1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chủ đề 8 vùng văn hóa tây nguyên

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ֎ CHỦ ĐỀ 8: VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN Lớp học phần: Đại cương văn hóa Việt Nam 01 Giảng viên: TS Trần Thị Thùy Linh Nhóm 8: Trần Thùy Linh Phạm Như Quỳnh Trần Ngọc Nhi Triệu Thành Lương Ngô Phương Nhi Đinh Thị Khánh Hịa Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên MỤC LỤC N⌀i dung II, Đặc điểm vùng văn hóa Tây Nguyên: .4 1, Văn hóa dân gian: 1.1 Lễ cầu an (Lễ mừng lúa mới) - đầu mùa mưa (từ cuối tháng đến cuối tháng 11): 1.2 Lễ ăn cơm – lúa bắt đầu chín 1.3 Kết luận: 10 2, Văn hóa nghệ thuật: 11 2.1 Nghệ thuật điêu khắc gỗ: 11 2.2 Trường ca: 15 2.3 Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun: .17 2.4 Trang phục dân tộc Tây Nguyên: 20 CÂU HỎI LIÊN QUAN: 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên II, Đặc điểm vùng văn hóa Tây Nguyên: 1, Văn hóa dân gian: Trên sở vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan, văn hóa dân tộc, mà thực chất văn hóa dân gian Tây Nguyên có mặt hoạt động người với mật độ thưa, mau tùy theo thời gian năm Lễ hội đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường diễn theo chu kì vịng đời người (lễ ta, lễ mừng sức khỏe, lễ cưới, lễ tang ), theo chu kỳ vòng đời trồng ( lễ phát rẫy, lễ xuống hạt giống, lễ thúc lúa, lễ cho lúa lên chòi, lễ cho lúa xuống chòi…) 1.1 Lễ cầu an (Lễ mừng lúa mới) - đầu mùa mưa (từ cuối tháng đến cuối tháng 11): Đây khoảng thời gian gia đình Tây Nguyên dọn hẳn vào bên cạnh rẫy lúa tới thóc thu hoạch đưa vào kho chứa Thời gian phải tập trung vào sản xuất nên đồng bào khơng có nhiều hoạt động cộng đồng 1.1.1 Phần chuẩn bị: Theo phong tục, để tiến hành làm Lễ mừng lúa mới, già làng chọn ngày thông báo họp làng, thống ngày tổ chức làm lễ, địa điểm tổ chức nhà Rông Lễ vật gồm heo khoảng 60-70kg, gà (1 gà sống, gà nướng sẵn), thịt heo nướng 5kg cốm, cơm mới, bột gạo, măng ghè rượu lớn lễ cúng làng Già làng phân công nhiệm vụ cho người Đàn ông dựng dàn cúng (chơ đang), phụ nữ cột ghè rượu, khiêng nước để chuẩn bị cho Lễ mừng ăn cơm làng 1.1.2 Phần cúng: Khoảng 8h sáng, mặt trời lên cao, già trẻ, gái trai làng tề tựu đầy đủ quanh nhà Rông Tiếng cồng, tiếng chiêng vang lên nhịp nhàng điệu múa xoang, già làng bắt đầu đọc lời khấn lễ: “Ơ Yang Sri, Yang tốt đẹp, Yang núi Chư Prông, Yang sông Già làng làm chủ Lễ mừng lúa hôm lũ làng tổ chức lễ mừng lúa đầu tiên… báo cho Yang Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên ăn uống, chung vui với dân làng, phù hộ cho dân làng sống khỏe mạnh, không bệnh tật ốm đau; phù hộ cho dân làng năm sau lại mùa màng tươi tốt” 1.1.3 Phần hội: Đi đầu người đàn ông trung niên đeo trống nhờ trước bụng, vừa vỗ trống, vừa múa (Ông Trống.(Bo'k S’gơr) Bằng động tác nhanh, gọn, quay đột ngột 90 độ, bước chân nhún nhanh, nảy, cú nhảy vọt, gấp, người múa thể tính nóng nảy, mạnh mẽ thần Sấm Sau ơng ta dàn chiêng cống, chàng trai chiêng, vừa đánh vừa nhún nhảy theo nhịp Đồng bào tin chiêng có thần chiêng (Yang chiêng), có chiêng phải đổi nhiều trâu chiêng có thần mạnh Trong lễ cầu an, chiêng đánh lên lúc thần chiêng xuất hiện, cao giọng cổ vũ, khen ngợi, cảm ơn thần Sấm (tức vai người múa) -> Sự hòa hợp thần chiêng với thần sấm đem lại niềm hứng khởi vơ hạn đồng bào Đây hội tụ lực lượng siêu nhiên, người đối xử bạn, nên "hiển hiện" cho họ thấy chúng "hài lòng" tới mức Đồn múa - chiêng cồng vịng quanh hũ rượu ba lần theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nhằm mô đường mặt trời từ Đơng sang Tây Khi Ơng Trống lui, dàn chiêng cồng đứng thành vịng cung phía Đơng hũ rượu đánh giai điệu mềm mại với tốc độ chậm xuất nhóm bà chủ gia đình múa nhẹ nhàng với bầu đựng nước tay, họ múa vòng quanh hũ rượu, với hướng mặt trời, rót nước vào hũ rượu cần Đó hóa thân Mẹ Lúa Tiếp theo, già làng nơng hũ ngụm sau dân làng mời uống rượu hũ Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Dân làng tập trung đông đủ để già làng tiến hành nghi thức Lễ mừng lúa Cuộc vui mời mọc diễn qua đêm đến bình minh hơm sau Bằng hoạt động văn hóa - nghệ thuật, người Tây Nguyên cổ truyền kéo thiên siêu nhiên với mình, trở thành "bạn" mình, tham gia thành viên thực thụ niềm vui chung cộng đồng Bằng cách đó, người "chinh phục" thiên nhiên với tư cách "chủ thể" tác động cải tạo "khách thể”, mà với tư cách thành phần "khách thể" ấy, hịa nhập tự nhiên với nó, để nhận lấy niềm tin người bạn đó, Thiên - siêu nhiên giúp đỡ Nhưng người không thụ động, mà tổng thể hoạt động văn hóa - nghệ thuật (như Lễ Cầu an) họ tái tạo lại thực qua sáng tạo cách đó, in dấu sắc người vào thực 1.2 Lễ ăn cơm – lúa bắt đầu chín Các dân tộc địa Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng, có văn hóa nghi lễ lễ hội vô độc đáo Theo quan niệm người Êđê, sau lúa đưa nhà, phải đem gạo nấu thành cơm cúng thần linh để báo cáo thành lao động năm, cảm tạ trời đất, tổ tiên cho mùa vụ bội thu cầu mong thần linh tiếp tục phù hộ cho mùa vụ mưa thuận gió hịa, sống ấm no, gia đình sung túc Lễ ăn cơm – lúa bắt đầu chín: Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Lễ ăn cơm (hma ngắt) người Ê-đê có ý nghĩa tương tự lễ cúng Mpan bar người M'nông sau mùa lúa kho, không đơn việc lao động cụ thể, mà coi cách “thu hồn lúa nhà”, “kho chứa lúa nơi trú ngụ hồn lúa”, “chốn thiêng liêng gia đình” Cũng từ sau lễ cúng này, kiêng kỵ thu hoạch chấm dứt Lễ cúng cơm phong tục nhiều dân tộc Tây Nguyên Để ngày lễ diễn thuận lợi, người dân làng háo hức chuẩn bị, người việc Trong nhà, người đàn ông trụ cột nên lo việc chuẩn bị rượu cần, heo, gà để giết thịt, vào rừng chặt cây, đẽo cột gơng (cột để buộc ché rượu cần lễ), cịn phụ nữ đảm đương bếp núc, nấu nướng Người già, trẻ nhỏ tất bật chọn váy, áo, khố… đẹp để mặc ngày lễ quan trọng năm 1.2.1 Phần chuẩn bị: Để ngày lễ diễn thuận lợi, người dân làng háo hức chuẩn bị, người việc Trong nhà, người đàn ông trụ cột nên lo việc chuẩn bị rượu cần, heo, gà để giết thịt, vào rừng chặt cây, đẽo cột gơng (cột để buộc ché rượu cần lễ), phụ nữ đảm đương bếp núc, nấu nướng Document continues below Discover more from: Tri Kinh Quan Doanh QTKD1 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course ĐỀ CƯƠNG QTKD 24 Lecture notes Quan Tri Kinh… 99% (92) Phân tích SWOT TH true milk Quan Tri Kinh… 100% (37) Tài liệu ôn tập trắc 25 36 nghiệm QTKD1 Quan Tri Kinh… 100% (34) Môi trường kinh doanh công ty… Quan Tri Kinh… 98% (127) Vinamilk - Lecture notes Vùng văn hóa Tây4Nguyên Nhóm 33 Quan Tri Người già, trẻ nhỏ tất bật chọn váy, áo, khố… đẹp để mặcKinh… ngày lễ quan 98% (48) trọng năm Lễ vật cúng gồm: Thịt heo; rượu cần; cơm mới; bầu nước lã; ông điếu; bếp đựng than; nông cụ (1 cuốc, rựa, rìu)… C4 BÀI TÂP HQKD - 1.2.2 Phần lễ hội: Lecturer: Nguyen T… 14 Tri Lễ vật Lễ chia làm phần bản: Phần lễ (“Lễ cúng thần”) phần hội (“ĂnQuan cơm mới”) 100% (22) Kinh… cúng gồm: Thịt heo; rượu cần; cơm mới; bầu nước lã; ông điếu; bếp đựng than; nông cụ (1 cuốc, rựa, rìu)… Sau lễ vật bày biện xong, gia chủ mời thầy cúng giàu kinh nghiệm, người kính nể tiến hành làm lễ cúng cho Yàng (thần) Già làng thực lễ cúng Nét độc đáo lễ Ăn Cơm tổ chức theo hộ gia đình Theo đó, gia đình mùa, điều kiện giả lễ ăn cơm tổ chức rình rang, họ làm heo tế thần, 5- ché rượu, tấu cồng 3, chiêng 5, kéo dài thâu đêm suốt sáng Gia đình cúng cơm mời bà buôn đến dự lễ, ăn uống, chung vui Lễ Cúng Cơm bn có đơng người kéo dài tháng tết Kinh, bn có hộ kéo dài 2-3 tuần Đây dịp gia chủ mời bà con, họ hàng, bạn bè buôn lân cận vui chơi, ăn uống Nhà đơng khách niềm vinh dự nhân lên, thể mối quan hệ, điều kiện kinh tế, vị gia đình bn làng Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Lễ ăn cơm không diễn đồng loạt mà theo tuần tự, lễ trải từ nhà sang nhà khác, tháng Chạp đến tháng Giêng khơng khí nhộn nhịp, hân hoan dân làng Trong ngày này, người dân Ê đê tạm gác hết công việc khác lại, họ vui chơi, ăn uống múa hát Đây không dịp để người Ê đê tận hưởng thành sau năm lao động vất vả, mà ý nghĩa lớn ngày lễ mang lại để người dân tạ ơn thần lúa chuẩn bị đón năm mới, đón xuân Người dân tộc Ê đê tập luyện chuẩn bị cho lễ cúng cơm Tiệc vui diễn tận đêm Khi đó, người dân làng không ca hát, nhảy múa mà họ tập trung lại, ngồi quây quần bên để nghe già làng người giỏi giang, hiểu biết rộng kể Khan - khúc tráng ca truyền thống người Ê đê Không người buôn làng, khách khứa mời đến dự lễ đón tiếp nồng nhiệt gia chủ trao tay gói nhỏ thức ăn để chia may mắn, sung túc cho nhà Lễ ăn cơm dịp để người dân Ê đê hồi ức lại khứ hào hùng họ khơng khí mùa xn năm mới, khoảng thời gian để họ ăn uống, ca hát thâu đêm, để sau lại bắt tay vào vụ mùa với mong muốn mùa màng bội thu, ấm no may mắn Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Lễ cúng cơm dịp để người dân đồng bào Ê đê thể lịng thành kính trước đấng thần linh cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu 1.3 Kết luận: Vậy người thiên nhiên (đã siêu nhiên hóa), thực huyền thoại đan xen, quyện bện, "chất liệu" làm nên chất thơ, thực mà hư đấy, sống Con người sống cân bằng, ổn định với mơi trường, họ vật khác quan hệ với bình đẳng Đó điều mà người đại khơng hiểu thường cho vào hồn cảnh người tư cách chủ thể vậy, trở nên nhỏ bé, sợ sệt, hèn Trên thực tế người Tây Nguyên tự tin vào mối quan hệ bền vững, tốt đẹp với mơi trường Ở họ khơng có động tác cúi rạp hành lễ khơng có cầu khăn cầu xin kiểu "lạy Thánh mớ bái" hay "con cắn rơm cắn cỏ lạy Ngài" Nhìn từ góc độ "tiến xã hội" quan niệm ngày đầy khơng phải trạng thái "lí tưởng" Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Những nghệ nhân tạc tượng phải tỉ mỉ, khéo léo để thổi hồn vào tượng làm Cụ thể kiến trúc nhà rông - nhà chung làng, nhà nhà sàn, nhà dài Tùy không gian tượng gỗ thể giá trị tâm linh nghệ thuật với loại tượng theo chủ đề phồn thực, mô tả sinh hoạt đời sống, đồ vật, chim thú, hoa trái Trong nhà ở, nhà rơng, từ bên ngồi vào sản phẩm nghề điêu khắc gỗ dân gian Bahnar, Jrai thường thể vị trí cầu thang, sân nhà sàn, nhà rơng, nhà rông, giàn cúng Ở cầu thang, phổ biến hình ảnh hai bầu sữa mẹ, nằm vị trí cao mặt sàn, đặt trước ngơi nhà sàn người Jrai thuộc nhóm địa phương Chor Mthur Trên cầu thang, vị trí tay nắm, nghệ nhân dân gian thường bố trí cặp ngà voi, sừng trâu, thể ước muốn giàu sang theo quan niệm truyền thống cư dân địa Nơi sân nhà thường tạc, khắc số hình trang trí gần gũi với sống đồng bào như: cặp nồi đồng, bầu nước… Ở huyện Đak Pơ, Kbang, Kơng Chro kỹ thuật trang trí thường thấy nhà rông khắc, vạch, gọt, đẽo để tạo nên hình tượng khác Phổ biến mơtíp nồi đồng, khỉ… Những nhà rơng trang trí nhiều tác phẩm điêu khắc gỗ đẹp kể đến nhà rơng làng Groi xã Ya Hội; nhà rông làng Jro Ktu xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ; nhà rông làng Tờ Nùng xã Ya Ma, huyện Kông Chro; nhà rông làng Leng xã Tơ Tung, làng Mơ Hra xã Kơng Lơng Khơng, huyện Kbang 11 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Một nghệ nhân làm tượng gỗ Trong sản phẩm điêu khắc gỗ dân gian Bahnar, Jrai, thường thấy có nhiều tượng động vật từ tượng lồi bị sát rắn, trăn, kỳ đà, thằn lằn đến tượng loại chim công, chim cu, quạ, chèo bẻo Tượng thú phổ biến vật gần gũi voi, ngựa, khỉ, chó Tượng chim cơng, chó thường làm thành đơi cịn phần lớn loài động vật khác, làm đơn lẻ, liền với phần giá đỡ (cột tượng) 2.1.2 Tượng nhà mồ: Dân tộc Bahnar, Jrai, bỏ mả thường làm tượng gỗ cho người chết, tượng mang nhiều lớp ý nghĩa khác nhau, thể quan niệm người dân tộc chỗ sống chết, mang hình tượng vừa mộc mạc quen thuộc vừa sinh động, huyền ảo thể tính nghệ thuật tạo hình cao Những ngơi nhà mồ người Bahnar làng Bi Gia, Bi Giông, xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, nhà mồ làng Hlang, xã Yang Nam, huyện Kơng Chro có hệ thống tượng nhà mồ làm gỗ cà chít, với nhiều mơtíp tượng người phụ nữ, người giã gạo, đánh trống, cầu thủ bóng đá, cơng an, đội…; động vật phổ biến tượng công, khỉ, rắn, voi…; đồ gia dụng quý nồi đồng, ngà voi, sừng trâu… 12 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Đối với loại hình này, phổ biến có mặt nhà mồ tượng người ngồi khóc đặt góc nhà mồ Bên cạnh đó, có nhiều tượng mẹ với nhiều dạng thể mẹ cõng con, mẹ dắt con, mẹ bế con, mẹ địu Và nhiều loại hình tượng nhà mồ tượng sinh hoạt người cưỡi voi, người cưỡi ngựa, nữ cầm bầu, nam đánh trống, thợ rèn, người lấy nước Riêng tượng phụ nữ giã gạo thường thể sinh động Với dao vạn khúc, gỗ gạo, sau buổi, người Tây Nguyên tạo tượng mồ Tượng trịn đấy, khơng trau chuốt Tượng nét phác, nhát dao vạc, khoét mạnh bạo, có phần thô tháp; lại sức sống Phần lớn tượng nhà mồ tượng người Tượng ấy, đặt vào quần thể nhà mồ với cột trang trí, với hàng rào, với hoa văn đan đủ mái với phối cảnh địa hình, cối nữa, sinh động Cịn phải kể đến tác động nắng gió, mây, mưa Nắng với góc chiếu sáng với cường độ khác ngày từ bình minh đến hồng hơn, phút, lại đem đến cho tượng dáng vẻ, sinh khí Và gió, thứ gió khơng ngừng thổi cao nguyên, lay động cối, xao xác chùm ống tre nhạc cụ - chiêng gió nhà mồ, lại cung cấp thêm vẻ lung linh âm rộn ràng 13 Nhóm Vùng văn hóa Tây Ngun Lúc dường tượng trị chuyện với cảnh quan với Liệu có đáng nói rằng, để tạo quần thể nhà mồ, có tượng trịn, phù điêu gỗ, trang trí tre đan, người Tây Nguyên nghệ sĩ tạo hình xuất sắc phải chẳng khơng có đáng nói vẻ độc đáo, trí thơng minh rung cảm nghệ thuật phối cảnh, bố cục, đường nét, khối hình màu sắc, tất thứ đặt chung bầu trời đầy nắng gió cao nguyên 2.2 Trường ca: Một số dân tộc Tây Nguyên người Ê-đê, Giarai, Bana sáng tạo lưu giữ tác phẩm nghệ thuật mà xưa quen gọi “trường ca” Người Ê-đê gọi khan, người Giarai H’Ri người Bana H’Ămon 2.2.1 Khan: Khan Đăm San (Ê-đê)-được biết đến dịch sang tiếng Pháp, tiếng Việt từ năm nửa đầu kỉ XX/ sau đến Khan Xinh Chơ Nga (thường bị Việt hóa thành Xinh Nhã) Kể Khan loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc Jrai Gia Lai nói riêng vùng Tây Nguyên nói chung Đây thể loại sử thi, trường ca kể truyền thống cha ông, công trạng, phong tục, tập quán dân tộc địa Trong câu chuyện Khan, khơng đơn hình thành trời đất, người mang yếu tố thần thoại, mà cịn q trình hình thành phát triển lịch sử xã hội, phản ánh rõ nét phong tục, tập quán tộc người Tây Nguyên Kể Khan thường khơng có nhạc cụ Một người kể cho nhiều người nghe nhằm nhớ lại công lao lớp người trước Kể Khan dùng sinh hoạt uống rượu cần, gặp bạn bè, anh em, cha mẹ, người thân… 2.2.2 H’Ămon: 14 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Cuối năm 70 có H’Ămon Đăm Noi người Bana dịch tiếng Việt Người Bana An Khê (tỉnh Gia Lai), gọi việc trình bày Book H'Amon, tức Ông H'Amon H'Amon thường cốt truyện nhiều nhân vật, nhiều tình tiết, có tám cỡ truyện ,vừa - hay dài (phải chảng thể mà gọi "trường ca") Cốt truyện thể văn vần theo luật thơ ca dân tộc xen lẫn với đoạn văn xuôi đối xứng cặp (tương tự thứ biến ngẫu, trình độ mộc mạc hơn) Bao H’Amon trình bày dạng hát ngâm điệu âm nhạc dân tộc, dùng với ngữ điệu, sắc thái, cường độ, tốc độ, với cách đổi giọng thật sang giọng giả, hay thay đổi tầm cỡ âm người trình bày H’Ămon hát ngâm khơng gian tĩnh lặng, người hát ngâm, người nghe sống với nhân vật, hóa thân vào nhân vật, vào câu Một nhân vật chuyện mà họ tin có thật, họ quên thực tại, trở thành người trong Đăm với khứ mà theo quan niệm họ, khứ “hiện hữu” Noi Có người nghe có nhiêu biến thể khác H’Amon, người "chiếm hữu" theo cách riêng mình, nghe, họ ngồi im tượng, có nét măt nhất, đơi mắt, nói lên lo lắng bốn chồn hay vui buồn tâm hồn họ Đến với H'Amon để sống với nó, nên bắt đấu trình bày H’Amon phải kể hết, dù có phải chia thành nhiều đêm Nếu bỏ dỡ, nhân vật (vốn tin hữu bên cạnh người) khơng lịng số phận họ, khơng kể từ gốc đến Cịn người nghe cần "sống" với câu chuyện ngã ngủ, kết thúc Nhu cầu "sống" khiến cho H’Amon kể kể lại nhiều lần mà dân khơng chán 15 Nhóm Vùng văn hóa Tây Ngun 2.3 Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên: Đến với Tây Nguyên, muốn thưởng thức âm trầm bổng, vang vọng cồng chiêng núi rừng đại ngàn Cồng chiêng Tây Ngun khơng có sức hấp dẫn đặc biệt đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu, mà cịn tiếng nói tâm linh, biểu tượng cho sống người nơi Theo quan niệm người Tây Nguyên, cồng chiêng ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu người với giới siêu nhiên Nó coi biểu cho tài sản, quyền lực, an toàn gia đình cộng đơng Cồng, chiêng làm từ hợp kim đồng, có pha vàng, bạc đồng đen Cồng loại có núm, chiêng khơng núm Nhạc cụ có nhiều cỡ, đường kính từ 20 đến 50-60cm, loại cực đại tới 90-120cm Cồng chiêng dùng đơn lẻ dùng theo dàn, từ đến 12 13 chiếc, chí có nơi tới 18-20 Trong chiêng, chiêng mẹ (chiêng cái) quan trọng Cồng chiêng gõ dùi đấm tay Có dân tộc cịn áp dụng kỹ thuật chặn tiếng tay trái tạo giai điệu chiêng 16 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Âm cồng chiêng xoa dịu nỗi buồn, đớn đau, nỗi cô đơn trống vắng hay tủi hờn bất hạnh Người giàu sang, kẻ nghèo hèn, già trẻ, gái trai bị thơi miên, khao khát tìm cội nguồn, gắn kết vũ điệu cồng chiêng say lòng người Âm nhạc không đơn nghệ thuật mà có chức phục vụ kiện đặc biệt xã hội đời sống hàng ngày Lúc đứa trẻ chào đời, tiếng cồng vang lên chào đón thành viên Khi đứa trẻ lớn lên, giai đoạn đời sống, từ việc ruộng đồng buổi gặp gỡ nam nữ, đón khách, lên nhà hay tang lễ… thiếu tiếng cồng chiêng Tiếng cồng chiêng âm vang gợi cho người nghe thấy không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội… người Tây Nguyên Đón người vào đời nhạc cồng chiêng Bại nhạc cồng chiêng tiễn đưa người huyệt mộ để lễ bỏ nhà mồ, linh hồn người theo tiếng cồng chiêng mà với "nửa cộng đồng hôm qua" Có thể nói, đời người Tây Nguyên "dài theo tiếng chiêng" Với chức xã hội khơng có q đáng đưa khái niệm "văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" Cũng không sai đưa khái niệm "nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên" Xưa kia, nhà dù nghèo có Nhà giàu có hàng chục khác nhau, gọi "bộ" biên chế âm nhạc với hệ âm chặt chẽ Tùy theo dân tộc, chí, nhóm địa phương dân tộc biên chế khơng giống Một chiêng cồng có từ ba đến mười làm cái, đó, có cồng (loại có núm) chiêng (loại khơng có núm) Cùng với cồng chiêng, cịn có trống số dân tộc, thêm hai cặp chũm chọe 17 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Theo đồng bào, trống thần Sấm, biểu tượng cho Trời, tính Nam Cồng chiêng biểu tượng cho Đất, tính Nữ Người Giẻ (Triêng) cho trống Mặt trời, tính Nam, cồng chiêng Mặt trăng, tính Nữ Bất kể cồng chiêng trống gắn cho biểu tượng cụ thể đâu thấy ẩn dấu quan niệm lưỡng hợp ngun sơ q trình sinh sơi nảy nở cư dân nông nghiệp Nếu chiêng có ba thường ba cồng (có núm) Âm Cồng (có núm phía trên) Chiêng (khơng có núm phía dưới) theo cách gọi phổ biến ngày chúng cách quãng năm quãng bốn Đó quãng hệ âm thiên nhiên Cần nói ba "phong cách âm nhạc" lớn, "phong cách" lấy dân tộc làm ví dụ gọi tên: Cồng chiêng Êdê nhịp điệu phức hợp, tốc độ nhanh, cường độ lớn Cả nhạc chùm âm giàu màu sắc nối tiếp, đan xen nghe tưởng mớ âm lộn xộn, với lỗ tai "hiện đại" nghe kĩ thấy hết tinh tế đa dạng Nó giống luồng ánh sáng trắng chói xối xả tn xuống nhìn thẳng vào mặt mùa hạ Nhưng chốc chốc, luống ánh sáng trắng lại nở ra, phân quang thành gam màu phức hợp mây cầu vồng Những hịa sắc ẩn hiện, đến lại biến, khiến cho ta dừng lại điểm, tiếp nối chúng gây nên cảm xúc rạo rực khó tả tâm hồn Cồng chiêng M’nơng cường độ không lớn tốc độ nhanh Nhưng nhạc lại đối thoại vui vẻ chiêng Khi này, kia, gióng lên, xen nhau, gọi đáp Có thể cảm nhận tiếng suối chảy, tiếng gió thổi, tiếng rừng xào xạc, tiếng gia súc sàn nhà hết tiếng người Cồng chiêng M’nông giàu chất tự Cổng chiêng Bana - Giarai thiên tính chất chủ điệu (homophonie) âm nhạc Một bè trầm cống có núm văng lên với âm sắc đầy đặn, vững chãi, hùng tráng Bên giai điệu thánh thót chiêng (khơng có núm) với âm sắc đanh, gọn, lảnh lót Hai bè hòa vào thể đối thoại coi câu chuyện Đất Trời Thêm vào chất giọng nàng nặng trống cầm chịch âm vui vẻ, rạn vỡ hai cặp chũm chọe xoa liên tục Đó nói ba "phong cách âm nhạc" lớn Trong mối "phong cách" lại có nhiều sắc thái khác Cũng có tính tự phong cách M'nơng, dễ phân biệt sắc thái M’nông Gả với IM'nông Noong Cũng cồng chiêng Êđê Atham với Bih; cồng chiêng Jơrai Ea Junpa với Jarai Chưpa; cồng chiêng Băhnar T'Lơ với Bâhnar Kon K’De 18 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Ở Việt Nam nhiều dân tộc dùng chiêng cổng Người Việt dùng cổng với trống lễ tế đình làng Người Thái dùng 2-3 cống xòe vòng- Người Mường có dân cồng hội "Rước bơng cơm trải lúa" (Xóc pơơng kơm clải lỏ) hội Sắc bùa (Xéc Bùa) Nhưng không đâu cồng chiêng lại quán xuyến sống người đạt đến trình độ nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên, Chính phẩm chất khiến "văn hóa cồng chiêng" "nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng" trở thành đặc điểm bật vùng văn hóa Tây Nguyên 2.4 Trang phục dân tộc Tây Nguyên: Di sản văn hóa truyền thống dân tộc Tây Nguyên chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo đa dạng Dấu ấn thể sinh động qua trang phục truyền thống, tạo lên sắc văn hóa riêng tộc người vùng miền đất nước, góp phần tạo lên đa dạng văn hóa tranh văn hóa cộng đồng 54 dân tộc anh em Nét chung trang phục truyền thống dân tộc Tây Nguyên đàn ơng đóng khố, mặc áo chui đầu áo choàng quấn, phụ nữ mặc áo, váy Sử dụng hai gam màu chủ đạo đỏ, đen (các dân tộc Bắc Tây Nguyên) xanh đậm, trắng (các dân tộc Nam Tây Nguyên) kết hợp với dệt, thêu loại hoa văn mang hình tượng gần gũi với thiên nhiên, chị em phụ nữ Tây Nguyên tạo nên trang phục ấn tượng Tuy vậy, trang phục, cách ăn mặc dân tộc có nét khác tộc người 19 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Người Gia-rai – dân tộc địa với số dân đông Tây Nguyên, thường nhật, nam đội khăn, theo lối quấn nhiều vịng đầu bng sang bên tai, quấn gọn ghẽ khăn xếp người Kinh Khăn màu chàm Nhìn chung nam giới Gia Rai đóng khố Khố thường ngắn khố ngày hội, loại vải trắng có kẻ sọc Ngày lễ, họ mang khố màu chàm, khố loại trang trí hoa văn màu trắng, đỏ thành đường viền mép khố, đặc biệt hai đầu với tua chàm Có nhóm trần, có nhóm mang áo (cộc tay dài tay màu chàm, khoét cổ chui đầu) Loại ngắn tay thường có đường viền màu trắng bên sườn Phụ nữ để tóc dài búi sau gáy quấn gọn sau đỉnh đầu Áo loại áo ngắn chui đầu, chàm áo trang trí sọc hoa văn theo bố cục ngang thân áo cổ, vai, ống tay, ngực, gấu áo hai cổ tay áo Váy loại váy hở quấn vào thân Phong cách trang trí váy thiên lối bố cục ngang với đường sọc màu Với người Ê đê, nam để tóc ngắn quấn khăn màu đen nhiều vòng đầu Y phục truyền thống gồm áo khố, áo có hai loại loại áo dài trùm mông loại áo dài gối Khố có nhiều loại phân biệt ngắn dài có trang trí hoa văn Áo thường ngày có hoa văn, bên cạnh loại áo cịn có loại áo cộc tay đến khuỷu, khơng tay Phụ nữ Ê đê để tóc dài buộc sau gáy Họ mang áo váy trang phục thường nhật 20 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên Nam giới Ba Na mặc áo chui đầu, cổ xẻ, loại áo cộc tay, thân áo có đường trang trí sọc đỏ chạy ngang, gấu áo màu trắng Nam mang khố hình chữ T, ngày rét họ mang theo chồng Phụ nữ Ba Na ưa để tóc ngang vai, có búi cài lược lơng chim, trâm đồng, thiếc, mặc áo chủ yếu loại chui đầu, ngắn thân váy, Áo cộc tay dài tay Váy loại váy hở, quanh bụng đeo vòng đồng cài tẩu hút thọc vào Cuối cùng, tất thử khố hai vạt với khăn quấn đầu có cắm lông chim, dàn chiêng cồng với trống lớn, cối giã gạo hình thuyền chày đứng, kiểu mái nhà nở thót, thuyền độc mộc hình thoi với trang trí mũi mạn v.v , tất thứ dường từ hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ I trở với thực Đến Tây Ngun nhiều có cảm giác sống khơng gian văn hóa Đơng Sơn 21 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên CÂU HỎI LIÊN QUAN: Câu 1: Địa danh sau thuộc tỉnh Tây Nguyên? A Tà Xùa B Mai Châu C Đồng Tháp Mười D Buôn Mê Thuột Câu 2: Tây Nguyên có tỉnh? A B C D Câu 3: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản truyền phi vật thể nhân loại năm bao nhiêu? A 2003 B 2004 C 2005 D 2006 Câu 4: Hai nhóm ngơn ngữ chủ yếu vùng văn hố Tây Ngun (nếu khơng kể dân tộc phía Bắc người Kinh di cư đến) A Nhóm Việt- Mường nhóm Mơn Khơ- me B Nhóm Mơn- Khơme nhóm Mã Lai- Đa Đào C Nhóm Việt – Mường nhóm Mã Lai- Đa Đào D Nhóm Mơn- Khơme nhóm Mnơng Câu 5: Tượng nhà mồ dùng để làm ? 22 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên A Để trang trí nhà B Để cầu mưa C Để tiến linh hồn người chết giới bên D Để cầu may mắn dịp tết Câu 6: Trường ca Tây Nguyên sáng tác dân tộc ? A Tà Ôi B Si La C Ê Đê D Pà Thẻn Câu 7: Biểu tượng văn hoá cộng đồng Tây Nguyên ? A Cồng chiêng tây nguyên B Nhà mồ C Nhà Rông D Cả ba đáp án Câu 8: Lễ ăn cơm coi ? A Thu hồn lúa nhà B Cầu an cho trồng C Mang hồn lúa khỏi nhà D Cầu cho mùa màng tốt tươi Câu 9: Lễ ăn cơm gồm phần A phần B phần C phần D phần Câu 10: Thần tiếng Ê đê ? A Yàng 23 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên B Ami C Ama D Adei 24 Nhóm Vùng văn hóa Tây Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Quốc Vượng (Chủ biên) https://baodantoc.vn/du-le-mung-lua-moi-voi-dong-bao-gia-rai-o-lang-o1638245620857.htm https://www.vietnamplus.vn/tuong-go-dan-gian-nghe-thuat-tam-linh-doc-dao-cua-nguoi-taynguyen/766581.vnp https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/de-van-hoa-ke-khan-con-mai-voi-tay-nguyen519664.html https://www.vietnamplus.vn/cong-chieng-tay-nguyen-diem-nhan-ve-van-hoa-du-lich-giuadai-ngan/678788.vnp https://dangcongsan.vn/anh/trang-phuc-truyen-thong-cac-dan-toc-tay-nguyen-557957.html 25

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w