Xuất khẩu còn chỉ ra những lĩnh vực có thể chuyên môn hóa được, những công nghệvà tư liệu sản xuất trong nước còn thiếu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đạt chất lượngquốc tế.- Như vậy,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-
-ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN
GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ THANH HUYỀN
NHÓM: 2
LỚP HỌC PHẦN: 231_FECO2011_01
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
Trang 2Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2023
GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM 2
11 Phạm Tùng Dương
12 Tô Thuỳ Dương
13 Đinh Nguyễn Hải Đăng
14 Đào Thị Bằng Giang
15 Nguyễn Trường Giang
16 Trần Hương Giang ( Thư kí )
17 Phan Thu Hà
18 Đoàn Đức Hiếu
19 Nguyễn Thị Thu Huyền
20 Phạm Thị Thanh Huyền ( Nhóm trưởng )
Trang 3- Biện pháp khắc phục khó khăn và chính sách phát triển XNK VN.
12 Tô Thùy Dương Thống kê về các nước đi đầu về XNK và VN
13 Đinh Nguyễn Hải Đăng Cơ sở lí thuyết : XNK ở các nước đang phát triển
14 Đào Thị Bằng Giang Thống kê về các nước đi đầu về XNK và VN
15 Nguyễn Trường Giang Vai trò , đặc điểm , thành tựu của XNK VN trong những năm gần đây
16 Trần Hương Giang Cơ sở lí thuyết : XNK ở các nước đang phát triển
17 Phan Thu Hà Thống kê về các nước đi đầu về XNK và VN
18 Đoàn Đức Hiếu Thống kê về các nước đi đầu về XNK và VN
19 Nguyễn Thị Thu Huyền
- Những khó khăn mà XNK VN đang gặp phải , các yếu tố ảnh hưởng đến XNK VN
- Biện pháp khắc phục khó khăn và chính sách phát triển XNK VN
20 Phạm Thị Thanh Huyền Vai trò, đặc điểm, thành tựu của XNK VN trong những năm gần đây
Trang 4MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm về xuất – nhập khẩu và cán cân thương mại.
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
1.1.2 Khái niệm nhập khẩu
1.1.3 Khái niệm cán cân thương mại
1.2 Vai trò của xuất – nhập khẩu.
1.2.1 Vài trò của xuất khẩu
1.2.2 Vai trò của nhập khẩu
1.3 Đặc điểm của xuất – nhập khẩu.
1.4 Chính sách khuyến khích phát triển XNK ở các nước đang phát triển.
1.6.1 Từ năm 2015 – 2020, xuất nhập khẩu Việt Nam và các nước trên thế giới có
những điểm giống nhau sau
1.6.2 Từ năm 2015 – 2020, xuất nhập khẩu Việt Nam và các nước trên thế giới cónhững điểm khác nhau sau
1.6.3 So sánh về trình độ phát triển, đặc thù của xuất nhập khẩu giữa các nước và ViệtNam
1.6.4 Nhận xét về sự thay đổi, biến động tình hình xuất khẩu và nhập khẩu của cácnước đi đầu về xuất khẩu trên thế giới
1.6.5 Những mặt hàng chủ chốt, thế mạnh xuất nhập khẩu của Việt Nam
1.6.6 Dự báo về XNK thị trường quốc tế
Trang 5CHƯƠNG 2 : XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
2.1 Thực trạng của xuất nhập khẩu Việt Nam.
2.1.1 Giai đoạn 2016-2020
2.1.2 Năm 2021: Chịu ảnh hưởng nặng nề của Covid-19
2.1.3 Xuất – nhập khẩu sau Covid-19
2.1.4 Top những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
2.2 Đặc điểm của xuất nhập khẩu Việt Nam
2.2.1 Giai đoạn 2016 – 2020
2.2.2 Năm 2021: Chịu ảnh hưởng nặng nề của Covid-19
2.3 Vai trò của xuất nhập khẩu đối với Việt Nam.
Trang 6
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm về xuất – nhập khẩu và cán cân thương mại
1.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu (Import)
- Xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở sửdụng tiền tệ làm phương thức thanh toán
- Chẳng hạn: Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, sử dụng đồng tiền thanh toán là USD.Trong trường hợp này USD là ngoại tệ đối với Việt Nam nhưng là đồng tiền nội tệ của Mỹ.Còn trong trường hợp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc, và cũng thành toánbằng USD thì đồng USD ở đây là ngoại tệ đối với cả hai quốc gia xuất và nhập khẩu Thôngthường, đồng USD sẽ phổ biến trong hầu hết các hoạt động xuất khẩu trên thế giới
1.1.1.2 Khái niệm nhập khẩu (Export)
- Nhập khẩu đề cập đến các hoạt động dùng ngoại tệ để trao đổi mua hàng hóa, dịch vụ từnước ngoài về phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm thu lợinhuận
- Nhập khẩu cho phép các quốc gia mua hàng hóa và tài nguyên mà họ không thể tự sản xuấthoặc sản xuất chúng rẻ hơn và hiệu quả hơn so với sản xuất trong nước Những hàng hóa,dịch vụ có thể được nhập khẩu bởi các cá nhân, công ty hoặc chính phủ, và được sử dụng đểsản xuất ra các sản phẩm khác hoặc được bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng
1.1.1.3 Khái niệm cán cân thương mại (Balance of Trade)
- Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc giatrong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng(xuất khẩu trừ đi nhập khẩu)
- Cán cân thương mại được thể hiện bằng xuất khẩu ròng (Net Exports) Hệ số này có ý nghĩađặc trưng cho quan hệ ngoại thương của các quốc gia Cán cân thương mại bao gồm xuấtkhẩu và nhập khẩu hàng hóa Sự khác biệt giữa sản lượng của 2 chỉ số này cho thấy khả năngcạnh tranh của quốc gia trong các lĩnh vực thương mại Nếu xuất khẩu chiếm ưu thế so vớinhập khẩu, đồng tiền quốc gia sẽ được củng cố và nền kinh tế đang phát triển theo hướng tích
Trang 7quốc tế 100% (8)
68
BÀI GIẢNG KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1 kinh tế
quốc tế 100% (5)
23
CĂN BỆNH HÀ LAN căn bệnh hà lan và… kinh tế
-quốc tế 100% (4)
10
BT chương 2 KTTC3 bài tập
-kinh tế
quốc tế 100% (4)
11
Chiến lược cạnh tranh của nestle kinh tế 100% (3)
19
Trang 8cực Ngược lại, nếu giá trị nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu thể hiện khả năng cạnh tranh thấpcủa quốc gia Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng.
1.2 Vai trò của xuất nhập khẩu
1.2.1 Vai trò của xuất khẩu
- Xuất khẩu là quá trình hàng hóa được sản xuất ở trong nước nhưng được tiêu thụ ở nướcngoài, vì thế: Xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng hóa của các quốc gia khác đối với quốc giachủ thể Xuất khẩu còn chỉ ra những lĩnh vực có thể chuyên môn hóa được, những công nghệ
và tư liệu sản xuất trong nước còn thiếu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đạt chất lượngquốc tế
- Như vậy, có thể nói xuất khẩu có vai trò: tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu hàng hoáphục vụ cho công nghiệp hoá đất nước; đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển; tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đờisống của nhân dân
1.2.2 Vai trò của nhập khẩu
- Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế của một quốc gia với nềnkinh tế Thế giới Hiện nay khi các nước đều có xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại,nền kinh tế quốc gia đã hòa nhập với nền kinh tế Thế giới thì vai trò của nhập khẩu đã trở nên
vô cùng quan trọng
- Vai trò của nhập khẩu được biểu hiện cụ thể như sau:
+ Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạo ra sự phát triển vượt bậc của sảnxuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển trong xãhội
+ Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, tạo ra động lực bắt buộc cácnhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên, tạo ra sự phát triển xã hội và sự thanhlọc các đơn vị sản xuất
Thực trạng lao động Thái Lan
kinh tế quốc tế 100% (2)
7
Trang 9+ Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóng, chế độ tự cấp, tựtúc.
+ Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt (hàng hóa hiếm hoặc quá hiện đại mà trongnước không thể sản xuất được)
+ Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trường trong và ngoài nước khác nhau, tạođiều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của đất nướctrên cơ sở chuyên môn hóa
1.3 Đặc điểm của xuất – nhập khẩu
- Các hình thức nhập khẩu và ưu nhược điểm:
+ Nhập khẩu trực tiếp hay còn gọi là nhập khẩu tự doanh: chỉ hình thức nhập khẩu độc lậpcủa một doanh nghiệp khi trực tiếp nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ mà không thông qua bất kỳ
tổ chức trung gian nào khác Ưu điểm: Khi thực hiện hình thức nhập khẩu tự doanh, doanhnghiệp phải tự mọi trách nhiệm pháp lý về hoạt động của mình Lợi nhuận thu được nhiềuhơn so với các hình thức khác Khi việc nhập khẩu đúng quy cách, chất lượng tốt,…sẽ giúpnâng cao uy tín doanh nghiệp và thu được nguồn lợi cao Nhược điểm: Doanh nghiệp phảichịu mọi nghĩa vụ thuế liên quan như thuế nhập khẩu, thuế mặt hàng,…
+ Nhập khẩu ủy thác: Đây là hoạt động mà doanh nghiệp nhập khẩu đóng vai trò trung giannhập khẩu, làm thay cho đơn vị cần nhập khẩu những thủ tục cần thiết để có thể nhập hàng vàhưởng phần trăm chi phí ủy thác theo giá trị hàng nhập khẩu Đặc điểm của nhập khẩu ủythác: Doanh nghiệp nhận ủy thác không phải bỏ vốn, xin hạn ngạch, không cần nghiên cứuthị trường hàng nhập mà chỉ đóng vai trò làm đại diện bên ủy thác giao dịch với nước ngoài,
ký kết hợp đồng và làm các thủ tục nhập khẩu khác cũng như khiếu nại,đòi bồi thường khi cótổn thất Bên ủy thác chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, lựa chọn mặt hàng, đối tượnggiao dịch và chi trả mọi chi phí liên quan Doanh nghiệp nhận ủy thác chỉ được tính phí ủythác, không được tính doanh thu và không chịu thuế doanh thu Doanh nghiệp nhận ủy tháccần lập hai hợp đồng: Một hợp đồng giữa doanh nghiệp nhập khẩu với đối tác nước ngoài vàmột hợp đồng giữa doanh nghiệp nhận ủy thác với doanh nghiệp ủy thác Ưu điểm: Mức độrủi ro thấp, trách nhiệm thấp, người đứng ra nhập khẩu không phải là người chịu trách nhiệmcuối cùng, không cần vốn để mua hàng, phí ủy thác tuy thấp nhưng nhận tiền nhanh và ít rủiro
+ Nhập khẩu liên doanh: Đây là hoạt động nhập khẩu trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tựnguyện giữa các doanh nghiệp và cần có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp để
Trang 10phối hợp kỹ năng cùng giao dịch và đề ra chủ trương, biện pháp liên quan đến nhập khẩu,thúc đẩy hoạt động nhập khẩu theo hướng này có lợi nhất cho hai bên theo nguyên tắc có lãicùng chia, lỗ cùng chịu Đặc điểm: Doanh nghiệp ít chịu rủi ro vì mỗi doanh nghiệp nhậpkhẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên tăng lêntheo tỷ lệ góp vốn Việc phân chia chi phí, thuế theo tỷ lệ góp vốn Doanh nghiệp đứng ranhập hàng về sẽ được tính kim ngạch nhập khẩu và khi đưa hàng về tiêu thụ thì chỉ tínhdoanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ góp vốn và chỉ chịu thuế doanh thu trên số hàng đó Cóhai hợp đồng được lập theo hình thức này: một hợp đồng mua hàng với nước ngoài và mộthợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác
+ Nhập khẩu đổi hàng: Đây là phương thức trao đổi hàng hóa, trong đó nhập khẩu và xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhau, người bán cũng là người mua, lượng hàng trao đi có giá trịtương đương với lượng hàng nhập về Mục đích của hoạt động này là thu lãi từ hoạt độngnhập khẩu và cả xuất khẩu Đặc điểm: Có sự cân bằng giữa hàng xuất khẩu và nhập khẩu vềmặt hàng, giá cả, điều kiện giao hàng Doanh nghiệp được tính cả kim ngạch nhập khẩu vàkim ngạch xuất khẩu, doanh số trên cả hàng nhập và xuất Chỉ cần lập một hợp đồng với haimục hàng hóa hoặc hai hợp đồng mà mỗi hợp đồng là một danh mục hàng hóa hay văn bảnnguyên tắc trên cơ sở văn bản nguyên tắc, ký kết các hợp đồng mua bán cụ thể để thực hiện.Trong hợp đồng nhập khẩu thường có điều kiện đảm bảo đối lưu được thực hiện bởi mộttrong các phương pháp như: dùng thư tín dụng, dùng một tài khoản đặc biệt tại Ngân hàng,dùng người thứ ba,…
+ Nhập khẩu tái xuất: Nhập khẩu tái xuất chỉ hoạt động nhập khẩu vào trong nước để tiếptục xuất sang một nước khác với mục đích thu lợi nhuận Hình thức này thu hút ít nhất banước tham gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất Đặc điểm: Doanh nghiệptái xuất cần thực hiện song song hai hợp đồng: Một hợp đồng nhập khẩu và một hợp xuấtkhẩu Doanh nghiệp nhập khẩu tái xuất được tính kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu, doanh
số bán tính trên giá trị xuất khẩu phải chịu thuế doanh thu Hàng hóa nhập khẩu có thểchuyển thẳng sang nước thứ ba nhưng trả tiền luôn do nước tái xuất thu từ người nhập khẩu
và trả cho nước nhập khẩu
+ Nhập khẩu theo đơn đặt hàng: Là hình thức đơn vị ngoại thương chịu mọi chi phí và rủi
ro để nhập khẩu hàng hóa cho đơn vị đặt hàng trên cơ sở đơn đặt hàng của đơn vị đặt hàng,đơn vị đặt hàng có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền Đặc điểm: Đơn vị ngoại thương phải kýkết hợp đồng với đối tác nước ngoài theo đúng đơn đặt hàng về tên hàng, số lượng, quy cách,chất lượng sản phẩm,…
- Các hình thức xuất khẩu phổ biến:
Trang 11+ Xuất khẩu trực tiếp: Trong loại hình xuất khẩu này trực tiếp, bên mua hàng và bên bánhàng sẽ trực tiếp thỏa thuận, ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau Hợp đồng ngoại thươnggiữa 2 bên này phải phù hợp với luật lệ của cả 2 nước là luật mua bán quốc tế Loại hình xuấtkhẩu trực tiếp này sẽ phù hợp với hầu hết các loại hình doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại.Doanh nghiệp có thể tự chủ động hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp mình Bêncạnh đó, đây cũng là sự lựa chọn tốt của các doanh nghiệp muốn khẳng định mình trêntrường quốc tế.
+ Xuất khẩu gián tiếp ( ủy thác xuất khẩu): Có xuất khẩu trực tiếp thì chắc chắn sẽ có xuấtkhẩu gián tiếp Loại hình xuất khẩu gián tiếp này còn có một tên gọi khác là xuất khẩu ủythác, hay ủy thác xuất khẩu Với loại hình xuất khẩu này, doanh nghiệp sở hữu hàng hóa sẽ
ủy thác cho một đơn vị khác đứng ra tiền hành xuất khẩu hàng, Đơn vị này sẽ đứng ra làmviệc trên danh nghĩa là bên nhận ủy thác Để thực hiện loại hình xuất khẩu này, bên chủ hàng
sẽ phải ký hợp đồng nhằm ràng buộc trách nhiệm với bên nhận ủy thác Sau đó đơn vị nhận
ủy thác này sẽ giao hàng và thanh toán đối với thương nhân nước ngoài Cuối cùng họ sẽnhận phí ủy thác xuất khẩu từ chủ hàng
+ Gia công hàng xuất khẩu:Đây là loại hình xuất khẩu mà trong đó, các công ty trong nướcnhận tư liệu sản xuất (nguyên vật liệu, máy móc) từ nước ngoài Sử dụng tư liệu sản xuất đó
để gia công, sản xuất hàng hóa theo yêu cầu của bên đặt hàng Cuối cùng hàng hóa thànhphẩm sẽ được xuất khẩu sang các nước theo chỉ định của công ty đặt hàng Loại hình nàythường được các quốc gia đang phát triển, các quốc gia có nguồn lao động dồi dào áp dụng.Đây không những là điều kiện để các quốc gia đó tiếp cận với những công nghệ mới mà cònmang lại việc làm cho nguồn lao động trong nước
+ Xuất khẩu tại chỗ: Có thể hiểu rằng đây là hình thức xuất khẩu mà chủ hàng hóa trongnước sẽ bán hàng hóa của mình cho thương nhân nước ngoài và vận chuyển cho họ ngay trênlãnh thổ nước mình Ví dụ: Công ty bao bì Toàn Phát tại Hưng Yên bán sản phẩm cho Công
ty Taifeng của Đài Loan Công ty Toàn Phát được chỉ định giao lô hàng là vỏ thùng cartoncho Công ty may Gia Lộc theo yêu cầu của công ty Taifeng
+ Tạm xuất tái nhập: Đây là loại hình xuất khẩu mà hàng hóa chỉ được xuất khẩu ra nướcngoài trong một thời gian nhất định, mang tính tạm thời Sau đó lại được nhập trở về ViệtNam Ví dụ: Tập đoàn Vingroup đưa xe ô tô Vinfast giới thiệu tại Triển lãm ô tô quốc tế ởFrankfurt 2020 Khi muốn xe oto của mình xuất hiện tại triển lãm, họ sẽ phải làm thủ tục xuấtsản phẩm ra nước ngoài trong thời gian diễn ra triển lãm sau đó lại đưa trở về Việt Nam.+ Buôn bán đối lưu: Trong loại hình này, người mua hàng hóa sẽ đồng thời là người bánhàng hóa Khi đó lượng hàng xuất và nhập khẩu sẽ có giá trị tương đương với nhau Hình
Trang 12thức xuất khẩu này còn có thể gọi với một các tên khác là xuất nhập khẩu liên kết hoặc đổihàng lấy hàng.
1.4 Chính sách khuyến khích phát triển XNK ở các nước đang phát triển
Chính phủ Ấn Độ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu, bao gồm:
- Cải cách thể chế, chính sách: Hoàn thiện khung pháp lý về xuất nhập khẩu, đơn giản hóa thủtục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- Hỗ trợ tài chính: Cho vay ưu đãi, hỗ trợ tín dụng, bảo hiểm xuất khẩu, cho doanh nghiệpxuất khẩu
Trang 13- Hỗ trợ xúc tiến thương mại: Tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanhnghiệp tìm kiếm thị trường, đối tác, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu.
- Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về xuất nhập khẩucho doanh nghiệp và người lao động
Trang 141.5 Nhận xét:
- Năm 2015, Trung Quốc có kim ngạch nhập khẩu cao hơn Việt Nam 1,507,319 (triệu USD)
~ 9,75 lần; năm 2021, con số đó là 2,343,209 (triệu USD) ~7,87 lần
- Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của Mỹ cao gấp 7,62 lần Việt Nam; năm 2021, giá trị xuấtkhẩu của Mỹ hơn Việt Nam 2,591,822 (triệu USD) ~5,13 lần
Trang 15- So với Pháp, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam ít hơn 587,352 (triệu USD) ~ 2,7 lần, giátrị xuất khẩu ít hơn 529,483 (triệu USD) ~ 2,55 lần.
- Từ năm 2015-2021, Việt Nam đã có những thành tựu tích cực rõ rệt trong xuất nhập khẩuhàng hóa:
+ Về xuất khẩu: Giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2015-2021 đã có sự chuyển biến tíchcực Với con số 341,576 triệu USD vào năm 2021 gấp gần 3 lần so với năm 2015 Các mặthàng chủ yếu xuất khẩu qua các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Âu, Vào năm
2022, Việt Nam chính thức trở thành nước xuất siêu
+ Các sản phẩm xuất khẩu chính: Điện thoại và linh kiện, máy móc thiết bị, thủy sản, lúagạo,
+ Về nhập khẩu: Cùng với việc thúc đẩy xuất khẩu, trong những năm gần đây chúng ta đãtiếp tục thực hiện tốt khâu kiểm soát nhập khẩu Giá trị nhập khẩu của nước ta tăng từ172,245 triệu USD đến 341,154 triệu USD năm 2021 Như vậy, tốc độ tăng trưởng bình quânhàng năm của kim ngạch nhập khẩu trong giai đoạn này thấp hơn so với tốc độ tăng bìnhquân của kim ngạch xuất khẩu, đạt mục tiêu Chiến lược đề ra Nhập khẩu chủ yếu từ cácnước Mỹ, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc,
2021 Trong khi đó, theo số liệu của WTO, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới năm
2022 đạt 28,5 nghìn tỷ USD, tăng 10,1% so với năm 2021
- Chuyển dịch cơ cấu: Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam và các nước trên thếgiới đều có xu hướng chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng hàng hóa chế biến, giảm tỷtrọng hàng hóa nguyên liệu thô
- Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam và các nước trên thế giới đều đẩy mạnh hộinhập kinh tế quốc tế, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA)
- Về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu: Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn cònphụ thuộc nhiều vào các mặt hàng nông sản, thủy sản, dệt may, Trong khi đó, cơ cấu hàng
Trang 16hóa xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới đa dạng hơn, bao gồm cả các mặt hàng côngnghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,
- Về thị trường xuất nhập khẩu: Thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là Hoa Kỳ,Trung Quốc, EU, Thị trường xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới rộng lớn hơn, baogồm nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ
1.6.3 So sánh về trình độ phát triển, đặc thù của xuất nhập khẩu giữa các nước và Việt Nam
- Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam cao hơn so với cácnước trên thế giới Trong giai đoạn 2015-2022, tốc độ tăng trưởng trung bình của tổng kimngạch xuất nhập khẩu Việt Nam đạt 12,3%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng trung bìnhcủa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thế giới đạt 5,4%/năm
- Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu:
Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàngnông sản, thủy sản, dệt may, Trong khi đó, cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của các nướctrên thế giới đa dạng hơn, bao gồm cả các mặt hàng công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,
- Thị trường xuất khẩu:
Thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Thị trườngxuất nhập khẩu của các nước trên thế giới rộng lớn hơn, bao gồm nhiều quốc gia và vùnglãnh thổ
- Những khác biệt khác về trình độ phát triển đặc thù:
+ Việt Nam là nước đang phát triển, có nguồn nhân lực dồi dào, chi phí lao động thấp Do đó,Việt Nam có lợi thế trong xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng thấp, như nông sản, thủysản, dệt may,
+ Các nước phát triển có nền kinh tế vững mạnh, cơ sở hạ tầng hiện đại, công nghệ tiên tiến
Do đó, các nước này có lợi thế trong xuất khẩu các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, như máymóc, thiết bị, công nghệ,
+ Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực Đông Nam Á, giáp với nhiều quốcgia có nền kinh tế phát triển Do đó, Việt Nam có nhiều cơ hội trong phát triển xuất nhậpkhẩu
+ Các nước trên thế giới có hệ thống giao thông, vận tải phát triển, giúp việc vận chuyểnhàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trở nên thuận lợi
1.6.4 Nhận xét về sự thay đổi, biến động tình hình xuất khẩu và nhập khẩu của c ác nước điđầu về xuất nhập khẩu trên thế giới
- Tổng quan: Theo báo cáo của WB, thương mại toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm lại trong 10năm tới Tuy nhiên, số liệu thống kê gần đây cho thấy, thương mại toàn cầu đang mất dần
Trang 17động lực, nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động đầu tư yếu, đặc biệt là tại Eurozone Do đó,trong những năm tới, để khắc phục tình trạng này, chính phủ các nước cần mở rộng hoạt độngđầu tư thương mại sang các khu vực chưa khai thác hết tiềm năng phát triển Các hiệp địnhthương mại toàn cầu có thể giúp tăng trưởng thương mại phục hồi tại một số khu vực độnglực như tại Đông Nam Á, khu vực Nam Sahara (châu Phi) và Nam Mỹ, góp phần thúc đẩychuỗi cung ứng toàn cầu.
- Từ 2015 - 2016: Tình hình xuất nhập khẩu ở các quốc gia chủ đạo trải qua năm 2016 vớinhiều khó khăn và rủi ro, bất ổn như sự kiện nước Anh bỏ phiếu rời khỏi EU (Brexit), kết quảbầu cử Tổng thống Mỹ và xu hướng chống toàn cầu hóa đã khiến đà tăng trưởng thấp hơn sovới kỳ vọng mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực từ chính sách tài khóa và tiền tệ để kích thích kinh
tế ở nhiều quốc gia Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016 khoảng 3% thấp hơn so với năm
2015, tiếp tục theo hướng suy giảm kể từ năm 2010, sau sự hồi phục ngoạn mục từ tác độngcủa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu Tuy nhiên, khác với năm 2015 là năm mà tốc độtăng trưởng quý sau thấp hơn quý trước, năm 2016 tăng trưởng ở những quý sau có xu hướngtăng lên, kỳ vọng một sự hồi phục trong năm 2017
Sự suy giảm xuất phát từ sự giảm sút tăng trưởng kinh tế ở hầu khắp các nền kinh tế lớn nhưTrung Quốc, Mỹ, Nhật Bản So với mức 2,6% năm 2015, tốc độ tăng trưởng của Mỹ giảm chỉcòn 1.6% vào năm 2016 do giảm sút mạnh trong nửa năm đầu 2016 Tuy nhiên, vào nhữngtháng của nửa năm sau 2016, đặc biệt là quý 3, tăng trưởng kinh tế của Mỹ đã có sự hồi phụcmạnh với tốc độ 3.5% trong quý 3 đã hỗ trợ tốt cho tăng trưởng năm 2016 Mặc dù vậy, cuộcbầu cử tổng thống Mỹ với nhiều kịch tính, làm gia tăng những hoài nghi trên thị trường đãphần nào tác động tới tốc độ tăng trưởng trong quý 4 giảm còn 1.9% thấp hơn con số dự kiến
là 2.1% Tiếp đến là nền kinh tế Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng ở mức 6.7% trong cả năm
2016 với cả 3 quý đầu là 6.7% và tăng nhẹ lên 6.8% ở quý 4 Đây là mức tăng trưởng thấpnhất trong vòng 26 năm qua cũng đã góp thêm vào sự suy giảm của tốc độ tăng trưởng toàncầu Mặc dù tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc thấp hơn năm 2015 nhưng đã có những dấuhiệu khả quan vào những tháng cuối năm 2016
- Từ 2017 - 2018: Vào khoảng thời gian này chứng kiến một sự hồi phục và tăng trưởng đáng
kế, đạt mức cao nhất trong các năm trở lại đây Theo WTO, năm 2017, thương mại hàng hóatoàn cầu đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 6 năm trở lại đây, tăng 4,7% về lượng vàtăng 11% về trị giá Trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa toàn thế giới tăng cao trong năm 2017 là
do giá hàng hóa tăng cao Dẫn đầu về trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa toàn thế giới trong năm
2017 là Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đức
- Từ 2019 - đầu 2021: Nền kinh tế thế giới đã đối mặt với nhiều rủi ro, không chỉ từ thươngchiến Mỹ-Trung mà còn từ tiến trình Brexit và những căng thẳng địa chính trị Ngoài ra ảnhhưởng của dịch bệnh Covid 19 khiến Thương mại toàn cầu bị đình trệ, kéo theo hoạt độngkinh tế tại hầu hết các nền kinh tế lớn đều chậm lại Ví dụ:GDP của Mỹ năm 2019 tăng 2,3%,giảm tương đối mạnh so với mức tăng 2,9% của năm 2018
- Từ giữa năm 2021- 2022: Năm 2021, thương mại toàn cầu đạt mức cao kỷ lục 28.500 tỷUSD, tăng 25% so năm 2020 và hơn 13% so mức trước dịch Covid-19 bùng phát Bên cạnh
Trang 18đó, tăng trưởng thương mại toàn cầu được giữ vững trong nửa đầu năm 2021 và tiếp tục tăngtrưởng trong nửa cuối năm Thương mại hàng hóa và dịch vụ cũng diễn biến tương tự trongnăm 2021 với mức tăng trưởng mạnh hơn trong nửa đầu năm ngoái Thương mại tiếp tục ghinhận mức tăng trưởng khả quan đối với cả hàng hóa và dịch vụ trong các quý III và IV/2021.
Xu hướng xuất nhập khẩu của một số nền kinh tế lớn trên thế giới minh họa rõ nét hơn chocác mô hình tăng trưởng thương mại trong những quý gần đây Quý IV/2021, thương mạihàng hóa ở tất cả các nền kinh tế lớn đều cao hơn mức trước đại dịch, đối với cả nhập khẩu
và xuất khẩu Thương mại hàng hóa của các nước đang phát triển thậm chí còn đạt mức tăngmạnh hơn các nước phát triển Xuất khẩu của các nước đang phát triển trong quý IV/2021 caohơn khoảng 30% cùng kỳ năm trước, so con số 15% ở các nước phát triển
Theo UNCTAD, xu hướng tích cực đối với thương mại quốc tế trong năm 2021 chủ yếu là dogiá hàng hóa tăng mạnh, trong khi các biện pháp kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh được nớilỏng và nhu cầu phục hồi mạnh mẽ nhờ các gói kích thích kinh tế Tuy nhiên, những xuhướng này có khả năng “giảm nhiệt” nên thương mại toàn cầu dự kiến sẽ trở lại “trạng tháibình thường” trong năm 2022
- Nhận xét: Nhìn chung tình hình thương mại quốc tế tại các nước chủ đạo có sự đình trệ vàtăng trưởng trong khoảng thời gian từ năm 2015 - 2022 Mặc dù sự tăng giảm không ổn định( 2015-2016: tăng trưởng chậm, 2017: tăng trưởng kỷ lục, 2019-2021: Suy thoái và đình trệ).Ngoài ra nền kinh tế các nước còn chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid 19, các mâu thuẫnchính trị Tuy nhiên cũng ghi nhận sự cố gắng cải thiện và đẩy lùi khó khăn, đưa kim ngạch
và trị giá xuất nhập khẩu trở về mức độ hồi phục ổn định Dự kiến cho một năm 2023 tăngtrưởng phát triển
- Ảnh hưởng, tác động của thương mại quốc tế đến Việt Nam: Tình hình xuất nhập khẩu thếgiới ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng xuất nhập khẩu tại Việt Nam
Trong giai đoạn 2018-2020, kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức, tác độnglớn đến nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam như: Ảnh hưởng củacác sự kiện như Brexit, giá nhiên liệu và hàng hóa chậm phục hồi, nguy cơ của khủng hoảngkinh tế - tài chính, những điều chỉnh chính sách đã và sẽ thực hiện bởi Chính phủ mới ở Hoa
Kỳ hay tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Trong lĩnh vực thương mại, Trung Quốc đang được cho là thực hiện chính sách cạnh tranhthiếu lành mạnh, các nước Đông Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu thô, tài nguyên,năng lượng giá thấp cho Trung Quốc, trong khi nhập về thiết bị, máy móc, đồ gia dụng chấtlượng thấp Trong hợp tác đầu tư, Trung Quốc tăng đầu tư vào các dự án xây dựng cơ sở hạtầng, bất động sản và khai thác nguyên, nhiên liệu tại các nước ASEAN, trong đó có ViệtNam.Điều này làm tăng mức độ phụ thuộc của các nước ASEAN vào nền kinh tế TrungQuốc, gây ra nguy cơ đó là, bất cứ một cuộc khủng hoảng kinh tế nào của Trung Quốc cũng
sẽ gây ra những tác động xấu, thậm chí là khủng hoảng mang tính dây chuyền đối với nềnkinh tế ASEAN