1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Căn Bản Kinh Tế Vĩ Mô.pdf

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thất nghiệp ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Tác giả Bùi Minh Lâm, Đào Nguyễn Hoàng Vy, Nguyễn Đức Trung, Phan Thị Anh Thư, Lê Nguyễn Yến Nhi, Quách Trường Thịnh, Nguyễn Thị Anh Thư, Phạm Thị Như Ý, Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Hứa Nguyễn Trà My
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà
Trường học Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Căn bản kinh tế vĩ mô
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

tài : Thất nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp Nội Dung: I.Khái niệm về thất nghiệp II.Phân loại thất nghiệp: III.Thực trạng thất nghiệp năm 2021,2022,2023: IV.Tác động của thất ng

Trang 1

ĐẠI HỌC DUY TÂN

Trang 2

PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Môn học: Căn bản kinh tế vĩ mô

Mã môn: ECO 152 Lớp: ECO 152 O

Năm học: 2023-2024 Học kỳ: I

Tên đề tài: Thất nghiệp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp GVHD: Nguyễn Như Hiền Hoà

Điểm

Bùi Minh Lâm MSSV: 28214851065

Đào Nguyễn Hoàng Vy MSSV: 28204353588 Nguyễn Đức Trung MSSV: 28218100745 Phan Thị Anh Thư MSSV: 28205007018

Lê Nguyễn Yến Nhi MSSV: 28204854952 Quách Trường Thịnh MSSV: 28214805504

Nguyễn Thị Anh Thư MSSV: 28204847163

Phạm Thị Như Ý MSSV: 28204501495

Nguyễn Thị Mỹ Trinh MSSV: 28204953876

Hứa nguyễn trà my MSSV: 28204651066

Đà Nẵng, ngày 14 tháng 08

năm 2023

Trang 3

BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ STT Họ và tên

10%

3 Nguyễn Đức Trung

2821810074 5

10%

4 Phan Thị Anh Thư

2820500701 8

10%

10 Hứa nguyễn trà my

28204651066 10%

Trang 4

tài : Thất nghiệp ở việt nam thực trạng và giải

pháp

Nội Dung:

I.Khái niệm về thất nghiệp

II.Phân loại thất nghiệp:

III.Thực trạng thất nghiệp năm 2021,2022,2023:

IV.Tác động của thất nghiệp

V.Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp

VI.Giải pháp

I.Khái niệm về thất nghiệp:

- Thất nghiệp làHthuật ngữ thường được sử dụng trong kinh

tế vĩ mô để chỉ tình trạng người đang trong độ tuổi lao động, có đầy đủ khả năng lao động và có nhu cầu tìm việc làm nhưng chưa có việc làm

Trang 5

Các khái niệm liên quan khác

Người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi được Hiến pháp quy định có nghĩa vụ và quyền lợi lao động Người có việc làm (Employment) là những người làm mộtviệc gì đó có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được nhận tiền công hoặc hiện vật

Lực lượng lao động ( Labor force) là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, bao gồm cả những người có việc làm và những người chưa có việc làm

II.Phân loại thất nghiệp:

2.1.Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp

-Thất nghiệp tạm thời : là tình trạng người lao động

trong độ tuổi lao động, sẵn sàng và có khả năng lao động nhưng không tìm được việc làm trong một thời gian ngắn, thường là do thay đổi nghề nghiệp, thay đổi nơi làm việc, hoặc do mới tốt nghiệp ra trường chưa tìm được việc làm.Thất nghiệp tạm thời là một hiện tượng bình thường trong nền kinh tế thị trường Nó xảy ra do sự dịch chuyển của người lao động từ một vị trí việc làm này sang một vị tríviệc làm khác Thất nghiệp tạm thời thường có thời gian ngắn, thường chỉ kéo dài trong vài tuần hoặc vài tháng

-Thất nghiệp theo mùa vụ: là tình trạng người lao động

trong độ tuổi lao động, sẵn sàng và có khả năng lao động nhưng không tìm được việc làm trong một thời gian ngắn, thường là do nhu cầu lao động biến động theo mùa.Thất nghiệp theo mùa vụ thường xảy ra ở những ngành nghề có nhu cầu lao động cao vào một số thời điểm trong năm, chẳng hạn như: Nông nghiệp:HNhu cầu lao động trong nôngnghiệp thường tăng cao vào thời vụ thu hoạch, trồng trọt,du lịch:nhu cầu lao động trong du lịch thường tăng cao vào mùa cao điểm du lịch và xây dựng:Hnhu cầu lao động trong xây dựng thường tăng cao vào thời điểm bắt đầu xây dựng các công trình lớn.Thất nghiệp theo mùa vụ thường

có thời gian ngắn, thường chỉ kéo dài trong vài tuần hoặc vài tháng Khi nhu cầu lao động giảm xuống, những người

Trang 6

thất nghiệp theo mùa vụ thường có thể tìm được việc làm trong các ngành nghề khác.

-Thất nghiệp cơ cấu:Hxảy ra khi có một sự thay đổi cung

cầu lao động.Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng người lao động thất nghiệp trong một thời gian dài, , có thể kéo dài

từ vài tháng đến vài năm, thậm chí là vĩnh viễn,thường là

do trình độ chuyên môn, kỹ năng không phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động

-Thất nghiệp do chu kì : là tình trạng người lao động

trong độ tuổi lao động, sẵn sàng và có khả năng lao động nhưng không tìm được việc làm do mức cầu chung về lao động thấp Khi tổng mức chi tiêu và sản lượng giảm, thất nghiệp sẽ tăng lên ở khắp mọi nơi trong toàn bộ nền kinh

tế Thất nghiệp do chu kì thường xảy ra trong các giai đoạnsuy thoái kinh tế, khi tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ giảmxuống Nguyên nhân của suy thoái kinh tế có thể do nhiều yếu tố, chẳng hạn như:Sự giảm sút của đầu tư,sự giảm sút của tiêu dùng,sự giảm sút của xuất khẩu.Thất nghiệp do chu kì thường có thời gian dài, có thể kéo dài từ vài tháng đến vài năm

2.2 Phân loại theo tính chất thất nghiệp.

-Thất nghiệp tự nguyện: là tình trạng người lao động

trong độ tuổi lao động, sẵn sàng và có khả năng lao động nhưng không tìm được việc làm do họ không muốn làm việc

ở mức lương hiện hành hoặc không muốn làm việc trong những ngành nghề, công việc nhất định Thất nghiệp tự nguyện thường xảy ra do các yếu tố sau:Mức lương hiện

hành không phù hợp với kỳ vọng của người lao động, môi

trường làm việc không phù hợp với mong muốn của người lao động, Người lao động đang chờ đợi một cơ hội việc làm tốt hơn.

-Thất nghiệp không tự nguyện: là tình trạng người lao

động trong độ tuổi lao động, sẵn sàng và có khả năng lao động nhưng không tìm được việc làm do nguyên nhân

Trang 7

khách quan, không phải do họ không muốn làm việc.Thất

nghiệp không tự nguyện thường xảy ra do các yếu tố sau:

Sự suy thoái kinh tế, thay đổi cơ cấu kinh tế, thay đổi công nghệ, thiên tai, dịch bệnh,…

III.Thực trạng thất nghiệp năm 2021,2022,2023: 3.1 Năm 2021

so với năm 2020 Lực lượng lao động, số người có việc làm giảm; tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp tăng so với năm trước

Cụ thể, lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2021 là

49 triệu người, giảm 1 triệu người so với năm 2020 Trong

đó, giảm chủ yếu ở khu vực nông thôn và ở nam giới Số lao động có việc làm ở khu vực nông thôn 31,2 triệu người, giảm 1,5 triệu người và ở nam giới 26,2 triệu người, giảm 729.500 người so với năm trước

Trong năm 2021, tình hình dịch kéo dài và phức tạp hơn trong năm 2020 khiến hàng triệu người mất việc, lao động trong các ngành tiếp tục giảm, đặc biệt là khu vực dịch vụ Lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng 16,3 triệungười (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người so với năm

Trang 8

trước; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 808.000 người so với năm trước; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 14,2 triệu người (chiếm 28,9%), tăng 37.300 người so với năm trước.

Trong năm 2021, số lao động có việc làm chính thức và phi chính thức đều giảm Số lao động có việc làm phi chính thức là 19,8 triệu người, giảm 628.000 người, mức giảm này cao hơn so với mức giảm ở lao động có việc làm chính thức; số lao động có việc làm chính thức 15,4 triệu người, giảm 469.800 người so với năm 2020

Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2021 hơn 1,4 triệu người, tăng 203.700 người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 3,22%, tăng 0,54 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị 4,42%, cao hơn 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 - 24 tuổi) 8,48%, tăng 0,52 điểm phần trăm so với năm trước

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị 11,91%,tăng 1,33 điểm phần trăm so với năm trước

Mặc dù Chính phủ đã có các chính sách chủ động thích ứnglinh hoạt trong phòng chống Covid-19, vừa thực hiện phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, nhưng tính chung cả năm

2021, thị trường lao động vẫn gặp nhiều khó khăn với tỷ lệ thất nghiệp năm nay cao hơn năm trước, trong đó khu vực thành thị vượt mốc 4%

“Do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ 4 đã đẩy

tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn trong năm 2021 Điều này trái với xu hướng thị trường lao động thường được quan sát ở nước ta, với tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn thường nghiêm trọng hơn so với thành thị”- đại diện Tổng cục Thống kê nhấn mạnh

Mức thu nhập của người lao động giảm

Trang 9

Diễn biến phức tạp, kéo dài của dịch Covid- 19 cũng đã tác động sâu sắc đến đời sống của người lao động, điều này thể hiện rõ nét khi mức

Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động,ecác quý năm 2020 và năm 2021

3.2 Năm 2022

Sơ lược thực trạng thất nghiệp ở VN

Năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam đều có xu hướng giảm

Điều này cho thấy dưới sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt củaChính phủ và cả hệ thống chính trị nhằm phục hỏi kinh tế,

hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp đang gặp khó khăn doảnh hưởng của dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường lao động nói riêng năm 2022 đang từng bước phục hỏi Cụ thể: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuôilao động năm 2022 là 2,32%, giảm 0.88 điểm phần trăm sovới năm trước (quý I là 2,46%; quý II là 2,32%; quý III là 228%; quý IV là 2,32%) trong đó tỷ lệ thất nghiệp chung khu vực thành thị là 2.93%; khu vực nông thôn là 1,51% (tính đến tháng 9 năm 2022, nguồn GSO)

Trang 10

a/ Lực lượng lao động

Lực lượng lao động tử 15 tuổi trở lên năm 2022 đạt 51,7 triệu người, cao hơn 1,1 triệu người so với năm trước Lực lượng lao động ở khu vực thành thị là 19,1 triệu người, chiếm 37,1 điểm phần trăm; lực lượng lao động nữ đạt 24,2triệu người, chiếm 46,8% lực lượng lao động của cả nước

Trang 11

b/Lao động có việc làm

Trong năm 2022, nhìn chung Việt Nam đã có những bước phục hồi của thị trường lao động, việc làm sạn đại địch COVID-19 Lao động trong độ tuổi từ 15 trở lên có việc làm

là 50,6 triệu người tăng L5 triệu người so với năm

2021.Trong đó, số lao động có việc làn ở khu vực thành thị 18,6 triệu người tăng 877,3 nghìn người so với băm 2020)

và ở khu vực nông thôn là 31,9 triệu người tăng 627.2 nghìn người so với năm 2020) Tính chung cả năm 2022, khu vực dịch vụ được ghỉ nhận có sự tăng lên mạnh mẽ, cũng với đó là tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức của

cả nước giảm so với năm 2020,

c/ Thu nhập của người lao động

trong năm 2022, thu nhập bình quân tháng của lao động năm 2022 là 6,7 triệu động tăng 927 nghĩn đồng so với năm trước và tăng 759 nghìn đồng so với cùng kỳ năm

2019 Thủ nhập bình quân tháng của lao động nam là 7,6 triệu đồng tăng 950 nghìn đông so với năm trước và thu

Trang 12

nhập bình quân tháng của lao động nữ là 5,6 tiện đồng, tăng 914 nghìn đồng s với năm 2020.

Năm 2022, chứng kiến sự tăng trưởng ở hầu hết các ngành kinh tế thu nhập củ người lao động tăng ở cả ba khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ so với năm 2021, trong

đó, khu vực công nghiệp và xây dựng ghí nhận mức tăng trưởng thu nhập cao nhất, Thu nhập bình quản của lao động làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sinh tăng 9,8% tương ứng tăng 448 nghìn đồng

hỗ trợ người lao

động, doanh nghiệp đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của địch Covi-19, nền kinh tế Việt Nam nói chung thị trưởng laođộng năm 2022 đang: từng bước phục hồi

+Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15-24 tuổi) quý I năm 2023 là 7,61%, giảm 0,09 điểm phần trăm so với

Trang 13

quý trước và giảm 0,32 điểm phần trăm so với cùng kỳ nămtrước.

+Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý I năm 2023 là 1,94%, giảm 0,04 điểm phần trăm so vớiquý trước và giảm 1,07 điểm phần trăm so với cùng kỳ nămtrước

+Số lao động nghỉ, giãn việc của các doanh nghiệp trên cả nước trong quý I năm nay là gần 294 nghìn người, giảm 2.000 người so với quý trước, trong đó đa số ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (chiếm 83,8%),tập trung chủ yếu ở ngành da giày với 44,2%, tiếp theo là dệt may với 18,8%; và chủ yếu tập trung ở một số tỉnh như:Bắc Giang (16 nghìn người), Hải Dương (9,8 nghìn người), Ninh Bình (19,7 nghìn người), Thanh Hóa (62,4 nghìn người), Nghệ An (12,6 nghìn người), Tây Ninh (khoảng 21,8 nghìn người), Bình Dương (khoảng 36,4 nghìn người), Đồng Nai (khoảng 35 nghìn người), Thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 19,8 nghìn người), Tiền Giang (khoảng 11,5 nghìn người), Vĩnh Long (khoảng 13,2 nghìn người),… Trong đó tỷ

lệ thất nghiệp cao nhất là Đồng bằng song Cửu Long với 2,64%

-Qúy II: +So với quý trước, thất nghiệp quý II tăng cả về số lượng và tỷ lệ Thị trường lao động Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức

+Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý 2/2023 và

6 tháng đầu năm của Tổng Cục Thống kê cho thấy, lực lượng lao động có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động, việc làm tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chủ yếu do các doanh nghiệp thiếu đơn hàng sản xuất

-LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHI CHÍNH THỨC CHIẾM TỶ TRỌNG CAO: +số lao động có việc làm phi chính thức chung quý 2/2023 chiếm tỷ trọng lớn với 33,3 triệu người, chiếm 65,1% trong tổng số lao động có việc làm và tăng 301,9 nghìn người so với quý trước Tính chung 6 tháng đầunăm 2023, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức là 64,8%, giảm 1,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước

Trang 14

+Lao động có việc làm có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động phát triển chưa bền vững khi số lao động có việc làm phi chính thức chiếm tỷ trọng lớn Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức tăng lên ở hầu hết các vùng kinh tế

- xã hội

+LỆCH PHA CUNG-CẦU LAO ĐỘNG: Tình trạng nhiều doanh nghiệp ở các ngành nghề thiếu đơn hàng diễn ra từ quý 4/2022 và tiếp tục kéo dài sang quý 2/2023, dẫn đến hàng trăm nghìn người lao động bị giảm giờ làm, mất việc làm, ảnh hưởng tới đời sống của người lao động

+Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý 2/2023 là 2,3%, tăng 0,05 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,02 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Trong đó, khu vực thành thị là 2,75%; khu vực nông thôn là 2,01%.+Trong quý 2/2023, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là hai vùng có tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động cao nhất cả nước, tương ứng là 2,65% và 2,64%+ So với quý trước và cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (15 đến 24 tuổi) và tỷ lệ thanh niên không

có việc làm, không tham gia học tập hoặc đào tạo giảm.Tỷ

lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý II năm 2023 là7,41%, giảm 0,20 điểm phần trăm so với quý trước và giảm0,22 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước

-Qúy III: So với quý trước, thất nghiệp quý III tăng về số lượng và không thay đổi về tỷ lệ

+ Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm

2023 khoảng 1,08 triệu người, tăng 6,3 nghìn người so với quý trước và tăng 22,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III năm

2023 là 2,30%, không thay đổi so với quý trước và tăng 0,02 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị tiếp tục duy trì dưới 3%

+ Trong quý III năm 2023, vùng Đồng bằng sông Cửu Long

và vùng Đông Nam Bộ là hai vùng có tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động cao nhất cả nước, tương ứng là 2,87% và 3,08%

Trang 15

+ Số lao động bị mất việc trong quý III năm 2023 là 118,4 nghìn người, giảm 99,4 nghìn người so với quý trước Trong

đó, tập trung chủ yếu ở các lao động thuộc các ngành dệt may, da giày và chủ yếu tập trung ở hai tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ là Bình Dương (khoảng 33,6 nghìn người) và Thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 34,6 nghìn người) THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP NĂM 2023 THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP NĂM 2023 THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP NĂM 2023+Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên 15-24 tuổi quý III năm

2023 là 7,86%, tăng 0,45 điểm phần trăm so với quý trước

và giảm 0,16 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Tỷ

lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 10,35%, cao hơn 3,75 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn So với quý trước, tỷ lệ này tăng ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn, tương ứng tăng 0,75 và 0,31 điểm phần trăm

So với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ này giảm ở cả khu vực thành thị và nông thôn, tương ứng giảm 0,19 và 0,10 điểm phần trăm

+Số lao động nghỉ giãn việc của các doanh nghiệp trên cả nước trong quý III năm nay là khoảng 54,2 nghìn người, giảm 187,3 nghìn người so với quý trước, trong đó chiếm đa

số là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (chiếm 66,3% tổng số lao động nghỉ giãn việc), chủ yếu ở ngành

da giày (chiếm 31,9%), tiếp theo là dệt may (chiếm 30,9%)

=> Vậy tỷ lệ(%) thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo 3 quý của năm 2023 là: Quý I là 2,66% và quý II là 2,75% và quý III là 2,78%

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w