Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi đông bắc nước ta hiện nay

76 1 0
Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi đông bắc nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 đợc Liên hợp quốc chọn năm quốc tế miền núi Qua thực tế qua hàng loạt Hội nghị quốc tế môi trờng từ năm 1972 đến nay, đặc biệt Hội nghị Môi trờng Quốc tế lần thứ Stốckhôm năm 1972, Hội nghị thợng đỉnh Trái Đất Rio De Janeiro năm 1992 Johan Nesburg (Nam Phi) năm 2002, nhân loại đà phải chứng kiến thảm họa môi trờng gây Một nguyên nhân quan trọng gây nên khủng hoảng sinh thái cục đe dọa khủng hoảng sinh thái toàn cầu khai thác sử dụng cách vô ý thức, bừa bÃi, lÃng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trờng, đặc biệt lÃng quên giá trị văn hóa sinh thái vùng rừng núi - nơi đợc coi "lá phổi", "mái nhà" giới sống Qua đó, thấy rằng, tự nhiên nói chung, đặc biệt nơi khởi nguồn dòng sông, cánh rừng bạt ngàn, dÃy núi trùng điệp, thảo nguyên mênh mông có vấn đề gay cấn nan giải, đòi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu giải Do đó, vấn đề môi trờng sinh thái nhân văn, đặc biệt vấn đề môi trờng vùng núi đà trở thành vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu, đợc nhân loại quan tâm sinh tồn ngời Vì tồn phát triển mình, ngời phải quan hệ với tự nhiên quan hệ với nhau; trình đó, giá trị văn hóa sinh thái đợc hình thành Nghĩa giá trị văn hóa sinh thái gắn liền với mối quan hệ ngời môi trờng thiên nhiên Vì vậy, trình bảo tồn phát triển giá trị văn hóa sinh thái, cần phải tính đến yếu tố môi trờng tự nhiên mối quan hệ, tác động ngời với tự nhiên mà kết chúng đợc biểu giá trị văn hóa sinh thái Do đó, vấn đề môi trờng tự nhiên không đơn giản vấn đề sinh học, sinh thái học túy, mà thực chất vấn đề văn hóa lối sống ngời, vấn đề văn hóa sinh thái nhân văn nớc ta nay, vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng nh vùng rừng rậm, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triểnđều vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triển mặt nói chung hạn chế so với mặt chung nớc Những giá trị văn hóa sinh thái truyền thống đợc hình thành phát triển từ nhiều đời khu vực chịu tác động mạnh mẽ kinh tế thị trờng, khoa học, công nghệ đại, hội nhập, có biến đổi theo xu hớng tích cực lÉn tiªu cùc, nhiªn theo xu híng tiªu cùc nhiều Điều trình độ nhận thức ngời dân thấp, điều kiện thiên nhiên phức tạp, xa xôi, cách trở, kinh tế - xà hội lạc hậu,đều vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triểncủa vùng tạo nên Do vậy, việc bảo tồn phát huy mặt tích cực, phù hợp giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đợc đặt hÕt søc cÊp thiÕt nh»m phôc vô cho môc tiêu phát triển bền vững đất nớc, mà trớc tiên phát triển bền vững vùng đặc biệt Vấn đề đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm, khẳng định: "Tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến công xà hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái" [12, tr 72](*) Khu vực miền núi Đông Bắc nớc ta vùng có nhiều dân tộc khác sinh sống, đây, trải qua nhiều hệ đà hình thành nên vùng văn hóa đặc thù đa dạng Vùng có vị trí địa lý môi trờng tự nhiên đặc biệt, nơi khởi nguồn cung cấp nớc cho sông đồng Bắc Nơi có rừng rậm, núi cao nên đợc coi "lá phổi", "mái nhà" nớc Do đó, việc nghiên cứu bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đóng góp không nhỏ vào (*)(*) Từ đây: - Số đầu số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo - Sè ci lµ sè trang cđa tµi liƯu tham khảo trình xây dựng phát triển bền vững đất nớc Trong đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta nhiều hạn chế điều kiện kinh tÕ, x· héi vµ sù nhËn thøc cđa ngời nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng vấn đề cấp bách cần đợc nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn Chính lý mà đà chọn đề tài "Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta nay" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa đợc Đảng ta ý ngang tầm với vấn đề phát triển kinh tế - xà hội đà xác định: văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triÓn kinh tÕ - x· héi Trong xu thÕ héi nhập toàn cầu hóa nay, Đảng ta đà tiếp tục khẳng định phải giữ gìn phát huy sắc dân tộc, "hòa nhập" nhng không "hòa tan" Và điều đà đợc bàn đến cụ thể Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII Mặt khác, trớc nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm nặng nề môi trờng sống nay, nh nhu cầu cấp thiết phát triển bền vững, Bộ Chính trị đà Nghị bảo vệ môi trờng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc (15-11-2004) Với mục tiêu chung tìm đờng để nớc ta phát triển nhanh phát triển bền vững, đà có nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề văn hóa vấn ®Ị sinh th¸i ë níc ta hiƯn nh: VỊ văn hóa nói chung có công trình: "Văn hóa đổi mới" (Nxb Chính trị quốc gia, H, 1994) cố vấn Phạm Văn Đồng, tác giả đà đề cập đến văn hóa cách có hệ thống nêu lên đợc mối quan hệ văn hóa đổi mới; "Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam" (GS.TS Đỗ Huy, PGS Trêng Lu, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi, 1989); "Chân - thiện - mỹ thống đa dạng văn hóa nghệ thuật" (Đỗ Huy, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1994); "Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa" (GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn - TS Phạm Văn Đức - TS Hồ Sĩ Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Nhìn chung, công trình nghiên cứu văn hóa dới góc độ lý luận chung đà đạt đợc thành công to lớn việc nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, giá trị, vai trò, hình thức biểu văn hóa Dới góc độ văn hóa dân tộc ngời, có công trình: "Văn hóa truyền thống Tày Nùng" (Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, TS Cung Văn Lợc, PGS Vơng Toàn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993); "Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang" (Hùng Đình Quý, Sở Văn hóa Thông tin Hà Giang xuất bản, 1994); "Văn hóa dân tộc H mông Hà Giang" (PSG Trờng Lu Hùng Đình Quý, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hà Giang xuất bản, 1996); "Văn hóa truyền thống ngời Dao Hà Giang" (Phạm Quang Hoan Hùng Đình Quý, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999); "Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng" (Nông Quốc Chấn Huỳnh Khái Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002), Các công trình nghiên cứu văn hóa số dân tộc ngời tơng đối điển hình cộng đồng dân tộc thiểu số nớc ta nh: Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái, Ê đê, văn hóa nhiều dân tộc thiểu số khác cha đợc nghiên cứu công bố rộng rÃi Vấn đề sinh thái môi trờng đà có số công trình đề cập đến nh: "Môi trờng sinh thái - Vấn đề giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997); "Xà hội học môi trờng" (Vũ Cao Đàm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002); "Sinh thái học môi trờng" (Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002), Nhìn chung, qua công trình nêu trên, vấn đề sinh thái môi trờng đà đợc khai thác có hệ thống, cảnh báo từ môi trờng tơng tác đến phát triển đà đợc đề cập tơng đối rõ nét Vấn đề văn hóa sinh thái đợc quan tâm thời gian gần đây, mà thực trạng môi trờng sống có nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa, lối sống Nghiên cứu vấn đề này, kể số công trình nh: "Văn hóa sinh thái - nhân văn" (Trần Lê Bảo (chủ biên), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001); "Văn hóa ứng xử ngời Hà Nội với môi trờng thiên nhiên" (Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Nxb Văn hóa - Thông tin, 2002); "Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam" (ủy ban dân tộc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003); "Một số vấn đề bảo vệ môi trờng vùng dân tộc miền núi" (ủy ban dân tộc, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003); "Những giá trị văn hóa sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, số 12, 2003); "Về cách tiếp cận triết học - xà hội trạng môi trờng sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, nguyên nhân giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, số 6, 2004); có số luận án tiến sĩ triết học đà bớc đầu vào nghiên cứu văn hóa sinh thái nh: "Mối quan hệ thích nghi biến đổi môi trờng tự nhiên ngời trình hoạt động sống" Luận án tiến sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan bảo vệ năm 1995, víi néi dung chđ u bµn vỊ mèi quan hƯ thích nghi biến đổi môi trờng tự nhiên ngời trình hoạt động sống, cụ thể trình lao động, phát triển lâu bền với mối quan hệ thích nghi cải tạo môi trờng tự nhiên; "Mối quan hệ tăng trởng kinh tế bảo vệ môi trờng cho phát triển lâu bền" Luận án tiến sĩ Bùi Văn Dũng bảo vệ năm 1999, với nội dung chủ yếu bàn mối quan hệ tăng trởng kinh tế bảo vệ môi trờng, đa số giải pháp để kết hợp tăng trởng kinh tế với bảo vệ môi trờng cho phát triển lâu bền Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; luận án "Xây dựng ý thức sinh thái yếu tố bảo đảm cho phát triển lâu bền" Phạm Văn Boong bảo vệ năm 2001, với nội dung chủ yếu bàn vai trò ý thức sinh thái phát triển lâu bền vấn đề xây dựng ý thức sinh thái điều kiện phát triển thời đại; Nhìn chung, công trình đề cập đến văn hóa sinh thái dới số góc độ khác nhau, mức độ khái quát tổng thể nội dung giá trị văn hóa sinh thái cha rõ nét Nó đợc đề cập đến nh nội dung nằm toàn vấn đề văn hóa sinh thái nói chung, nằm rải rác nhiều công trình nghiên cứu khác Về công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nớc nói chung nh vùng núi Đông Bắc nói riêng thời gian qua hầu nh cha đợc nghiên cứu đến mà đợc đề cập chung công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung kể đến số công trình đà công bố có liên quan tới vấn đề nh: "Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại" (Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội, 1996); "Sáng tạo bảo tồn giá trị văn hóa, văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam" (Hội Văn học - Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, in trờng Trung học Kỹ thuật In, Hà Nội, 1998); "Tính đa dạng văn hóa Việt Nam: tiếp cận bảo tồn" (Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2002) Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xu toàn cầu hóa Vì vậy, luận văn không trùng lặp với luận văn, công trình đà đợc công bố Những tài liệu có tác dụng tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta; cần thiết số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy mặt tích cực, phù hợp giá trị điều kiện đổi nay, hớng đến mục tiêu phát triển bền vững đất nớc nói chung vùng đất đặc biệt nói riêng - Với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm "giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" xác định số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Thứ hai, làm rõ thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc: kết đà đạt đợc vấn đề cần khắc phục, bổ sung Thứ ba, nguyên nhân chủ yếu thực trạng Từ đó, bớc đầu đề xuất số phơng hớng giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta nhằm hớng tới mục tiêu phát triển bền vững - Về giới hạn nghiên cứu đề tài: Đây đề tài rộng có liên quan đến nhiều ngành khoa học luận văn giải vấn đề dới góc độ chuyên ngành triết học Trên sở lý luận chung văn hóa, xem xét vấn đề văn hóa sinh thái từ cách tiếp cận giá trị Khu vực miền núi Đông Bắc nớc ta mặt phân giới địa lý mang tính tơng đối khu vực có nhiều dân tộc khác sinh sống, nên văn hóa sinh thái truyền thống dân tộc đa dạng, phong phú Trong phạm vi luận văn sâu vào nghiên cứu giá trị văn hóa sinh thái truyền thống số dân tộc tiêu biểu nh: Tày, Nùng, Dao, Mông dân tộc chiếm tỷ lệ cao tổng số dân c vùng, văn hóa sinh thái họ lu giữ lại đợc nhiều giá trị truyền thống, họ lại đại diện cho tộc ngời sinh sống ba vị trí thung lũng, lng núi núi cao, nên giá trị văn hóa sinh thái truyền thống họ mang tính đặc trng chung cho giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc Do điều kiện lịch sử địa lý nớc ta tính chất giao thoa mạnh mẽ văn hóa, nên đặc trng văn hóa sinh thái vùng không độc lập, riêng rẽ với văn hóa sinh thái vùng khác m mang mang tính tơng đối Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu trình bày luận văn dựa sở lý luận nguyên tắc phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến đề tài Luận văn kế thõa, tiÕp thu cã chän läc nh÷ng t tëng cđa số công trình nghiên cứu khoa học trớc nh viết, luận án, luận văn, t liệu điều tra, khảo sát, có liên quan đến nội dung đợc đề cập luận văn Về mặt phơng pháp, luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh, lôgic lịch sử với quan điểm phải có kết hợp, thống lý luận thực tiễn nghiên cứu nh trình bày Đóng góp luận văn - Luận văn trình bày cách tơng đối rõ ràng "giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" bớc đầu đợc số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta Từ đó, luận văn góp phần nâng cao nhận thức việc giải vấn đề "sinh thái" - vấn đề cấp bách không vùng núi Đông Bắc mà nớc nói riêng nh toàn cầu nói chung - Thông qua việc phân tích thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc, luận văn đà đợc nhân tố chủ yếu có ảnh hởng tới công việc đợc số nguyên nhân dẫn tới thực trạng - Luận văn bớc đầu nêu lên số phơng hớng giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc gắn với phát triển bền vững vùng nh nớc ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn góp phần củng cố nhận thức lý luận văn hóa sinh thái, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức đắn mối quan hệ ngời tự nhiên, tạo cho ngời có thái độ đắn, hợp quy luật trình khai thác sử dụng tự nhiên Luận văn sử dụng vào việc nghiên cứu vấn đề dân tộc sách dân tộc miền núi nớc ta giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận v mang danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nớc ta 1.1 Giá trị văn hóa sinh thái - số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa sinh thái đặc trng giá trị văn hóa sinh thái Văn hóa khái niệm rộng, đợc xem xét dới nhiều góc độ khác Hiểu theo nghĩa khái quát: Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo trình hoạt động sống làm nên lịch sử, đợc lu giữ truyền thụ từ hệ sang hệ khác, nhằm trì phát triển sống cộng đồng ngời mức độ tổ chức xà hội khác nhau, hớng đến đúng, tốt, đẹp (Chân Thiện - Mỹ) [44, tr 14] Còn sinh thái có nghĩa nhà ở, nơi c trú, nơi sinh sống sinh vật từ bé đến lớn Vì vậy, môi trờng sinh thái môi trờng sống nhà sinh vật, bao gồm tất điều kiện xung quanh có liên quan đến sống sinh thể Nó gồm có hai loại: môi trờng sinh thái tự nhiên môi trờng mối quan hệ sinh thể với điều kiện tự nhiên môi trờng sinh thái nhân văn hay môi trờng tự nhiên - ngời hóa (môi trờng mối quan hệ ngời xà hội với điều kiện tự nhiên) Từ đó, hiểu: Văn hóa sinh thái nói chung tất giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo trình tác động biến đổi giới tự nhiên nhằm tạo cho môi trờng sống tốt đẹp

Ngày đăng: 27/07/2023, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan