Trong loại hình du lịch, du lịch văn hóa trở thành xu phát triển nước khu vực giới Tự thân văn hóa trường tồn, dựa vào văn hóa để phát triển du lịch mục tiêu chiến lược hướng tới bền vững Hiều cách đơn giản nhất, "Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà điểm đến địa văn hóa, dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục tín ngưỡng…để tạo sức thu hút khách du lịch địa từ khắp nơi giới" Giữa du lịch văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ Du lịch khai thác giá trị văn hóa làm tảng cho mục đích chuyến dựa vào văn hóa để phát triển sản phẩm du lịch Ngược lại, phát triển du lịch làm cho giá trị văn hóa truyền thống đại số vùng địa phương khôi phục phát triển Nhà văn Nguyên Ngọc nhận định: "Du lịch văn hóa, trao đổi văn hóa, hành động người tìm đến với văn hóa, qua văn hóa." Du lịch văn hóa dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Mục đích du lịch văn hóa nâng cao hiểu biết cho cá nhân thông qua chuyến đến vùng đất hay tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, sống phong tục tập quán địa phương, đất nước đến du lịch kết hợp với mục đích khác Du lịch văn hóa nhằm mục đích chuyển hóa giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần vật chuẩn bị chu đáo lên Đức Thánh, cầu mong ngài phù hộ cho dân làng có sống ấm no, hạnh phúc Trong đó, nghi lễ dâng hoa tre lên đền Thượng thôn Vệ Linh (xã Phù Linh) tổ chức Hoa tre làm tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu tre tuốt bơng nhuộm màu tượng trưng cho roi ngựa Thánh Gióng Hoa tre sau dâng lên đền Thượng rước xuống đền Hạ phát cho người dự hội để cầu may Sang ngày mồng hội (ngày thánh hoá theo truyền thuyết), hoạt cảnh chém tướng giặc diễn tả lại cảnh Thánh Gióng chém tướng giặc Ân cuối chân núi Vệ Linh trước bay trời tổ chức Đến chiều ngày mồng 8, lễ hóa mơ hình voi ngựa giấy với kích thước lớn tiến hành để kết thúc lễ hội voi chiến ngựa sắt hai linh vật gắn liền với q trình Thánh Gióng chống giặc Ân, bảo vệ non sông bờ cõi Tất du khách tham gia lễ hội mong chung tay khiêng voi ngựa bờ sơng để hóa theo tín ngưỡng, chạm tay vào đồ tế Đức Thánh gặp may mắn sống Trong thời gian diễn lễ hội có nhiều trị chơi dân gian tổ chức chọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo… Năm 2010, hội Gióng đền Sóc Sơn, với hội Gióng đền Phù Đổng, Gia Lâm thức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đây dấu mốc quan trọng tạo tiền đề cho việc thu hút du khách quốc tế nước nhằm phát triển loại hình du lịch lễ hội c Môi trường cảnh quan nơi diễn lễ hội: Đền Gióng (đền Sóc) Sóc Sơn - núi nơi Thánh Gióng ngồi nghỉ vắt áo để bay trời Dãy núi Sóc Sơn nằm hệ thống mạch

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan