Đề tài hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển tại việt nam

58 1 0
Đề tài hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BỘ MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS ĐỒNG THỊ VÂN HỒNG Nhóm SV thực hiện: Ngô Thị Yến Nhi – 221000417 (Nhóm trưởng) Nguyễn Thu Anh - 221000412 Đặng Diệu Anh - 221001822 Võ Hải Duy - 221000434 Đặng Huy Việt - 221000430 Nguyễn Minh Quân - 221000436 Hà Nội, tháng 3/2023 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN .4 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị vận tải hàng hố .4 1.1.3 Đặc điểm vận tải hàng hoá 1.1.4 Chức vận tải hàng hoá 1.1.5 Nguyên tắc vận tải hàng hoá .7 1.1.6 Phân loại vận tải hàng hoá 1.1.7 Các đối tượng tham gia vận tải 1.1.8 Chi phí vận tải 1.2 HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trị vận tải hàng hóa đường biển 1.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị vận tải hàng hóa đường biển 10 1.2.4 Các dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển 11 1.2.5 Ưu điểm hạn chế loại hình vận tải hàng hóa đường biển 13 a Về ưu điểm .13 b Về nhược điểm .13 1.2.6 Các loại chi phí vận tải đường biển 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 17 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆT NAM 17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .17 2.1.2 CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ CỦA VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM .22 - Tuyến đường biển Việt Nam – Châu Mỹ Tuyến đường biển Việt Nam - Châu Mỹ theo tuyến sau: 23 a Về hệ thống bến cảng biển .25 b Về tuyến luồng hàng hải 26 c Về khả tiếp nhận tàu biển 26 2.2 KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA THÔNG QUA CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM .33 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM .34 2.3.1 Kết đạt 34 2.3.2 Một số hạn chế 38 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 40 2.4.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội 40 2.4.2 Cơ sở hạ tầng giao thông 40 2.4.3 Nguồn nhân lực .41 2.4.4 Đội tàu biển Việt Nam 41 2.4.5 Hệ thống cảng biển 42 2.4.6 Cơ sở pháp lý chế sách 42 2.4.7 An toàn, an ninh hàng hải 43 2.4.8 Cơng nghiệp đóng, sửa chữa tàu dịch vụ hàng hải 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM .44 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 44 3.1.1 Quan điểm phát triển .44 3.1.2 Mục tiêu phát triển 45 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 46 3.2.1 Đầu tư phát triển đội tàu container: 46 3.2.2 Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển .47 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 49 3.2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 50 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: DANH MỤC PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN VIỆT NAM……… DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Hình 1: Vận chuyển hàng hóa đường biển giai đoạn từ 2020-2022…………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT O/F (Ocean Freight): Chi phí vận tải đơn Phí THC (Terminal Handling Charge): Phụ phí xếp dỡ hàng hóa cảng Phí CFS (Container Freight Station fee): Phí áp dụng cho lơ hàng lẻ phải xếp dỡ từ container Phí CIC (Container Imbalance Charge hay “Equipment Imbalance Surcharge”): Phụ phí cân đối vỏ container nhay cịn gọi phí phụ trội hàng nhập Phí EBS (Emergency Bunker Surcharge): Phụ phí xăng dầu Phí Handling (Handling fee): Phí theo dõi trình giao nhận vận chuyển BAF (Bunker Adjustment Factor): Chi phí phát sinh biến động giá nhiên liệu CAF (Currency Adjustment Factor): Khoản chi phí phát sinh biến động tỷ giá ngoại tệ COD (Change of Destination): Khoản chi phí phát sinh chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích 10 DDC (Destination Delivery Charge): Khoản chi phí bù đắp chi phí dỡ hàng khỏi tàu, xếp phí vào cảng 11 ISF (Import Security Kiling): Phí kê khai an ninh 12 CCF( Cleaning Container Free): Phí vệ sinh container 13 PCS (Port Congestion Surcharge): Phụ phí tắc nghẽn cảng 14 PSS (Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểm 15 SCS (Suez Canal Surcharge): Phụ pphis qua kênh đào Suez 16 ENS ( Entry Summary Declaration): Phí khai Manifest điện tử 17 AMS (Automatic Manifest System): Phí khai Manifest cảng 18 AFR ( Advance Filing Rules): Phí khai báo hải quan tự động cho nước nhập LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu toàn cầu mạnh mẽ nay, cạnh tranh quốc gia giới ngày trở nên gay gắt, khốc liệt Phát triển dịch vụ logistics cách hiệu góp phần tăng lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Logistics giúp giải đầu vào lẫn đầu cho doanh nghiệp cách hiệu quả, tối ưu hố q trình chu chuyển ngun vật liệu, hàng hố, dịch vụ… giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Hệ thống logistics có tác dụng “chiếc cầu nối” giúp đưa hàng hóa đến thị trường theo yêu cầu thời gian địa điểm đặt ra.Bên cạnh Logistics góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế Hiện nay, vận tải hàng hóa đường biển giữ vị trí số chun chở hàng hóa giới Nó đảm nhậm chuyên chở gần 80% tổng khối lượng hàng hóa bn bán quốc tế Điều chứng tỏ vai trò to lớn vận tải hàng hóa đường biển hoạt động chuyên chở hàng hóa, đặc biệt hàng hóa có khối lượng lớn Vận tải đường biển khơng góp phần tạo điều kiện hình hành, phát triển cho ngành cơng nghiệp quốc gia, mà cịn mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước Mỗi tàu thuyền vào lãnh hải quốc gia phải trả phí Nhờ mà góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường ngày phát triển hơn.Với ưu vượt trội so với loại hình vận tải khác cự ly vận chuyển dài, khối lượng lớn, suất lao động cao, giá thành rẻ, vận tải hàng hóa đường biển có bƣớc phát triển mạnh mẽ quy mô lẫn tốc độ, khẳng định vai trị to lớn cơng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia Tuy bối cảnh logistic giới Việt Nam năm gần phát triển sơi động giao nhận vận tải hàng hóa đường biển ta cịn tiềm Vì tính chất quan trọng nên em nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam, đề tài để xuất số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận hoạt động vận tải hàng hóa đường biển - Phân tích thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hình thức vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam từ năm 2025 đến 2030 Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: - Phạm vi không gian: Hoạt động… - Giới hạn thời gian: + Số liệu thứ cấp thu thập năm từ 2020-2022 + Số liệu sơ cấp + Giải pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ giáo trình, sách báo, tạp chí, báo cáo bộ, trang web - Xử lý số liệu: Số liệu sau thu thập xử lý phần mềm MS Excel - Phân tích số liệu: + Thống kê mơ tả + Thống kê so sánh - Tổng hợp số liệu Bố cục báo cáo Chương 1:Cơ sở lý luận hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Chương 2: Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI 1.1.1 Khái niệm Logistics kết cách mạng khoa học công nghệ vận tải Từ thập niên 60 – 70 kỷ trước, logistics trở thành ngành kinh tế – kỹ thuật quan trọng, gắn kết với giao thông vận tải sản xuất lưu thông phân phối Trên giới, khơng có nước thiếu Bộ GTVT Bộ chun ngành phụ trách kết cấu hạ tầng quốc gia Những nước giàu mạnh có kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh (bao gồm: đường cao tốc, cảng biển, đường sắt, đường bộ, đường sông hàng không…) Thế nên, vận tải trở thành hoạt động kinh tế có mục đích người, nhằm hốn đổi vị trí hàng hóa thân người từ nơi đến nơi khác an tồn nhanh chóng phương tiện vận tải Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, kinh tế, vận tải trình sản xuất đặc biệt, không tác động đến đối tượng lao động mà tác động mặt không gian lên đối tượng chuyên chở Khi trình vận tải kết thúc sản phẩm vận tải tiêu thụ Người ta quy đổi thành khái niệm để tốn, hàng hóa có hàng hóa, km hàng hóa, vậy, hành khách hành khách km Vận tải di chuyển hay chuyển động người, động vật hàng hóa từ nơi đến nơi khác, nhằm thực mục đích định Phương thức vận chuyển bao gồm hàng không, đường sắt, đường bộ, đường thủy, cáp, đường ống vũ trụ 1.1.2 Vai trò vận tải hàng hố Vận tải hàng hóa có chức quan trọng đặc biệt việc vận chuyển hàng hóa Bất q trình sản xuất xã hội địi hỏi cần có tham gia vận tải Khơng có vận tải khơng thể thực doanh nghiệp vận tải rút ngắn tương đối chi phí, thời gian chuyến hành trình 2.3.2 Một số hạn chế Bên cạnh ưu điểm, thành tựu đạt hệ thống cảng biển thời gian qua, hệ thống cảng biển Việt Nam nhiều tồn hạn chế như: Quy hoạch phát triển cịn ngắn hạn, khơng đồng bộ, giao thơng kết nối cịn nhiều bất cập, dịch vụ logistics phát triển manh mún chưa tương xứng, trách nhiệm địa phương thụ động quy hoạch phát triển bị động kinh phí, chế quản lý phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho cảng biển, thẩm quyền bảo đảm lợi ích cho nhà đầu tư, quy hoạch sử dụng đất đai cịn chưa phù hợp,…chính điểm hạn chế chủ yếu hệ thống cảng biển Việt Nam a Hệ thống giao thông kết nối cảng biển chưa tương xứng Hạn chế lớn hệ thống cảng biển nước ta thiếu hạ tầng kết nối Sự ùn tắc cảng biển phần lớn kết cấu hệ thống giao thông kết nối cảng chưa tương xứng Điển hình nhóm cảng biển Đông Nam Bộ Nơi hàng năm đảm nhận khoảng 45% tổng khối lượng hàng hóa 60% khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam Tuy nhiên, ách tắc cảng TP Hồ Chí Minh phần lớn hạ tầng giao thông Bến cảng Cát Lái (TP Hồ Chí Minh), cảng có sản lượng hàng hóa lớn nằm thị nên khả phát triển bị hạn chế, gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tổ chức giao thông khu vực Với vai trò cảng cửa ngõ quốc tế khu vực phía Nam, cảng Cái MépThị Vải quy hoạch với công suất triệu TEU/năm thực tế chưa có kết nối đường sắt, kết nối đường chưa hoàn thiện theo kế hoạch Hệ thống cảng biển Việt Nam có cảng Hải Phịng kết nối với đường sắt khơng khai thác hiệu ga đường sắt không nằm khu vực khai thác chính; cảng Cái Lân đầu tư chưa thể khai thác thiếu đồng hạ tầng tuyến Khu bến cảng Lạch Huyện khu bến cửa ngõ quốc tế miền Bắc chưa có đường sắt kết nối, đường thủy nội địa chưa phát huy hiệu Do đó, hiệu vận chuyển hàng hóa tới cảng biển chưa tối ưu hóa thời gian, chi phí vận tải dẫn đến phân bổ hàng hóa không đồng cảng b Hạ tầng logistics cịn bất cập Ngồi tiềm thu hút hàng trung chuyển quốc tế, Việt Nam cịn có hội thu hút phát triển trung tâm tập kết, phân phối hàng cho khu vực quốc tế tập đoàn, hãng tàu biển lớn Để khai thác tiềm này, việc phát triển cảng biển Việt Nam cần hệ thống hạ tầng dịch vụ logistics tương xứng hệ thống cảng cạn, trung tâm dịch vụ logistics sau cảng,… Tuy nhiên, hệ thống cảng cạn quy hoạch; cảng cạn có (chủ yếu khu vực phía Nam) có đóng góp tích cực thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế vị trí, quy mô khả kết nối với nguồn hàng, với hệ thống giao thông khu vực Những cảng cạn quy hoạch chậm triển khai xây dựng, chưa đồng điều kiện hình thành,…dẫn đến vai trò hỗ trợ cho cảng biển chưa thực đáp ứng yêu cầu.Các trung tâm dịch vụ logistics lớn sau cảng chưa thể hình thành c Quy hoạch phát triển tổ chức thực quy hoạch phát triển cảng biển nhiều tồn Quy hoạch cảng biển chủ yếu tập trung vào phát triển hạ tầng bến cảng, chưa trọng đầy đủ đồng vào vấn đề phát triển giao thông kết nối, hệ thống hạ tầng dịch vụ logistics kèm Sự phối hợp thực quy hoạch phát triển bộ, ngành, địa phương phối hợp quy hoạch phát triển cảng biển với quy hoạch hạ tầng khác, quy hoạch đất đai, không gian biển,…chưa đồng bộ, nhiều nơi nhiều chỗ cịn mang nặng tính cục lợi ích dẫn đến phát triển cảng biển vùng miền chưa tương xứng với nhu cầu, chưa hợp lý Cơ chế sách huy động nguồn lực đầu tư cảng biển, hạ tầng công cộng cảng biển chưa đáp ứng yêu cầu Thực tế, năm qua chưa có đầu tư đủ lớn để tạo cú hích phát triển kinh tế cảng biển cách đột phá, tạo sức mạnh cạnh tranh khu vực quốc tế Ngoài tác động yếu tố an ninh, quốc phòng, cạnh tranh nước lớn tình hình mới, vấn đề nảy sinh từ triển khai chiến lược biển quốc gia giải vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng, tình hình cạn kiệt nguồn tài nguyên biển, vấn đề rác thải nhựa đại dương, ô nhiễm mơi trường biển tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ tạo hội thách thức phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 2.4.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển hàng hải nằm khu vực Đông Nam Á, sát Biển Đông vùng biển coi ngã ba giới có tuyến vận tải viễn dương qua Thái Bình Dương Ấn Độ Dương 2.4.2 Cơ sở hạ tầng giao thông Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố cho thấy, kỳ đánh giá 2017 - 2018, lực chất lượng kết cấu hạ tầng Việt Nam liên tục tăng bậc, từ thứ 95/144 (năm 2011) lên thứ 79/137 (năm 2016) Chỉ số lực quốc gia logistics (LPI) Việt Nam năm 2018 xếp hạng 39/160 nước, tăng 25 bậc so với 2016 Trong khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam xếp hạng 3, sau Singapore (xếp hạng 7) Thái Lan (xếp hạng 32) Song dù đạt nhiều thành tựu chứng kiến lột xác ngoạn mục, hệ thống hạ tầng giao thơng Việt Nam cịn điểm nghẽn nhu cầu phát triển để tiến tới mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong hệ thống đường cao tốc bước đầu hình thành, chưa đạt mục tiêu đến năm 2020 đưa vào sử dụng khoảng 2.000km đường cao tốc; hệ thống đường sắt lạc hậu, chưa đầu tư đường sắt tốc độ cao, hệ thống đường sắt đô thị đầu tư xây dựng tuyến đầu tiên; hệ thống cảng biển chưa khai thác hết công suất thiết kế; số cảng hàng không xảy tải… 2.4.3 Nguồn nhân lực Theo số liệu Cục Hàng hải VN, tính đến ngày 1/10/2022, số lượng thuyền viên Việt Nam đạt 54.000 người, tăng 11.000 người so với năm 2012 Đội ngũ thuyền viên Việt Nam qua đào tạo, huấn luyện trung tâm đào tạo uy tín nước, theo tiêu chuẩn, yêu cầu Công ước STCW, đáp ứng cách yêu cầu công việc tàu biển, kể tàu nước Tuy nhiên, so sánh với quốc gia hàng hải khu vực, chất lượng thuyền viên xuất Việt Nam lực làm việc yếu, thiếu kinh nghiệm thực tế, ngoại ngữ kém, thiếu kỷ luật, sức khoẻ không đạt thiếu hiểu biết pháp luật hàng hải quốc tế 2.4.4 Đội tàu biển Việt Nam Đội tàu biển Việt Nam liên tục gia tăng số lượng trọng tải cấu đội tàu bất hợp lý dẫn đến cân đối cung cầu Đánh giá theo loại tàu: - Tàu hàng rời chuyên dụng: Hiện nay, Việt Nam có khoảng 100 tàu hàng rời chưa trang bị tàu trọng tải lớn khiến việc vận chuyển khối lượng hàng rời lớn cịn gặp khó khăn Tuy nhiên, hệ thống tàu nội địa dần trẻ hóa mức 10 tuổi so với số lượng tàu đa dạng kích thước Các tàu chuyên dụng cỡ từ 18.000 DWT chủ yếu thành viên VINALINES quản lý Tàu dầu, tàu chở hàng lỏng chuyên dụng Đội tàu chở hàng lỏng Việt Nam có 126 với tổng trọng tải 1,8 triệu DWT tuổi tàu bình qn 15 Chỉ có số tàu lớn có đủ khả vận chuyển hàng xuất nhập Các tàu nhỏ khác chủ yếu để vận chuyển nội địa từ tổng kho xăng dầu đến nơi tiêu thụ Hiện nay, giành quyền vận tải, đội tàu dầu đáp ứng khoảng 20% tổng khối phải thuê tàu nước quản lý để vận chuyển dầu chế phẩm dầu phục vụ nhu cầu nước - Tàu chuyên dụng container: Hiện nay, đội tàu container có 41 chiếc, nhóm tàu container Việt Nam có 0,43 triệu DWT, chiếm 4,1% tổng trọng tải gần khơng có tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2021 Đội tàu cung cấp dịch vụ Feeder tới Singapore, Hongkong Kaohsiung để gom rút hàng cho tàu mẹ tuyến chính, vận tải nội địa cảng biển Việt Nam chủ yếu Khối lượng hàng hóa vận chuyển đội tàu container Việt Nam chiếm khoảng 18% thị phần - Tàu hàng khô tổng hợp: Trong năm gần đây, đội tàu hàng khô tổng hợp Việt Nam phát triển mạnh theo xu hướng tăng nhu cầu vận chuyển hàng hố xuất nhập nội địa Việc cơng ty vận tải biển Việt Nam thực kế hoạch tái cấu đội tàu mang lại số kết khả quan Đến hết năm 2016, số lượng tàu giảm xuống khoảng 750 chiếc, tổng trọng tải 2,5 triệu DWT, khoảng 70% so với năm trước Mặc dù có chuyển biến định số lượng trọng tải tuổi tàu bình quân cao xem khó khăn lớn trình hội nhập thực tế hạn chế đáng kể khả cạnh tranh đội tàu 2.4.5 Hệ thống cảng biển Hầu hết cảng Việt Nam có cơng suất nhỏ, phù hợp với tàu hàng khô tàu container cỡ nhỏ vừa Mới có cảng biển lớn miền Bắc cảng Hải Phòng Quảng Ninh, miền Trung miền Nam chủ yếu cảng nhỏ Quy hoạch cảng biển nhiều bất cập chưa đặt phát triển kinh tế địa phương 2.4.6 Cơ sở pháp lý chế sách Đến nay, Việt Nam thành viên thức tổ chức quốc tế vận tải biển ký kết 26 Công ước Hiệp định quốc tế vận tải biển, 26 Hiệp định Hàng hải song phương với nước vùng lãnh thổ Đây sở pháp lý quan trọng cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển tuyến quốc tế Tuy nhiên, nội dung Hiệp định chủ yếu liên quan đến việc cho phép tàu biển nước có hội ngang việc giành quyền vận chuyển hàng hoá xuất nhập Trong 24 Hiệp định khung Nghị định hội nhập thức khn khổ ASEAN, khơng có điều khoản đề cập đến vận tải biển Như vậy, chưa có thỏa thuận thức ASEAN thực có ý nghĩa thúc đẩy vận tải biển Vận tải biển chịu chi phối hệ thống luật pháp, sách nhà nước sản xuất kinh doanh nói chung luật Hàng Hải Việt 2015 Nhìn chung, quy định sách hướng tới mục tiêu dài hạn tạo môi trường phát triển bền vững cho vận tải biển, bước nâng cao giá trị sản xuất hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, đồng thời hỗ trợ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển ngắn hạn 2.4.7 An toàn, an ninh hàng hải Những năm gần đây, số vụ tai nạn hàng hải số người chết bị thương tai nạn hàng hải có xu hướng ngày giảm Cùng với giảm xuống số lượng tỷ lệ tàu Việt Nam bị lưu giữ nước Từ năm 2014 đến nay, đội tàu biển Việt Nam vào danh sách trắng Tokyo MOU Nhờ đó, tàu biển Việt Nam khơng cịn mục tiêu ưu tiên kiểm tra đến cảng biển nước ngoài, tạo thuận lợi cho đội tàu tham gia VTB quốc tế Các trung tâm tìm kiếm cứu nạn hệ thống quản lý hành hải tàu biển hoạt động tốt, góp phần bảo đảm an toàn cho tàu thuyền vào cảng biển Việt Nam, hạn chế tai nạn xảy biển Tuy nhiên, vài năm gần đây, số tàu vận tải Việt Nam bị cướp biển công, bắt giữ, tống tiền gây tổn thất người tài sản 2.4.8 Cơng nghiệp đóng, sửa chữa tàu dịch vụ hàng hải Một số trung tâm đóng tàu cơng nghệ cao hình thành, đóng tàu vận tải có trọng tải lớn, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, nay, ngành đóng tàu Việt Nam nhận hợp đồng đóng tàu cá vỏ thép theo dự án sử dụng vốn ngân sách khó khăn chung ngành đóng tàu giới, yếu thiết kế lực thi công, hạn chế vốn, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Hoạt động sửa chữa tàu biển trọng đầu tư nên hàng tỷ USD thu nhập từ sửa chữa tàu biển chảy khỏi lãnh thổ Việt Nam năm Hiện có khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ hàng hải đại lý tàu biển; hoa tiêu; bảo đảm hàng hải; lai dắt tàu biển; dịch vụ cung 17 ứng tàu biển… Theo nhiều nhà nghiên cứu, dịch vụ logistics Việt Nam có tiềm phát triển, chi phí logistics cao, cịn trình độ thấp, manh mún, tự phát, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics có quy mơ nhỏ, chủ yếu làm th vài công đoạn, sở hạ tầng cứng mềm cho phát triển hạn chế, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, lực vận chuyển thấp, tốc độ thơng quan hàng hóa chậm, thiếu trầm trọng nhân lực chất lượng cao CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HĨA ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN Định hướng phát triển hệ thống cảng biển việt nam để thực thắng lợi nghị 36-NQ/TW 3.1.1 Quan điểm phát triển - Tận dụng tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên để phát triển toàn diện hệ thống cảng biển, đột phá thẳng vào đại, nhanh chóng hội nhập với nước tiên tiến khu vực lĩnh vực cảng biển nhằm góp phần hồn thành mục tiêu Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; bước đưa kinh tế hàng hải trở thành mũi nhọn hàng đầu lĩnh vực kinh tế biển gắn với bảo đảm an ninh, quốc phòng - Phát triển hợp lý cảng tổng hợp quốc gia, cảng tổng hợp địa phương, cảng chuyên dùng bảo đảm tính thống tồn hệ thống; trọng phát triển cảng có khả tiếp nhận tàu biển có trọng tải đến 100.000 lớn ba miền Bắc Trung Nam; bước củng cố, nâng cấp mở rộng cảng khác; coi trọng công tác tu, bảo trì để bảo đảm khai thác đồng bộ, hiệu hệ thống cảng biển - Phát triển đồng cảng biển với mạng lưới kết cấu hạ tầng sau cảng, kết cấu hạ tầng cảng biển với kết cấu hạ tầng cơng cộng kết nói với cảng biển Đặc biệt trọng bảo đảm kết nối liên hồn cảng biển với mạng lưới giao thơng quốc gia hệ thống cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hóa, đầu mối logistics khu vực - Kết hợp chặt chẽ phát triển cảng biển với quản lý bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững, gắn liền với yêu cầu bảo đảm an ninh, quốc phòng 3.1.2 Mục tiêu phát triển - Phát triển hệ thống cảng biển theo quy hoạch tổng thể thống quy mô nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế; đảm bảo quốc phòng, an ninh phát triển bền vững; tạo sở vật chất kỹ thuật để nhanh chóng đưa nước ta hội nhập đủ sức cạnh tranh hoạt động cảng biển với nước khu vực giới, khẳng định vị trí ưu kinh tế biển - Ưu tiên tập trung vào cảng biển có tầm quan trọng vùng hấp dẫn lớn để tạo sức lan tỏa, thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế đất nước; bảo đảm đủ lực để kết hợp vai trị trung chuyển container quốc tế; cảng chuyên dùng quy mô lớn cho liên hợp lọc hóa dầu, trung tâm nhiệt điện, khu kinh tế,… - Cải tạo nâng cấp cảng đầu mối có; xây dựng có trọng điểm số cảng địa phương theo chức năng, quy mô phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH khả huy động vốn Phát triển cảng huyện đảo lớn phù hợp với quy mơ, diện tích để tiếp nhận hàng hóa, hành khách phục vụ phát triển kinh tế biển bảo đảm gắn với quốc phòng, an ninh - Phát triển hệ thống cảng biển phải đảm bảo đồng với phát triển hạ tầng kết nối, làm đầu mối kết nối phương thức vận tải khác nhằm phát huy hiệu lợi phương thức vận tải, phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Đầu tư phát triển đội tàu container: Việc phát triển đội tàu vận tải biển quốc tế Việt Nam hướng quan trọng để giảm chi phí vận tải, bước nâng cao thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập Hiện đội tàu chưa thể cạnh tranh thị trường vận chuyển quốc tế, giới xu hướng phát triển cỡ tàu lớn để tối ưu hóa chi phí đội tàu nước ta bé Điểm sáng vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam hệ thống cảng biển phát triển mạnh mẽ thời gian qua, đón tất tàu lớn giới vào hoạt động, thời gian tàu nằm chờ cầu để làm hàng thấp Đội tàu vận tải có đủ gam tàu vận chuyển hàng hóa với số lượng chủ tàu đông đảo ngày phát triển Mục tiêu quan trọng trước mắt đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hóa, hành khách nội địa Và phải có kế hoạch đến năm 2023 tăng gấp đôi thị phần hàng hóa, khối lượng hàng hóa đường biển đường nội địa để giảm áp lực cho đường Đề xuất cho phép không áp dụng thuế VAT nhập tàu biển vận chuyển hàng hóa cho chủ tàu, giảm giá thành vận tải biển nội địa, từ giảm chi phí logistics 3.2.2 Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển Hệ thống cảng biển Việt Nam chia thành nhóm dọc từ Bắc vào Nam với nhóm gồm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình; nhóm gồm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; nhóm gồm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi; nhóm gồm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận; nhóm gồm cảng biển Đơng Nam Bộ (bao gồm Côn Đảo sông Sồi Rạp thuộc địa bàn tỉnh Long An); nhóm gồm cảng biển Đồng sông Cửu Long (bao gồm Phú Quốc đảo Tây Nam) nhóm lại chia thành miền: miền Bắc (hệ thống cảng biển nhóm 1); miền Trung (hệ thống cảng biển nhóm 2, 3, 4); miền Nam (hệ thống cảng biển nhóm 5, 6) Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác đầu tư phá triển hệ thống cảng biển: Thứ nhất, vùng biển nước ta không phân bổ vùng, nên việc xây dựng cảng bị khó khăn Ở miền Trung chủ yếu cảng nhỏ, địa hình khúc khuỷu, nhiều vịnh sâu kín gió, khơng thể xây dựng cảng quy mô lớn cho tàu to vào Ngược lại, miền Bắc với vùng biển rộng lớn hình thành nên hệ thống cảng quốc tế lớn nước Hải Phòng Quảng Ninh Thứ hai, công tác quản lý thực quy hoạch cảng trung ương địa phương, ngành cịn thiếu đồng Đầu tư khơng hiệu phối hợp địa phương triển khai số dự án chưa tốt Ngồi ra, cịn có vấn đề khác quản lý nguồn vốn, vấn đề bảo vệ môi trường, phân luồng vận tải, cơng tác giải phóng mặt bằng, di dời, bất cập thực quy hoạch Thứ ba, chưa có khung pháp lý hồn chỉnh, mơ hình quản lý đầu tư cảng hợp lý Điều khiến nhiều nhà đầu tư cảm thấy e ngại lĩnh vực Bên cạnh đó, trình quản lý hoạt động đầu tư phát triển cảng biển nhiều lỗ hổng Khâu kiểm tra, giám sát cơng trình xây dựng cảng bị bng lỏng, tồn chế tự phát thủ tục xin - cho làm giảm hiệu đầu tư Thứ tư, phát triển kinh tế không đồng khu vực Ví dụ lực sản xuất thị trường miền Trung nhỏ lẻ, khu cơng nghiệp hoạt động chưa có hiệu nên không tạo nguồn hàng đủ lớn ổn định để cung cấp cho cảng biển, khơng thu hút nhà đầu tư nước Ngược lại, khu vực Đông Nam nơi có tốc độ phát triển kinh tế sơi động nhanh nước, phát triển kinh tế khu vực kéo theo phát triển cảng Đây khu vực có mật độ xây dựng phát triển cảng cao nhất, nhì nước Từng bước hình thành hệ thống cảng biển hồn chỉnh từ Bắc vào Nam: Theo Bộ Giao thơng Vận tải, sau 20 năm thực Quy hoạch cảng biển, kể từ Quyết định số 202/1999/QĐ-TTg ngày 12/10/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, hiện, Việt Nam hình thành hệ thống cảng biển hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam Tính đến ngày 2/4/2021, nước có 286 bến cảng, Hải Phịng địa phương tập trung nhiều bến cảng (50 bến cảng), tiếp đến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (45 bến cảng) TP HCM xếp vị trí thứ ba (43 bến cảng) Hệ thống cảng biển quy hoạch đồng gắn liền với trung tâm, vùng kinh tế lớn nước Đặc biệt, cảng biển lớn với vai trò đầu mối phục vụ xuất – nhập hàng hóa tạo động lực phát triển tồn vùng hình thành rõ nét đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế như: Cảng biển Quảng Ninh, Hải Phòng gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía bắc; cảng biển Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; cảng biển TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai gắn với vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam; cảng biển Cần Thơ, An Giang gắn với vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Một số cảng biển đầu tư với quy mô đại mang tầm vóc quốc tế Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) – Bà Rịa – Vũng Tàu Cảng container Quốc tế Tân Cảng (HICT) – Hải Phòng xếp vào cảng container nước sâu đón tàu siêu trường, siêu trọng hải trình giới Về tuyến vận tải, Việt Nam thiết lập 32 tuyến vận tải biển, 25 tuyến vận tải quốc tế tuyến vận tải nội địa, ngồi tuyến châu Á, khu vực phía bắc khai thác tuyến Bắc Mỹ, phía nam hình thành 16 tuyến Bắc Mỹ châu Âu; đứng vị trí thứ khu vực Đông Nam Á, sau Ma-lai-xi-a Xin-ga-po Cùng với phát triển nhanh số lượng, hệ thống cảng biển Việt Nam không ngừng nâng cao lực chất lượng dịch vụ, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển ngày lớn 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực a Ban hành sách quản lý nguồn lao động hàng hải đặc biệt sỹ quan, thuyền viên lao động tàu lao động nhà máy đóng, sửa chữa tàu ngành lao động nặng nhọc, nguy hiểm Từ xây dựng cụ thể quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động chế tài thưởng phạt trình thực hợp đồng lao động b Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, bao gồm đào tạo nước nước ngoài; củng cố phát triển trường đại học,cao đẳng dạy nghề chuyên ngành khu vực Bắc, Trung, Nam đáp ứng nhu cầu nhân lực cho vận hành khai thác tàu biển, cảng biển, công nghiệp tàu thủy, dịch vụ logistics xuất thuyền viên Có sách, chế độ ưu đãi với đặc thù lao động ngành vận tải biển nhằm khích người lao động gắn bó lâu dài với nghề e Đổi phương thức đào tạo, thống tiêu chuẩn đào tạo huấn luyện hàng hải d Xây dựng quy chế quản lý, kiểm soát, kiểm định chất lượng độc lập để thực chức quản lý chất lượng đào tạo chuyên môn tất sở đào tạo, huấn luyện; d Xây dựng trung tâm khảo thí sát hạch sỹ quan hàng hải; thiết lập ngân hàng câu hỏi giải đáp cơng bố cơng khai cho thí sinh ơn tập, kiểm soát chặt chẽ đầu nhằm nâng cao chất lượng thuyền viên; bảo đảm khả làm việc tốt tàu biển Việt Nam đáp ứng nhu cầu xuất thuyền viên; e Tiếp tục triển khai chương trình đào tạo thuyền viên theo yêu cầu Cơng ước STCW78 sửa đổi 2010 Chương trình mẫu IMO (IMO Model course); g Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo sỹ quan thuyền viên khơng qua cấp đào tạo đại học; h Tăng cường phối hợp gắn kết đơn vị sử dụng thuyền viên với sở đào tạo, huấn luyện để bảo đảm nhân lực có kiến thức kỹ sát với nhu cầu thực tế công việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực đào tạo 3.2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC - Kiến nghị không thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển với vận tải thủy nội địa - Bình ổn giá cước vận chuyển hàng hóa đường biển KẾT LUẬN Với vị trí nằm cạnh biển Đơng - Việt Nam trở thành “cầu nối” thương mại đặc biệt quan trọng đồ hàng hải giới Chính vậy, việc phân tích thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam, đề tài để xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam vấn đề cần thiết Đề tài “Hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam” hệ thống hóa cung cấp lý luận có liên quan đến hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Đồng thời đề tài đánh giá thực trạng hoạt động thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam Từ phân tích điểm thuận lợi khó khăn cho việc phát triển hoạt động kinh doanh hướng tới hội nhập quốc tế Hơn nữa, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam quốc gia mạnh đường biển Việc đẩy mạnh hoạt động hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam hướng đắn cấp thiết để góp phần phát triển kinh tế đất nước, tránh tụt hậu kinh tế tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế cách toàn diện sâu sắc Hoạt động vận tải hàng hóa đường biển yếu tố vô quan trọng để Việt Nam phát triển trình độ quản lý tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhân loại Qua trình thu thập xử lý số liệu, ta thấy hoạt động vận tải hàng hóa đường biển đà phát triển, từ ta phân tích, đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế lĩnh vực vận tải biển, rõ nguyên nhân đề giải pháp tái phát triển đội tàu vận tải biển, song hành việc phát triển dịch vụ logistics đổi mới, nâng cao lực quản lý ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục hàng hải Việt Nam (2022), Dự thảo Đề án phát triển đội tàu biển quốc tế Việt Nam Ban chấp hành trung ương (2018), Nghị 36-NQ/TW 2018 chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Thủ tướng phủ (2021), Quyết định số 1579/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Ths Trần Tuấn Sơn (2021), Đẩy mạnh phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn nay, Cục Biển Hải đảo Việt Nam, Hien (2020), Đề Tài Hoạt Động Giao Nhận Vận Tải Hàng Hóa Bằng Đường Biển, https://tailieumau.vn/de-tai-hoat-dong-giao-nhan-van-tai-hanghoa-bang-duong-bien-rat-hay-diem-cao/ Bộ Công Thương (2020), Báo cáo Logistics Việt Nam 2020, NXB Công Thương Bộ Công Thương (2021), Báo cáo Logistics Việt Nam 2021, NXB Công Thương Bộ Công Thương (2022), Báo cáo Logistics Việt Nam 2022, NXB Công Thương

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan