Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia, mang tầm vóc to lớn đối
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA QUAN TRI
MON HOC: KINH TE Vi MO
BAI THUYET TRINH GIUA Ki Lop Quan tri kinh doanh 47A
Trang 2
4 Nguyễn Thị | 205340101008
Tuyét Nuong 0
Muc luc
I/ Tầm quan trọng của đề tài nh nh heo 2
1 Lý do, mục đích chọn đề tài chen hho 2
2 Tầm quan trọng của đề tài nh nh He 2
Il/ Cơ sở lý lUẬN tt cà HH SE sgk TK Ha 3 Tình hình kinh tế Trung Quốc trước đại dịCh: ccccccccccccccc: 3 1 Mô hình kinh tế của Trung QUỐC: cv cv: 3
2 Tình hình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của Trung Quốc
3 DAU CU CÔNnG: c1 11111 Tnhh HT nhe 4
Tình hình kinh tế Trung Quốc sau đại dịch: : cccccccccc 5
°? iceccececee eee eee ete e eee ee sete ene t nets et ee SEH EEE ES EES EE SEES ESS EE REESE EE EE SHEE ESS 6
2 Tỷ lệ lạm phát tt nnn Tnhh TH Ho 6
3 Xuất khẩU cc HH HS ST TT SE ng t 7
4 Các yếu tố tác động vào sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn nêu trÊn: c1 11 1111k 7 5, Các chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn này: 8 III/ Tình hình kinh tế Việt Nam tt 11H HH ng ng kế ri 10 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020: ccc viec 10 Giai đoạn 2021 đến nay: nnnnnn ng HH Hung ro 12
1 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam chen neo 13
2 Tóm tắt ý chung toàn bài cv ki 21
V/ Nguồn tham khảo nh ng nen gay 22
Trang 3
Nghiên cứu mồ hình tăng trưởng
kinh tế của Trung Quốc Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
I/ Tầm quan trọng của đề tài 1 Lý do, mục đích chọn đề tài
Chọn nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế vì tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia, mang tầm vóc to lớn đối với quốc
gia
Thông qua bài nghiên cứu ta có thể nắm rõ được những yếu tố, bài học định hướng phát triển của quốc gia cần phân tích Cụ thể ở đây
là Trung Quốc - đất nước có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới Dựa
vào những bài học của một đất nước lớn qua đó tận dụng và noi gương theo những điểm mạnh và tránh đi những khuyết điểm cho Việt Nam ta
2 Tầm quan trọng của đề tài
Các tài liệu về kinh tế kể từ buổi đầu đã rất quan tâm đến vấn đề tăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức tập
hợp và sử dụng các nguồn tài nguyên để đảm bảo có sự phát triển
kinh tế theo thời gian Tăng trưởng kinh tế cũng được hiểu là tạo ra
các điều kiện để phát triển kinh tế, là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc quy mô
sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá
trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động, đất đai) và đầu tư những
tài sản này có năng suất hơn Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa
Trang 4
lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng một vai trò quan trọng Mức độ tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định trong thời gian tương đối dài (ít nhất từ 20 - 30 năm) và giải quyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Trong bài nghiên cứu này đề cập đến sự đánh giá tổng quan các yếu tố đóng góp cho tăng trưởng kinh tế hiện nay của đất nước Trung
tình trạng dư thừa năng lực sản xuất
16 14 12
Trang 5
Trước đại dịch Covid-19, Trung Quốc đã trải qua một giai đoạn tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong nhiều năm liên tiếp Mô hình tăng trưởng của Trung Quốc trong thời kỳ trước đó được gọi là "mô hình
tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và đầu tư"
Mô hình này tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển ngành công nghiệp nặng và xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc đã tận
dụng lợi thế lao động giá rẻ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài để
phát triển các ngành công nghiệp chủ chốt như sản xuất điện tử, dệt may, ô tô và thép
Nhờ mô hình này, Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới Từ năm 1979 đến 2019, GDP của Trung Quốc đã tăng trung bình khoảng 9,5% mỗi năm, góp phần tạo ra hàng triệu việc làm và đưa hàng trăm triệu người thoát khỏi đói nghèo,
Tuy nhiên, mô hình này cũng gặp phải một số thách thức Trung Quốc phải đối mặt với áp lực môi trường, bất ổn tài chính, chênh lệch thu nhập và vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ Ngoài ra, dựa vào
xuất khẩu và đầu tư để đạt tăng trưởng không thể tiếp tục mãi mãi
và có thể gây phụ thuộc mạnh vào thị trường quốc tế Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Trung Quốc Trung Quốc là nơi bắt đầu của đại dịch và đã phải áp đặt các
biện pháp cách ly và hạn chế kinh tế để kiểm soát sự lây lan của
virus Kinh tế Trung Quốc đã ghi nhận sự suy thoái trong quý đầu tiên năm 2020, nhưng sau đó đã khôi phục mạnh mẽ khi các biện
pháp kiểm soát được nới lỏng
2 Tình hình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa của Trung Quốc trước đây:
Cơ cấu các ngành kinh tế đã chuyển dịch tích cực theo hướng CNH, HĐH Tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP giảm từ mức 18,9% năm 2010 xuống còn 14,8% năm 2020; tỷ trọng
khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (bao gồm cả thuế sản
phẩm trợ cấp) tăng từ 81,1% năm 2010 lên 85,2% năm 2020, vượt mục tiêu đề ra Các thành phần kinh tế có đóng góp tích cực vào quá trình CNH, HĐH đất nước Cơ cấu kinh tế vùng có sự chuyển dịch theo hướng phát huy các lợi thế so sánh của từng vùng, tăng cường liên kết, kết nối vùng Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực theo cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản trong tổng lao động xã hội giảm từ 48,6% năm 2010 xuống còn 34% năm 2020 Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 21,7% lên 30,3%, ngành dịch vụ từ 29,7% lên khoảng 35,7% cùng giai đoạn(4)
Quy mô sản xuất của ngành công nghiệp liên tục mở rộng, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của toàn ngành công nghiệp tăng từ 7,4%
4
Trang 6
năm 2016 lên 9,1% năm 2019; năng lực cạnh tranh toàn cầu của ngành công nghiệp tăng từ vị trí 58 vào năm 2009 lên thứ 42 vào năm 2019(5) Đã hình thành được một số ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế, như khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin; luyện kim, sắt thép; xi măng, vật liệu xây dựng; cơ khí, chế biến, chế tạo ô tô, xe máy; dệt, may, da giày Một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn đã phát triển lớn mạnh, đóng góp lớn cả về sản xuất, đầu tư, xuất khẩu, giải quyết việc làm, như dệt may, da giày, thực phẩm chế biến, thép, hóa chất, nhựa Một số ngành công nghiệp nền tảng, như cơ khí chế tạo; luyện kim; hóa chất; vật liệu; công nghiệp năng lượng từng bước đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế 3 Đầu tư công:
Trong giai đoạn này, chính phủ Trung Quốc đã triển khai các biện pháp kích thích kinh tế như tăng chỉ tiêu công và đầu tư công, hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp và khuyến khích tiêu dùng trong nước
Trung Quốc cũng đã tăng cường việc đẩy mạnh sự chuyển đổi kỹ
thuật số và phát triển các ngành công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo, điện tử tiêu dùng và thương mại điện tử
Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc vẫn đang tiếp tục thay đổi và chính phủ đang cố gắng thúc đẩy sự cân bằng giữa tăng trưởng chất lượng và bền vững Trung Quốc đang tập trung vào việc thúc đẩy tiêu dùng trong nước, phát triển các dịch vụ và ngành công nghệ cao, và nâng cao năng suất và hiệu quả trong các ngành sản xuất
Tình hình kinh tế Trung Quốc sau đại dịch:
Năm 2020, khi hầu hết quốc gia vẫn phải vật lộn với đại dịch Covid- 19, Trung Quốc là nước đầu tiên báo cáo mức tăng trưởng vượt bậc đáng kể Mỹ và các quốc gia khác dù cũng dự kiến báo cáo mức tăng đột biến trong quý III, nhưng vẫn thấp hơn hoặc chỉ ngang bằng mức trước đại dịch Sự vượt trội của Trung Quốc có thể mạnh hơn trong những tháng tới, sau khi xuất khẩu trong tháng 8 bất ngờ tăng 25,6% so với cùng kỳ năm ngoái, tăng mạnh so với mức tăng 19,3% trong tháng 7
Các công ty Trung Quốc đang chiếm tỷ trọng lớn hơn trong xuất khẩu của thế giới, sản xuất đồ điện tử tiêu dùng, thiết bị bảo vệ cá nhân và các hàng hóa khác có nhu cầu cao trong thời kỳ đại dịch Đồng thời, Trung Quốc hiện đang mua nhiều quặng sắt hơn từ Brazil,
nhiều bắp và thịt heo từ Mỹ và nhiều dầu cọ hơn từ Malaysia Điều
5
Trang 7
hồi kể từ tháng 7
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong 3 tháng tính đến tháng 7- 2021 thấp hơn một chút so với dự báo của các nhà kinh tế là 5,2%
so với 5,5% Nhưng hiệu suất vẫn đủ mạnh để các thị trường chứng
khoán ở Thượng Hải, Thâm Quyến và Hồng Kông tăng điểm Sự phục
hồi ngày càng rộng của đất nước cũng có thể được nhìn thấy trong
số liệu thống kê kinh tế tháng 9, với doanh số bán lẻ tăng 3,3% vào tháng 6 so với năm trước, trong khi sản xuất công nghiệp tăng 6,9% chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch covid trong giai đoạn đầu đặc biệt
là
18,3%
7.9% é,4%
II/2021 nền kinh tế có dấu hiệu suy giảm đáng kể
1.GDP
Trang 8
Trong giai đoạn này, nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng vượt bậc hơn
so với các giai đoạn trước đó Nền kinh tế của Trung Quốc đã tăng
trưởng ấn tượng trong năm 2020-2021, GDP của Trung Quốc năm 2021 tăng 8,1% so với năm trước Mức tăng trưởng này phản ánh đà phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc sau giai đoạn trì trệ do dịch covid-19 Sự phục hồi của nền kinh tế Trung Quốc đã là động lực cho sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu trong năm 2021
D D0 DOD YF F&F B&F BSB S R
Trong khi Mỹ và Châu Âu đang căng mình để kiềm chế mức lạm phát cao kỷ lục thì Trung Quốc cũng phần lớn kiểm soát được tình trạng lạm phát trong năm 2021 Chỉ số giá tiêu dùng - thước đo chính của
lạm phát, tăng 0,9% vào năm 2021, thấp hơn nhiều so với dự đoán
Trang 9
Xuất khẩu của Trung Quốc trong năm 2021 là 3553,21 tỷ USD theo
số liệu mới nhất từ ngân hàng thế giới Theo đó chỉ số xuất khẩu
của Trung Quốc tăng 823.64 tỷ USD so với con số 2,729.87 tỷ USD trong năm 2020 Theo số liệu do giới chức Trung Quốc vừa công bố, xuất khẩu của nước này tiếp tục tăng mạnh trong tháng 12, qua đó
đẩy kim ngạch xuất khẩu của năm 2021 lên mức cao kỷ lục.Cụ thể,
kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong tháng 12 đạt 340,5 tỷ USD, tăng gần 21% so với cùng kỳ năm trước
Tính chung trong cả năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung
Quốc đạt mức 3,36 nghìn tỷ USD, nhờ nhu cầu hàng hóa tăng mạnh trên khắp thế giới Sự bùng nổ của hoạt động xuất khẩu khiến thặng dư thương mại của Trung Quốc tăng mạnh, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế
4 Các yếu tố tác động vào sự tăng trưởng kinh tế của
Trung Quốc trong giai đoạn nêu trên: - - Sự gia tăng ổn định của chỉ tiêu tiêu dùng nội dia ‹ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) của Trung Quốc
tăng trưởng đáng kinh ngạc 15,9% và vượt mức 1000 tỷ NDT ‹ Xuất khẩu ròng cũng mang đến động lực tăng trưởng mạnh của
nền kinh tế Thăng dư thương mại tích cực trong năm ngoái chiếm
khoảng 20% tổng tăng trưởng kinh tế
Trang 10
¢« Trung Quốc chú trọng tới ngành có tỷ lệ công nghệ cao tang trưởng nhanh: hoạt động sản xuất các phương tiện sử dụng năng lượng mới tăng 145%, còn ngành sản xuất chip tăng trưởng 33%
- _ Trung Quốc có nhiều biện pháp hợp lý để kiểm soát tốt dịch covid tiêu biểu là chính sách Zero Covid
5 Các chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn này: ‹ Thực hiện chính sách giảm thuế, phí, dành nhiều ưu đãi cho
các doanh « nghiệp nhỏ và siêu nhỏ
- Đầu tư vào sản xuất và cơ sở hạ tầng của Chính phủ tăng
nhanh trong đó đầu tư vào tài sản cố định khu vực thành thị tăng gần 26% và sản xuất công nghiệp tăng 24%
- Thực hiện chính sách tài khóa bền vững, ổn định, hóa giải các
rủi ro tài chính tiểm ẩn, kiên quyết phòng ngừa rủi ro chỉ tiêu trong bảo đảm
« Đẩy nhanh hiện đại hóa quốc phòng và quân đội, thực hiện
thống nhất quan điểm nước giàu và cường quân ‹ _ Đề ra hàng loạt chính sách và biện pháp hỗ trợ phát triển lương
thực, duy trì ổn định các chính sách trợ giá, đẩy mạnh triển khai các dự án bảo vệ đất canh tác, tăng cường khoa học - công nghệ trong nông nghiệp
- - Tự chủ, tự cường và sáng tạo về khoa học - công nghệ ¢« Nhấn mạnh chính sách ngoại giao với các nhiệm vụ đưa phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ quyền, an ninh, lợi ích phát triển thành hai ưu tiên đối ngoại hàng đầu
Mô hình kinh tế vĩ mô được áp dụng cho chính sách này năm
2020-2021 P
4
ADI
Trang 11
¬ Nền kinh tế tăng trưởng
Trong năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng - thước đo chính của lạm phát, tăng 0,9% vào năm 2021, thấp hơn nhiều so với dự đoán ban đầu là xấp xỉ 3% (trừ tháng 1/2020 với tỷ lệ lạm phát lên đến gần 6%) Lạm phát ở Trung Quốc thấp hơn nhiều so với các quốc gia phát triển
Xét từ năm 2021-2024 và năm 2022 - 2023, GDP hàng năm của Trung Quốc đạt 17.520 tỷ USD trong năm 2023 Xét riêng từng quý, tốc độ tăng trưởng GDP so với cùng kỳ năm trước là 4,5% trong quý đầu tiên, 6,3% trong quý 2, 4,9% trong quý 3 và 5,2% trong quý 4 Về từng ngành cụ thể, sản lượng công nghiệp giá trị gia tăng của
Trung Quốc năm 2023 đã tăng 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái
Riêng trong tháng 12, con số này tăng 6,8% sau mức tăng trưởng 6,6% trong tháng 11 trước đó
Doanh số bán lẻ, thước đo quan trọng của chỉ tiêu tiêu dùng, tăng 7,2% trong năm vừa qua trong khi doanh số bán lẻ trong tháng 12 tăng 7,4% so với mức tăng 10,1% của tháng trước đó
10
Trang 12
a
Đầu tư tài sản cố định - thước đo chỉ tiêu cho các hạng mục bao gồm
cơ sở hạ tầng, tài sản, máy móc và thiết bị - tăng 3% vào năm
2023.Trong 11 tháng đầu năm 2023, con số này tăng 2,9% Cũng
trong tháng 12/2023, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị được khảo sát ở mức 5,1%, tăng nhẹ so với ngưỡng 5% của tháng 11
Nhận định về tình hình kinh tế Trung Quốc năm 2023, các chuyên gia nhận định tốc độ tăng trưởng GDP 5,2% là “tương đối nhanh” so với các nền kinh tế khác, nhấn mạnh vai trò của Trung Quốc như là một động lực tăng trưởng chủ chốt của nền kinh tế thế giới
Trong năm 2024, các chuyên gia kỳ vọng hiệu quả kinh tế sẽ được cải thiện hơn nữa khi các chính sách hỗ trợ hiện có của Trung Quốc tiếp tục có hiệu lực và có nhiều biện pháp kích thích hơn trong thời
gian sắp tới
11
Trang 13
TRUNG QUOC LA DIEM SANG VE TANG TRUONG
TRONG CÁC NỀN KINH TẾ LỚN NHẤT THẾ GIỚI
Dự báo tăng trưởng GDP thực tế của các nền kinh tế lớn nhất thế giới
*Các nền kinh tế lớn nhất thế giới dựa trên GDP năm 2021 Nguồn: Quy Tiền tệ Quốc tế (IMF)
Nghị quyết
12