1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án môn học đề tài bảo tồn gia trị văn hóa của làng đá non nước ngũ hành sơn – đà nẵng

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Tồn Giá Trị Văn Hóa Của Làng Đá Non Nước Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Ngọc Linh
Người hướng dẫn THS. Hồ Thị Như Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Dân Lập Phương Đông
Chuyên ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành
Thể loại đề án môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản vănhóa có ý nghĩa to lớn trong việc khẳng định bản sắc văn hóa của mảnh đất và conngười Đà Nẵng hiện đại - với tư cách là nguồn lực quan trọng đón

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

GV Hướng Dẫn : THS HỒ THỊ NHƯ QUỲNH

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Linh

Mã số : 519402039Lớp : 519402A

Hà Nội, 6/2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: CẢM NHẬN CHUNG VỀ CHUYẾN ĐI 3

1.1 Đôi nét về địa phương 3

1.1.1 Giới thiệu về văn hóa làng đá non nước Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng 3

1.1.2 Làng đá mỹ nghệ Non Nước ở đâu? 5

1.1.3 Lịch sử làng đá mỹ nghệ Non Nước Đà Nẵng 6

1.2 Cảm nhận về chuyến đi 7

PHẦN 2 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG ĐÁ NON NƯỚC – NGŨ HÀNH SƠN – ĐÀ NẴNG 8

2.1 Một số lý luận cơ bản 8

2.1.1 Khái niệm 8

2.1.2 Phân loại các di sản văn hóa 8

2.2 Khái quát vấn đề (Thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa làng đá non nước Ngũ Hành Sơn) 9

2.2.1 Một số sản phẩm được chiêm ngưỡng tại làng đá Non Nước Ngũ Hành Sơn 9 2.2.2 Khám phá nền văn hóa Chăm pa và Việt cổ tại làng đá Non Nước 12

2.3 Đánh giá, nhận xét 15

2.3.1 Những kết qủa đạt được 15

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại 19

2.4 Giải pháp nâng cao việc phát huy bảo tồn giá trị văn hóa 21

KẾT LUẬN 24

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 3

MỞ ĐẦU

Di sản văn hóa là kết tinh trí tuệ, tình cảm, truyền thống của các thế hệ Mặc

dù phải trải qua bao biến cố của lịch sử, bị mất mát, hủy hoại bởi chiến tranh vàđiều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nhưng kho tàng di sản văn hóa của thành phố ĐàNẵng vẫn vô cùng phong phú, đa dạng Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản vănhóa có ý nghĩa to lớn trong việc khẳng định bản sắc văn hóa của mảnh đất và conngười Đà Nẵng hiện đại - với tư cách là nguồn lực quan trọng đóng góp vào sự

nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển thành phố.

Quận Ngũ Hành Sơn nằm về phía đông nam của thành phố Đà Nẵng và đượcđánh giá là quận có tiềm năng du lịch to lớn, thể hiện qua những điều kiện thuậnlợi do hệ thống sản phẩm du lịch phong phú như các di tích lịch sử cách mạng, ditích văn hoá, hệ thống chùa chiền và là điểm giữa của ba di sản văn hoá thế giới :Huế- Mỹ Sơn- Hội An Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành Sơncũng đang được đề nghị công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của quốc gia, sảnphẩm làm ra tại làng nghề không chỉ là sản phẩm đặc trưng của quận Ngũ HànhSơn mà là quà tặng Việt Nam đối với bạn bè quốc tế Đó chưa kể đến điều kiện tựnhiên quận Ngũ Hành Sơn đang sở hữu là một di sản thiên nhiên mà “chẳng nơinào có được” : khu danh thắng Ngũ Hành Sơn hùng vĩ “núi trong lòng thành phố”

và một bờ biển dài, nước xanh cát trắng được công nhận là 1 trong 6 bãi biển đẹpnhất hành tinh Điều đặc biệt nhất là quận Ngũ Hành Sơn còn là nơi tổ chức những

lễ hội truyền thống như: Lễ hội Quán thế âm, lễ hội Thạch Nghệ Tổ Sư, lễ hội Vulang báo hiếu và các cuộc thi điêu khắc đá mỹ nghệ tại làng nghề (ba năm/ mộtlần)

Tràn đầy tiềm năng là thế, gặt hái được nhiều danh hiệu là thế, tuy nhiên baonhiêu năm qua ngành du lịch quận Ngũ Hành Sơn vẫn phát triển trong tình trạngcòi cọc Trong khi thành phố Đà Nẵng ngày càng thu hút được rất đông du kháchđến thăm quan, mua sắm, nghỉ dưỡng nhưng độ thu hút khách đến quận Ngũ Hành

Trang 4

Sơn vẫn còn rất hạn chế, cũng đủ thấy du lịch quận Ngũ Hành Sơn có những vấn

đề phải nhìn nhận lại

Xác định tầm quan trọng đặc biệt của di sản văn hóa trong đời sống cộng đồng, những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã có những chuyển biến, khởi sắc, bước đầu khai thác tốt các giá trị di sản văn hóa để phục vụ du lịch, phát huy tác dụng trong việc giáo dục truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa địa phương Tuy nhiên, vẫn còn một số

di tích xuống cấp chưa được trùng tu, công tác nghiên cứu, quảng bá và phát huy giá trị di sản văn hóa chưa hiệu quả và tương xứng với tiềm năng vốn có.

Đó cũng là lý do em chọn đề tài “Bảo tồn giá trị văn hóa của làng đá non

nước Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu.

Trang 5

PHẦN 1: CẢM NHẬN CHUNG VỀ CHUYẾN ĐI 1.1 Đôi nét về địa phương

1.1.1 Giới thiệu về văn hóa làng đá non nước Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng

Làng đá Non Nước nằm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn là làng nghề truyềnthống nổi tiếng của thành phố Đà Nẵng với các sản phẩm đá mỹ nghệ Theo phủbiên tạp lục của Lê Quý Đôn, làng đá Non Nước trước đây có tên Quán Khái ĐôngGiáp và Quán Khái Tây Giáp, được hình thành từ thế kỷ 18 Người đầu tiên lậplàng và khai sinh ra nghề đá là cụ Huỳnh Bá Quát ở Thanh Hóa

Theo dòng thời gian, đã có không ít làng nghề truyền thống dần mai một, thếnhưng làng đá mỹ nghệ Non Nước vẫn nguyên vẹn một sức sống mãnh liệt vớithời gian và không ngừng phát triển cho đến ngày nay

Hiện nay, nghề đá mỹ nghệ Non Nước là một trong những ngành sản xuấtmang lại lợi ích kinh tế khá cao cho quận Ngũ Hành Sơn Doanh thu hàng năm của

Trang 6

làng nghề gần 100 tỷ đồng Từ 349 hộ sản xuất kinh doanh vào năm 2004, đến naylàng nghề đã có hơn 20 doanh nghiệp và 475 cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nhỏ.Trước đây nguyên liệu phục vụ sản xuất của làng nghề được khai thác từ núiNgũ Hành Sơn, nhưng trước nguy cơ mất đi một danh thắng lịch sử văn hóa, thànhphố Đà Nẵng đã nghiêm cấm việc khai thác đá Hiện nay, nguyên liệu chủ yếu củalàng nghề được cung cấp từ các địa phương như Thanh Hóa, Nghệ An, TháiNguyên…với sản lượng lên đến trên 25 ngàn tấn mỗi năm.

Dưới bàn tay khéo léo của các nghệ nhân nơi đây, các tác phẩm nghệ thuậtđầy tinh xảo đã được ra đời và theo chân du khách đi khắp cả nước, đến các nướcnhư Pháp, Mỹ, Úc…Những nghệ nhân tiêu biểu của làng nghề hôm nay đó làNguyễn Long Bửu, Nguyễn Việt Minh, Nguyễn Sang, Lê Bền…

Sản phẩm của làng nghề hết sức đa dạng và phong phú Từ những đồ dùngthông dụng, thô sơ của cuộc sống đời thường như cái chày, cái cối, … đến những

đồ trang sức nhỏ gọn, tinh xảo, đủ các màu sắc như những chiếc vòng, chiếc nhẫn,chuỗi hạt, những con cóc chặn giấy, những cặp sư tử hí cầu, những con đại bàngsải rộng cánh, những cặp cá thần tiên bằng đá cẩm thạch hồng hoặc thủymặc, v.v… Bên cạnh đó, du khách khi đến làng nghề còn được chiêm ngưỡngnhững pho tượng đá cực kỳ ấn tượng như tượng phật bà Quan Âm, tượng Nữ thầnChămpa…

Làng nghề đá Non Nước còn gắn liền với danh thắng Ngũ Hành Sơn, với lễhội Quán Thế Âm – thu hút hàng vạn du khách đến dự vào tháng hai âm lịch hàngnăm Đến với làng đá Non Nước, với khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, du kháchcảm nhận sự thư thái, nhẹ nhàng trong một không gian tĩnh lặng, trầm mặc vàhuyền bí của những ngôi chùa trên núi Ngũ Hành Sơn, đến cảm giác rộn ràng nhưđang hòa mình trong những thanh âm rộn rã phát ra từ mũi ve đục đá dưới nhữngđôi bàn tay tài hoa của các nghệ nhân đang gieo ý tưởng trên những khối đá thôcục thành các tác phẩm nghệ thuật

Trang 7

Hiện nay, nhằm phát huy bảo tồn những giá trị văn hóa đặc sắc của làng nghề,UBND thành phố Đà Nẵng đã đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét,đưa Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghê ̣ Non Nước vào Danh mục Di sản văn hóa phi

vâ ̣t thể quốc gia

1.1.2 Làng đá mỹ nghệ Non Nước ở đâu?

Làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước nằm ngay dưới chân dãy núi NgũHành Sơn Nơi đây cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 8 km và thuộcphường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng

Khi bước chân đến làng đá Non Nước Đà Nẵng, bạn sẽ như lạc vào “xứ sởcủa đá” với những khối đá lớn nhỏ muôn hình vạn trạng Mỗi một tác phẩm đềumang một dáng hình khác nhau và được tạo nên bởi bàn tay tài hoa, tỉ mỉ củangười thợ đá

Vẻ đẹp lung linh của các tác phẩm được chế tác từ đá cẩm thạch được lấy dưới

chân núi Ngũ Hành Sơn

Trang 8

1.1.3 Lịch sử làng đá mỹ nghệ Non Nước Đà Nẵng

Theo các bản thuyết minh làng đá mỹ nghệ Non Nước, ông tổ của làng nghề

này là Huỳnh Bá Quát, người gốc Thanh Hóa Lịch sử hình thành nên làng nghề

đá Non Nước:

Cuối thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII, làng đá mỹ nghệ Đà Nẵng Non Nước

ra đời Huỳnh Bá Quát đã đến định cư tại chân núi Ngũ Hành Sơn và khám phá racụm núi đá cẩm thạch để chế tác ra các tác phẩm đá mỹ nghệ Sau đó, ông truyềnnghề lại cho con cháu và người dân trong làng

Đầu thế kỉ XIX, triều Nguyễn xây dựng nhiều lăng tẩm, cung điện nên làng

đá mỹ nghệ Non Nước (Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng) có cơ hội phát triển Nhiều thợgiỏi được phong hàm Cửu phẩm và được mời đi khắp cả nước

Hiện nay, làng nghề điêu khắc đá Non Nước đã có hơn 500 cơ sở sản xuất

và được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Dưới bàn tay tài hoa của các nghệ nhân, các tác phẩm đá mỹ nghệ Non Nước

ngày càng trở nên nổi tiếng

Trang 9

1.2 Cảm nhận về chuyến đi

Ai cũng nói đến Đà Nẵng là phải đi Núi Ngũ Hành - Non Nước và mình cũngvậy Có lẽ đây là điểm cuối cùng trong chuyến đi của em nên những ưu điểm củanơi này em đã thấy ở những nơi khác Ví dụ như leo lên tới đỉnh để ngắm toàncảnh Đà Nẵng thì thật ra em đã đi tới đỉnh Bàn Cờ của Bán đảo Sơn Trà và thấytoàn cảnh rõ hơn và đẹp hơn, chùa Linh Ứng trên núi Ngu Hanh cũng không lớn vàđẹp như ở Bà Nà hay Sơn Trà Đà Nẵng Những bậc thang leo núi ở đây hay hangđộng cũng không có gi đặc biệt Lúc em mua vé vào cổng với lại thang máy đi lên,

tự nhiên nhân viên bán vé bắt em phải mua một mớ post card trong khi em khôngyêu cầu Thái độ khi em trả lại cũng rất khó chịu Đáng lẽ họ nên hỏi em trướcmuốn mua hay không chứ không phải bắt buộc, đặt du khách vào thế đã rồi nhưvậy Thật đáng tiếc cho môt điểm du lich nổi tiếng như vây Đến đây chỉ để biếtđây là biểu tượng của Đà Nẵng, chứ không có gì là đặc biêt lắm

Thực tế miền Trung là một nội dung của môn học “Thực tập chuyên đề” trongchương trình đào tạo, là chuyến đi định kỳ, dài ngày nhất và luôn được mong đợicủa sinh viên ngành Khoa Du lịch chúng tôi Được sự cho phép của Ban giám hiệuNhà trường, Khoa đã tổ chức cho chúng tôi chuyến đi thực tế miền Trung từ ngày30/5-5/6

Trang 10

PHẦN 2 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG

ĐÁ NON NƯỚC – NGŨ HÀNH SƠN – ĐÀ NẴNG

2.1 Một số lý luận cơ bản

2.1.1 Khái niệm

Giá trị văn hóa còn được gọi là “vốn văn hóa” với các đặc điểm tiêu biểu là:1- Giá trị văn hóa có khả năng bổ sung làm gia tăng giá trị kinh tế của một sảnphẩm văn hóa với tư cách là loại “hàng hóa đặc thù”; 2- Giá trị văn hóa góp phầnxây dựng nhân cách, điều chỉnh hành vi cá nhân làm cho nguồn nhân lực xã hội cóchất lượng trí tuệ cao hơn, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; 3-Vốn văn hóa là một bộ phận cấu thành môi trường xã hội lành mạnh - yếu tố khôngthể thiếu trong phát triển bền vững; 4- Một sản phẩm có hàm lượng văn hóa, trí tuệcàng cao thì giá trị hàng hóa/giá thương phẩm càng tăng

Di sản văn hóa là sự phản ánh của tinh hoa và bản sắc văn hóa của mỗi địaphương, mỗi vùng miền Do vậy, việc lưu giữ, bảo tồn, trao truyền di sản văn hóa

là nhiệm vụ hết sức cần thiết, thể hiện trách nhiệm, sự tri ân của hậu thế đối vớitiền nhân Song phải làm thế nào cho hiệu quả, khoa học và đúng quy định củapháp luật, thì không chỉ cần ý thức trách nhiệm, sự trân trọng, mà càng cần hết sứcthận trọng và tôn trọng các giá trị lịch sử, văn hóa gốc của di sản

2.1.2 Phân loại các di sản văn hóa

Các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể (lâu đài, thanh quách, đình,chua, miếu, phủ, di sản thiên nhiên, bảo vật, cổ vật ) và di sản văn hóa phi vật thể(nghệ thuật, văn chương, tri thức, kỹ năng, phong tục, tập quán, tin ngưỡng ),mang những giá trị văn hóa - vốn văn hóa đặc sắc, tiêu biểu cho lịch sử xây dựng

và phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc Tiếp cận từ góc độ kinh tế học, các di sảnvăn hóa không chỉ mang giá trị văn hóa, mà còn mang giá trị kinh tế, có khả năngtạo ra lợi nhuận và sinh kế cho cộng đồng Do đó, bảo tồn một cách bền vững vàhiệu quả góp phần gia tăng giá trị của di sản văn hóa

Trang 11

Trong những năm qua, các giá trị văn hóa ở nước ta, nhất là các giá trị vănhóa truyền thống, luôn được chú trọng bảo tồn và phát huy Dù trải qua gần 2 năm

bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 trên toàn cầu, công tác bảo tồn vàphát huy giá trị văn hóa vẫn đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận Trong 6 tháng đầunăm 2021(1), cả nước có 23 di tích cấp quốc gia được xếp hạng, ghi danh 31 di sảnvăn hóa phi vật thể vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia(2) Ngành vănhóa đã hoàn thiện hồ sơ gửi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợpquốc (UNESCO) đề cử di sản Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh

và thành phố Hải Phòng) ghi danh vào Danh mục di sản thế giới; đưa Quần thể ditích và danh thắng Yên Tử (các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) vàodanh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huycác phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số được đẩy mạnhthông qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hộivùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030

2.2 Khái quát vấn đề (Thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa làng đá non nước Ngũ Hành Sơn)

2.2.1 Một số sản phẩm được chiêm ngưỡng tại làng đá Non Nước Ngũ Hành Sơn

Các sản phẩm đá Non Nước Ngũ Hành Sơn rất đa dạng về hình dáng, kích cỡ,

màu sắc, chủng loại Hàng năm, nơi đây sản xuất được khoảng hơn 80.000 sản

phẩm từ đá mỹ nghệ Những tác phẩm của làng đá mỹ nghệ Non Nước có rất

nhiều công dụng như:

Phục vụ đời sống sinh hoạt gồm bát đĩa, bình hoa, ấm chén…

Phục vụ đời sống tâm linh gồm bia mộ, phù điêu, tượng Phật, tượng LaHán, tượng Chăm…

Mua về làm lưu niệm gồm tượng động vật, tượng chân dung thiếu nữ ViệtNam và phương Tây, tượng các nhà cách mạng…

Trang 12

Từ khối đá cẩm thạch đơn sơ được lấy từ dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, quabàn tay tài hoa của những người nghệ nhân, các khối đá trở nên láng mịn, bóng bẩy

và lộ rõ những vân đá đẹp mắt Tất cả mọi tác phẩm đều được những người thợlàng đá chạm khắc khéo léo và cực kỳ tinh xảo Bạn có thể dễ dàng lựa chọn chomình những món đồ nhỏ xinh để lưu giữ kỉ niệm ở một ngôi làng nghề hơn 300năm tuổi

Trang 14

2.2.2 Khám phá nền văn hóa Chăm pa và Việt cổ tại làng đá Non Nước

Làng Non Nước là nơi giao thoa của hai nền văn hóa đặc sắc - văn hóa

Việt cổ và văn hóa Chăm pa Các tác phẩm đá mỹ nghệ có sự ảnh hưởng đặc biệt

từ văn hóa Chăm pa ở thánh địa Mỹ Sơn

Hàng trăm bức tượng Chăm pa với đủ kiểu dáng, hình thù được các nghệnhân điêu khắc cực kỳ tinh tế Đó là những bức tượng Yoni, Linga, chim thầnGaruda hay tượng vũ nữ uyển chuyển trong điệu Apsara, tượng thần Indra, bòNandin, chim thần Garuda… Bên cạnh đó là những tác phẩm thể hiện văn hóa Việt

cổ như điêu khắc rồng, rùa, phượng lên các bia mộ, chùa chiền, lăng tẩm

Trang 15

Văn hóa Chăm pa trong các tác phẩm đá mỹ nghệ Non Nước

Trang 17

2.3 Đánh giá, nhận xét

2.3.1 Những kết qủa đạt được

Trang 18

Năm 1980, danh thắng Ngũ Hành Sơn được công nhận là di tích danh thắngcấp quốc gia, nhưng cũng vào thời điểm đó, Ngũ Hành Sơn đang bị xâm hạinghiêm trọng Ngoài những tác động của thiên nhiên xâm thực, di tích này đã phảiđối mặt với sự khai thác quá mức của làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước.

Trước tình hình đó, UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng (nay là UBND thànhphố Đà Nẵng) đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, cụ thể là có chủ trương cấmkhai thác đá núi Non Nước Năm 1992, UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng quyếtđịnh thành lập đội bảo vệ di tích Ngũ Hành Sơn, sau đó là Ban Quản lý Khu dulịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn

Ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng cho biết: Để côngtác bảo tồn và phát huy giá trị của danh thắng Ngũ Hành Sơn, lãnh đạo các cấp đãtriển khai thực hiện việc kiểm kê các di vật, cổ vật tại di tích; sao chụp, dập và biêndịch các tư liệu Hán Nôm; thực hiện bảng vẽ kỹ thuật các công trình kiến trúc cổ;phối hợp với Bảo tàng Điêu khắc Chăm khảo sát các hiện vật văn hóa Champa.Bên cạnh đó, các đơn vị chức năng tập trung quản lý, bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa hiện hữu, các công trình văn hóa – du lịch, công trình phụ trợ;chống các hành vi tiêu cực làm xâm hại di tích, không để xảy ra các trường hợpmất mát đồ thờ tự, cổ vật, hòm công đức; chú trọng giữ gìn trật tự văn minh, môitrường văn hóa, du lịch tại khu danh thắng, chống các hành vi tiêu cực làm xâm hạimôi trường văn hóa, du lịch, nhất là các hành vi đeo bám, chèo kéo khách; tăngcường lực lượng tuần tra, kiểm soát tình hình an ninh trật tự, nhất là trên Thủy Sơn

và khu vực phía Tây Ngũ Hành Sơn, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối cho

du khách

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w