Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
5,2 MB
Nội dung
TR ƯỜ NG Đ IẠH CỌKINH TẾẾ QUỐẾC DÂN VI N Ệ TH ƯƠ NG M I & ẠKINH TẾẾ QUỐẾC TẾẾ *** BÀI TRÌNH BÀY MƠN: NGHIỆP VỤ HẢI QUAN Chủ đề: Thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập theo loại hình tạm nhập- tái xuất, tạm xuất - tái nhập chuyển Lớp học phần: TMQT1124(123)02-Nghiệp vụ hải quan Họ tên: Dương Thanh Thảo – 11217474 Phan Hà Thanh – 11215297 Lương Ngọc Thảo - 11217476 Thân Hoài Linh - 11217446 GVHD: M Hà Nội - 10/2023 A TẠM NHẬP-TÁI XUẤT I Khái niệm - Tạm nhập tái xuất II Lợi ích tạm nhập tái xuất III Các hình thức tạm nhập - tái xuất IV Thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất Trình tự thực Cách thức thực 13 V Hồ sơ làm thủ tục hàng tạm nhập - tái xuất .14 VI Thời hạn giải hồ sơ 15 VII Thời hạn lưu giữ: 15 VIII Căn pháp lý thủ tục hành chính: 16 B TẠM XUẤT-TÁI NHẬP 17 I Khái niệm - Tạm xuất tái nhập 17 II Lợi ích tạm xuất tái nhập 17 III Các hình thức tạm xuất-tái nhập 17 IV Thủ tục tạm xuất-tái nhập 18 V Quy trình tạm xuất-tái nhập hàng hóa 18 VI Hồ sơ kinh doanh tạm xuất, tái nhập 19 VII Thời hạn tạm xuất, tái nhập 20 Thời hạn giải thủ tục tạm xuất, tái nhập 21 VIII Căn pháp lý 21 C CHUYỂN KHẨU 21 I Khái niệm: 21 III Hướng dẫn phủ kinh doanh chuyển hàng hóa theo Điều 18 nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018: .22 IV Thủ tục hải quan .23 D THỰC TRẠNG CỦA CÁC THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THEO LOẠI HÌNH TẠM NHẬP TÁI XUẤT, TẠM XUẤT TÁI NHẬP, CHUYỂN KHẨU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 Thuận lợi 28 Khó khăn, hạn chế Kiến nghị giải pháp: 28 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 A TẠM NHẬP-TÁI XUẤT I Khái niệm - Tạm nhập tái xuất Căn theo Điều 29 Luật Thương mại 2005 tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hoá quy định cụ thể sau: - Tạm nhập, tái xuất hàng hóa việc hàng hố đưa từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hố khỏi Việt Nam Có thể hiểu đơn giản sau: - Tạm nhập việc cho hàng hóa nước cảnh lãnh thổ quốc gia thời gian định trước xuất sang thị trường nước thứ ba - Tái xuất trình tiếp nối hoạt động tạm nhập Sau làm thủ tục thông quan nhập vào Việt Nam, hàng hóa xuất quốc gia khác Như vậy, chất hàng hóa xuất hai lần nên gọi tái xuất Ví dụ: Với lý điều kiện máy móc, thiết bị dụng vụ y tế Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nước Vì vấn đề nên có số tổ chức nước ngồi muốn giúp đỡ Việt Nam, nên đưa trang thiết bị y tế vào để hỗ trợ Việt Nam xuất hình thức tạm nhập tái xuất Sau hồn thành mục đích nhân đạo khám chữa bệnh, tái xuất máy móc, thiết bị lại nước hỗ trợ II Lợi ích tạm nhập tái xuất Tạm nhập tái xuất hoạt động kinh tế quan trọng việc mở rộng thị trường tăng cường hoạt động xuất nhập Các lợi ích tạm nhập tái xuất bao gồm: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập nguyên liệu, thành phần để sản xuất hàng hóa xuất với giá thành thấp hơn, cải thiện lực cạnh tranh hàng hóa xuất Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm tải vốn lưu động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Giúp doanh nghiệp tránh khỏi rủi ro thị trường thay đổi quy định xuất nhập nước Tăng cường khả kiểm soát quản lý hàng hóa, giảm thiểu sai sót q trình xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn chất lượng hàng hóa Đóng góp tích cực vào hoạt động kinh tế, tăng cường quan hệ thương mại nước, góp phần phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, doanh nghiệp cần nắm rõ quy định pháp luật thực thủ tục, quy trình hải quan để tận dụng lợi ích III Các hình thức tạm nhập - tái xuất Theo quy định Nghị định số 69/2018/NĐ-CP, có 05 hình thức tạm nhập tái xuất: Tạm nhập tái xuất theo hình thức kinh doanh Kinh doanh tạm nhập tái xuất hình thức kinh doanh thực Việt Nam thương nhân phải đảm bảo yêu cầu sau: * Đối với hàng hóa kinh doanh có điều kiện: Nhóm hàng hóa tạm nhập tái xuất có điều kiện: Nghị định số 69/2018/NĐ-CP quy định danh mục hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất có điều kiện bao gồm Nhóm hàng thực phẩm đơng lạnh: ví dụ thịt phụ phẩm dạng thịt ăn sau giết mổ; ruột, bong bóng dày động vật… ( chi tiết Phụ lục VII Nghị định 69/2018/NĐ-CP) Nhóm hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt : bia sản xuất từ malt; rượu vang từ nho tươi; xì gà; thuốc lá…( Phụ lục VIII Nghị định 69/2018/NĐ-CP) Nhóm hàng hóa qua sử dụng: Tủ kết đơng, loại cửa trên, dung tích khơng q 800 lít; Máy làm khơ quần áo; Máy hút bụi… ( Phụ lục IX Nghị định số 69/2018/NĐ-CP) Quy định điều kiện kinh doanh: Để kinh doanh tạm nhập tái xuất nhóm hàng hóa kinh doanh có điều kiện thương nhân Việt Nam phải đảm bảo điều kiện sau: Được thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật doanh nghiệp Bộ Công Thương cấp Mã số kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hóa Một số hạn chế với doanh nghiệp kinh doanh tạm nhập tái xuất: Không ủy thác, nhận ủy thác tạm nhập tái xuất hàng hóa tạm nhập tái xuất có điều kiện; khơng chuyển loại hình kinh doanh từ tạm nhập tái xuất sang hình thức nhập nhằm mục đích tiêu thụ nội địa hàng hóa tạm nhập tái xuất có điều kiện Với vận đơn đường biển hàng hóa tạm nhập tái xuất: Phải vận đơn đích danh ghi rõ Mã số kinh doanh tạm nhập tái xuất doanh nghiệp số Giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất Bộ Công Thương cấp hàng hóa qua sử dụng * Đối với hàng hóa cấm xuất nhập khẩu, tạm dừng xuất nhập chưa phép lưu hành, sử dụng Việt Nam Doanh nghiệp muốn kinh doanh hàng hóa tạm nhập tái xuất thuộc loại hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu; tạm dừng xuất nhập hay hàng hóa chưa pháp lưu hành, sử dụng lãnh thổ Việt Nam hoăc hàng hóa chịu quản lý biện pháp hạn ngạch xuất nhập khẩu, thuế quan… phải Bộ Cơng Thương cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất * Đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất nằm phạm vi 02 loại hàng hóa nêu trên: Thương nhân Việt Nam thực thủ tục tạm nhập tái xuất quan hải quan * Một số lưu ý: Thương nhân tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khơng thực hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất, thay vào tạm nhập tái xuất theo hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn; tái chế, bảo hành… Khi vận chuyển hàng hóa tạm nhập tái xuất container trừ trường hợp bắt buộc phải thay đổi, chia nhỏ hàng hóa theo u cầu chủ thể liên quan khơng phép chia nhỏ hàng hóa, đồng thời quan hải quan kiểm sốt hàng hóa từ tạm nhập vào Việt Nam tới tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Thời gian hàng hóa tạm nhập tái xuất lưu lại Việt Nam: Khơng q 60 ngày, kể từ hồn thành xong thủ tục tạm nhập Nếu cần kéo dài thời hạn thời gian gia hạn lần không 30 ngày, khơng q 02 lần gia hạn phải có văn đề nghị gia hạn gửi tới Chi cục Hải quan nơi thương nhân làm thủ tục tạm nhập hàng hóa tạm nhập tái xuất Do hình thức tạm nhập tái xuất nên thương nhân kinh doanh cần thưc hai hợp đồng riêng biệt Đối với nước xuất ban đầu làm hợp đồng nhập khẩu, nước mà thương nhân Việt Nam tái xuất hàng hóa làm hợp đồng xuất Thời gian làm hợp đồng xuất trước sau hợp đồng nhập Tạm nhập tái xuất theo hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn Thương nhân Việt Nam có quyền ký kết hợp đồng với thương nhân nước ngồi hàng hóa tạm nhập tái xuất với mục đích bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn trừ trường hợp hàng hóa thuộc diện cấm xuất nhập khẩu, tạm ngừng xuất nhập Sau tiến hành bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn hàng hóa tạm nhập tái xuất khoảng thời gian định thương nhân nước ngồi lại tiếp tục tái xuất hàng hóa khỏi lãnh thổ Việt Nam Khác với trường hợp kinh doanh hàng hóa tạm nhập tái xuất, hình thức ký kết hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn không quy định cụ thể thời gian hàng tạm nhập tái xuất lưu lại Việt Nam Do tùy trường hợp, mặt hàng cụ thể, trang thiết bị, trình độ, nhu cầu mà thời gian bảo hành, bảo dưỡng, thuê mượn ấn định cách cụ thể Trường hợp bên thương nhân có quyền tự thỏa thuận với khoảng thời gian hợp lý hợp đồng ký kết Tạm nhập tái xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước Tạm nhập tái xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu thương nhân nước hiểu thương nhân nước đặt hàng với thương nhân Việt Nam việc tái chế, bảo hành hàng hóa đích danh cho thương nhân nước định Sau tái chế, bảo hành thương nhân Việt Nam xuất trả lại hàng hóa cho thương nhân nước Document continues below Discover more Nghiệp vụ Hải from: quan NVHQ1 Đại học Kinh tế… 173 documents Go to course Bài giảng NVHQ - Bài 98 giảng NVHQ Nghiệp vụ Hải quan 100% (5) Note - Google Tài 19 liệu - note giảng Nghiệp vụ Hải quan 100% (1) định mức - hg,h 21 Nghiệp vụ Hải quan 100% (1) Luật Hải quan 2014 45 86 luật Nghiệp vụ Hải quan 100% (1) Sổ tay quy tắc xuất xứ FTA V… Nghiệp vụ Hải quan 100% (1) Khái quát đặt hàng Hoạt động tạm nhập tái xuất theo hình thức thực Incoterms quan Hải quan không yêu cầu phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất Điểm khác biệt hình thức so với hai hình thức hàngvụ hóa sau tạm Nghiệp nhập vào Việt Nam để tái chế, bảo hành tái xuất Hải trở lại thương100% nhân(1) quan nước xuất ban đầu sang cho Việt Nam tái xuất sang nước thứ ba hay thương nhân nước khác hai hình thức Tạm nhập tái xuất hàng hóa để trưng bày, giới thiệu, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Do nhu cầu xúc tiến thương mại, số trường hợp hàng hóa tạm nhập tái xuất đưa vào lãnh thổ Việt Nam mục đích ban đầu khơng nhằm kinh doanh kiếm lời mà để phục vụ cho nhu cầu trưng bày, giới thiệu sản phẩm tham gia triển lãm, hội chợ Mục đích hình thức tạm nhập tái xuất đưa thông tin sản phẩm đến người tiêu dùng, kích cầu giao thương ngồi nước Do đó, hình thức khơng u cầu phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất mà phải thực thủ tục nhập khẩu, xuất quan hải quan Ngoài ra, tạm nhập tái xuất để trưng bày, giới thiệu, tham gia hội chợ, triển lãm thương nhân Việt Nam thương nhân nước cần phải tuân thủ đầy đủ quy định riêng việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm, quy định triển lãm, hội chợ Thời gian hàng hóa tạm nhập tái xuất lưu lại Việt Nam theo hình thức khơng quy định cụ thể thông thường tuân theo khoảng thời gian chương trình, chiến dịch trưng bày, thời gian diễn hội chợ, triển lãm Tạm nhập tái xuất sản phẩm mục đích nhân đạo mục đích khác Trong số trường hợp, điều kiện trang thiết bị , máy móc, dụng cụ y tế Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nước tổ chức nước ngồi mục đích nhân đạo muốn đưa trang thiết bị y tế vào để hỗ trợ Việt Nam xuất hình thức tạm nhập tái xuất máy móc, trang thiết bị, dụng cụ khám chữa bệnh nước vào lãnh thổ Việt Nam Đương nhiên với hình thức khơng cần có Giấy phép tạm nhập tái xuất Hiểu đơn giản với hình thức này, tổ chức nước hỗ trợ Việt Nam, cho Việt Nam ” mượn” máy móc thiết bị khơng nhằm mục đích thu lợi, sau q trình sử dụng Việt Nam phải tái xuất trả lại cho tổ chức nước Ngoài ra, với trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho thể thao, nghệ thuật cần thực thủ tục quan hải quan Trừ máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc khám chữa bệnh, thể thao, nghệ thuật mà thuộc danh mục cấm xuất nhập khẩu, tạm ngừng xuất nhập hay hàng hóa xuất nhập theo giấy phép, điều kiện ngồi việc thực thủ tục hải quan cần phải bổ sung số giấy tờ sau: Giấy tờ việc cho phép tiếp nhận đoàn khám bệnh, tổ chức kiện vào Việt Nam quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền Cam kết quan, tổ chức cho phép tiếp nhận đoàn khám chữa bệnh, tổ chức kiện việc sử dụng mục đích hàng hóa tạm nhập tái xuất Trong trường hợp đặc biệt cần tạm nhập, tái xuất hàng hóa vũ khí, khí tài, trang thiết bị qn sự, an ninh nhằm mục đích phục vụ mục đích quốc phịng an ninh cần có xem xét, cho phép Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an IV Thủ tục hải quan hàng hóa tạm nhập tái xuất Trình tự thực 1.1 Thực theo phương thức thủ công Bước 1: Người khai hải quan thực khai hải quan hàng hóa tạm nhập tờ khai hải quan theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 15/2012/TT-BTC ngày 08/02/2012 Bộ Tài chính, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan nộp cho quan hải quan để đăng ký tờ khai hải quan tạm nhập Cần lưu ý, trước hết phải xác định thật rõ nhu cầu tạm nhập để chọn loại hình chuẩn bị chứng từ phù hợp với loại hình Một số nhu cầu theo loại hình này: • Hàng cho mượn để giới thiệu sản phẩm (cần có hợp đồng, email thỏa thuận cho mượn thời hạn bao lâu, mục đích) • Hàng có xuất xứ Việt Nam cần tái nhập để bảo hành cho khách (cần có hợp đồng mua bán có điều khoản bảo hành cịn hiệu lực) • Hàng cần đem triển lãm phải tái nhập (phải có giấy mời, thư bảo lãnh, hợp đồng thuê mướn -tùy theo trường hợp) o Hàng thuê có thời hạn (phải có hợp đồng cho thuê - ghi rõ thời hạn thuê) o Hàng đem qua nước kiểm tra, test, lấy mẫu phân tích (dạng cần phải chắn tái nhập kiểm tra đạt/không đạt, test đủ tiêu chuẩn/ không đủ tiêu chuẩn ) Bước 2: Cơ quan Hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan, kiểm tra hồ sơ, hàng hóa thơng quan; thu thuế, phí lệ phí hải quan; đóng dấu làm thủ tục hải quan; trả tờ khai cho người khai hải quan Trường hợp hàng hóa giao cho người khai hải quan mang kho bãi để lưu giữ tiến hành lập biên bàn giao, niêm phong hàng hóa giao cho người khai hải quan tự vận chuyển bảo quản Bước 3: Người khai hải quan thực khai hải quan hàng hóa tái xuất tờ khai hải quan theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 15/2012/TT-BTC Bộ Tài chính, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan nộp cho quan hải quan để đăng ký tờ khai hải quan tái xuất Bước 4: Cơ quan Hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan, kiểm tra hồ sơ, hàng hóa thơng quan Thu thuế, phí lệ phí hải quan; đóng dấu làm thủ tục hải quan; giám sát việc tái xuất hàng hóa xác nhận vào tờ khai hải quan; trả tờ khai cho người khai hải quan Trường hợp hàng hóa tái xuất cửa khác cửa đăng ký tờ khai, Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thực lập biên bàn giao, niêm phong hồ sơ hải quan hàng hóa giao cho người khai hải quan tự bảo quản vận chuyển đến Hải quan cửa tái xuất Bước 5: Thanh khoản tờ khai tạm nhập-tái xuất a) Chi cục Hải quan làm thủ tục tạm nhập hàng hoá chịu trách nhiệm khoản tờ khai tạm nhập b) Hồ sơ khoản thực theo hướng dẫn Điều 119 Thông tư 194 c) Thời hạn nộp hồ sơ khoản thực theo hướng dẫn khoản Điều 132 Thông tư 194 d) Trường hợp hàng hố tạm nhập khơng tái xuất hết, doanh nghiệp đề nghị chuyển tiêu thụ nội địa phải có văn gửi quan hải quan Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục tạm nhập hàng giải thủ tục nhập khoản tờ khai tạm nhập, không đăng ký tờ khai mới, doanh nghiệp khai nộp thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, giá trị gia tăng (nếu có) theo quy định Thời hạn nộp thuế, phạt chậm nộp thuế thực theo hướng dẫn khoản Điều 18 Thơng tư 194 Hàng hố tạm nhập chuyển tiêu thụ nội địa phải tuân thủ sách thuế, sách quản lý nhập hàng hoá nhập theo loại hình nhập kinh doanh Giả sử sau xong việc, thông quan tái xuất, lúc cần quan tâm bước: • Xác định hàng hóa nhập (trùng serial number, model hay thơng số tờ khai tạm nhập) • Sau xác định đầy đủ yếu tố liên hệ book lịch tàu, lịch bay để làm thủ tục tái xuất cho lơ hàng • Book lịch tàu, lịch bay…Lấy B/L hay AWB hàng hoàn tất tái xuất Chi cục Hải quan cửa xuất tiếp nhận hồ sơ, hàng hóa, kiểm tra xác nhận vào biên bàn giao; giám sát việc tái xuất hàng hóa xác nhận vào tờ khai hải quan; trả tờ khai cho người khai hải quan 1.2 Thực theo phương thức điện tử: a Đối với người khai hải quan: Bước 1: Tạo thông tin khai tờ khai hải quan điện tử (bao gồm tờ khai trị giá trường hợp hàng hóa thuộc diện phải khai tờ khai trị giá theo quy định hành) Hệ thống khai hải quan điện tử theo tiêu chí, định dạng quy định chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung khai a) Trường hợp người khai hải quan đại lý làm thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung uỷ quyền; b) Hàng hóa xuất khẩu, nhập theo loại hình khác theo loại hình có thời hạn nộp thuế khác phải khai tờ khai hàng hóa xuất khẩu, Hàng cần đem triển lãm phải tái nhập (phải có giấy mời, thư bảo lãnh, hợp đồng thuê mướn…-tùy theo trường hợp) Hàng đem cho đối tác nước ngồi th có thời hạn (phải có hợp đồng cho thuê – ghi rõ thời hạn thuê) Hàng đem qua nước kiểm tra, test, lấy mẫu phân tích (dạng bạn phải chắn phải tái nhập kiểm tra đạt / không đạt, test đủ tiêu chuẩn/ không đủ tiêu chuẩn…) Bước 2: Cơ quan hải quan xem xét, định việc thông quan tờ khai cho người khai hải quan Cơ quan Hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan, kiểm tra hồ sơ, hàng hóa thơng quan; thu thuế, phí lệ phí hải quan; đóng dấu làm thủ tục hải quan; trả tờ khai cho người khai hải quan Bước 3: Người khai hải quan thực khai hải quan hàng hóa tái nhập tờ khai hải quan theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 15/2012/TT-BTC Bộ Tài chính, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan nộp cho quan hải quan để đăng ký tờ khai hải quan tái nhập Bước 4: Cơ quan Hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai hải quan, kiểm tra hồ sơ, hàng hóa thơng quan Thu thuế, phí lệ phí hải quan; đóng dấu làm thủ tục hải quan; giám sát việc tái nhập hàng hóa xác nhận vào tờ khai hải quan; trả tờ khai cho người khai hải quan VI Hồ sơ kinh doanh tạm xuất, tái nhập Thành phần hồ sơ bao gồm: Tờ khai hải quan theo mẫu Bộ Tài ban hành; Văn việc tham gia công việc (Hội nghị, hội thảo, nghiên cứu khoa học, giáo dục, thi đầu thể thao, kiện văn hóa, nghệ thuật kiện khác, khám chữa bệnh, nghiên cứu phát triển sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp…): 01 chụp Giấy phép xuất khẩu, văn thông báo kết kiểm tra chuyên ngành theo quy định pháp luật có liên quan: 01 chính; Giấy ủy quyền cho người nộp hồ sơ (trường hợp ủy quyền cho người khác thực hiện); Bản có chứng thực Giầy tờ pháp lý cá nhân (Chứng minh nhân dân, thẻ Căn cước công dân, Hộ chiếu hiệu lực) người thực thủ tục; 19