Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của vùng rau an toàn xã huống thượng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

65 0 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của vùng rau an toàn xã huống thượng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VÙNG RAU AN TOÀN XÃ HUỐNG THƯỢNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2018 – 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VÙNG RAU AN TOÀN XÃ HUỐNG THƯỢNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K50 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2018 – 2022 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Đức Quang Địa điểm nghiên cứu : xã Huống Thượng, TP Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu bước đầu để sinh viên có hội áp dụng kiến thức nhà trường vào thực tế Trong trình thực tập xã Huống Thượng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên em tiếp thu học hỏi nhiều kiến thức làm em hiểu sâu kiến thức mà thầy, cô giáo truyền đạt giảng đường Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ cán xã Huống Thượng cô giáo hướng dẫn trường Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác, cô, chú, anh, chị xã Huống Thượng – thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn bảo em trình thực tập nghiên cứu hồn thành đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Đức Quang trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em trình nghiên cứu để em hoàn thành đề tài Em cố gắng hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thời gian thực tập, kiến thức, khả hạn chế lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, năm 2022 Sinh viên Trương Thị Duyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại nhóm nơng dân sản xuất rau an toàn Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế toàn xã năm 2019 - 2021: 26 Bảng 4.2: Diện tích sản xuất rau an toàn qua năm hộ nông dân xã Huống Thượng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.3: Sản lượng rau thường qua năm hộ nông dân, xã Huống Thượng 29 Bảng 4.4: Chỉ tiêu số lượng phân bón phép dùng cho rau an tồn 30 Bảng 4.5: Chi phí sản xuất rau an toàn rau thường, hộ nông dân xã Huống Thượng năm 2021 31 Bảng 4.6: So sánh chi phí sản xuất rau an tồn rau thường 32 Bảng 4.7 : Danh mục kiểm định chất lượng nông sản rau an tồn hộ nơng dân xã Huống Thượng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên năm 2020 33 Bảng 4.8: Giá rau an toàn rau thường xã Huống Thượng năm 2021 35 Bảng 4.9 : Những khó khăn hộ điều tra 38 Bảng 4.10: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nông hộ sản xuất rau an toàn 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ý nghĩa ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc HĐND Hội đồng nhân dân HND Hội nông dân HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội QTKT Quy trình kỹ thuật RAT Rau an toàn SX Sản xuất UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSV Vi sinh vật iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Những yếu tố thúc đẩy cản trở phát triển bền vững RAT xã Huống Thượng PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm 19 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 19 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 20 3.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 21 3.4.3 Phương pháp thống kê mô tả 21 3.4.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 21 3.5 Hệ thống tiêu phân tích đề tài 21 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá biến động diện tích, suất, sản lượng chất lượng rau an toàn 21 3.5.2 Chỉ tiêu đánh giá tác động nhân tố đến phát triển bền vững rau an toàn 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2 Thực trạng phát triển hộ sản xuất rau an toàn xã Huống Thượng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 27 4.3 Thực trạng diễn biến chất lượng rau an toàn 33 4.4 Tình hình tiêu thụ rau an toàn địa bàn xã 34 4.5 Những thuận lợi khó khăn vấn đề phát triển bền vững sản xuất rau an toàn 37 4.5.1 Những thuận lợi khó khăn q trình đánh giá, giám sát cấp Giấy chứng nhận VietGAP 37 4.5.2 Những thuận lợi khó khăn quy hoạch, thực quy hoạch sách hỗ trợ đến phát triển sản xuất rau an toàn xã Huống Thượng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 39 vi 4.5.3 Đánh giá hội thách thức nông hộ phát triển RAT xã Huống Thượng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 40 4.6 Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững rau an toàn địa bàn xã Huống Thượng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rau thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người dân Nghề trồng rau nghề lâu đời, cho hiệu kinh tế cao trồng lúa số màu khác Năm 2020, diện tích trồng rau Việt Nam khoảng hai triệu ha, với tổng sản lượng khoảng 25 triệu tấn/năm Cả nước ta có khoảng 145 sở chế biến rau, quy mô cơng nghiệp với tổng cơng suất thiết kế 800 nghìn tấn/năm hàng nghìn sở quy mơ nhỏ (Theo thống kê Hiệp hội rau Việt Nam) Trong thời gian qua vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trở thành mối lo toàn xã hội Theo Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm, năm 2021, toàn quốc ghi nhận 81 vụ ngộ độc thực phẩm làm 1.942 người mắc 18 trường hợp tử vong So với năm 2020, số vụ giảm 58 vụ (41,7%), số mắc giảm 1.152 người (37,2%), số tử vong giảm 12 người (40%) ( Nguồn: Bộ Y tế) Xã Huống Thượng xã có diện tích trồng rau lớn Năm 2021, diện tích trồng rau xã Huống Thượng 125,27 Năng suất đạt 160 ta/ Chủng loại rau phong phú đa dạng (Nguồn: Văn phòng thống kê xã Huống Thượng) Hiệu sản xuất rau nông dân bước cải thiện Giá trị thu bình quân từ sản xuất rau theo quy trình hướng dẫn đạt mức cao, giúp tăng thu nhập nâng cao mức sống người dân địa phương Tuy nhiên, chương trình RAT chưa đạt mục tiêu đề ra, sản lượng RAT chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân không tiêu thụ theo giá bán RAT; lực giám sát quan chức cộng đồng hạn chế; người tiêu dùng đơi lúc cịn hoang mang lo ngại nguồn gốc chất lượng RAT; Sự ủng hộ thái độ ứng xử người tiêu dùng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhiều bất cập, đó, nhiều hộ gia đình nơng dân tỏ chưa tự tin triển vọng ngành trồng RAT tương lai Tất yếu tố tác động tiêu cực làm cho ngành sản xuất RAT xã Huống Thượng gặp khơng khó khăn, trở ngại Để ngành trồng RAT xã Huống Thượng ngày phát triển bền vững, giảm ngộ độc thực phẩm giảm thiểu nguy ô nhiễm mơi trường sản xuất nơng nghiệp việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng rau an toàn xã Huống Thượng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn không thời gian trước mắt mà lâu dài q trình phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng nâng cao mức sống người dân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng xác định yếu tố thúc đẩy cản trở phát triển RAT thời gian qua, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững RAT xã Huống Thượng thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững RAT - Phân tích, đánh giá thực trạng xác định yếu tố thúc đẩy cản trở phát triển bền vững RAT xã Huống Thượng thời gian qua - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển bền vững RAT xã Huống Thượng 43 - Tổ chức kênh thông tin để tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, tiêu thụ RAT, người tiêu dùng cập nhật thơng tin có điều kiện tiếp nhận sách - Đầu tư sở hạ tầng cho phát triển RAT Cơ sở hạ tầng tốt xác định yếu tố thúc đẩy phát triển bền vững RAT Cơ sở hạ tầng cho phát triển RAT gồm có: hệ thống tưới, tiêu; hệ thống giao thông nội đồng; hệ thống điện; hệ thống nhà lưới; hệ thống nhà sơ chế, bảo quản giới thiệu sản phẩm; hệ thống tiêu thụ sản phẩm… - Hỗ trợ nâng cao kỹ sản xuất tư chủ động ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất,sơ chế, kinh doanh rau an toàn hình thức tập huấn, huấn luyện cơng tác khuyến nơng - Các hình thức để hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật nên đa dạng để phù hợp với trình độ nhận thức địa phương, sở sản xuất cụ thể - Bước đầu phổ biến nhanh kiến thức kỹ thuật sản xuất, sơ chế, kinh doanh RAT đến đối tượng có liên quan hình thức tập huấn ngắn hạn Bước xây dựng đội ngũ nơng dân nịng cốt để tiếp tục phổ biến lan tỏa tiến kỹ thuật sản xuất, sơ chế RAT - Triển khai xây dựng mơ hình trình diễn để phổ biến chuyển giao tiến kỹ thuật đến đối tượng tham gia sản xuất - kinh doanh RAT Hỗ trợ kỹ thuật cần tiến hành cách trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, đa dạng hình thức tiến hành liên tục Thay đổi từ nhận thức đến thay đổi hành vi, lan tỏa thay đổi cộng đồng q trình cơng tác khuyến nơng, xây dựng mơ hình cần thực cách liên tục; mơ hình thành cơng nên trì với thời gian đủ dài để trở thành ví dụ minh chứng cách thiết thực hiệu sản xuất - kinh doanh RAT - Hỗ trợ kỹ thuật quan tâm khía cạnh lựa chọn khuyến 44 cáo áp dụng chủng loại vật tư, phân bón, thuốc BVTV phù hợp chất lượng giá thành vào sản xuất đại trà - Nâng cao ý thức tự giác người dân thông qua tuyên truyền, giám sát cộng đồng - Thông qua phương tiện truyền thông, đội ngũ cán kỹ thuật lực lượng nông dân nòng cốt để bước định hướng cho phận người sản xuất thực nghiêm túc nội dung quy định hướng dẫn có ý thức tự tìm hiểu, cập nhật thơng tin liên quan để thực - - Hỗ trợ nâng cao lực tiêu thụ sản phẩm: + Hỗ trợ ban đầu để xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm; + Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm; công bố hợp quy; + Hỗ trợ liên doanh, liên kết tiêu thụ sản phẩm - Được tham gia đề án, dự án, xây dựng mơ hình trình diễn dự án, đề án, mơ hình triển khai địa phương - Có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho người tham gia sản xuất: - Được hỗ trợ vốn - Được đào tạo, tập huấn để nâng cao nhận thức cách ứng xử… - Được tham gia đề án, dự án, xây dựng mơ hình trình diễn dự án, đề án, mơ hình triển khai địa phương - Tham gia tự chịu trách nhiệm sản phẩm RAT hộ nông dân sản xuất kinh doanh - Tiến hành hoạt động marketing - Tổ chức kênh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm RAT, kịp thời thông tin đến người tiêu dùng chất lượng, địa điểm, sở kinh doanh RAT có uy tín - Hình thức bao gói sản phẩm RAT cần trọng để thu hút người tiêu dùng 45 - Có thể tổ chức đợt khuyến mại nhiều hình thức để sản phẩm RAT tiếp cận đến nhiều đối tượng tiêu dùng - Rà soát phân công, phân nhiệm rõ ràng trách nhiệm quyền địa phương quan chức thành phố phát triển bền vững RAT Cần có phối hợp nhịp nhàng quan quản lý vấn đề, lĩnh vực phát triển RAT, đặc biệt quyền cấp sở - Triển khai đồng quy định ban hành tiếp tục bổ sung nội dung thiếu như: + Chế tài đủ mạnh để xử phạt vi phạm hoạt động kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Bộ chế tài xử phạt cho vấn đề an tồn thực phẩm nói chung RAT nói riêng cần phải đủ mạnh Chúng ta dừng lại việc tiêu huỷ sản phẩm phát khơng an tồn mà phải xử phạt nghiêm minh với tồn chi phí xã hội bỏ việc vi phạm người sản xuất, kinh doanh + Ban hành QTKT sản xuất theo VietGAP cụ thể cho chủng loại rau 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Phát triển bền vững RAT vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững (2) Nghề sản xuất RAT bị chi phối tác động nhóm yếu tố sau: Chính sách thể chế phát triển RAT; Quy hoạch phát triển vùng RAT; Cơ sở hạ tầng cho phát triển vùng RAT; Khuyến nông hỗ trợ kỹ thuật; Liên kết sản xuất RAT; Thị trường tiêu thụ sản phẩm RAT; Kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh RAT; Thông tin RAT (3) Thực trạng phát triển bền vững RAT xã Huống Thượng thời gian qua: - Diện tích, sản lượng, chất lượng RAT khơng ổn định - Chưa có sách riêng để thúc đẩy chương trình phát triển - Cơ sở hạ tầng cho sản xuất yếu đáp ứng phần nhỏ yêu cầu sản xuất - Công tác hỗ trợ kỹ thuật sản xuất tản mạn, sau hỗ trợ không mở rộng Việc vi phạm quy định sản xuất tiêu thụ RAT xảy tương đối phổ biến - Hệ thống tiêu thụ chưa phát triển - Nhân lực, trang thiết bị chế tài phục vụ công tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng RAT cịn thiếu - Chính quyền địa phương lúng túng việc đạo sản xuất tiêu thụ RAT - Công tác tuyên truyền triển khai chưa đủ mạnh Nhận thức ý thức người tiêu dùng RAT hạn chế (3) Đề xuất số giải pháp để phát triển bền vững RAT thời 47 gian tới địa bàn tỉnh Thái Nguyên: Cần triển khai đồng giải pháp sau: (i) Cần thiết có thể chế cụ thể bước để sản xuất RAT theo GAP thống nước (ii) Ban hành sách khuyến khích phát triển sản xuất - tiêu thụ RAT (iii) Quy hoạch đầu tư đồng sở hạ tầng vùng phát triển sản xuất tiêu thụ RAT giải pháp đầu tư công (iv) Tập trung hỗ trợ kỹ thuật để triển khai nhanh sản xuất rau theo VietGAP diện tích quy hoạch đủ điều kiện đất, nước nhân lực theo quy định Tăng cường công tác khuyến nông (v) Hỗ trợ để khuyến khích phát triển loại hình sản xuất HTX doanh nghiệp (vi) Hình thành hệ thống giám sát, quản lý chất lượng gồm: nâng cao lực giám sát hệ thống quản lý Nhà nước hình thành, phát triển hệ thống giám sát nội (tự giám sát hay gọi giám sát nội bộ) phù hợp vùng sản xuất; Tiếp tục đẩy mạnh giám sát cộng đồng (vii) Hoàn thiện phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, tập trung tăng cường mối liên kết nhà Chú ý nội dung maketting; xây dựng, trì phát triển thương hiệu (viii) Đầu tư thỏa đáng cho công tác thông tin, tuyên truyền cho người sản xuất - kinh doanh người tiêu dùng (ix) Chủ động phối hợp với huyện tỉnh tỉnh xung quanh Thái Nguyên để sản xuất cung ứng RAT cho vùng lân cận 5.2 Kiến nghị Phát triển bền vững RAT vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Sản xuất tiêu thụ RAT vấn đề liên quan đến sức khỏe cộng đồng môi trường sinh thái chúng tơi kiến nghị : - Nhà nước quyền địa phương cần tập trung nguồn lực để triển 48 khai đồng giải pháp nêu Đặc biệt ý nội dung: quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, công tác khuyến nông; xúc tiến thương mại, công tác thông tin tuyên truyền, rà sốt hồn thiện quy định, chế sách phù hợp nhằm khuyến khích sản xuất RAT theo hướng hàng hóa - Đối với hộ, tổ chức tham gia sản xuất, tiêu thụ RAT: tự giác tuân thủ quy trình trồng RAT, bảo đảm chất lượng RAT tự chịu trách nhiệm sản phẩm làm - Đối với người tiêu dùng cần nâng cao nhận thức, trở thành người tiêu dùng thông thái, biết bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng - Chính phủ cần đạo tỉnh đồng phát triển RAT đặc biệt khu vực phía Bắc 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Quyết định số 3883/QĐ- BKHCN ngày 29/12/2017 việc công bố tiêu chuẩn quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Nghị định 57/2018/NĐ - CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2015), Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2025 Bộ nông nghiệp PTNT, 2008, Quyết định số 106/2008/QĐ-BNN, ngày 29/10/2008 Ban hành Quy định định quản lý hoạt động người lấy mẫu, người kiểm định, phòng kiểm nghiệm, tổ chức chứng nhận chất lượng giống, sản phẩm trồng phân bón Bộ Nơng nghiệp&PTNT (2007), Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN Quy định quản lý sản xuất kinh doanh RAT Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế năm 2021 Đặng Mỹ Khanh (2014), “Phân tích thực trạng hiệu kinh tế sản xuất RAT địa bàn quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ” Trường Đại học Cần thơ Hồ Thanh Sơn Đào Thế Anh, (2006), “phân tích ngành hàng rau an tồn thành phố Hà Nội” Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, (1999) “Nghiên cứu Marketing – Lý thuyết thực hành NXB Thống kê” 10 Ngô Minh Hải, Vũ Quỳnh Hoa, (2021) “Đánh giá hiệu kinh tế biện pháp kỹ thuật phát triển sản xuất RAT vùng Đồng 50 Sơng Hồng” Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 291(2), tháng 09 năm 2021, tr 24-34 11 Nguyễn Văn Dũng (chủ biên) (2013) Giáo trình ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM, trường cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 12 Phạm Thanh Hải (chủ biên) (2012) Giáo trình hướng dẫn sản xuất RAT theo hướng VietGap, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phòng thống kê xã Huống Thượng, Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2019, 2020, 2021 14 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội năm 2020 15 Theo thống kê Hiệp hội rau Việt Nam năm 2020 16 Theo Minh Khuê (2019), Công ty Luật Minh Khuê 17 Theo tổ chức Nông nghiệp hữu Quốc tế 18 Thủ tướng Chính phủ (2012),Quyết định 20/2012/QĐ-TTg Đề án Quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2010 - 2020, hướng tới 2030 19 Tổng cục thống kê (2016).Điều tra trung tâm thương mại siêu thị cửa hàng tự phục vụ Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội 20.Trần Huỳnh Bảo Châu, Trần Huỳnh Quang Minh (2018), So sánh hiệu kinh tế hoạt động sản xuất RAT truyền thống xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế”, Tạp chí Khoa học Quản lý & Kinh tế Số 07 – Tháng 06/2018 21.Trần Minh Đạo (chủ biên) (2013) Giáo trình marketing bản, NXB Đại học kinh tế quốc dân 51 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN SẢN XUẤT RAU AN TỒN Phiếu điều tra số: ………… I THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ 1.1 Họ tên chủ hộ:…………………………………… … 1.2 Địa chỉ: Xóm…………… ,xã………………,TP Thái Ngun 1.3 Giới tính:…………… , 1.4 Tuổi:…………….1.5 Trình độ học vấn:……… 1.6 Trình độ chun mơn:……………………… 1.7 Tham gia tập huấn khuyến nơng:… lần, tập huấn sản xuất rau an toàn:…… lần 1.8 Gia đình sản xuất:  Rau an tồn  Rau thường  Rau an toàn rau thường 1.9 Nguồn thu nhập hộ Mức độ STT Các hoạt động (thứ tự quan trọng nhất) Trồng trọt Chăn nuôi Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Lương, trợ cấp Ghi 1.10 Tỷ lệ thu nhập từ trồng rau tổng thu nhập hộ…………… % II THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ 2.1 Số người sống gia đình:……………………… 2.2 Số lao động……………….,trong lao động sản xuất nông nghiệp……… 52 23 Số người tham gia trồng rau (người)? Trong đó: Lao động gia đình Thuê Số người tập huấn kỹ thuật trồng rau 2.4 Tình hình đất đai nơng hộ: Chỉ tiêu đất đai ĐVT Tổng Giao Thuê, số đất mướn Khác 2.4 Tổng diện tích đất sử dụng 2.4.1 Diện tích đất m2 2.4.2 Diện tích đất sản xuất NN 2.4.3 Diện tích đất trồng lúa 2.4.4 Diện tích đất trồng RAT III THƠNG TIN VỀ SẢN XUẤT RAU AN TỒN 3.1 Diện tích sản xuất RAT năm gần gia đình có biến động nào? - Năm 2019: ……………………ha - Năm 2020: ……………………ha - Năm 2021: ……………………ha 3.2 Ông (bà) trồng loại RAT nào? Năng suất, sản lượng loại RAT chính? Năm 2019 Các loại RAT Năm 2020 Năm 2021 Diện Năng Sản Diện Năng Sản Diện Năng tích suất lượn tích suất lượng tích (ha) (kg/ha) g (ha) (kg/ha) (tạ) (ha) suất lượn (kg/ha) g (tạ) Rau… Rau khác: 3.3 Vùng đất trồng RAT Ông (Bà) trước sử dụng để làm gì? ………………………………………………………………………… Sản (tạ) 53 3.4 Vùng đất trồng RAT Ông (Bà) có kiểm tra, phân tích thành phần khơng?  Có  Khơng 3.5 Vùng đất trồng RAT Ông (Bà) có đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất RAT khơng?  Có  Khơng 3.6 Q trình làm đất trồng rau Ơng (Bà) có u cầu kỹ thuật đặc biệt khơng?  Có  Khơng 3.7 Nếu “Có” kỹ thuật nào?…………………………………… 3.8 Ơng (bà) đầu tư chi phí cho sản xuất RAT tiền? - Năm 2019…………………………đồng - Năm 2020…………………………đồng - Năm 2021…………………………đồng 3.9 Tình hình sử dụng lao động vốn 3.9.1 Ơng (Bà) có vay vốn cho sản xuất khơng?: □ Có □ Khơng 3.9.2 Cơ cấu vốn trồng rau: □ Tự có □ Đi vay 3.9.3 Tình hình vay vốn cho sản xuất? Khoản vay (1000đ) Nguồn vay Lãi suất (%) % vốn sử Thời hạn dụng cho sản xuất rau 54 3.10 Cơ sở vật chất cho sản xuất RAT hộ 3.10.1 Ơng (Bà) có loại tư liệu phục vụ sản xuất rau? T ĐVT Loại tài sản Số Năm mua Nguyên Ghi giá lượng T Nhà lưới m2 Kho chứa sản phẩm m2 Kho chứa vật liệu sản xuất m2 Xe tải Cái Xe máy Cái Xe thồ Cái Máy bơm nước Cái Bình phun thuốc sâu Bình Dụng cụ (quang gánh ) 3.10.2 Nguồn vật tư khác cho sản xuất rau:……………………………… 3.10.3 Ông (Bà) mua giống chủ yếu đâu (đánh thứ tự 1, 2, 3…)? □ Đại lý giống trồng □ Công ty giống □ HTX □ Khác(ghi rõ) 3.10.4 Theo ông (Bà) chất lượng giống nào? □ Tốt □ Trung bình □ Kém 3.10.5 Ơng (Bà) có xử lý giống trước gieo trồng khơng?  Có  Khơng 3.10.6 Nếu “Có”: xử lý nào? Nếu “khơng”: sao?…………………… 3.10.7 Ơng (Bà) có sử dụng thuốc BVTV khơng?  Có  Khơng 3.10.8 Mức độ sử dụng phân bón, thuốc BVTV hộ?  Nhiểu  Bình thường  Ít 3.10.9 Những loại thuốc BVTV sử dụng chủ yếu?…………………… 3.10.10 Thuốc BVTV sử dụng có theo hướng dẫn hay quy định nào? …………………………………………………………………………… 55 3.10.11 Ông (Bà) mua phân bón, thuốc BVTV đâu?  Đại lý, cửa hàng phân bón  HTX  Khác (ghi rõ) …… 3.10.12 Theo Ơng (Bà), giá phân bón có ổn định khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết 3.10.13 Ơng (Bà) có sử dụng phân hữu cơ/phân vi sinh cho sản xuất rau khơng? □ Có □ Khơng Nếu có %? 3.10.14 Ông (Bà) mua thuốc trừ sâu đâu? □ Đại lý phân bón □ HTX □ Khác(ghi rõ) 3.10.15 Ông (Bà) sử dụng nguồn nước để tưới cho rau?  Nước giếng khoan  Nước sông  Khác (ghi rõ):…………… 3.10.16 Nguồn nước tưới có quan quản lý kiểm tra, xét nghiệm không?  Thường xun  Có xét nghiệm  Khơng xét nghiệm 3.10.17 Theo Ơng (Bà) nguồn nước có bị nhiễm khơng?  Có  Khơng 3.10.18 Cơ quan quản lý có biện pháp để xử lý nguồn nước khơng?  Có  Khơng 3.10.19 Nếu “Có” biện pháp gì?………………………………………… 3.10.20 Ơng (Bà) có biện pháp xử lý nguồn nước khơng?  Có  Khơng 3.10.21 Nếu “Có” biện pháp gì?………………………………………… THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ 5.1 Thu hoạch bảo quản 5.1.1 Thời gian tính từ lần phun thuốc cuối đến thu hoạch (ngày)? 5.1.2 Ông (Bà) thu hoạch rau vào thời gian nào? □ Buổi sáng sớm □ Buổi chiều tối □ Cả ngày □ Cần lúc thu hoạch lúc 5.1.3 Khi thu hoạch xong ơng (Bà) có rửa rau khơng? 56 □ Có □ Khơng 5.1.4 Nếu có rửa nước gì? □ Nước kênh, mương (đồng) □ Nước giếng □ Nước ao, hồ □ Khác(ghi rõ) 5.1.5 Rau đưa đâu sau thu hoạch? □ Đem nhà □ Đem chợ bán □ Bán ruộng □ Khác(ghi rõ) 5.1.6 Gia đình dùng phương tiện để vận chuyển rau? □ Xe tải □ Xe máy □ Xe thồ □ Xe thơ sơ (ngựa, trâu, bị) □ Dụng cụ thô sơ khác 5.1.7 Sau thu hoạch loại rau có kiểm tra chất lượng khơng? □ Có □ Khơng Nếu có kiểm tra? 5.1.8 Có quan cơng nhận rau an tồn địa phương chưa? □ Có □ Khơng Nếu có, ghi rõ quan nào? 5.1.9 Sản phẩm sau thu hoạch có qua bảo quản khơng? □ Có □ Khơng 5.1.10 Nếu có bảo quản theo hình thức nào? □ Túi/bao nilon □ Nhà kho lạnh có khử trùng □ Nhà kho lạnh không khử trùng □ Nhà kho thơng trường có khử trùng □ Nhà kho thông thường không khử trùng □ Khác(ghi rõ) 5.1.11 Sản phẩm rau sau thu hoạch có đóng gói nhãn mác khơng? □ Có □ Khơng 5.1.12 Rau sản xuất theo quy trình rau an tồn mẫu mã có khác so với rau thường? □ Đẹp □ Như □ Kém 5.1.13 Rau sản xuất theo quy trình Rau an tồn hương vị có tốt so với rau thường ? 57 □ Tốt □ Như □ Kém 5.1.14 Rau sản xuất theo quy trình rau an tồn có lâu hỏng so với rau thường không? □ Lâu □ Như □ Nhanh 5.2 Tiêu thụ 5.2.1 Hình thức tiêu thụ rau hộ?Bán buôn(%)…… ….Bán lẻ(%)………… 5.2.2 Nơi tiêu thụ: □ Tại ruộng/tại nhà □ Ngoài chợ □ Nơi khác(ghi rõ) 5.2.3 Đối tượng tiêu thụ rau chính? □ Đại lý □ Người thu gom □ Bán cho HTX □ Khác(ghi rõ) □ Bán lẻ chợ 5.2.4 Ơng (Bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ khơng? □ Có □ Khơng 5.2.5 Giá bán sản phẩm rau an toàn so với rau thường nào? □ Cao □ Như □ Thấp 5.2.6 Ơng (Bà) gặp khó khăn tiêu thụ?………………………………… 5.2.7 Ơng (Bà) có muốn xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm rau gia đình khơng? □ Có □ Không □ Không biết Tại sao? ……………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)!

Ngày đăng: 19/05/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan