Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
29,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI HÀNG HĨA QUỐC TẾ Chủ đề: Vận tải hàng hóa đường biển NHÓM Phan Ngọc Thọ: 11203783 Tạ Xn Đơn: 11200821 Nguyễn Đình Kháng: 11201920 Lê Cơng Hiếu: 11201476 Trần Duy Long: 11202365 Bùi Duy Đức: 11204810 Lê Huệ Chi: 11200581 Nguyễn Thị Thu Trang: 11208105 Phạm Thị Ngọc Anh: 11200344 Đào Đức Thắng: 11203530 Lớp tín chỉ: Nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế_02 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Thu Hồng Lời nói đầu Ngày nay, thương mại quốc tế ngày phát triển, hội nhập quốc tế ngày mở rộng theo chiều rộng chiều sâu, việc giao thương hàng hóa nước hay nhóm nước với thường xuyên, điều vừa động lực vừa nguyên nhân dẫn đến vận tải ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa khơng ngừng gia tăng nước giới Nếu ví kinh tế quốc gia thể sống vận tải, lưu thông mạch máu nuôi dưỡng thể, vận tải biển động mạch chủ thể Vận tải biển có vai trị mấu chốt quan trọng vận tải hàng hóa, đóng góp lượng lớn lưu lượng vận chuyển hàng hóa quốc tế, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập nước Vì Nhóm chúng em lựa chọn chủ đề “ Vận tải hàng hóa đường biển” để phân tích, làm rõ thêm vấn đề liên quan đến chủ đề góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện phát triển hệ thống vận tải biển Việt Nam NỘI DUNG I Khái quát vận tải hàng hóa đường biển Vận tải đường biển hình thức vận chuyển hàng hóa sử dụng phương tiện sở hạ tầng đường biển để phục vụ cho mục đích vận chuyển Phương tiện thường dùng tàu thuyền phương tiện xếp, tháo gỡ hàng hóa xe cần cẩu… Cơ sở hạ tầng để phục vụ cho vận tải đường biển bao gồm cảng biển, cảng trung chuyển…Vận tải đường biển thích hợp cho khu vực có vùng biển liền kề có cảng cho tàu cập bến Có thể thực vận chuyển hàng hóa đường biển nước chuyển hàng quốc tế Vì tàu vận chuyển thường quy mô trọng tải lớn nên thơng thường hình thức vận tải đường biển áp dụng nhiều cho ngành xuất nhập để chở số lượng hàng hóa có khối lượng lớn Vận tải hàng hóa đường biển đời sớm so với phương thức vận tải khác (sau vận tải đường sông) Ngay từ kỷ trước công nguyên, quốc gia cổ đại Ai Cập, Trung Quốc, Nhật Bản…đã biết lợi dụng biển làm tuyển đường giao thông để giao lưu vùng, miền, quốc gia với giới Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ, vận tải đường biển trở thành ngành vận tải biển đại hệ thống vận tải quốc tế, chiếm mộ nhân tố quan trọng hoạt động xuất nhập Đặc điểm vận tải hàng hóa đường biển Phương thức vận tải đường biển chia làm loại vận chuyển hàng hóa vận chuyển người (ở Việt Nam phổ biến vận chuyển hàng hóa) Tùy vào loại hàng có phương thức vận chuyển riêng Các mặt hàng đông lạnh vận chuyển loại tàu có lắp đặt thiết bị máy lạnh thường di chuyển nhanh để đảm bảo hàng hóa đến tay người nhận cách nhanh nhất, tránh bị hư hỏng hàng Một số loại hàng container loại tàu chuyên chở container đảm nhận thường có kích thước lớn chịu tải trọng lớn Cịn loại hàng chất lỏng, chất hóa học vận chuyển theo vận tải chuyên dụng Ưu điểm ngành vận tải đường biển: Vận tải đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hóa bn bán quốc tế Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên Năng lực chuyên chở phương tiện vận tải đường biển lớn, không bị hạn chế phương tiện phương thức vận tải khác Có thể vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau, khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn Có thể giao nhận hàng hóa khắp nơi khơng hạn chế đường 70% trái đất nước Giá cước vận tải đường biển thấp nên phù hợp với loại hàng hóa có khối lượng lớn, quãng đường vận chuyển xa không yêu cầu thời gian giao hàng nhanh Nhược điểm hình thức vận chuyển này: - Có khả gặp nguy hiểm cao bốn bề nước, khó có khả thân - Chịu ảnh hưởng nặng nề yếu tố thời tiết, khơng thể di chuyển bão, sóng thần hay mưa to - Chịu chi phối điều chgnh nhiều luật lệ, tập quán nước, khu vực khác - Quy trình tổ chức chuyên chở phức tạp, tốc độ tàu biển chậm, thời gian hành trình vận chuyển bị kho dài Tác dụng vận tải hàng hóa đường biển Vận tải biển giải pháp hữu hiệu cho vận chuyển hàng hóa xuyên quốc gia Đường biển - đường di chuyển phù hợp với loại hàng, sản phẩm thị trường (trừ số hàng hóa đặc biệt) Do đó, vận tải đường biển có tầm trọng cơng đoạn trao đổi, bn bán hàng hóa nội địa quốc tế, yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế Sự phát triển ngành vận tải biển góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng, cấu thị trường bn bán quốc tế Vận chuyển hàng hóa đường biển ngành chủ lực Việt Nam, xuất từ sớm, trải qua bao thăng trầm lịch sử, góp phần hình thành vai trị chủ chốt tăng trưởng kinh tế nước ta Hiện nay, nhiều đơn vị trang bị lượng lớn tàu hàng siêu tải trọng, công suất lớn động mạnh, chở mặt hàng khối lượng lớn, đa dạng chủng loại hàng - Về kinh tế: Vận tải biển cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất, chí vận chuyển hàng hóa bn bán với khu vực khác Vận chuyển đường biển tảng giúp phát triển, thúc đẩy sản xuất ngành, mở thị trường lớn cho lĩnh vực kinh doanh nước Đồng thời, tạo điều kiện hình thành phát triển ngành mới, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho ngân khố quốc gia, nhờ thu chi phí tàu hàng vào lãnh hải nước Vận tải đường biển tác động tới cán cân toán quốc tế - Về xã hội: Mở hội việc làm, đáp ứng nhu cầu tìm việc nhiều người thời gian vừa qua Từ đó, ngành vận tải biển giải vấn đề nhức nhối xã hội thất nghiệp, đói nghèo, nhằm tạo xu hướng hoàn toàn cho người dân học tập làm việc - Về đối ngoại - đối nội: Tạo dựng đường giao thương thuận lợi với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường mối quan hệ nhằm tăng cường hợp tác hữu nghị quốc gia Riêng đối nội, vận tải nội địa góp phần quan trọng phương thức vận tải hàng hóa nước ta - Về trị: Là cầu nối trị nước giới, phương tiện đánh giá, thăm dò hiệu động thái quốc gia II Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải đường biển Các tuyến đường biển 1.1.Định nghĩa Các tuyến đường biển: Là tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với tàu biển hoạt động chở khách hàng hóa 1.2.Phân loại - Theo mục đích sử dụng: Tuyến đường hàng hải định tuyến (Regular Navigation Line) Tuyến đường hàng hải không định Tuyến đường hàng hải đặc biệt (Special Navigation Line) - Theo phạm vi hoạt động, phân thành loại sau: Tuyến đường hàng hải nội địa (Domestic Navigation line) Tuyến đường hàng hải QT (International Navigation Line) Các kênh đào (Canal/Channel) 1.2.1 Tuyến đường hàng hải nội địa Lợi Việt Nam để phát triển vận chuyển đường biển nội địa Được biết đến phương tiện vận chuyển lâu đời, tiết kiệm khơng địi hỏi q khắt khe trọng tải, thời gian, vận tải đường biển đóng góp vai trị quan trọng ngành vận tải Việt Nam Dưới lợi Việt Nam để phát triển vận chuyển đường biển: - Việt Nam có đường bờ biển dài 3000km chạy dài từ Bắc vào Nam tạo điều kiện cho tàu thuyền cập bến vận chuyển hàng từ Nam Bắc - Là quốc gia có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, tạo thành mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi - Có hệ thống cảng vơ phong phú với trung tâm cảng miền Bắc (Hải Phòng, Quảng Ninh); miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang) miền Nam (TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu) - Có đội ngũ người biển kinh nghiệm lâu năm từ bao đời đáp ứng nhu cầu lao động vận tải - Có đội ngũ đóng sửa chữa tàu thuyền dày dặn kinh nghiệm phục vụ cho việc chế tạo phương tiện vận tải tốt Các tuyến đường biển nội địa khai thác - Tuyến vận chuyển đường biển nội địa Bắc Nam tuyến vận chuyển đường biển nội địa lớn nước ta trải dài từ Bắc vào Nam, qua cảng biển lớn nhỏ hai miền - Tuyến vận chuyển đường biển nội địa Nam Trung tuyến vận tải biển cảng từ Trung vào Nam - Tuyến vận chuyển đường biển nội địa Bắc Trung tuyến vận tải biển từ cảng miền Trung đỗ dài Bắc - Một vài tuyến vận chuyển đường biển nội địa nhỏ khác tuyến Tp HCMCần Thơ,Tp HCM - Bà Rịa-Vũng Tàu, TP HCM – Hà Nội tuyến nhỏ hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2.2 Tuyến đường hàng hải quốc tế ( International Navigation Line) Là tuyến đường vận tải biển nối liền quốc gia, khu vực vùng với Các tuyến đường biển hình thành tự nhiên có can thiệp người (như kênh đào xuyên đại dương) Đường hàng hải quốc tế có vai trị quan trọng việc giao thương hàng hóa nước giới, mở hội phát triển nhiều ngành nghề lĩnh vực mới, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Các tuyến đường biển quốc tế phổ biến Việt Nam Với lợi đường bờ biển dài, Việt Nam tận dụng ưu để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hóa thơng qua tuyến đường biển quốc tế Hiện có tuyến đường hàng hải quốc tế Việt Nam sau: Tuyến đường biển từ Việt Nam sang Châu Âu Tuyến đường biển từ Việt Nam sang châu Âu tuyến đường dài, bao gồm chặng sau: Xuất phát từ biển Đông đến Singapore, điểm tạm dừng để tàu mua nhiên liệu giấy tờ cần thiết Tiếp đến, tàu tiến vào quần đảo Malaysia, qua Ấn Độ Dương để đến Biển Đỏ Tàu tiếp tục theo hướng kênh đào Suez để đến vùng Địa Trung Hải Từ đây, tàu di chuyển đến nước Pháp, Ý, Bulgaria… Hơn nữa, tàu qua eo Ixtanbul vào cảng Costanza, Vacna, Odessa; eo Gibranta để đến nước Bắc Âu; kênh Kiel vào vùng biển Baltic để đến cảng nước Đức, Phần Lan, Ba Lan, Thụy Điển Tuyến đường biển từ Việt Nam Châu Mỹ Xu hướng mở cửa hội nhập Việt Nam năm vừa qua làm cho ngành hàng hải Việt Nam triển mạnh, có mặt tàu biển treo cờ Việt Nam Document continues below Discover more Nghiệp vụ giao from: nhận vận tải NVGN200 Đại học Kinh tế… 207 documents Go to course PHƯƠNG THỨC VẬN 26 TẢI ĐƯỜNG BỘ Nghiệp vụ giao nhậ… 100% (13) sở vật chất pháp lý vận tải… Nghiệp vụ giao nhận… 100% (9) Nvgnvthh - nghiệp 52 28 vụ giao nhận vận… Nghiệp vụ giao nhận… 100% (7) sở pháp lý vận tải hàng hóa đường… Nghiệp vụ giao nhận… 100% (7) Vận tải đường bộ, 122 đường sắt đườn… Nghiệp vụ giao nhận… 100% (7) Vận tảihàng đường cảng Châu Mỹ gia tăng nhanh số lượng tàu lẫn lượng Tuy biển nhiên, tuyến đường hàng hải từ Việt Nam Châu Mỹ, vùng Đông Bắc Mỹ, vùng Nghiệp vụ biển Ca-ri-bê Trung Mỹ tuyến đường không 100% (4) 55phải dễ dàng thuận lợi cho nhậ… tàu biển xuất phát từ cảng Việt Nam Trong tuyến đườnggiao đưa đây, lựa chọn tùy theo mùa hành hải dựa vào yêu cầu riêng cho chuyến để định - Tuyến đường qua kênh đào Suez - +Xuất phát từ Việt Nam, tàu chạy qua qua eo Singapore, Malacca, chuyển hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ấn Độ Dương, vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez, biển Địa Trung Hải, qua eo Gibraltar, vượt Đại Tây Dương đến Châu Mỹ ngược lại (hình 1) Độ dài tuyến đường khoảng 11.600 hải lý Với tuyến đường tàu phải qua phần bờ Đơng Thái Bình Dương, qua phía Bắc Ấn Độ Dương, Hồng Hải, Địa Trung Hải Đại Tây Dương +Ưu điểm: Tuyến gần bờ nên việc ứng cứu cố thuận lợi Đặc biệt thời gian hành hải từ tháng 11 đến tháng lợi dụng dịng chảy xi từ Đông sang Tây đoạn từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Singapore, qua eo Malacca đến kênh Suez, làm tăng tốc độ tàu Cũng cần ý rằng, dịng có chiều ngược lại từ Tây sang Đông tháng từ tháng đến tháng Dịng chảy Bắc bán cầu ln có xu hướng chảy từ eo Gibraltar đến vùng Trung Mỹ, nên lợi dụng dòng chảy để tăng tốc độ tàu Vào khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên thường trời quang mây tạnh, mưa độ ẩm thấp +Nhược điểm: Phương án phải chạy qua vùng có mật độ tàu thuyền cao eo Singapore, Malacca, kênh Suez Chi phí qua kênh Suez cao (khoảng 75.000USD - 80.000USD cho cỡ tàu 12.000DWT) Cự ly chạy tàu xa phương án chạy qua kênh Panama Tuyến thường gặp gió mạnh lên đến cấp khu vực vịnh Arab từ tháng đến tháng hàng năm với mật độ lên đến 10 ngày tháng Do ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Ấn Độ Dương nên từ tháng đến tháng trời thường nhiều mây mưa nhiều khu vực Bắc Ấn Độ Dương Khi vượt Đại Tây Dương tàu phải chạy vĩ độ cao vùng biển thường có bão lớn Do phải thận trọng hành hải vào mùa bão gió Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng ( Good Hope) +Từ Việt Nam, tàu biển chuyển hướng thẳng xuống Indonesia, cắt ngang qua eo Jakarta, vượt Ấn Độ Dương đến mũi Hảo Vọng (thuộc Nam Phi) Sau tiếp tục qua Đại Tây Dương đến Đông Mỹ (hoặc Trung Mỹ/vùng biển Ca-ri-bê) ngược lại Độ dài quãng đường đến Cuba khoảng 12.850 Hải lý +Ưu điểm: Mật độ tàu thuyền tuyến thưa Không phải qua kênh Suez nên giảm chi phí Lợi dụng dòng chảy Nam Bán cầu để cải thiện tốc độ tàu Hướng dịng chảy ln có xu hướng chảy từ Đông sang Tây +Nhược điểm: Cự ly chạy tàu dài tuyến Tàu thường xuyên chạy xa bờ nên gặp cố việc hỗ trợ từ bờ tương đối khó khăn Tàu chạy xuống đến - mũi Hảo Vọng vùng có vĩ độ cao điều kiện thời tiết phức tạp Khu vực mũi Hảo Vọng thường xuyên có sóng gió to hầu hết thời gian năm Đồng thời khu vực thường xuyên xảy bão lốc bất thường Xa bờ nên việc ghh cảng để nhận thêm nhiên liệu nhiều lựa chọn, đoạn đường vượt qua Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Tuyến đường qua kênh Panama - +Từ Việt Nam chạy phía Đơng, qua Philippine, vượt Thái Bình Dương, tiếp đến qua kênh đào Panama (nơi mà tàu phải “leo” qua đồi độ cao 26 mht mực nước biển) để đến cảng dỡ hàng Cuba hay nước Trung Mỹ Nếu đến Cuba, độ dài quãng đường khoảng 10.850 hải lý +Ưu điểm: Tuyến đường ngắn tuyến Điều kiện hành hải có phần đơn giản hơn, khơng cần sử dụng nhiều hải đồ chi tiết Phí qua kênh Panama rẻ nhiều so với phí qua kênh Suez Tàu chạy dọc theo xích đạo vĩ độ độ Bắc vùng có điều kiện khí hậu thời tiết ổn định tốt hầu hết ngày năm +Nhược điểm: Phải trả phí qua kênh Panama Khơng có cảng để ghh cố hay cấp dầu dọc đường nên đòi hỏi phải chuẩn bị thật tốt tình trạng máy móc nhiên liệu dự trữ Kết luận thực tế Cả tuyến đường tàu giới tàu Việt Nam sử dụng, chg tàu lớn có tải trọng từ 15.000 DWT trở lên thực chuyến dài thế, tàu có lượng dự trữ nhiên liệu nước đủ cho chuyến hành trình Cả ba tuyến đường nêu sử dụng để hành hải Vấn đề quan tâm tình trạng hoạt động ổn định máy móc tàu Qua thực tế khai thác chuyến vừa qua khẳng định tàu cỡ 12.000 đóng nước hồn tồn n tâm độ ổn định máy móc Dựa vào kinh nghiệm thực chuyến từ cá nhân đồng nghiệp thời gian qua, người ta khuyên nên chọn phương án chạy tàu vượt Thái Bình Dương, qua kênh Panama để đến nước Trung Mỹ vùng biển Ca-ri-bê Tuyến cho hiệu kinh tế cao thời tiết tốt, ổn định Tuyến đường biển Việt Nam – Hồng Kông – Nhật Bản Thời tiết biển Hồng Kông giống với Việt Nam có dịng hải lưu ổn định, thủy triều đều, không ảnh hưởng đến việc di chuyển tàu Tuy nhiên, lên phía Bắc chịu tác động gió mùa Đơng Bắc, xuất mưa vào tháng – 7, bão vào tháng 11 – tháng năm sau sương mù vào tháng 11 – tháng năm sau Vùng biển Nhật Bản chịu ảnh hưởng từ gió mùa Đơng Bắc, xuất gió bão vào tháng – Hơn nữa, biển Nhật Bản bị tác động hai dòng hải lưu chế độ nhật chiều với biên độ dao động 2m 1.2.3 Các kênh đào ( Canal/Channel) Kênh đào dòng dẫn nước mặt đất người tạo Theo mục đích sử dụng có hai loại kênh đào Thứ kênh thuỷ lợi cho mục đích đưa nước đến nơi có nhu cầu tưới tiêu, sử dụng; thứ hai kênh đào giao thơng cho mục đích vận chuyển hàng hóa người Kênh nối tới nối liền sông hồ, biển đại dương Kênh đào Grand, Trung Quốc Kênh đào Grand kết nối miền Nam Bắc Trung Quốc, xây dựng vào năm 468 trước Công nguyên, kênh vận chuyển dài lâu đời giới Sở hữu chiều dài 1.776km, kênh đào qua số sông lớn như: Dương Tử, Hoàng Hà… kết nối nhiều tgnh, thành có vai trị việc vận chuyển hàng hóa, đóng góp to lớn cho kinh tế Trung Quốc Ước tính có khoảng 100 ngàn tàu thuyền qua dòng kênh năm Năm 2014, kênh đào Grand liệt kê Di sản giới UNESCO Kênh đào Suez, Ai cập Có chiều dài 193,5km, Suez kênh đào giao thông quan trọng cho thương mại hàng hải Đây tuyến vận tải biển nhân tạo xây dựng 10 năm, từ năm 1859-1869, giảm thời gian di chuyển từ Ấn Độ Dương đến Đại Tây Dương ngàn km Kênh Suez tuyến đường biển nhiều quốc gia sử dụng giới Kênh đào Panama, Cộng hòa Panama Cắt ngang eo đất Trung Mỹ, kênh đào Panama cơng trình tham vọng lịch sử nhân loại khó thực kỹ thuật xây dựng liên kết Thái Bình Dương Đại Tây Dương Một giải pháp an toàn sử dụng cổng khóa (lock gates) đầu cầu để nâng hạ tàu theo mực nước biển Kênh đào xây dựng với mục đích để tàu thuyền di chuyển đại dương, đóng góp lớn mặt kinh tế, góp phần giảm thiểu chi phí vận tải biển Được đưa vào sử dụng năm 1914, dài 82km, kênh đào Panama giúp tàu thuyền lại bờ Đông bờ Tây nước Mỹ rút ngắn hành trình cịn 15 ngàn km Kênh đào Corinth, Hy Lạp Dòng kênh nhân tạo hẹp sâu giới qua eo đất Corinth mang tên Corinth, dài 6,4km Việc đào dòng kênh kỷ thứ VII trước Cơng ngun thức hoạt động vào năm 1893 Người khởi xướng việc xây dựng kênh Corinth kiến trúc sư người Hungary, thực cơng trình 12 năm Độ sâu dòng kênh giúp tàu thuyền tránh tảng đá ngầm nguy hiểm bán đảo Peloponnese di chuyển vịnh Corinth Saronic Khoảng 15 ngàn tàu từ 50 quốc gia di chuyển qua dòng kênh Do chiều rộng kênh chg có 21m nên khơng thể tiếp nhận tàu đại có kích thước lớn Kênh đào Erie, Mỹ Kênh đào ngoại New York có tên Erie, bắt đầu xây dựng năm 1817, hoàn thành năm 1825 lưu lượng giao thông ngày tăng nên mở rộng thêm từ năm 1836-1862 Tuyến đường thủy dài 584km giúp tàu thuyền lại Đại Tây Dương Ngũ Đại Hồ (5 hồ nước lớn giới nằm gần biên giới Canada -