(Tiểu luận) phân tích đặc điểm tự nhiên – xã hội,đặc điểm văn hóa vùng văn hóa trung bộ,vùng văn hóa tây nguyên và vùng văn hóanam bộ

30 8 0
(Tiểu luận) phân tích đặc điểm tự nhiên – xã hội,đặc điểm văn hóa vùng văn hóa trung bộ,vùng văn hóa tây nguyên và vùng văn hóanam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI, ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ, VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN VÀ VÙNG VĂN HĨA NAM BỘ Nhóm : Lớp : BBAEi5 Chun ngành : Khởi nghiệp Phát triển kinh doanh Giảng viên hướng dẫn : Trần Huyền Trang Hà Nội, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI, ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ, VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN VÀ VÙNG VĂN HĨA NAM BỘ Nhóm 8: - Lê Nguyễn Châu Anh - Vũ Châu Anh - Nguyễn Thị Minh Hằng - Đặng Thị Mỹ Hạnh - Phạm Quang Lộc - Đinh Gia Phong - Lê Huyền Sa Lớp Chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn : BBAEi5 : Khởi nghiệp phát triển kinh doanh : Trần Huyền Trang STT Nội dung cơng việc Lê Nguyễn Châu Anh (Leader) - Hồn thành Deadline 9/10 - Đặc điểm tự nhiên – hạn xã hội vùng văn hoá - Phân việc cụ thể, hỗ Trung Bộ trợ tốt cho thành - Làm word viên - Thuyết trình Đánh giá kết Điểm công việc Họ tên Vũ Châu Anh Nguyễn Thị Minh Hằng Đặng Thị Mỹ Hạnh - Làm slides - Trả lời câu hỏi - Ln đưa ý kiến thảo luận nhóm - Chủ động làm việc, 9/10 đưa ý kiến thảo luận với nhóm - Hồn thành hạn Deadline - Đặc điểm tự nhiên – - Nhiệt tình đóng góp 9/10 xã hội vùng văn hoá ý kiến Tây Nguyên - Hoàn thành hạn - Trả lời câu hỏi Deadline - Có đóng góp ý kiến 8/10 - Đặc điểm văn hố thảo luận nhóm vùng văn hố Nam - Chất lượng thông tin Bộ chưa tốt - Thuyết trình - Hồn thành hạn deadline - Đặc điểm văn hoá - Chủ động làm việc 9/10 vùng văn hố Trung đưa thơng tin tốt Bộ - Hoàn thành hạn - Trả lời câu hỏi Deadline Phạm Quang Lộc Đinh Gia Phong - Đặc điểm tự nhiên – - Tích cực đóng góp ý 8/10 kiến xã hội vùng văn hoá - Chủ động làm việc Nam Bộ chất lượng thông tin chưa tốt - Trả lời câu hỏi - Chậm deadline Lê Huyền Sa - Có đóng góp ý kiến 9/10 - Đặc điểm văn hố thảo luận nhóm vùng văn hố Tây - Chất lượng thơng tin Ngun tốt - Thuyết trình - Hồn thành hạn Deadline LỜI MỞ ĐẦU “Văn hoá sợi đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc Nó làm nên sức sống kháng chiến, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua để không ngừng phát triển lớn mạnh.” - Phạm Văn Đồng Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam ta vốn có hệ thống văn hố lâu đời đậm sắc phong vị quê hương Mỗi miền quê, vùng miền tự mang dấu ấn văn hố riêng biệt, vừa có nét đặc thù riêng biệt, vừa thống tính chỉnh thể văn hoá dân tộc Việt Nam Chạy dọc theo mảnh đất hình chữ S, văn hố Việt Nam chia thành vùng chính, nhóm chúng em xin phép trình bày vùng văn hố Trung Bộ, vùng văn hoá Tây Nguyên vùng văn hoá Nam Bộ thảo luận Document continues below Discover more Social from: Psychology SP133 Đại học Kinh tế… 116 documents Go to course CÂU HỎI ÔN TẬP 26 TRIẾT HỌC MÁC CỐ… Social Psychology 100% (1) Luc Duy Khanh 11212842 Social Psychology 100% (1) Social psychology Social Psychology 100% (1) Nowadays - The 10 given maps… Social Psychology None Work Life Conflict Stressand Turnover Social Psychology None [NT22] [NĐ] Report PHẦN 1: VÙNG VĂN HOÁ TRUNGHỌP BỘ 20 1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Social Psychology None 1.1.1.1 Địa bàn Vùng văn hoá Trung Bộ (hay gọi Nam Trung Bộ) vùng bao gồm lãnh thổ 11 tỉnh thành: Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận 1.1.1.2 Địa hình Nhìn chung, địa hình miền Trung hẹp theo chiều ngang Đơng – Tây Vùng văn hố Trung Bộ thuộc khu vực giáp biển, hạn hẹp so với Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Có hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp Các miền đồng có diện tích khơng lớn dãy núi phía Tây trải dọc theo hướng Nam tiến dần sát biển có hướng thu hẹp dần diện tích lại Suốt dải đất miền Trung, đường bờ biển Việt Nam “ưỡn” cong, lồi phía biển Đơng Sát bờ biển, từ Quảng Nam trở vào phía Nam có dải cồn cát chạy dọc dài ghi dấu đường biển cũ Giữa dải cồn cát vùng trũng phân bố xóm làng ruộng lúa ngày 1.1.1.3 Khí hậu Trung Bộ vùng đất có khí hậu khơ cằn khắc nghiệt Có mùa mưa “lệch pha” so với hai đầu Bắc – Nam, lại gặp gió Tây khơ nóng thổi từ Lào qua (gió Lào) gây khơ nóng tồn khu vực vùng phải chịu nhiều thiên tai, đặc biệt bão lũ nước 1.1.1.4 Dân cư Chủ thể người Kinh Có vài dân tộc thiểu số khác Trong đáng ý dân tộc Chăm, họ sống chủ yếu xung quanh thành phố Phan Rang – Tháp Chàm (thuộc tỉnh Ninh Thuận), phía Bắc tỉnh Bình Thuận phía Nam tỉnh Bình Định 1.1.2 Đặc điểm xã hội - Năm 1059, thời Đại Việt, vùng đất Quảng Bình thuộc nhà Lý vua Lý Thánh Tông - Năm 1336, Châu Ô, Châu Lý (tức Quảng Trị Thừa Thiên – Huế) thuộc nhà Trần - Năm 1470, từ núi Thạch Bi (nay Phú Yên) trở phía Bắc thuộc nhà Lê - Năm 1588, Nguyễn Hoàng – tức Chúa Nguyễn vào trấn thủ xứ Thuận Hố (vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế) Từ ơng bắt đầu cơng khai phá vùng đất miền Trung - Trong thời kỳ chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài, vùng Trung Bộ trở thành lãnh địa Chúa Nguyễn tạo để đối kháng với Đàng Ngồi Kinh lúc vương triều vùng đất Phú Xuân – Thừa Thiên – Huế ngày - Năm 1788, Nguyễn Huệ thống đất nước, lên vua chọn Phú Xuân làm kinh đô - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên chọn kinh đô Huế vua nhà Nguyễn Huế năm 1945 Như vậy, Trung Bộ có khoảng thời gian gắn với vương triều: chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn nhà Nguyễn Trải qua q trình lịch sử, Trung Bộ trạm trung chuyển, nơi dừng chân người Việt trước tiến phía Nam mở rộng bờ cõi nơi có giao lưu trực tiếp người Việt người Chăm 1.2 Đặc trưng văn hố 1.2.1 Dấu tích văn hố Chămpa Khác với Nam Bộ khai phá muộn hơn, khác với Bắc Bộ khai phá lâu đời địa bàn tụ cư người Việt trước người Việt vào khai thác, vùng Trung Bộ có thời kỳ dài thuộc tiểu quốc vương quốc Chămpa với văn hố vơ rạng rỡ hào quang Chính vậy, đặc điểm văn hố vùng văn hoá Trung Bộ phải nhắc đến vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hố Chămpa - Nhắc đến văn hố Chămpa khơng thể khơng nhắc đến cơng trình tháp Chăm Hiện cịn nhiều di tích tháp Chăm dọc Trung Bộ, số cộng đồng người Chăm sử dụng để thờ tự + Cụm tháp Po Klong Garai – Ninh Thuận + Tháp Nhạn – Phú Yên + Thánh địa Mỹ Sơn – Quảng Nam + Tháp Po Nagar – Khánh Hoà - Ngoài cơng trình tháp Chăm, văn hố Chămpa cịn hữu với di sản văn hố vơ thể tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ địa tiếp thu văn hoá Ấn Độ Đối với họ, thần linh hiển ngực trị khắp nơi: đất, trời, sơng, núi, nhà cửa…đều có vị thần trơng coi, đảm trách với chức năng, nhiêm vụ cụ thể gắn liền + Tục thờ cúng tổ tiên dòng Núi – dòng cổ xưa người Chăm + Tục thờ cúng tổ tiên dòng Biển: thờ cá Voi, thờ thần biển 1.2.2 Dấu ấn nông nghiệp Là phần đất nước nông nghiệp nên Trung Bộ mang dấu ấn văn hố nơng nghiệp riêng sắc văn hoá vùng - Người Chăm có nghi lễ xoay quanh chu kì sinh trưởng phát triẻn lúa + Trước cày, người Chăm có nghi lễ “xuống cày” để xin phép thần linh, thổ địa mảnh đất + Sau lễ “trộm cày”, trước gieo hạt để xin thần linh phù hộ + Đến chuẩn bị thu hoạch, người Chăm tiến hành nghi lễ “chặn đầu nguồn nước” + Vào ngày thu hoạch, bà lại tiếp tục lễ cúng lúa - Ở Trung Bộ, đồng có diện tích nhỏ hẹp sát biển nên làng làm nông nghiệp tồn đan xen với làng ngư dân, bên cạnh lễ cúng đình làng nơng nghiệp lễ cúng cá ông làng làm nghề đánh cá 1.2.3 Ẩm thực Trong văn hố đời thường, ảnh hưởng từ khí hậu địa hình, bữa ăn người dân Trung Bộ thường thiên hải sản khô, thiên vị mặn cay Lý giải điều này, nghệ nhân Tôn Nữ Thị Hà cho rằng: “Họ ăn cay để chống lại lạnh mưa dầm phương thức thích nghi với sống.” 1.2.4 Người dân Vì phải thường xuyên đối mặt với thiên tai, bão lũ nên tính cách người dân nơi dịu dàng, cần cù, chịu thương chịu khó có tinh thần hiếu học có tài VD: + Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Quảng Bình + Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc – Quảng Nam vị chư tăng hòa thượng tiến hành thực nghi lễ cầu quốc thái dân an Tiếp đến, đại biểu thực đóng dấu thiêng ấn Yên Tử Để lễ hội thêm phần đặc sắc, tiết mục văn nghệ quy mô với góp mặt nghệ sĩ tiếng ngồi tỉnh đan xen, hịa chung khơng khí đón mùa lễ hội sn sẻ Ngồi ra, phần lễ lúc hoạt động thú vị khác rước kiệu, dâng lễ, với nghi lễ tâm linh như: Gióng trống, thỉnh chng, lễ chúc phúc đầu năm, lễ cầu Quốc thái dân an, lễ đóng dấu thiêng Yên Tử 2.1.4.3 Hoạt động sau phần khai hội Sau kết thúc nghi lễ khai hội, bạn tham quan khu Trung tâm lễ hội, thượng sơn lễ Phật, làng hành hương tham gia trị chơi dân gian vơ ấn tượng như: ném còn, kéo co, chọi gà, giải cờ tướng kỳ vương Yên Tử, Hay thưởng thức trình diễn độc đáo như: Văn nghệ truyền thống khu vực đình làng hành hương Yên Tử, võ thuật cổ truyền, nghệ thuật múa rồng Ngoài ra, lúc có hàng ngàn người bắt đầu hành hương lễ phật theo dòng, di chuyển đến đỉnh núi n Tử - Nơi có ngơi chùa Đồng linh thiêng, cổ kính Đoạn đường di chuyển lên gập ghềnh, uốn lượn, rợp bóng mát bóng cổ thụ to lớn có sương khói mờ ảo, ngỡ vào cõi Phật Sau đó, bạn tham quan Tháp Tổ, chùa Hoa Yên, chùa Một Mái… số chùa độc đáo khác 2.1.5 Những lưu ý cần nhớ tham gia lễ hội Yên Tử - Chọn trang phục kín đáo nhã nhặn Yên Tử vốn đất Phật linh thiêng Bạn khơng nên chọn trang phục bó sát đồ jeans khó di chuyển - Du khách cần leo tới 6km bậc thang đá dốc đứng nên cần ưu tiên giày thể thao để di chuyển dễ dàng - Chuẩn bị sẵn nước uống gậy chống để đủ sức vượt qua hành trình lên tới chùa Đồng - Mang theo máy ảnh điện thoại để ghi lại khoảnh khắc thật đẹp đỉnh núi - Nếu ngại vấn đề sức khỏe leo thang bộ, bạn lựa chọn cáp treo để chiêm ngưỡng danh thắng Yên Tử từ cao 2.2 Hội Lim 10 2.2.1 Giới thiệu Kinh Bắc xưa tiếng vùng đất câu chuyện cổ tích văn hố Vì truyền thống mà nơi sở hữu nhiều lễ hội dân gian Lễ hội nhiều người quan tâm Hội Lim thị trấn Lim, Tiên Du, Bắc Ninh Hội Lim sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật đặc sắc văn hoá truyền thống lâu đời xứ Bắc dân ca Quan họ trở thành tài sản văn hoá chung dân tộc Việt, tiêu biểu cho loại hình dân ca trữ tình Bắc Bộ Không gian lễ hội lấy đồi Lim làm trung tâm, có chùa Lim – nơi thờ ơng Hiếu Trung Hầu - người sáng lập tục hát Quan họ diễn địa phương bao quanh là: xã Nội Duệ, xã Liên Bão thị trấn Lim Hội Lim thường kéo dài khoảng ngày (từ ngày 12 đến 14 tháng Giêng âm lịch hàng năm), ngày 13 ngày hội với nhiều hoạt động tập trung 2.2.2 Nguồn gốc Hội Lim hội chùa làng Lim đôi bờ sông Tiêu Tương Hội Lim trở thành hội hàng tổng (hội vùng) vào kỷ XVIII Khi quan trấn thủ xứ Thanh Hóa - Nguyễn Đình Diễn người thơn Đình Cả, Nội Duệ, xứ Kinh Bắc, có nhiều cơng lao với triều đình, phong thưởng nhiều bổng lộc, tự hiến nhiều ruộng vườn tiền cho tổng Nội Duệ trùng tu đình chùa, mở mang hội hè, gìn giữ phong mỹ tục Ơng cịn cho xây dựng trước phần lăng mộ đặt tên lăng Hồng Vân núi Lim Do có nhiều cơng lao với hàng tổng việc ông đặt hậu chùa Hồng ân, nên ông nhân dân tổng Nội Duệ tôn thờ làm hậu thần, hậu Phật hàng tổng Văn bia lăng Hồng Vân có tên Hồng Vân từ bi ký niên đại Cảnh Hưng 30 (1769) giữ đình thơn Đình Cả cho biết rõ lai lịch, công trạng việc thờ phụng hậu hàng tổng Nguyễn Đình Diễn năm hai dịp vào "ngày sinh" "ngày hóa" ơng lăng Hồng Vân chùa Hồng ân núi Lim Song trải qua tháng năm lịch sử, hội Lim có nhiều lớp văn hóa, người ta tổ chức tế lễ hậu thần vào dịp ngày 13 tháng giêng trùng với hội chùa Lim Chính mà có hội Lim hội hàng tổng 2.2.3 Phần lễ ngày 13/1 âm lịch, Hội Lim mở đầu lễ rước Đồn rước với đơng đảo người dân tham gia Trong lễ phục ngày xưa, sặc sỡ, sắc màu vô cầu kì, đẹp mắt kéo dài tới gần ki-lơ-mét Trong ngày lễ, có nhiều nghi lễ tục trị dân gian tiếng, có tục hát thờ hậu Toàn thể quan viên, hương lão, nam đinh 11 làng xã thuộc tổng Nội Duệ phải tề tựu đầy đủ lăng Hồng Vân để tế lễ hậu thần Trong tế có nghi thức hát quan họ thờ thần Để hát thờ, liền anh, liền chị hát quan họ nam nữ tổng Nội Duệ đứng thành hàng trước cửa lăng hát vọng vào Trong hát, họ hát giọng lề lối để ca ngợi công lao thần 2.2.4 Phần hội Có nhiều trị chơi dân gian đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu tiên, thi dệt cửi, nấu cơm Đặc sắc phần hát hội - phần đặc trưng hội Lim Từ hát mời trầu, hát gọi đò đến sáo sang sông Hội thi hát diễn khoảng gần trưa, tổ chức theo hình thức du thuyền hát quan họ Tại hồ nước nhỏ sát bên cánh đồng làng Lim, thuyền hình rồng sơn son thiếp vàng rời bến câu hát đậm đà nghĩa tình Một bên thuyền liền chị, đối diện em nhỏ súng sính tà áo tứ thân Các liền anh đứng ngồi sát hai phía đầu cuối thuyền Tối ngày 12 đêm hội hát thi quan họ làng quan họ Mỗi làng quan họ dựng trại phần sân rộng đồi Lim Đây phần hội hay lễ Hội Lim Về với Hội Lim với trời âm thanh, thơ nhạc náo nức khơng gian đến xao xuyến lịng người Những áo mớ bảy mớ ba, nón ba tầm, quai thao, dải yếm lụa sồi, ô lục soạn, khăn đóng, áo cặp the hoa gấm ẩn chứa sức sống mùa xuân người tạo vật Cách chơi hội người quan họ vùng Lim cách chơi độc đáo, cử giao tiếp mang sắc thái văn hoá cao Lễ hội diễn khắp làng xã tổng Nội Duệ, trung tâm núi Hồng Vân, với nghi thức tế lễ rước xách uy nghiêm, hùng tráng nhiều trò vui, đặc sắc mà hấp dẫn đánh cờ người, tổ tôm điếm, thi dệt vải, thi làm cỗ đón bạn, ca hát Quan họ 2.3 Lễ hội cầu ngư 2.3.1 Giới thiệu Lễ hội Cầu Ngư diễn vào mùa đánh bắt năm ngày đêm vào khoảng tháng tháng âm lịch Nơi diễn lễ hội toàn làng biển, tâm điểm Lăng Ông - nơi thờ Ông Nam Hải Ông Nam Hải thực chất lồi cá Voi – lồi cá có thân hình to lớn, tính lại hiền hồ, thường cứu giúp ngư dân gặp nạn biển ngư dân tỉnh phía Nam gọi cá ‘Đức Ông’,‘Cá Ông’ hay ‘Ông Nam Hải’ Khi Cá Ông chết, trôi dạt vào bờ thuộc địa phận làng biển nào, làng biển phải tổ chức lễ tang long trọng lập Lăng thờ phụng cúng tế nghiêm cẩn 12 2.3.2 Nguồn gốc Lễ hội Cầu Ngư (Tục thờ Cá Ông) đời từ đâu nơi phát tích đến chưa thể khẳng định xác Để giải thích cho lễ hội có nhiều truyền thuyết, số truyện thuyết, chuyện kể lưu truyền hơm Ví dụ theo Truyền thuyết Phật giáo kể rằng: Ngày xưa, Đức Phật Bà Nam Hải Quan Âm, tuần du Nam Hải, Ngài đau xót mùa biển động, bão tố, nhiều thuyền nhân ngư dân bị đắm thuyền chết trôi biển Để cứu giúp sinh linh, Ngài liền lấy áo cà sa mặc xé làm ngàn mảnh nhỏ ném xuống biển khơi, hố phép thành lồi cá Voi có thân hình to lớn, lại ban cho phép để bơi thật nhanh nhằm kịp đến cứu giúp người bị nạn Từ đó, lồi cá Voi ln trợ thủ đắc lực việc cứu giúp người bị nạn biển Do vậy, người dân miền biển tỉnh phía Nam nước ta xem loài cá Voi vị thần linh biển khơi 2.3.3 Ý nghĩa Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa ngày hội lớn người dân làng biển, thể niềm tin người vào giá trị tốt đẹp, ý chí vượt gian lao, khơng ngại khó để xây dựng sống ngày tốt đẹp Đồng thời, cịn thể lịng biết ơn, truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc ta, tạo nên gắn kết cộng đồng cư dân vùng biển từ bao đời 2.3.4 Tiến trình 2.3.4.1 Lễ rước sắc Các sắc phong Ông Nam Hải thường không đặt Lăng mà cất giữ Nhà Tiền hiền giao cho hào lão có uy tín làng gìn giữ gọi ‘Thủ sắc’.Chỉ có lễ hội rước sắc Lăng tổ chức bái tế Do vậy, Lễ Rước sắc xem nghi thức mở đầu Lễ hội Cầu Ngư Lễ Rước sắc bắt đầu vào sáng ngày Lễ hội Lễ gồm ba nghi thức: – Thỉnh sắc: Được thực trang trọng trước chánh điện Ban Tế lễ thay mặt dân làng dâng hương xin với Thành hoàng vị Tiền Hậu hiền thỉnh sắc Ông Nam Hải Lăng bái tế Ở số nơi, Lễ Thỉnh sắc Lễ Tế Tiền hiền – Rước sắc: Được thực theo hình thức đám rước long trọng Một đám rước tổ chức gây ấn tượng lớn cho người, thu hút đông đảo dân làng tham dự tạo nên khơng khí vừa thiêng liêng, vừa gần gũi – trang trọng mà nhộn nhịp, tưng bừng 13 – Khai sắc: Khi đám rước đến Lăng, Ban Tế lễ đưa Long đình vào Chánh điện Sau nhập Long đình vào Lăng, vị Chánh tế mang sắc phong đặt lên bàn thờ để làm Lễ Khai sắc mở đầu cho Lễ hội Cầu Ngư Ngày nay, xu hướng giản lược nghi thức cổ truyền lễ hội, số làng biển sáp nhập Đình làng Lăng Ơng làm thờ tự bái tế Cũng từ đó, nhiều nơi khơng cịn giữ Lễ Rước sắc theo nghi thức cổ truyền mà giữ lại phần Lễ Khai sắc – nghi thức bắt buộc trước vào lễ hội 2.3.4.2 Lễ Nghinh Ông Lễ Nghinh Ông thường tổ chức vào thủy triều lên nên gọi ‘Lễ nghinh thủy triều’ Lễ thực nhằm mục đích rước hồn Ơng Nam Hải từ biển khơi Lăng trước Tế chánh Vì vậy, nghi thức gọi ‘Phụng nghinh hồi đình’ Do Lễ hội Cầu Ngư làng không trùng thời gian mà theo tập tục lễ nghinh Ông phải tùy theo nước lên, nên tiến hành lễ làng khác Nhưng đa phần Lễ Nghinh Ông tổ chức vào sáng sớm – thời điểm mặt trời lên nước triều lên Lễ Nghinh Ông thường kéo dài khoảng hai Đoàn thuyền tham dự Lễ Nghinh Ơng phải thuyền đánh cá đích thực bố trí sau: – Ghe lễ: Để tạo thêm diện tích cho khơng gian hành lễ, nhiều nơi cho ghép hai thuyền nhỏ vào ghe tạo thành ghe lễ Ghe trang hoàng lộng lẫy với cờ, lọng, ghe có cột cờ treo cờ đại Long đình đặt mũi thuyền, phía trước có bàn hương án để đặt lễ vật bái tế Ban Tế lễ đội nhạc ngồi ghe Hai ghe ghép trang trí cờ hoa dành cho trống chiêng người phục vụ lễ – Ghe Bá trạo: Gồm hai bên Ghe lễ, trang trí cờ hoa giản đơn Ghe lễ Một ghe chở nhóm Bá trạo Tổng Lái, ghe chở nhóm Bá trạo Tổng Mũi, Tổng Khoang (Tổng Thương) Đội Bá trạo phải đứng chèo hầu suốt trình hành lễ biển – Ghe dắt: Là ghe nhỏ chở đội Lân, ghe phải nối với Ghe lễ sợi dây có nhiệm vụ dẫn đầu đám rước Nhiều nơi khơng tổ chức ghe dắt đội Lân Ghe lễ Ngoài số ghe quy định trên, cịn có nhiều ghe ngư dân khách tham quan theo dự lễ, tạo nên không khí tưng bừng sắc màu cho Lễ Nghinh Ơng 14

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan