1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thuyết Trình Giữa Kì Chủ Đề Chủ Quyền Biển Việt Nam Theo Luật Quốc Tế.pdf

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Quyền Biển Việt Nam Theo Luật Quốc Tế
Tác giả Nhóm I
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hoài Thương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Bài Thuyết Trình Giữa Kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Sự kiện này đánh dấu thành công của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần thứ ba, với sự tham gia của trên 150 quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế kế cả các tô chức quốc tế phi chính phủ

Trang 1

DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM

KHOA LICH SU ARRAK

IBAI THUYET TRINH GIUA ki CHU Di} CHU QUYEN BIEN VIET NAM THEO

LUAT QUOC TE

Hoc pian : Luat Quác Tế

thực Nhóm Í

Trang 2

1.2 Luật biển quốc tế năm 1982 2 + TS E11 E2111121121211211 211111111 nreryeg 6

2 Chủ quyền biên Việt Nam theo luật biển quốc tẾ - 2S S2E2 2121111 1E tre 7 2.1 Các vùng biên thuộc chủ quyền quốc gia - - sc s 11H11 Hee 7 2.1.1 Nội thủy c1 c1 t1 122 1122111111111 11 HH1 T811 1211111 H11 HH ghe to 8 2.1.2 Lãnh hải c2 2:11 22121 122121151151 151 15111115111 8111111211111 1111111111101 11111 1k 8 2.2 Các vùng biên thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia 9

2.2.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải - 1c 2112121121122 1 121gr uờg 9 2.2.2 Vùng đặc quyền kinh tẾ - -sc 1 1E 1221E1121111111121111 1111111 111 rrey 10

2.2.3 Thm lục địa - 2s: 222 2 111122111122111121111121111211.111 re 10

2.3 Một sô quy định của pháp luật Việt Nam về chủ quyền biển, đảo ll

3 Cac chinh sach quan li, bao vé vung biển của Việt Nam 2.5 ng nen: 12

3.1 Theo luật biển Việt Nam năm 20 12 ¿22+ 222%222111 211211122121 .ke 12

3.2 Mét sé giai phap bao vé chu quyén bién, dao trong tình hình mới 14

KET LUANG 19

Phu Inte hink anh cece ceeeeeeessecscsccccccececceneceeenauaeccccccvseeesttttttseeececccecesseessntnntnsens 20

Tad lidu tham kha0 HaâẳẳẳÝẮ 21

Trang 3

MO DAU

“Chi quyén bién Viét Nam theo luat quéc tế” là một chủ đề nhận được sự quan

tâm không chỉ trong nước và cả quốc tế Vậy nên để có thể tìm hiệu sâu hơn, chúng ta sẽ

đi từ lịch sử hình thành của luật biển quốc tế cho đến sự ra đời của Công ước của Liên

Hợp Quốc về luật biển năm 1982 va sự ảnh hưởng của nó đến luật biên và chủ quyền

biển của Việt Nam Đề thông qua được một Công ước về Luật biển với sự tham gia của hơn L50 nước

cùng nhiều tô chức quốc tế khác, là một hành trình kéo dài và khó khăn Bởi sự thỏa

thuận phải dựa trên lợi ích của rất nhiều quốc gia lớn nhỏ, cả những quốc gia có biên hay không có biên, mà nguồn tài nguyên và giá trị mà biên mang lại là vô cùng lớn

Việt Nam cho đến nay, sau khi đã giành được độc lập, thống nhất đất nước vẫn

không tránh khỏi tình cảnh xung đột thuộc chủ quyền vùng biển của nước ta Ngoài sự cứng rắn và sáng suốt trong việc đối phó với những nước lăm le vi phạm chủ quyền biển của ta, thì ta vẫn luôn phải linh hoạt mềm dẻo áp dụng luật biển quốc tế và quy định luật biển của Việt Nam, đề vừa có cơ sở pháp lí vững chắc vừa được sự đồng tình ủng hộ của quôc tê

Trang 4

NOI DUNG 1 Khái quát về luật biển quốc tế 1.1 Lịch sử hình thành

Trong lịch sử nhân loại, vẫn đề mở rộng và xác định phạm vi các vùng biển thuộc

các quyên quốc gia luôn luôn là vấn đề quan trọng được cả cộng đồng quốc tế quan tâm; có khi còn là nguyên nhân hoặc nguồn góc của nhiều cuộc xung đột, chiến tranh ở những quy mô khác nhau giữa các quốc gia

Quá trình hình thành và mở rộng phạm vi các vùng biển quốc gia gắn liền với sự hình thành và phát triển của luật pháp quốc gia và quốc tế; gần liền với lịch sử khám phá,

khai thác và sử dụng biển của nhân loại

Từ khi quốc gia xuất hiện, các quốc gia ven biển luôn có xu hướng mở rộng quyền lực ra hướng biển Xu hướng này lại mâu thuẫn với tham vọng muốn duy trì quyền ty do hoạt động trên biển của các cường quốc hàng hải Trong quá trình đầu tranh giữa hai xu

hướng đó đã xuất hiện các nguyên tắc chế định, quy định pháp lý nhằm điều chính các

mối quan hệ và điều hòa lợi ích giữa các quốc gia Chính điều đó đã tạo nền móng cho

luật biển ra đời và phát triển

Thời điểm lịch sử đánh dấu sự khởi đầu hình thành và phát triển của luật biển thé

giới là vào thế kỷ XVI, khi mà quyền thống trị của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha trên biển đã vấp phải sự trỗi dậy của Hà Lan, với tư cách là một cường quốc hàng hải thương mại mới

Vào thể kỷ XIX, quan niệm "quyền lực quốc gia chấm dứt tại nơi sức mạnh vũ khí của quốc gia đó hết hiệu lực" đã được cụ thể hóa bằng tầm bắn của súng thần công là 3 hải lý Nước Anh là một cường quốc hàng hải lúc đó và đã chấp nhận nguyên tắc xác định chiều rộng lãnh hải là 3 hải lý

Cuối thế kỷ XIX, nguyên tắc chiều rộng lãnh hải 3 hái lý không còn đủ để bảo vệ

nghề cá của các quốc gia ven biến, vì vậy, nhiều quôc gia đã có những quy định khác

Trang 5

nhau về chiều rộng của lãnh hai minh, 4 hoặc 6 hai lý, thậm chí có quốc gia còn quy định

cả phạm vi bảo vệ nghệ cá nữa

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1919), vào năm 1930, Hội Quốc Liên,

tiền thân của Liên hợp quốc đã triệu tập Hội nghị quốc tế về Luật Biển đầu tiên tại thành phố La Haye của Hà Lan Hội nghị này đã thừa nhận chủ quyền của quốc gia ven biển đối với lãnh hải và quyền ổi qua không gây hại trong lãnh hải, nhưng không thống nhất

được chiều rộng lãnh hải

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945), Hoa Kỳ khẳng định quyền bảo

vệ nghề cá ở ngoài lãnh hải, đặc biệt là Tuyên bố Truman (1945) đã khẳng định chủ

quyền đối với tài nguyên thiên nhiên của đáy biển và lòng đất dưới đáy biên thuộc thềm

lục địa của mình mà theo quan niệm lúc bấy giờ thì giới hạn của thềm lục địa kết thúc ở nơi có độ sâu 200m nước Nhiều quốc gia ven biển theo chân Hoa Kỳ đã tuyên bố chủ

quyền đối với tài nguyên thềm lục địa của họ và tình hình đó đã tạo ra một vấn đề mới của luật biển quốc tế Một số nước Nam Mỹ như Peru, Chile, Ecuador không có thêm lục

địa tự nhiên, nên đã đòi hỏi mở rộng một vùng biên rộng đến 200 hải lý

Năm 1958, để giải quyết tình trạng nói trên, Liên Hợp Quốc đã triệu tập Hội nghị

quốc tế về Luật Biển lần thứ nhất tại Genève gồm 86 nước tham dự Hội nghị này đã

thông qua được 4 công ước quốc tế về luật biến:

(1) Công ước về Lãnh hải và Vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực từ ngày 10/9/1964 với 48 quốc gia là thành viên);

(2) Công ước về Biên cá (có hiệu lực từ ngày 30/9/1962 với 59 quốc gia là thành viên);

(3) Công ước về Thêm lục địa (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966 với 54 quốc gia là

thành viên); (4) Công ước về Đánh cá và Bảo tồn các tài nguyên sinh vật của biển cả (có hiệu

lực từ ngày 20/3/1966 với 54 quốc gia là thành viên).

Trang 6

Năm 1960, cũng tại Genève, Liên Hợp Quốc lại triệu tập Hội nghị Luật Biên lần

thứ 2 để giải quyết những tôn tại nói trên Những hội nghị này cũng không đi đến kết quả gì

Năm 1973, Liên Hợp Quốc lại triệu tập Hội nghị quốc tế về Luật Biển lần thứ 3 đề

tiếp tục thảo luận và thông qua Công ước Luật Biển mới

1.2 Luật biển quốc tế năm 1982

1.2.1 Quá trình xây dựng

Sau 5 năm trù bị (1967 - 1972) và qua 9 năm thương lượng (1973 - 1982), trải qua

11 khóa họp, đến ngày 30/4/1982, Hội nghị của Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần thứ ba

đã thông qua được một công ước mới, gọi là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển

năm 1982 (UNCLOS 1982), với tỷ lệ 130 phiếu thuận, 4 phiếu chống, 17 phiếu trang va

2 nước không tham gia bỏ phiếu Sau đó, ngày 10/12/1982, tại Montego Bay (Jamaica), 107 đoàn đại biểu quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã ký Công ước Sự kiện này đánh dấu

thành công của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần thứ ba, với sự tham gia của

trên 150 quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế kế cả các tô chức quốc tế phi chính phủ, cùng xây dựng nên một Công ước mới về Luật Biên, được nhiều quốc gia, kê cả những quốc gia không có biển, cùng chấp nhận

1.2.2 Y nghĩa của luật biển quốc tế 1982 Sau Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 được đánh giá là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất kế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, được nhiều quốc gia ký kết và tham gia Công ước của Liên Hợp

Quốc về Luật Biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 (12 tháng kê từ ngày

Guyana, nước thứ 60 phê chuân Công ước ngày 16/11/1993) Là một văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ, bao gồm 320 điều khoản và 9 phụ lục với hơn 1.000 quy phạm pháp luật, Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 đã đáp ứng nguyện vọng và mong đợi của cộng đồng quốc tế về một trật tự pháp lý quốc tế mới đối với tất cả các vấn đề về

biển và đại dương, bao gồm cả đáy biên và lòng đất dưới đáy biển.

Trang 7

Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển nam 1982 thye sy la mét ban hién

pháp về biển của cộng đồng quốc tế, bởi Công ước không chỉ bao gồm các điều khoản mang tính điều ước, mà còn là văn bản pháp lý điền hóa các quy định mang tính tập quán

Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biên năm 1982 thê hiện sự thỏa hiệp mang tính

toàn cầu, có tính đến lợi ích của tất cả các nước trên thế giới, dù là nước lớn hay là nước nhỏ, nước có biển hay không có biên Công ước không chấp nhận báo lưu mà đòi hỏi các quốc gia phải tham gia cả gói (package deal), có nghĩa là việc phê chuẩn hoặc tham gia

Công ước đòi hỏi quốc gia phải có trách nhiệm thực hiện toàn bộ các điều khoản của

Công ước

Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 đã trù định toàn bộ các quy

định liên quan đến các vùng biển mà một quốc gia ven biển có quyền được hưởng, cũng

như những quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển và đại đương, cụ thẻ là:

Quy chế pháp lý của tat cả các vùng biến thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia; chế độ pháp lý đối với biển cả và Vùng - di sản chung của loài người và các quy định hàng hải và hàng không: việc sử dụng và quản lý tài nguyên biển bao gồm tài nguyên sinh vật và không sinh vật; vẫn đề bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biên, an ninh trật tự trên biển; việc giải quyết tranh chấp và hợp tác quốc tế về biển; quy chế hoạt động của Cơ quan quyền lực quốc tế về đáy đại dương, ủy ban ranh giới ngoài thềm lục địa, Tòa án Luật Biển quốc tế, Hội nghị các quốc gia thành viên Công ude

2 Cha quyén bién Viét Nam theo luat bién quéc té Theo quy định của Công ước của Liên hop quéc vé Luat bién quéc té nam 1982 (gọi tắt là Công ước 1982), biên va đại dương được chia thành 3 vùng có chế độ pháp lý khác nhau gồm: Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia (Nội thủy và Lãnh hải); các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tiếp giáp lãnh hải, đặc quyên kinh tế và thềm lục địa); các vùng biên chung của cộng đồng quốc tế

2.1 Các vùng biến thuộc chủ quyền quốc gia

Trang 8

lớp nước biển, đáy biên, lòng đất dưới đáy biển và vùng trời trên nội thủy

Trong vùng này, quốc gia ven biên sẽ thực hiện đầy đủ quyền lập pháp, hành pháp, tu pháp giống như trên đất liền Mọi luật lệ do quốc gia ban hành đều được áp dụng cho

vùng nội thủy mà không có một ngoại lệ nào

Chủ quyền quốc gia ven biển trong vùng nội thủy được quy định rõ ràng và chủ yếu trong các văn bản pháp luật quốc gia Theo pháp luật Việt Nam, chủ quyền quốc quốc gia trong nhiều văn bản pháp luật, từ Hiến pháp đến các luật và các văn bản dưới luật như

Luật hình sự Việt Nam năm 1999, Luật biên giới quốc gia năm 2003

2.1.2 Lãnh hải Theo công ước biển 1982, “lãnh hải là vùng biển có chiều rộng nhất định nằm ở phía ngoài đường cơ sở thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển Chủ quyên của quốc gia ven biển bao trùm cả lớp nước biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy biên và vùng trời trên lãnh hải, ranh giới phía ngoài của lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biên

“Mọi quốc gia đều có ấn định chiều rộng lãnh hải của mình; chiều rộng này không vượt quá 12 hải lý kế từ đường cơ sở được vạch ra theo đúng Công ước” (Điều 3, Công ước 1982)

Trang 9

Tuyên bố năm 1977 của Chính phủ Việt Nam đã nêu rõ: “Lãnh hải của nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý, ở phía ngoài đường cơ sở nối liền các

điểm nhô ra xa nhất của bờ biên và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam, tính từ ngắn nước thủy triều thấp nhất trở ra Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải của mình cũng như

đối với vùng trời, đáy biên và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải”

Luật biên giới quốc gia năm 2003 quy định:“Lãnh hải của Việt Nam rộng 12 hải ly tính từ đường cơ sở ra phía ngoài Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền,

lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo”

Theo đó:“Với điều kiện phải chấp hành Công ước 1982, tàu thuyền của tất cả các quốc gia, có biển hay không có biên, đều được hưởng quyền ổi qua không gây hại trong lãnh hải” (điều 17 Công ước 1982) Quyền này được cộng đồng quốc tế thừa nhận vì lợi ích phát triển, hợp tác trên tat cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, hàng hải và an ninh, quốc phòng của các quốc gia trong quan hệ quốc tê từ trước đến nay

2.2 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia

2.2.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải

Vùng tiếp giáp không thể mở rộng quá 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính

chiều rộng của lãnh hải” (Điều 33, Công ước 1982)

Tuyên bố 1977 của Chính phủ Việt Nam:“Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hái Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kế từ

đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam” Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là lãnh thố của quốc gia ven biển cũng không

phải là một bộ phận của biên quốc tế Về bản chất, vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biên

thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển Trên vùng biển này, quốc gia ven biển ngăn ngừa và trừng trị những vi phạm về hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của mình

Trang 10

2.2.2 Vùng đặc quyền kinh tế “Vùng đặc quyền kinh tế của nước CHXHCNVN tiếp liền lãnh hải Việt Nam và

hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý kê từ đường cơ sở dùng dé tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam” (Tuyên bố của Chính Việt Nam năm 1977)

Theo Công ước 1982: “Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh

hải và tiếp liền với lãnh hải, đặt dưới chế độ pháp lý riêng quy định trong phân này, theo

đó các quyền và quyên tài phán của quốc gia ven biên và các quyền tự do của các quốc gia khác đều do các quy định thích hợp của Công ước điều chỉnh”

Theo quy định của Công ước 1982, quốc gia ven biên có các quyền thuộc chủ

quyên về việc thăm dò và khai thác, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, sinh

vật hay không sinh vật, của vùng nước bên trên đáy biên, của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, cũng như về những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế, như việc sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió

Các quốc gia khác muốn nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biên phải được sự đồng ý của quốc gia ven biển Đồng thời, khi hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế các quốc gia khác phải tôn trọng luật pháp của quốc gia ven biển và những quy định của luật pháp quốc tế

Trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biến, tất cả các quốc gia, dù có biên hay không có biển, trong những điều kiện do các quy định thích hợp của Công ước, đều được hưởng 3 quyền tự do cơ bản sau đây:

- Quyền tự do hàng hải; - Quyền tự do hàng không: - Quyền tự do đặt dây cáp và ông dẫn ngầm

2.2.3 Thém luc dia

Thêm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần đất kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở

10

Ngày đăng: 23/09/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN