Đặc điểm khẩu vị trong văn hóa ẩm thực Trung Hoa Trang 6 Cũng giống như các quốc gia có diện tích rộng lớn khác, khẩu vịcác món ăn Trung Hoa được phân thành nam bắc 2 miền. Miền bắc:-
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH
aaa
BÁO CÁO TÊN HỌC PHẦN: CHẾ BIẾN MÓN ĂN Á
LỚP: CHẾ BIẾN MÓN ĂN Á CHIỀU THỨ 2 BẬC: ĐẠI HỌC
TÊN ĐỀ TÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ KHẨU VỊ CỦA NGƯỜI
TRUNG QUỐC HỌC KỲ HÈ – NĂM HỌC 2020-2021
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA DU LỊCH
BÁO CÁO
TÊN ĐỀ TÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ KHẨU VỊ CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: TRẦN THỊ THU NGHIÊM
Trang 3PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm chấm:
Điểm làm tròn: Điểm chữ:
Ngày tháng năm……
GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN
Trang 4I GIỚI THIỆU VỀ TRUNG QUỐC:
Do đặc thù về vị trí địa lý cũng như là khí hậu riêng, mà Trung Quốc
đã hình thành nên một bản sắc ẩm thực riêng độc đáo Khí hậu của TrungQuốc cũng rất đa dạng Miền bắc có khí hậu với mùa đông khắc nghiệtkiểu Bắc cực Miền trung có khí hậu ôn đới hơn Miền nam chủ yếu là khíhậu tiểu nhiệt đới Do vậy cách ăn uống của mỗi vùng khác nhau MiềnNam dùng cơm, gạo là chủ yếu Miền Bắc người ta thay gạo bằng các sảnphẩm sợi bột như mì và bánh bao (màn thầu) Người hoa phía Bắc dùngmón canh để khai vị, còn người miền Nam lại chỉ dùng món này vào cuốibữa Mỗi nơi có sở thích uống những loại trà không giống nhau, cách phatrà mỗi điạ phương lại có thói quen khác nhau và ở các nơi Trung Quốcnghi lễ uống trà cũng không giống nhau
Trung Quốc có điều kiện tự nhiên phong phú, địa hình phức tạp, nhiềudạng địa hình nhưng núi là chủ yếu Núi non vô cùng hiểm trở, kỳ vĩchứa nhiều huyền bí, nhất là vùng tây và nam Trung Quốc Vùng nàycung cấp cho nền y học và ẩm thực Trung Quốc nhiều loại thảo dược, câygia vị, nhiều loại thực phẩm động vật độc đáo rất có giá trị làm nền tảngcho nghệ thuật ẩm thực Trung Quốc ngon và nổi tiếng nhất thế giới
2 Lịch sử - văn hoá
Trung Hoa là quê hương của nền văn minh cổ xưa nhất trên thế giới.Lịch sử và văn hoá của Trung Quốc là quốc gia có lịch sử kiêu hùng đầyhuyền bí Nền văn minh lâu đời phát triển rất sớm và có ảnh hưởng tớinhiều các nước quanh khu vực và đã đóng góp cho nền văn minh nhânloại rất nhiều công trình khoa học, kiến trúc, văn thơ, hội hoạ…Trung Quốc có nền văn hóa ẩm thực lâu đời Ẩm thực luôn là nhữngđộng lực ban đầu đề phát triển văn hóa Do vậy mà Trung Quốc rất chútrọng những vấn đề nghiên cứu ẩm thực Vào thời kỳ xã hội phong kiến,
sự sùng bái vua chúa của người dân đã cho ra đời món ăn cung đình độcđáo riêng biệt Hoàng đế đời Thanh đã thành lập hiệp hội ẩm thực Hoàng
Trang 53 Tôn giáo
Tôn giáo của người Trung Quốc là sự kết hợp các tín ngưỡng đạo Lão,đạo Khổng và đạo Phật Những giáo huấn của những đạo này liên quanđến cuộc sống hài hòa giữa con người và thiên nhiên Chính sự kết hợpgiữa các tôn giáo này mà trong văn hóa ẩm thự Trung Hoa chịu ảnhhưởng của các triết lý như thuyết âm dương ngũ hành, những kiêng kị củađạo Phật,
Nền văn hóa Phật giáo Trung Hoa thịnh hành việc ăn chay Các tăng sĩPhật giáo ăn uống thanh khiết, không quá nhiều gia vị, không ăn thịt,không dùng ngũ tân, chỉ ăn rau quả Ngày nay, ăn chay đã phổ biến trongcuộc sống Món chay hiện diện trong các tiệc chiêu đãi thực khách sangtrọng của giới doanh nhân và không hoàn toàn mang tính tôn giáo
4 Kinh tế
Trung Hoa cũng như đa phần các nước phương Đông khác, có điểmxuất phát từ kinh tế nông nghiệp nên hai thành phần chính trong ẩm thựcTrung Hoa là “Chủ thực” (gạo, mì hay màn thầu) và “Cải thực” ( là nhữngmón cung cấp chất dinh dưỡng khác như rau, thịt, cá hoặc những món bổsung)
Trong những năm 1980, Trung Quốc tiến hành một loạt những cảicách nhằm xây dựng một nền kinh tế XHCN Thời gian gần đây, TrungQuốc là nước có tốc độ phát triển kinh tế cao Vì vậy, khẩu vị ăn uống củangười Trung Quốc có thay đổi ít nhiều Nếu như trước kia, những món ăncung đình vốn chỉ dành cho các bậc đế vương và quan lại quý tộc thì ngàynay cả những người dân bình thường nhất cũng có thể thưởng thức Vịtquay Bắc Kinh là một ví dụ điển hình
II ĐẶC ĐIỂM KHẨU VỊ CỦA TRUNG QUỐC:
Không những được xem là một trong những “cái nôi” văn hóa của châu Á, ẩm thực Trung Hoa còn được coi là ẩm thực mang đậm nét phương Đông Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa là đến với những món ăn truyền thống từ mọi miền đất nước của họ Mỗi một vùng miền lại mang trong mình một nền văn hóa ẩm thực với một nét đặc trưng riêng Tất cả tạo nên một nền văn hóa ẩm thực Trung Hoa đa dạng, phong phú
1 Đặc điểm khẩu vị trong văn hóa ẩm thực Trung Hoa
1.1.Khẩu vị của người Trung Quốc khác biệt theo vị trí địa
Trang 6Cũng giống như các quốc gia có diện tích rộng lớn khác, khẩu vịcác món ăn Trung Hoa được phân thành nam bắc 2 miền.
- Ẩm thực miền Nam chủ yếu có vị ngọt
- Cách thức chế biến các món ăn khá phong phú: vừa có món cay của vùng Tứ Xuyên, Tương Giang, vừa có các món mang vị ngọt của vùng đất Tô Châu, vị tươi ngọt thịt của các món canh hầm Quảng Đông
Trung Quốc có rất nhiều dân tộc khác nhau, thói quen sinh hoạt cũng như sản vật của các vùng này cũng không giống nhau Chính vìthế mà hương vị món ăn của mỗi vùng cũng có sự khác biệt nhất định Có thể hiểu một cách đơn giản như sau: người phương Nam thìthích ăn ngọt, khi nấu ăn cho khá nhiều đường; người phương Bắc lại thích ăn mặn, khi nấu thì thường cho nhiều muối; Sơn Đông, Tứ Xuyên, Hồ Nam lại thích ăn cay, người Sơn Đông thích ăn chua, khi
ăn thường cho nhiều dấm Lịch sử Trung Quốc có câu “Nam ngọt, Bắc mặn, Đông cay, Sơn chua”, chính là chỉ thói quen ăn uống của các vùng này Các vùng đất khác nhau, hương vị món ăn khác nhau, dần dần tạo thành danh mục món ăn riêng của mỗi vùng Trong đó, nổi tiếng nhất là đồ ăn tỉnh Sơn Đông, Tứ Xuyên, Quảng Đông, Giang Tô và Bắc Kinh Mỗi địa danh trên đều có một hương vị món
ăn mang phong vị của quê hương mình Ví dụ như người Tứ Xuyên thích đồ cay, người Sơn Đông thích đồ tươi và ít dầu mỡ, người Quảng Đông lại thích đồ ăn vị nhạt Trình bày đẹp mắt và cầu kì nhất có lẽ là đặc trưng của người Giang Tô Còn người Bắc Kinh lại
vô cùng yêu thích những món ăn giòn, có bơ, hương vị thơm, được chế biến từ đồ ăn tươi
Trang 7dịch vụ du… 100% (5)
19
Trang 8Ẩm thực Trung Quốc còn được gọi là “mỹ thực Trung Hoa”
Món ăn của Trung Hoa không chỉ thỏa mãn vị giác mà còn là đại
tiệc của thị giác Bởi tiêu chuẩn ẩm thực của Trung Hoa là phải hội
tụ cả sắc, hương, vị Họ cho rằng thức ăn phải trông đẹp mắt, ngửi
thơm, ăn ngon mới gọi là “mỹ vị” Để món ăn có màu sắc đẹp mắt,
thong thường sẽ chọn đủ các loại nguyên liệu có nguồn gốc từ thực
vật lẫn động vật, thường bao gồm các nguyên liệu chính và 2, 3 loại
phụ liệu có màu sắc khác nhau, phối hợp hài hòa giữa các màu xanh,
lục, đỏ, vàng, trắng, đen, màu tương,… cùng vơi cách thức chế biến
phù hợp sẽ cho ra món ăn có màu sắc đẹp mắt, đạt đến hiệu quả
thẩm mỹ cao “ Hương” thường là những hương liệu được thêm vào
món ăn với lượng thích hợp như: hành, gừng, tỏi, rượu, đại hồi, quế,
tiêu, dầu mè, nấm hương… để tăng mùi vị cho món ăn, kích thích
khứu giác của thực khách
Có nhiều các chế biến món ăn như: chiên, xào, kho, hấp, rán,
hầm, ninh,… vừa chú trọng đảm bảo giữ được mùi vị, hương sắc của
thức ăn, vừa có thể dùng món ăn với các loại nước chấm như nước
tương, giấm, hương liệu, ớt… để món ăn thêm đậm đà, tạo nên
khẩu vị mặn, ngọt, chua, cay khác nhau Ngoài ra, còn có thể dùng
cà chua, củ cải, cà rốt cắt, gọt tỉa thành bông hoa, con vật… trang trí,
tô điểm cho món ăn thêm phần đẹp mắt, để việc “ăn” các món Trung
Hoa thực sự trở thành nghệ thuật ẩm thực
1.3 Đặc điểm khẩu vị ẩm thực Trung Quốc bị chi phối bởi sự
thay đổi của mùa
Người Trung Quốc có quan niệm mỗi mùa khác nhau thì cần ăn
những loại thức ăn khác nhau Chính vì vậy mà ẩm thực Trung Quốc
có liên quan rất lớn đến các mùa trong năm Chẳng hạn, vào mùa
đông họ ăn nhiều các loại thịt, mùa hạ thì ăn các loại thức ăn thanh
đạm
Ẩm thực Trung Quốc còn liên quan đến các ngày lễ trong năm,
những ngày lễ khác nhau sẽ ăn những món khác nhau Ví dụ, vào
dịp Tết, họ thường sẽ ăn sủi cảo và bánh mật Vào dịp Trung thu thì
sẽ ăn bánh Trung thu Tết Đoan Ngọ, mọi người sẽ ăn bánh ú
1.4 Ẩm thực ngày tết của Trung Quố c
Cũng như người phương Tây ăn tết Noel, Tết nguyên đán là
ngày tết lớn
nhất và long trọng nhất của người Trung Quốc, cho nên người trung
English - huhuLed hiển thị 100% (3)
10
Trang 9họ nhiều hy vọng thành công trong năm mới.
- Hạt sen: tượng trưng cho việc có nhiều con trai
- Bạch quả (hay còn gọi là quả ngân hạnh được dùng nhều trong các món cháo của người Trung quốc và các món ăn chay ngày lễ đầu năm): mang hình tượng của thỏi bạc-ý nghĩa của sự giàu có sung túc
- Tảo biển đen: cũng đồng nghĩa với bạch quả-ý nghĩa của sự giàu có
- Những nắm cục đậu khô: không chỉ mang ý nghĩa giàu có sung túc
mà món ăn này còn mang ý nghĩ hạnh phúc
- Măng tre: mang ý nghĩa như một lời cầu"mong muốn rằng tất cả mọi thứ sẽ tốt lành"
- Những miếng đậu phụ hay đậu tươi lại không được coi là điều maymăn bởi loại thực phẩm này có màu trắng-dấu hiệu của cái chết và
sự bất hạnh
- Cá được coi là dấu hiệu của sự đoàn kết, luôn giữ liên lạc với nhau
- Gà biểu trưng cho sự thịnh vượng đặc biệt, khi trình bày gà, người Trung quốc để nguyên đầu, đuôi, hcaan và được trình bày từ cao xuống thấp (đầu- đuôi- chân) để tượng trưng cho sự hoàn hảo, đầy đủ
- Món mỳ được người Trung Quốc làm thô và ăn ngay bởi người Trung Quốc quan niệm sợi mỳ dài tượng trưng cho sư trường thọ
1.5 Người Trung Quốc quan niệm “món ăn chính là vị thuốc”
Nếu như người Mỹ thường chú trọng lượng calori và cholesterol trong thức ăn để giữ gìn sức khỏe và vóc dáng, người Nhật chuộng thử nghiệm các loại thực phẩm chức năng để giữ mãi tuổi thanh xuân, thì người Trung Quốc lại nhận thức rằng “món ăn chính là vị thuốc” Do tin rằng thông qua việc ăn uống có thể đạt hiệu quả trongphòng và trị bệnh, dưỡng sinh, nên nhiều loại thực vật có công đụng này trở thành món ăn quen thuộc trong ẩm thực của người Trung Quốc
Người Trung Quốc rất chú trọng “thực bất yếm tinh, khoái bất yếm tế” nên trong ẩm thực, họ rất coi trong số lượng, chất lượng, cách thức chế biến của món ăn, món thịt – món rau phải phối hợp hài hòa Cho dù là món mặn hay canh, đều phải quân bình tỉ lệ các
Trang 10là ăn uống chỉ ăn lưng chừng bụng, không ăn quá no, cũng không đểđói.
2 Tập Quán trong ăn uống
- Người Trung Quốc có 3 bữa ăn trong một ngày
+ Bữa sáng họ thường ăn cháo nấu bằng gạo hay một thứ ngũ cốc xay thật nhỏ khi nấu lên giống như cháo Cháo cũng thường được ăn với rau quả muối hay đậu muối Ngoài ra, dầu cháo quẩy, bánh tiêu rắc mè, hay mì sợi cũng được dung trong bữa ăn sáng.+ Bữa tối là bữa ăn chính của người Trung Quốc, nó thường được bắt đầu vào khoảng 5 – 6 giờ tối Các thành viên ngồi quay quần quanh bàn ăn Món canh thường được để ở giữa bàn, xung quanh là rau và các món mặn Mỗi người riêng một bát cơm và họ thường gắp thức ăn cho nhau
- Cư xử bên bàn ăn: Sẽ không bị coi là mất lịch sự khi phát ra tiếng động quá to trên bàn ăn của người Trung Quốc Họ húp canh soàn soạt không phải là vô ý, vô tứ Tuy nhiên, tuyệt đối không đượcdùng đũa để chỉ vào người khác hoặc để làm cử chỉ khi nói chuyện.Người ta cũng không bao giờ chon cho mình miếng ngon nhất trong điã, mà thường gắp cho người cao tuổi trong gia đình hay gắp cho khách
- Lễ nghi trên bàn ăn của người Trung Quốc có những quy định truyền thống của nó, chẳng hạn như phải ngồi ngay ngắn trong bàn
ăn, nếu có người lớn tuổi cùng ăn, thì người trẻ tuổi phải mời người lớn tuổi ngồi vào bàn ăn trước, khi gắp thức ăn phải dùng đũa, uống canh phải dùng muỗng để múc vào chén của mình, trong lúc dùng bữa không được nói cười lớn tiếng gây ồn ào
III MỘT SỐ MÓN ĂN ĐÁNG THƯỞNG THỨC Ở MỘT SỐ VÙNG CỦA TRUNG QUỐC:
Trung Quốc có khá nhiều trường phái nấu ăn Trong đó có 8 trường phái có ảnh hưởng và mang tính đại diện nhất được xã hội công nhận là: Sơn Đông, Tứ, Xuyên, Giang Tô, Chiết Giang, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hồ Nam và An Huy Người Trung Quốc đã hình tượng hóa ẩm thực của mình một cách nghệ thuật, ví trường phái ẩmthực Giang Tô và Chiết Giang như một người đẹp phương Nam; ẩm thực Sơn Đông và An Huy giống một chàng trai khỏe mạnh, kiệm
Trang 11ẩm thực Tứ Xuyên và Hồ Nam lại là nhà bác học, nhà bách khoa thư.
1 Sơn Đông
Đứng đầu những trường phái ẩm thực ở của Trung Quốc là các món ăn Sơn Đông Do đặc thù về vị trí địa lý cũng như là khí hậu riêng, mà Sơn Đông đã hình thành nên một bản sắc ẩm thực riêng độc đáo Các món ăn Sơn Đông có đặc điểm là vị nồng đậm, nhiều hành tỏi Các món ngon nhất phải nhắc tới là canh và nội tạng động vật Đặc điểm của món ăn Sơn Đông là nguyên liệu chế biến được
để rất to và khi đựng cũng được để trong những chiếc đĩa bát lớn, điều này cũng giống với tính cách phóng thoáng của người dân vùng
đó Một trong những món ăn đặc sắc của trường phái ẩm thực Sơn Đông là món ăn Khổng Phủ hay còn gọi là món ăn Văn Phủ, món này được lấy tên của nhà tư tưởng, nhà triết học cổ đại nổi tiếng Trung Quốc Khổng Tử
Chủng loại thức ăn ở đây rất nhiều, người Sơn Đông thích dùng tiểu mạch, ngô, khoai lang, đậu, cao lương, kê …làm các món ăn mì theophong vị khác nhau Người Sơn Đông thích lương thực làm bằng bột
mì, mấy ngày không ăn bánh mà thầu hay mì sợi là cảm thấy rất khó chịu, phải ăn một bữa mì họ mới cảm thấy làm việc sung sức Món
ăn Sơn Đông rất ít cho nhiều gia vị phức tạp, nếu một món ăn đã cho
xì dầu thì sẽ không cho đường nữa, mỗi món ăn một vị khác nhau Ngoài ra, người Sơn Đông ăn cơm còn có một đặc điểm, khi ăn cơm thích ăn một bát canh, mùa đông thường là canh thịt dê, mùa hè thường là cháo kê Canh thịt dê này không giống canh Quảng Đông, trong canh ngoài thịt dê ra không có gì khác Người Sơn Đông thuộcmiền Bắc, mùa đông thời tiết giá lạnh, cần ăn những thức ăn làm ấm người
Các món ăn mang tính biểu tượng:
Trang 12Gà nhồi sữa tám kho báu (Nǎi tāng bā bǎo bùdài jī, 奶汤 八宝 布袋鸡)
Bánh kếp hành lá (Cōng yóubǐng, 葱油饼)
Trang 13Thận lợn xào (bàochǎoyāohuā, 爆炒 腰花)
Thận gà hầm hạt dẻ (Yāozi dùn jī, 腰子 炖鸡 )
Trang 14Kẹo dẻo (Básī dìguā, 拔丝 地瓜)
2 Quảng Đông
Trường phái Quảng Đông cấu thành từ 3 nơi nổi tiếng đó là QuảngChâu, Triều Châu và Đông Giang Món ăn Quảng Đông là món ăn tiêu biểu cho văn hoá ẩm thực vùng đất ven biển ở phía Nam TQ rất đa dạng trong thành phần, được chế biến rất tinh tế và phức tạp,
có hương vị dịu nhẹ tạo cảm giác thoải mái cho thực khách Bên cạnh đó Quảng Đông còn là đầu mối giao thông quan trọng với cácvùng miền khác, do đó các du khách, thương nhân từ khắp nơi đến đây rất đông, điều này làm cho văn hoá ẩm thực vùng Quảng Đôngtrở nên phong phú và đa dạng đồng thời do ở gần biển nên các món hải sản ở đây rất nổi tiếng
Các món ăn mang tính biểu tượng:
Trang 15Bánh bao nhân thịt heo quay (chāshāo bāo, 叉烧包)
Bánh trứng (Dan tǎ, 蛋塔)
Trang 16Chân gà hấp sốt đậu lên men (Chǐ zhī fèng zhuǎ, 豉 汁 凤爪)
Cơm cuộn tôm (xiārén cháng fěn, 虾仁 肠粉)
Trang 17Cơm niêu (Bāo zǐ fàn, 煲仔饭)3.Tứ Xuyên
Nổi danh từ rất lâu đời (vào khoảng thế kỉ thứ 3 TCN), trường phái
ẩm thực Tứ Xuyên nổi tiếng với việc chế biến các món cá, chè, mật ong và hoa quả Ai yêu thích hưong vị mặn và cay thì các món ngon
Tứ Xuyên là không thể bỏ qua Ớt và hoa tiêu là hương vị chủ yếu của món Tứ Xuyên, vừa cay lại vừa tê Người Tứ Xuyên thích ăn cay là do môi trường địa lí của tỉnh Tứ Xuyên Tỉnh có địa thế hình lòng chảo, quanh năm 4 mùa có sương mù, do đó được mệnh danh là
“Đô thị sương mù” Vì vậy khí hậu Tứ Xuyên ẩm thấp, mọi người phải thông qua ăn ớt để giải thoát hơi ẩm trong cơ thể
Món ăn Tứ Xuyên phát triển dựa trên những món ăn dân dã, thườngchế biến trong gia đình Trong đó, một món nổi tiếng sau khi ăn để lại dư vị khó quên là lẩu Tứ Xuyên Tương truyền rằng lẩu Tứ Xuyên bắt nguồn từ khu vực ven sông Trường Giang Với lẩu Tứ Xuyên nước dùng rất quan trọng vì nó tạo nên hương vị đậm đà cho
cả nồi lẩu Một nồi nước dùng ngon phải đảm bảo độ trong của nước, vị chua, cay, mặn, ngọt của các loại gia vị để tất cả hoà quyện với nhau tạo thành một vị riêng đặc sắc ở Tứ Xuyên
Các món ăn mang tính biểu tượng:
Trang 18Đậu phụ Mapo (Má pó dòufu, 麻 婆 豆腐)
Hoành thánh sốt dầu đỏ (Hóng yóu chāoshǒu, 红油 抄手)
Trang 19Gà bang bang (Bàng bàng jī, 棒棒 鸡 )
Trang 20Lẩu Tứ Xuyên (Huǒguō, 火锅)
4.Hồ Nam
Ẩm thực Hồ Nam nổi tiếng với 3 thành phần đó là bếp lưu vực Hương Giang, bếp khu vực hồ Động Đình và bếp miền núi Hồ Nam Trải qua hơn 2000 năm tồn tại và phát triển, trường phái ẩm thực HồNam đã hoàn thiện và khẳng định mình bởi các món ngon độc đáo Khẩu vị cơ bản của Hồ Nam là béo, chua-cay, hương thơm và nhẹ nhàng, hơn nữa các món ăn Hồ Nam khá rẻ, mọi người có thể thoải mái thưởng thức
Không chỉ có ở vùng Tứ Xuyên, Hồ Nam cũng là một tỉnh với món
ăn vị cay là đặc trưng Nếu món ăn Tứ Xuyên có vi cay tê với nguyên liệu từ ớt và tiêu, thì vị cay của món ăn Hồ Nam là vị cay thuần túy tứ ớt, vị món ăn chủ yếu là chua cay Vị trí địa lý của Hồ Nam gần như nằm ở trung tâm chiều dài dòng chảy sông Trường Giang Nên thực phẩm phổ biến tại đây là hải sản và gia cầm Người
Hồ Nam rất coi trọng sự tươi nguyên của nguyên liệu Họ cho rằng nguyên liệu còn tươi sống, món ăn mới thơm ngon Các loại thủy hảisản được dùng nhiều ở đây là tôm, cua, cá, rùa
Các món ăn mang tính biểu tượng:
Trang 21Gà xào trong nồi kim loại (Gān guō jī, 干锅 鸡 )
Đầu cá hấp ớt ngâm chua hai màu (Duò jiāo yú 剁椒 鱼 )
Trang 22Thịt lợn béo om Mao (Hóngshāo rỉu, 红烧肉)
Súp lơ khô với thịt lợn đã được ninh nhừ (Gān guō huācài, 干锅 花
菜)
Trang 23Thịt lợn luộc với rau (Yān rỉu chǎocài, 腌肉 炒菜)5.Phúc Kiến
Các món ngon Phúc Kiến nổi tiếng bởi sự tinh tế của thực đơn và sự chuẩn bị công phu, cách chế biến đặc biệt Hình thành trên nền tảng
ẩm thực của các thành phố Phúc Châu, Hoan Châu và Hạ Môn, đa phần những món ăn Phúc Kiến có nguyên liệu là hải sản
Các món ăn mang tính biểu tượng:
Bánh xèo hàu (Hézǐ jiān, 蚵仔煎)
Trang 24Ngọc Ngũ Sắc Mực om rau củ (Wǔcǎi zhēnzhū kòu, 五彩 珍珠 扣 )
Ba Kuh Teh (rỉu gŭ chá, 肉骨茶)
Trang 25Chả cá chiên giòn (Cuì pí yú juǎn, 脆皮 魚卷)
Súp hầm (Gēng, )羹
Trang 26tiếng nhất vẫn là các món ăn Hàng Châu Hương vị ẩm thực Chiết Giang tươi mềm, thanh đạm mà không ngấy Có tiếng nhất là tôm nõn Long Tĩnh và cá chép Tây Hồ.
Các món ăn mang tính biểu tượng:
Tôm Long Tỉnh (Lóngjǐng xiārén, 龙井 虾仁)
Tôm dầu nóng (Yóu bào dà xiā, 油爆 大虾)
Trang 27Gà ăn mày (Jiào huā jī, 叫化 鸡 )
Lươn rán (Shēng bào shàn piàn, )生 爆 鳝 片