Nghiên cứu văn hóa ẩm thực đồng bào các dân tộc thiểu số ở việt nam, những giải pháp bảo tồn và phát triển

220 2 0
Nghiên cứu văn hóa ẩm thực đồng bào các dân tộc thiểu số ở việt nam, những giải pháp bảo tồn và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM, NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GVHD: ThS NGUYỄN VĂN NHỰT SVTH : HOÀNG HÀ VI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG LÊ THỊ CẨM TÚ NGUYỄN THỊ MỴ SKL 09072 Tp Hồ Chí Minh, tháng 01/2022 10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH VÀ THỜI TRANG BỘ MÔN: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM, NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG GVHD: ThS NGUYỄN VĂN NHỰT SVTH: MSSV HOÀNG HÀ VI 18159065 NGUYỄN THỊ THÙY DUNG 18159007 LÊ THỊ CẨM TÚ 18159064 NGUYỄN THỊ MỴ 18159035 TP HỒ CHÍ MINH – 01/2022 NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM, NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HOÀNG HÀ VI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG LÊ THỊ CẨM TÚ NGUYỄN THỊ MỴ Đồ án tốt nghiệp trình độ Cử nhân Quản trị nhà hàng Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 2021 Bản quyền thuộc Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV Hoàng Hà Vi 18159065 Nguyễn Thị Thùy Dung 18159007 Lê Thị Cẩm Tú 18159064 Nguyễn Thị Mỵ 18159035 TÊN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: “Nghiên cứu văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, giải pháp bảo tồn phát triển.” NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN - Giới thiệu nét đặc sắc, phong phú văn hóa ẩm thực số dân tộc thiểu số vùng miền - Nêu thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn phát triển giá trị văn hóa ẩm thực - Giúp cho nhà quản lý hiểu thấy rõ trách nhiệm việc giữ gìn phát triển tinh hoa văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN: 23/08/2021 NGÀY HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN: 29/11/2021 HỌ VÀ TÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Nguyễn Văn Nhựt PHẦN HƯỚNG DẪN: Toàn đồ án Nội dung yêu cầu đồ án tốt nghiệp thơng qua Ngày CHỦ NHIỆM BỘ MƠN tháng năm GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA DU LỊCH & THỜI TRANG BỘ MÔN QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG -oOo - PHIẾU CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ( Dành cho giáo viên hướng dẫn ) Họ tên sinh viên 1: Hoàng Hà Vi MSSV: 18159065 Họ tên sinh viên 2: Nguyễn Thị Thùy Dung MSSV: 18159007 Họ tên sinh viên 3: Lê Thị Cẩm Tú MSSV: 18159064 Họ tên sinh viên 4: Nguyễn Thị Mỵ MSSV: 18159035 Tên đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, giải pháp bảo tồn phát triển.” Giáo viên phản biện: Tổng quát thuyết minh: Số trang : Số chương: Hiện vật ( sản phẩm có ): Những ưu điểm ĐATN: Những thiếu sót ĐATN : Đề nghị: Được bảo vệ: Bổ sung để bảo vệ: Không bảo vệ: Đánh giá chung ( chữ: giỏi,khá, trung bình ): Điểm số : …… /10 ( Điểm ghi chữ : …………………… ) Tp.HCM, Ngày tháng năm Ký tên TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA DU LỊCH & THỜI TRANG BỘ MÔN QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG -oOo - PHIẾU CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ( Dành cho giáo viên phản biện ) Họ tên sinh viên 1: Hoàng Hà Vi MSSV: 18159065 Họ tên sinh viên 2: Nguyễn Thị Thùy Dung MSSV: 18159007 Họ tên sinh viên 3: Lê Thị Cẩm Tú MSSV: 18159064 Họ tên sinh viên 4: Nguyễn Thị Mỵ MSSV: 18159035 Tên đồ án tốt nghiệp : “Nghiên cứu văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, giải pháp bảo tồn phát triển.” Giáo viên phản biện : Tổng quát thuyết minh : Số trang : Số chương : Hiện vật ( sản phẩm có ) : Những ưu điểm ĐATN: Những thiếu sót ĐATN : Đề nghị: Được bảo vệ: Bổ sung để bảo vệ: Không bảo vệ: Các câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng : a b c d e Đánh giá chung ( chữ: giỏi,khá, trung bình ): 10 Điểm số : …… /10 ( Điểm ghi chữ : …………………… ) Tp.HCM, Ngày tháng năm Ký tên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, với cố gắng nỗ lực thành viên chúng em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, anh chị khóa bạn bè, chúng em hồn thành đồ án tốt nghiệp, với đề tài: “Nghiên cứu văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, giải pháp bảo tồn phát triển” Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: ThS Nguyễn Văn Nhựt giáo viên trực tiếp hướng dẫn thực đề tài này, thầy nhiệt tình tạo điều kiện tốt để chúng em có thể hồn thành cách tốt Đồ án tốt nghiệp ThS Lê Mai Kim Chi Trưởng môn Quản trị nhà hàng Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh định hướng giới thiệu giáo viên hướng dẫn cho nhóm Cùng thầy Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, thầy cô môn Quản trị nhà hàng nói riêng cung cấp cho chúng em kiến thức, giúp chúng em có sở lý thuyết vững vàng để hoàn thành đồ án tốt nghiệp cách tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, Ngày 29 tháng 11 năm 2021 Nhóm sinh viên thực Hoàng Hà Vi Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú Nguyễn Thị Mỵ Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp Cách Lam, nướng, 197 -Nấu, luôc, - Cách chế - Nướng, - Ăn tươi, xào, quay, biến: Rang, luộc, xào, luộc, chế canh, xào, hầm cách phơi khô, hấp biến nộm, năm thủy, rán, muối, lam, cách phơi brịa, làm tiết sốt, ủ Hun hấp, nấu, khơ canh, hấp, khói, sấy nướng, xào, làm rang, làm khơ kho, mắm,nướng chế biến luộc, nấu bánh, làm canh, chua, sấy, rang, luộc… làm khô, đồ… Bảng 2.1 Bảng tổng kết SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 198 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN 3.1 THỰC TRẠNG Cơng gìn giữ, bảo tồn phát triền văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số nước ta bao gồm ưu điểm hạn chế  Ưu điểm Theo Luật Di Sản Văn Hóa nhà nước ta ban hành năm 2001 có điều luật để bảo vệ phát huy giá trị văn hóa phi vật thể (bao gồm: tiếng nói, chữ viết, ngữ văn dân gian; tập quán xã hội tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủ cơng truyền thống…), biểu rõ trong: - Khoản Điều 17: Khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể - Khoản Điều 17: Đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể, ngăn ngừa nguy làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vật thể Nhờ vậy, số giá trị văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số như: ẩm thực thờ cúng, số ăn truyền thống, rượu cần, trò chơi thi tài ẩm thực… gìn giữ, bảo tồn thơng qua di sản lễ hội truyền thống Có thể kể đến tỉnh Điện Biên với di sản: lễ Kin pang then người Thái trắng (thị xã Mường Lay), Tết Nào pê chầu người H’Mông đen (xã Mường Đăng, huyện Mường Ẳng), lễ hội Đền Hồng Cơng Chất (xã Noong Hẹt) Ngành du lịch nước ta năm gần mở khóa tập huấn nghiệp vụ cho thuyết minh viên du lịch số tỉnh vùng cao, đồng thời tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch số điểm, phát triển mơ hình du lịch miền núi có tham gia cộng đồng dân tộc thiểu số Những chuyến du lịch vùng cao gắn liền với ẩm thực địa phương, vậy, văn hóa ẩm thực SVTH: Hồng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 199 yếu tố xúc tiến, ngày khách du lịch nước quan tâm hơn; từ góp phần nâng cao độ nhận diện cho ăn, thức uống; góp phần gìn giữ bảo tồn văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số nơi Ngoài ra, số địa phương chủ động xây dựng, ban hành sách để thúc đẩy ngành du lịch phát triển, kể đến như: - Lào Cai: Ngoài việc tập trung xây dựng sở hạ tầng, năm gần đây, tỉnh Lào Cai tiến hành rà soát, đánh giá, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh dịch vụ, sản phẩm du lịch có Cụ thể tiếp tục nghiên cứu, phát triển sản phẩm du lịch có sức hút du khách, ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, có lợi cạnh tranh sân golf; dù lượn; chợ văn hóa, ẩm thực; cơng viên văn hóa; tham quan, nghỉ dưỡng núi (Sa Pa, Bắc Hà)… - Ninh Thuận: Tỉnh Ninh Thuận tập trung khai thác tài nguyên du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao, độc đáo, lạ, xây dựng điểm du lịch tỉnh kết nối với tỉnh lân cận, ưu tiên phát triển 04 sản phẩm du lịch đặc thù: du lịch nghỉ dưỡng trải nghiệm biển; du lịch văn hóa (văn hóa dân tộc Chăm); nông nghiệp công nghệ cao; du lịch sinh thái gắn với Vườn Quốc gia Núi Chúa Ngoài ra, tỉnh song song phát triển sản phẩm di lịch bổ trợ lạ Nhờ sách đầu tư, trọng phát triển ngành du lịch, ăn truyền thống dân tộc địa phương có hội biết đến rộng rãi hơn; ra, hoạt động du lịch ẩm thực số làng, bản, chợ phiên đồng bào dân tộc thiểu số thu lại kết tích cực, từ góp phần quảng bá, phát triển ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời xóa đói giảm nghèo, tạo nguồn thu ổn định cho người dân Truyền thông nước ta ngày phát triển mạnh mẽ rộng khắp từ thành thị đến nơng thơn, nhờ giá trị văn hóa nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số biết đến nhiều thông qua kênh truyền hình (VOV, VTV5, ), cổng thơng tin điện tử, trang báo, video youtube, fanpage facebook, instagram,… SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 200 Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số đến từ nhà nghiên cứu, chuyên gia văn hóa ẩm thực bạn sinh viên ngành (Quản trị nhà hàng & dịch vụ ăn uống; Dân tộc học; Việt Nam học; Lịch sử văn hóa…) nhằm tìm hiểu nét đẹp tuyền thống, độc đáo văn hóa ẩm thực dân tộc, từ đóng góp vào cơng gìn giữ, bảo tồn phát triển văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam  Hạn chế - Trong văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số tồn hủ tục lạc hậu tập quán ăn uống, chế biến số ăn chưa trọng vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Do điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết thay đổi với nạn phá rừng lấy đất canh tác nông nghiệp, làm nhà nên nguồn thực phẩm từ tự nhiên (rừng, sông suối) khan hơn, nguồn nguyên liệu số ăn đồng bào dân tộc thiểu số khai thác từ tự nhiên; nguyên liệu từ tự nhiên bị thiếu hụt dẫn đến ăn phổ biến khó giữ hương vị truyền thống - Một số địa phương có tiềm khai thác văn hóa dân tộc thiểu số song chưa có phát triển mạnh mặt kinh tế, tỉnh khơng có tiềm lực mạnh để đầu tư, phát triển du lịch văn hóa dân tộc thiểu số nói chung du lịch ẩm thực dân tộc thiểu số nói riêng - Tuy truyền thông nước ta ngày phát triển, số tỉnh như: Kon Tum, Đăk Nông, Lạng Sơn,… xa xơi, điều kiện kinh tế, giao thơng khó khăn nên văn hóa nói chung văn hóa ẩm thực nói riêng dân tộc thiểu số nơi truyền thơng ý, hạn chế biết đến so với địa phương khác - Nền văn hóa dân tộc nói chung văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nói riêng chưa trọng truyền đạt, giảng dạy giáo dục; chủ yếu sinh viên ngành nghê liên quan du lịch, dân tộc học, Việt Nam học giảng dạy trường lớp, SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 201 phận học sinh, sinh viên nói chung cịn hạn chế biết đến văn hóa ẩm thực người dân tộc thiểu số - Nền văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số ngày bị mai dần hệ sau người dân tộc tâm đến ẩm thực truyền thống dân tộc mình, họ chịu ảnh hưởng từ văn hóa ẩm thực người Kinh nước ngồi qua q trình hịa nhập, phát triển kinh tế - xã hội 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Những nội dung giới thiệu chương II cho thấy văn hóa ẩm thực cộng đồng dân tộc thiểu số phong phú đặc sắc, trở thành yếu tố thu hút khách du lịch Dưới sồ giải pháp để bảo tồn phát triền văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam: Gắn việc bảo tồn, phát triển văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế - xã hội địa phương nơi có đồng bào dân tộc sống cộng cư Khơng có người Kinh đời sống vật chất tinh thần nâng cao mà đồng bào dân tộc thiểu số chung sống địa bàn phải hưởng mức sống tương xứng Tiến hành việc sưu tầm phục dựng lễ hội văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số, hội thi chế biến ẩm thực Có sách bảo tồn, trì nếp sống tập quán gắn liền với văn hóa ẩm thực truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Khuyến khích xây dựng phát triển sở kinh doanh doanh ăn uống để trình diễn hay thực hành ăn dân tộc thiểu số cho du khách xem thưởng thức - Là biện pháp thực - Đối tượng thực hiện: Nhân lực địa phương phụ trách cơng tác văn hóaxã hội phối hợp với đồng bào người dân tộc thiểu số địa phương (đặc biệt người đứng đầu tổ chức, làng người dân tộc thiểu số) - Cách thực tiếp theo: Cần đa dạng hóa hình thức trình diễn, thực hành ăn, thức uống, nét đặc sắc ẩm thực người đồng bào dân tộc thiểu số, qua giới thiệu đến du khách người dân SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 202 Tăng tính mỹ thuật ẩm thực đảm bảo an toàn thực phẩm ẩm thực dân tộc thiểu số Với lợi phong phú hương vị núi rừng chỗ, chuyên gia làm ẩm thực dễ dàng tìm kiếm nguyên vật liệu để chế biến, xếp tạo màu sắc hấp dẫn cho ăn, giúp gia tăng “mỹ thuật” cần phải trọng khâu vệ sinh an tồn thực phẩm Kết hợp văn hóa ẩm thực với khơng gian văn hóa cồng chiêng, điệu múa xòe, dân ca - dân vũ, diễn tấu nhạc cụ tre nứa, đàn đá… Việc kết hợp linh hoạt văn hóa ẩm thực với nghệ thuật ca múa nhạc dân tộc thiểu số để tạo sản phẩm du lịch đặc thù nhằm giới thiệu nét văn hóa đặc sắc cộng đồng thu hút lượng lớn khách du lịch nước - Biện pháp thực - Đối tượng thực hiện: Nhân lực địa phương phụ trách cơng tác văn hóaxã hội phối hợp với đồng bào người dân tộc thiểu số địa phương (đặc biệt người đứng đầu tổ chức, làng người dân tộc thiểu số) - Cách thực tiếp theo: Đầu tư vào chương trình, hội thi, lễ hội quy mơ tổ chức, vật chất, tiết mục sáng tạo nhằm tạo hội rộng mở cho giao lưu ẩm thực người dân tộc thiểu số địa phương Từng địa phương phải quan tâm đào tạo nguồn nhân lực nịng cốt làm cơng tác bảo tồn, phát triển văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số Theo đó, cần đề cao vai trị sở đào tạo nghề; bổ sung danh mục ăn truyền thống sưu tầm vào chương trình giảng dạy ẩm thực sở đào tạo địa phương; đồng thời đề cao vai trò then chốt việc tự bảo tồn phát triển văn hóa ẩm thực dân tộc chỗ có sách hỗ trợ công tác truyền dạy phát huy giá trị văn hóa ẩm thực dân tộc cộng đồng Tăng cường công tác quảng bá giá trị văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số Cần có thêm nhiều hoạt động xúc tiến quảng bá cho ẩm thực thông qua hoạt động du lịch, phương tiện truyền thơng, giao lưu văn hóa dân tộc,… Nghiên cứu tổ chức nhiều kiện lễ hội văn hóa ẩm thực thường niên đồng bào dân tộc thiểu số theo vùng, miền kết hợp tổ chức hội thi tay nghề chế biến ăn dân tộc thiểu số… SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 203 Cần có kết hợp du lịch gắn với ẩm thực dân tộc thiểu số nơi du khách đến Du lịch trải nghiệm, du khách muốn tìm hiểu văn hóa, thiên nhiên đến vùng đất lạ Và khơng có trực quan sinh động, hấp dẫn giới thiệu văn hóa, người thơng qua ẩm thực Thưởng thức ngon cịn thưởng thức nghệ thuật, từ khơng gian, thức món, người phục vụ, khoa học, thẩm mỹ… Hiện nay, số tỉnh thành nước có nhiều nhà hàng, quán ăn chọn kinh doanh ẩm thực truyền thống, đưa số ăn, gia vị chế biến đồng bào dân tộc thiểu số vào nhà hàng, khách sạn phục vụ du khách, góp phần thỏa mãn thích thú thực khách thu hút lượng lớn khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế cịn q cần phải có định hướng tổ chức không tự phát -Biện pháp thực -Đối tượng thực hiện: Ngành du lịch quan văn hóa – du lịch địa phương kết hợp với phận người dân tộc thiểu số -Cách thực tiếp theo: Tuy có nhiều hình thức để kết hợp du lịch gắn với ẩm thực (lễ hội, chợ phiên, du lịch làng văn hóa, chợ đêm, hoạt động du lịch ẩm thực,…) số địa phương cịn mang tính tự phát, hoạt động thời gian tới cần phải có định hướng, đào tạo tổ chức Các địa phương nên trọng, đưa sách để góp phần phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số tạo điều kiện giao lưu buôn bán, trao đổi dân dộc nước, xây dựng nhà hàng chuyên ẩm thực dân tộc, xây dựng mơ hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa thu hút lượng khách du lịch đưa ẩm thực vươn khỏi làng, thơn xóm Cần đưa sách khuyến khích, hỗ trợ cho phóng viên, chun gia, sinh viên ngành… có điều kiện thuận lợi tới địa phương cịn khó khăn để tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số nơi đây, từ góp phần giúp ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số biết tới, gìn giữ bảo tồn SVTH: Hồng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 204 10 Mở rộng nội dung văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số chương trình giảng dạy mơn học liên quan như: Văn hóa ẩm thực, sở văn hóa… để giúp hệ học sinh, sinh viên biết đến nhiều ẩm thực người dân tộc thiểu số - Biện pháp thực - Đối tượng thực hiện: Bộ Giáo dục sở giáo dục - Cách thực tiếp theo: Đưa kiến thức văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số chương trình giảng dạy cách chọn lọc; tăng lượng kiến thức chủ đề nhiều mơn “Văn hóa ẩm thực”, đồng thời cần nhấn mạnh vai trò việc bảo tồn,, phát triển giá trị văn hóa ẩm thực người đồng bào dân tộc thiểu số 11 Có sách khuyến khích, động viên tuyên truyền để hệ trẻ người dân tộc thiểu số thấy giá trị, tầm quan trọng văn hóa ẩm thực dân tộc mình; đồng thời khuyến khích người già người có uy tín cộng đồng ln có ý thức đầu việc trao truyền kinh nghiệm cho hệ trẻ từ việc thực hành nghi lễ tín ngưỡng cộng đồng đến việc hướng dẫn cách nấu nướng chế biến ăn truyền thống dân tộc - Biện pháp thực - Đối tượng thực hiện: Cơ quan địa phương, người già (hoặc người có uy tín tập thể, làng người dân tộc thiểu số) cộng đồng người dân tộc thiểu số địa phương) - Cách thực tiếp theo: Đưa kiến thức, nét đẹp, phương pháp làm ăn, thức uống truyền thống người dân tộc thiểu số thành tài liệu, đồng thời tổ chức buổi vận động, tuyên truyền thường xuyên nhằm giao lưu, truyền đạt khơi dậy ý thức bảo tồn giá trị ẩm thực người đồng bào dân tộc thiểu số SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 205 PHẦN C: KẾT LUẬN KẾT LUẬN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận hỗ trợ từ phía nhà trường, mơn giáo viên hướng dẫn, chúng em đạt kết sau: - Nghiên cứu văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam góp phần bảo tồn phát triển văn hóa ẩm thực nước nhà - Bổ sung đầy đủ vào giáo trình văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số mặt lý luận, dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu đề tài Để đạt thành công trên, nhóm chúng em có thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi + Trong trình học tập học qua mơn học liên quan đến đề tài như: văn hóa ẩm thực, sở văn hóa Việt Nam, + Nguồn tài liệu tham khảo đa dạng: luận văn thạc sĩ, giáo trình, báo, đài truyền hình VOV, kênh Youtube, + Nhận hỗ trợ nhiệt tình, tâm huyết giáo viên hướng dẫn thầy cô mơn - Khó khăn + Kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế + Do dịch covid-19 khơng thể thực tế để tìm hiểu trải nghiệm văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số, nghiên cứu qua tư liệu có sẵn, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực văn hóa ẩm thực + Việc tìm kiếm nguồn tài liệu gặp nhiều khó khăn SVTH: Hồng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 206 KIẾN NGHỊ - Làm tài liệu tham khảo cho trường cao đẳng, đại học có ngành liên quan đến văn hóa ẩm thực, sở kinh doanh ăn uống, - Là tiền đề cho đồ án nghiên cứu ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề có liên quan - Lập trang Page, kênh Youtube chuyên ẩm thực đồng bào dân tộc thiểu số để người thấy nét đặc sắc ẩm thực họ - Các nhóm nghiên cứu chủ đề nên chia nhỏ đề tài để phân chia khối lượng công việc phù hợp - Phần giải pháp cần chi tiết cụ thể SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ giáo trình, sách, luận văn Ths Nguyễn Nguyệt Cầm, (2008), Giáo trình Văn hóa ẩm thực, Nhà xuất Hà Nội Lê Hồng Đức, (2019), Văn hóa ẩm thực người Nùng xã Hoàng Việt, huyện Yên Lãng, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ, Viện hàn lâm Khoa học – xã hội Việt Nam Nguyễn Văn Huy, (1997), Bức tranh Văn hóa Dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục 1997 Nguyễn Văn Huy, (1997), Bức Tranh Văn Hóa Các Dân Tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục ThS Nguyễn Văn Nhựt, (2020), Giáo trình Văn hóa ẩm thực, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Thị Nguyệt, (2016), Văn hóa ẩm thực dân tộc Mường Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Trần Ngọc Thêm, (2008), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn An Thuận, (2016), Nghiên cứu văn hóa ẩm thực Tây Bắc phục vụ du lịch, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa Học – Xã Hội Và Nhân Văn Hà Nội Tài liệu tham khảo trích dẫn từ Internet Phan Quốc Anh, (2017), “Ẩm thực truyền thống người Raglai”, Trung tâm văn hóa thơng tin thể thao huyện Khánh Sơn, truy cập 06:01 ngày 07/01/2017 https://dulichkhanhson.vn/am-thuc/am-thuc-truyen-thongcua-nguoi-raglai-136.html Nguyễn Võ Hinh, (2011), “Tín ngưỡng dân tộc H'mơng Việt Nam”, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, truy cập 11/10/2021 https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/tin-nguong-cua-nguoihmong-o-viet-nam-13 SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 208 Văn Hoa, 2020, “Văn hóa ẩm thực người Sán Dìu”, Báo dân tộc, truy cập tháng 11/2021 https://baodantoc.vn/van-hoa-am-thuc-cua-nguoisan-diu-1604068119918.htm Lê Ngọc Lam, (2017), "Vị trí địa lý, địa hình", truy cập 23:41 ngày 27/10/2021 https://vndoc.com/ly-thuyet-dia-ly-lop-8-bai-1-162098 Nguyễn Minh, 2015, "Khí hậu ?", truy cập lúc17:25 ngày 25/11/2020 http://fujihatsu.com/khi-hau-la-gi-no-khac-voi-thoi-tiet-nhu-the-nao-12-188159.html TS Lương Thanh Sơn, (2017), “Ẩm thực truyền thống người Gia Rai”, Thế giới di sản, truy cập lúc 17:35 ngày 11/10/2021 http://thegioidisan.vn/vi/am-thuc-truyen-thong-cua-nguoi-gia-rai.html TS Phùng Đức Tùng, TS Nguyễn Việt Cường, TS Nguyễn Cao Thịnh, ThS Nguyễn Thị Nhung, ThS Tạ Thị Khánh Vân, (2017), “Tổng quan thực trạng kinh tế -xã hội – Dựa kết phân tích số liệu điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015”, OpenDevelopmentViệt Nam, truy cập 9:08 ngày 10/10/2018 https://data.vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/overview-ofsocial-economic-situation-results-from-analyses-of-the-survey-on-thesocio-economic-sit Ly Tuong, (2018), " Khái niệm vị trí địa lý", truy cập 23:37 ngày 28/10/2021 Đào Thanh, (2017), “Văn hóa ẩm thực người S'tiêng Đồng Nai”, Thư viện Đồng Nai, truy cập lúc 21:10 ngày 10/11/2021 http://www.thuviendongnai.gov.vn/vhdantocdn/Lists/Posts/Post.aspx?List =24bbfa01%2Dfe31%2D4b35%2D9eb9%2D90639f4ba3e6&ID=11 10 Hoàng Trần, (2016), “Tổng quan dân tộc Ra Glai”, 123doc, truy cập 16:11 ngày 04/05/2016 https://123docz.net//document/3528434-tongquan-dan-toc-raglai-pdf-word.htm SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 209 11 Lê Minh Trường, (2021), “Dân tộc gì? Các khái niệm dân tộc?”, Công ty Luật TNHH Minh Khuê, truy cập ngày 17/09/2021 https://luatminhkhue.vn/dan-toc-la-gi -khai-niem-ve-dan-toc.aspx 12 Lê Minh Trường, (2021), “Tín ngưỡng gì? Tơn giáo ?, Mê tín dị đoan ?”, Công ty Luật TNHH Minh Khuê, truy cập 9:17 ngày 17/09/2021 https://luatminhkhue.vn/chuc-sac-la-gi -khai-niem-chucsac-duoc-hieu-nhu-the-nao .aspx 13 Ban biên tập tỉnh Yên Bái, (2020), “Dân tộc Khơ Mú”, truy cập tháng 10/2021 https://www.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tintuc.aspx?ItemID=43&l=CacdantocYenBai 14 Cổng thông tin điện tử Vĩnh Phúc, 2021, “Ẩm thực người Dao”, truy cập tháng 11/2021 https://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/gioithieu/TinhVinhPhuc/Lists/Va nHoa/View_Detail.aspx?ItemID=6 15 HBĐT (tổng hợp), 2017, “Ẩm thực độc đáo dân tộc Tày”, truy cập tháng 11/2021 http://backan.tintuc.vn/tin-tuc/am-thuc-doc-dao-cuadan-toc-tay.html 16 Tài liệu sưu tầm, (2017), “Dân tộc Tày”, truy cập tháng 1/2021 http://bandantoc.thainguyen.gov.vn/cac-dan-toc-tinh-thai-nguyen//asset_publisher/aswschm77NYQ/content/dan-toctay?inheritRedirect=true SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18 Đồ án Tốt nghiệp 210 PHỤ LỤC SVTH: Hoàng Hà Vi – Nguyễn Thị Thùy Dung Lê Thị Cẩm Tú – Nguyễn Thị Mỵ QTNH&DVAU K18

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan