1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu đa dạng hệ sinh thái tại khu di tích mỹ sơn, tỉnh quảng nam và đề xuất một số giải pháp bảo tồn gắn với phát triển bền vững

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đặng Ngọc Bích lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI TẠI KHU DI TÍCH MỸ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG d oa nl w u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va Hà Nội - 2018 ac th si ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đặng Ngọc Bích lu NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI TẠI KHU DI TÍCH an n va MỸ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG tn to ie gh Chuyên ngành: Sinh thái học p Mã số: 8420101.20 d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC an lu va NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ll u nf PGS TS Đoàn Hƣơng Mai oi m TS Ngô Xuân Nam z at nh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn z thạc sĩ khoa học PGS.TS Lê Thu Hà an Lu n va Hà Nội - 2018 m co l gm @ PGS TS Đoàn Hương Mai ac th si LỜI CẢM ƠN Lời Luận văn, học viên xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai thầy (cô) hướng dẫn PGS.TS Đồn Hương Mai (Trưởng Bộ mơn Sinh thái học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) TS Ngô Xuân Nam (Phó Viện trưởng Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam), người truyền cảm hứng, niềm đam mê nghiên cứu khoa học cho học viên Học viên xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam; thầy cô giáo, học lu viên, sinh viên Bộ môn Sinh thái học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa an học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian qua giúp đỡ tạo điều n va kiện thuận lợi cho học viên thực tốt Luận văn tn to Luận văn thực hỗ trợ đề tài nghiên cứu ứng dụng gh phát triển công nghệ cấp Quốc gia: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mơ hình ứng p ie dụng giải pháp sinh thái, thủy lợi nhằm bảo tồn gắn với phát triển bền vững Khu di w tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam” (mã số: ĐTĐL.CN-11/16) Quỹ học bổng thiên oa nl nhiên Nagao d Học viên xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn an lu bè động viên giúp đỡ chỗ dựa tinh thần vững cho tơi suốt q va trình học tập nghiên cứu khoa học ll u nf Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! oi m Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 z at nh Tác giả luận văn z gm @ m co l Đặng Ngọc Bích an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề nghiên cứu hệ sinh thái 1.1.1 Một số khái niệm hệ sinh thái 1.1.2 Cấu trúc chức hệ sinh thái 1.1.3 Các thành phần sinh vật hệ sinh thái vai trò chúng 1.1.4 Dịch vụ sinh thái (Ecosystem services) lu an 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đa dạng hệ sinh thái giới n va Việt Nam 11 tn to 1.3 Bảo tồn phát triển bền vững 17 gh Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP p ie NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 21 nl w d oa 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 21 an lu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 va 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 21 ll u nf 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 oi m 2.2.1 Phƣơng pháp hồi cứu 21 z at nh 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 21 2.2.3 Phƣơng pháp vấn 22 z gm @ 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 2.2.5 Phƣơng pháp phân loại hệ sinh thái 22 l m co 2.2.6 Phƣơng pháp thành lập đồ 22 2.2.7 Phƣơng pháp đánh giá dịch vụ sinh thái HST 23 an Lu 2.2.8 Phƣơng pháp chuyên gia 23 n va ac th si Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.2 Hiện trạng đa dạng sinh học Khu di tích Mỹ Sơn 31 3.2.1 Hiện trạng đa dạng loài 31 3.2.2 Hiện trạng đa dạng hệ sinh thái 34 lu 3.2.3 Bản đồ phân bố hệ sinh thái 47 an 3.3 Đánh giá dịch vụ sinh thái hệ sinh thái Khu di tích Mỹ Sơn 49 va n 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Khu di tích Mỹ Sơn gắn với phát triển gh tn to bền vững 52 p ie 3.4.1 Giải pháp bảo tồn chung 52 w 3.4.2 Giải pháp hệ sinh thái 55 oa nl KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 d TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 ll u nf va an lu PHỤ LỤC oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý DVST Dịch vụ sinh thái HST Hệ sinh thái PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại dịch vụ sinh thái 10 Bảng 1.2 Các kiểu HST giới 12 Bảng 1.3 Phân loại kiểu hệ sinh thái (ecosystem types) Việt Nam 14 Bảng 3.1 Tổng hợp thành phần động thực vật Khu di tích Mỹ Sơn 31 Bảng 3.2 Diện tích hệ sinh thái Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam 34 Bảng 3.3 Hiện trạng cơng trình xây dựng Khu di tích Mỹ Sơn 41 Bảng 3.4 Đánh giá dịch vụ sinh thái hệ sinh thái Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam 49 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững Ngân hàng giới WB 20 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam 24 Hình 3.2 Thu nhập ngành nghề xã Duy Phú từ năm 2012 đến năm 2017 28 Hình 3.3 Cơ cấu ngành kinh tế xã Duy Phú từ năm 2012 đến năm 2017 29 Hình 3.4 Số lƣợng ý kiến ngƣời dân việc bảo tồn di sản 30 Hình 3.5 Rừng phục hồi thƣờng xanh khu di tích 35 Hình 3.6 Rừng phục hồi tiên phong ƣa sáng 36 lu Hình 3.7 Rừng keo phát triển phía nam Hịn Đền 39 an n va Hình 3.8 Khu vực trảng cỏ, bụi tái sinh phía Đơng Bắc Khu di tích 40 Hình 3.10 Đƣờng vào khu di tích Mỹ Sơn 42 gh tn to Hình 3.9 Cỏ tranh hệ sinh thái trảng cỏ, bụi 40 ie Hình 3.11 Khu đền tháp Mỹ Sơn 42 p Hình 3.12 Nền đáy suối Khe Thẻ khu vực I 44 nl w Hình 3.13 Thực vật ven suối Khe Thẻ khu vực I 45 d oa Hình 3.14 Suối Khe Thẻ khu vực II 45 an lu Hình 3.15 Suối Khe Thẻ khu vực III 46 Hình 3.16 Bản đồ trạng hệ sinh thái Khu di tích Mỹ Sơn, va ll u nf tỉnh Quảng Nam 48 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới năm 1999 với giá trị bật kiến trúc, văn hóa đặc trƣng chiều dày lịch sử Mỹ Sơn nằm thung lũng hẹp có núi rừng bao quanh, phía Nam núi Hịn Đền hay Núi Chùa núi thiêng ngƣời dân Champa cổ Từ núi này, khởi nguồn dòng suối Khe Thẻ chảy qua thung lũng theo hƣớng Bắc đổ sông Thu Bồn Giá trị Khu di tích Mỹ Sơn khơng nằm khu vực trung tâm với khoảng 70 đền tháp mà giá trị cịn gắn liền với khơng gian văn hóa tự nhiên xung quanh Những cánh rừng tự nhiên lu dòng suối tạo nên cảnh quan đặc biệt cho Khu di tích Mỹ Sơn an Theo Quyết định số 1915/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày va n 30/12/2008 Phê duyệt dự án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích tn to Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2008 - 2020, quy hoạch bảo tồn phát huy giá ie gh trị Khu di tích Mỹ Sơn bao gồm toàn thung lũng Mỹ Sơn giới hạn đỉnh p núi bao quanh thung lũng nhƣ đỉnh núi Văn Chỉ, đỉnh núi Hòn Ngang, đỉnh núi Đá w Bèo, đỉnh núi Kỳ Vĩ, đỉnh núi Mật Mã Trong đó, phạm vi nghiên cứu quy hoạch oa nl tồn Khu di tích Mỹ Sơn, cánh rừng sƣờn núi phía thung lũng Mỹ d Sơn, khu vực xây dựng cơng trình quản lý dịch vụ thuộc khu Mỹ Sơn - lu va an Thạch Bàn, có tổng diện tích phạm vi nghiên cứu quy hoạch 11.580.000 m2 18 Hiện nay, nghiên cứu bảo tồn chủ yếu tập trung vào khu vực đền tháp nhằm u nf ll tơn tạo, ngăn chặn q trình hủy hoại tồn di tích cịn Mỹ Sơn, m oi đặc biệt di tích gốc; cơng trình nghiên cứu chƣa trọng đến bảo tồn z at nh cảnh quan thiên nhiên thung lũng Mỹ Sơn Ngoài bảo tồn khu vực đền tháp, việc bảo tồn khu vực quanh khu di tích quan trọng z Tuy nhiên, nay, khu di tích chƣa có cơng trình nghiên @ gm cứu tổng hợp liên quan đến cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái quanh khu di m co l tích Vì vậy, cần nghiên cứu hệ sinh thái Khu di tích Mỹ Sơn, từ giúp cho địa phƣơng nhà nghiên cứu có biện pháp bảo tồn phù hợp góp phần giữ nét văn hóa, lịch sử ngƣời Champa an Lu trì phát huy giá trị di sản nhƣng đảm bảo hài hòa phát triển gìn n va ac th si Trƣớc thực tế nhƣ trên, đề tài: “Nghiên cứu đa dạng hệ sinh thái Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất số giải pháp bảo tồn gắn với phát triển bền vững” đƣợc thực với mục tiêu: - Đánh giá đa dạng HST Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam; - Đánh giá tầm quan trọng DVST mà HST mang lại; - Đề xuất số giải pháp bảo tồn Khu di tích Mỹ Sơn gắn với phát triển bền vững Để thực đƣợc mục tiêu trên, đề tài đƣợc hỗ trợ sử dụng số liệu đề tài độc lập cấp Quốc gia: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng mơ hình ứng dụng giải pháp sinh thái, thủy lợi nhằm bảo tồn gắn với phát triển bền vững Khu di lu an tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam” (mã số: ĐTĐL.CN-11/16), cụ thể kế thừa số liệu n va trạng đa dạng sinh học, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; tn to ra, học viên tham gia khảo sát thực địa, thực số chuyên đề đề tài cấp Quốc gia p ie gh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 24 Dƣơng Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học Quôc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân xã Duy Phú (2012), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, 12tr 26 Ủy ban nhân dân xã Duy Phú (2013), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, 12tr 27 Ủy ban nhân dân xã Duy Phú (2014), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, 12tr 28 Ủy ban nhân dân xã Duy Phú (2015), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội lu năm 2015 xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, 12tr an 29 Ủy ban nhân dân xã Duy Phú (2016), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội va n năm 2016 xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, 12tr tn to 30 Ủy ban nhân dân xã Duy Phú (2017), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội ie gh năm 2017 xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, 12tr p 31 Viện Bảo tồn di tích (2008), Thuyết minh Quy hoạch Bảo tồn phát huy giá trị nl w khu di tích Mỹ Sơn, 83 tr an Allen H H and Leech J R (1997), “Bioengineering for streambank erosion u nf va 33 lu Tiếng Anh d oa 32 Mai Đình Yên (1990), Cơ sở Sinh thái học, Tủ sách Đại học Tổng hợp, 143 tr control”, Report Guidelines, Technical Report EL-97-8, April ll m Clements F E (1916), Plant succession: An analysis of the development of oi 34 35 z at nh vegetation, N242 Carnegie Inst Washington, 341pp Dami A and Daniel B H (2017), “The Impact of Human Activities on the z @ Ndivana Forest Reserves, Kwaya Kusar Local Government Area, Borno l gm State, Nigeria”, International Journal of Geography and Geology, 6(5), pp 123-130 m co 36 Ellenberg H (1973), “Die Okosysteme der Erde: Versuch einer Landscape Ecology, 5, pp 235-265 an Lu Klassifikation der Okosysteme nach funktionalen Gesichtspunkten”, n va ac th 67 si 37 Engineering field handbook (1992), Soil bioengineering for upland slope protection and erosion reduction, United States Department of Agriculture and Natural Resources Conservation Service, 605pp 38 Jibrin A., Zubairu, S M Abdulkadir, Kaura A and Baminda, A B (2014), “Carbon Sequestration Potential of Kpashimi Forest Reserve, Niger State, Nigeria”, International Journal of Geography and Geology, 3(12), pp 145-158 39 Johnston C A (1998), Geographic information systems in ecology, Blackwell science Ltd, 239 pp Kley J E V, Turne R L (2009), “An Ecological Classification System for 40 lu an the National Forests and Adjacent Areas of the West Gulf Coastal Plain”, n va Southeastern Naturalist, 8(2), pp 1-30 Krebs C.J (2009), Ecology: The Experimental Analysis of Distribution and tn to 41 gh Abundance, Pearson Benjamin Cummings, San Francisco, 6th edition p ie edition, 655pp Lamb D., Siddique I., Erskine P D, Engel V L (2005), Tropical forest w 42 pp d oa nl restoration experiences, Biodiversity: structure and function, Vol II, 10 Mai Dinh Yen (1994), “Contribution to the study on the ecosystems of an lu 43 Manchester, UK ll u nf va Vietnam”, Proceeding of the VI International Congress of Ecology, Odum E P (1971) Fundamental of ecology, W.B Saunders, Philadelphia, 45 z at nh 3rd Edition, 574 pp oi m 44 Primack R B (1999), A primer of conservation biology, Sinauer Associates z Inc., 349 pp @ Ricklefs R E (1979), Ecology, Chiron press, New York, NY, USA, 345pp 47 Senchi A A and Malami A A (2015), “Profitability of Non-Timber Forest m co l gm 46 Products (NTFPS) Production and Marketing in Zuru Local Government Sustainable Agricultural Research, 2(2), pp 55-65 an Lu Area, Kebbi State: A Case for Honey”, International Journal of n va ac th 68 si 48 Tunner R (2007), Ecological classification system for the national forests and adjacent areas of the west guft coastal plain, Texas, 381 pp United Nations (1987), “Our Common Future”, World Commission on 49 Environment and Development, Stockholm, Sweden 50 United Nations (1992), Convention on biological diversity, 30pp 51 United Nations (2005), UNESCO and subtainable development, 44pp 52 Vannote R L., Minshall G W., Cummins K W., Sedell J R and Cushing C E (1980), “The river continuum concept” Can J Fish Aquat Sci., 37, pp 130-137 lu Trang web an va 53 IUCN (2017), IUCN Red List of Threatened Species IUCN, n http://www.iucnredlist.org/ tn to 54 UNESCO (2005), https://www.millenniumassessment.org/en/index.html p ie gh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 69 si PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẠI DIỆN HỆ SINH THÁI Hệ sinh thái rừng phục hồi thƣờng xanh: lu an n va p ie gh tn to d oa nl w Hình Hệ sinh thái rừng phục hồi thƣờng xanh gần khu vực đỉnh Hòn Đền (Ảnh: Nguyễn Thị Hải, 2016) ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình Hệ sinh thái rừng phục hồi thƣờng xanh gần khu vực nhóm tháp n va ac th 70 si lu an va n Hình Quần thể bơng bạc to p ie gh tn (Ảnh: Tạ Văn Vạn, 2017) d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ Hình Chịi mịi - Antidesma ghaesembilla Gaertn l (Ảnh: Nguyễn Anh Đức, 2017) m co an Lu n va ac th 71 si Hệ sinh thái rừng trồng: lu an n va tn to p ie gh Hình Hệ sinh thái rừng trồng Khu di tích d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ m co l Hình Rừng trồng keo phía Nam khu di tích an Lu n va ac th 72 si Hệ sinh thái trảng cỏ, bụi: lu an n va gh tn to p ie Hình Hệ sinh thái trảng cỏ, bụi d oa nl w (Ảnh: Tạ Văn Vạn, 2016) ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Hình Các mọc dại hệ sinh thái trảng cỏ, bụi an Lu n va ac th 73 si Hệ sinh thái dân cƣ: lu an n va tn to p ie gh Hình 10 Homestay đƣờng vào khu di tích Mỹ Sơn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ m co l Hình 11 Khu vực chờ xe điện an Lu n va ac th 74 si Hệ sinh thái suối: lu an n va tn to gh Hình 12 Thực vật ven suối Khe Thẻ vào mùa mƣa p ie (Ảnh: Trần Ngọc Anh, 2016) d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z l gm @ m co Hình 13 Thực vật ven suối Khe Thẻ vào mùa cạn an Lu n va ac th 75 si PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA lu an Hình Nhóm thực địa nghiên cứu đa dạng sinh học Hình Xử lý mẫu thực vật va (Ảnh: Nguyễn Anh Đức, 2017) n (Ảnh: Nguyễn Anh Đức, 2017) p ie gh tn to d oa nl w va an lu Hình Thu mẫu động vật đáy u nf Hình Thu mẫu thực vật (Ảnh: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2016) (Ảnh: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2016) ll oi m z at nh z m co l gm @ Hình Thu mẫu trùng (Ảnh: Hồng Trung Thành, 2016) an Lu Hình Thu mẫu thú n va ac th 76 si PHỤ LỤC CÂU HỎI ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU TẠI KHU DI TÍCH MỸ SƠN Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Tuổi: Nơi ở: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp chính: lu Thu nhập trung bình/tháng gia đình: Ông/bà cho biết, thu nhập gia đình có đảm bảo sống không? an n va ie gh tn to □ Có □ Khơng Trong thời gian vừa qua, gia đình ơng/bà có nhận đƣợc hỗ trợ từ quyền địa phƣơng khơng? □ Có □ Khơng Nếu có hỗ trợ gì? p A Ý thức bảo tồn di sản văn hóa 10 Trong thời gian qua, địa phƣơng có tổ chức nghiên cứu, điều tra văn hóa dân tộc, hoạt động kinh tế xã hội khơng? □ Có □ Khơng 11 Khu di tích Mỹ Sơn biểu tƣợng văn hóa lâu đời tổ tiên đƣợc UNESCO công nhận di sản văn hóa giới, ơng/bà tự hào điều chứ? □ Có □ Khơng Nếu khơng ơng/bà giải thích lý do? 12 Ơng/bà có biết, Khu di tích Mỹ Sơn có từ bao giờ? □Có □ Khơng Nếu có, theo ông/bà từ nào? d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z 13 Ơng/bà có biết suối chảy qua Khu di tích Mỹ Sơn khơng? □Có □ Khơng Nếu có, suối nào? Suối có từ bao giờ? Ngƣời dân sử dụng suối để làm gì? m co l gm @ an Lu n va ac th 77 si lu an n va p ie gh tn to B Tầm quan trọng Khu di tích Mỹ Sơn 14 Ơng/bà có quan tâm nhiều đến khu di tích Mỹ Sơn khơng? □ Có □ Khơng Những thơng tin Khu di tích ơng bà theo dõi đâu? 15 Khu di tích Mỹ Sơn có vai trị quan trọng ơng/bà gia đình khơng? □ Có □ Khơng Nếu có vai trị khu di tích gì? □ Ổn định nâng cao đời sống kinh tế gia đình □ Ý nghĩa mặt tâm linh, lịch sử dân tộc □ Quảng bá hình ảnh địa phƣơng □ Khác:……………………………………………… 16 Ơng/bà có đƣợc tập huấn hay có chế độ sách để bảo tồn, phát huy vốn văn hóa dân tộc hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có cụ thể hoạt động gì? 17 Ơng/bà có thu nhập khác có liên quan đến hoạt động du lịch khu di tích Mỹ Sơn khơng? □ Có □ Khơng Nếu có thu nhập ông/bà bao nhiêu? Thông thƣờng, thu nhập cao vào tháng nào? Hoạt động gì? □ Nhà nghỉ, khách sạn □ Làm đồ lƣu niệm □ Nhà hàng ăn uống □ Cho thuê phƣơng tiện □ Bán đồ lƣu niệm □ Các dịch vụ khác…………………………………… C Các tác động đến Khu di tích Mỹ Sơn 18 Ơng/bà cho biết, có hoạt động ngƣời dân địa phƣơng tác động xấu đến Khu di tích Mỹ Sơn khơng? □ Có □ Khơng Nếu có hoạt động nào? d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 78 si 19 Ông/bà cho biết, hoạt động tác động trực tiếp vào rừng gần Khu di tích Mỹ Sơn gì? □ Lấy củi □ Khai thác đá □ Khai thác gỗ □ Chăn thả gia súc □ Săn bắn □ Khác…………………………… Tần suất diễn ra:…………………………………………………………………… lu an n va p ie gh tn to D Đa dạng sinh học Khu di tích Mỹ Sơn 20 Ơng/bà cho biết, rừng gần Khu di tích Mỹ Sơn có nhiều lồi động vật (chim, thú loại) khơng? □ Có □ Khơng Nếu có nhóm nào? Nhóm thƣờng bắt gặp nhiều nhất? Thời gian xuất nào? 21 Các nhóm lồi xuất nhiều suối Khu di tích Mỹ Sơn là? □ Tơm □ Ốc □ Cua □ Cá □ Khác……………… Thời gian xuất nhiều vào tháng mấy? Suối xuất nhiều? 22 Ngƣời dân có khai thác tơm, cua, ốc, cá suối khơng? □ Có □ Khơng Tần suất khai thác (lần/ngày):………………………………………………………………………… 23 Theo ông/bà, cơng trình kiến trúc khu di tích Mỹ Sơn có bị xuống cấp khơng? □ Có □ Khơng Đó là? E Ý kiến tham gia đóng góp bảo vệ khu di tích Mỹ Sơn 24 Ơng/bà có thấy có vai trị quan trọng việc bảo tồn khu di tích Mỹ Sơn khơng? □ Có □ Khơng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Nếu có vai trị ơng/bà gì? □ Góp phần bảo vệ cảnh quan, mơi trƣờng □ Góp phần bảo tồn, phát huy hoạt động văn hóa lễ hội, tâm linh n va ac th 79 si 25 Theo ơng/bà, bảo tồn Khu di tích Mỹ Sơn có cần thiết phải bảo vệ rừng khu vực xung quanh khơng? □ Có □ Khơng 26 Ơng/bà có tự ngun tham gia bảo vệ khu di tích Mỹ Sơn đƣợc quan chức vận động mà khơng có kinh phí hỗ trợ khơng? □ Có □ Khơng 27 Ơng/bà có đề xuất khác việc bảo tồn Khu di tích Mỹ Sơn khơng? lu SỐ LƢỢNG PHIẾU PHỎNG VẤN Thôn Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 112 Thôn Bàn Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 98 gh Thôn Trung Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 91 n to p ie Số phiếu va Địa điểm tn an STT 301 d oa nl w Tổng ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 80 si PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỎNG VẤN lu an n va Hình Phỏng vấn ngƣời dân sống thôn Bàn Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam p ie gh tn to Hình Phỏng vấn ngƣời dân sống thôn Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam d oa nl w ll u nf va an lu m oi Hình Phỏng vấn ngƣời dân sống thôn Trung Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam z at nh Hình Trao đổi, làm việc với cán thôn Trung Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam z m co l gm @ an Lu n va ac th 81 si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN