Bài Tập Nhóm Họi Nhập Kinh Tế Quốc Tế Phân Tích Myanmar.doc

40 1 0
Bài Tập Nhóm Họi Nhập Kinh Tế Quốc Tế Phân Tích Myanmar.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Myanmar Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04 Asean CỘNG HOÀ LIÊN BANG MYANMAR QUỐC KỲ QUỐC HIỆU Myanmar là tên gọi bắt nguồn từ tên địa phương Myanmar Naingngandaw Nó được sử dụng vào đầu thế kỷ 12 như[.]

Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean CỘNG HỒ LIÊN BANG MYANMAR QUỐC HIỆU QUỐC KỲ Myanmar tên gọi bắt nguồn từ tên địa phương Myanmar Naingngandaw Nó sử dụng vào đầu kỷ 12 nguồn gốc cịn chưa sáng tỏ Một gốc tên gọi từ gọi bắt nguồn từ tên địa phương Myanma Naingngandaw Nó sử dụng vào đầu kỷ 12 nguồn gốc chưa sáng tỏ Một gốc tên gọi từ Brahmadesh tiếng Phạn có nghĩa "mảnh đất Brahma", vị thần Hindu sinh vật SV: Phạm Thị Thuỷ 320 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MYANMAR I Tổng quan myanmar Điều kiện tự nhiên Myanmar cịn có tên cũ Miến Điện hay Diến Điện, tên đầy đủ Cộng hòa Liên bang Myanmar (tiếng Myanmar Pyidaunzu Thanmăda Myăma Nainngandaw) quốc gia Đông Nam Á, tây bắc bán đảo Trung-Ấn Có 5.876 km đường biên giới với Trung Quốc (2.185 km), Thái Lan (1.800 km), Ấn Độ (1.463 km), Lào (235 km) Bangladesh (193 km) Đường bờ biển dài 1.930 km Diện tích 676.577 km² Toạ độ địa lý: 22 000 Bắc, 98 000 Đông Diện tích:  Tổng cộng: 678.500 km2  Mặt đất: 657.740 km2  Mặt nước: 20.760 km2  Biên giới bộ: 5.876 km  Đường bờ biển: 1.930 km SV: Phạm Thị Thuỷ 321 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, mây mù, nóng, ẩm, mưa (gió mùa đơng nam, tháng đến tháng 9); mây, mưa, nhiệt độ trung bình, độ ẩm thấp vào mùa đơng (gió mùa tây bắc tháng 12 đến tháng 4) Địa hình: vùng đất trung tâm thấp, đồi núi cao nguyên nhấp nhô Tài nguyên thiên nhiên: xăng dầu, gỗ, thiếc, antimon, kẽm, đồng, vonfam, chì, than, đá hoa cương, đá vơi, đá quí, khí đốt thiên nhiên Các vấn đề môi trường nay: phá rừng; ô nhiễm không khí, đất, nước; hệ thống bảo vệ sức khỏe cho dân chúng làm nước chưa thích hợp gây bệnh dịch Lịch sử Người Môn cho nhóm người di cư tới vùng hạ lưu châu thổ sơng Ayeyarwady (ở phía nam Myanma) tới khoảng thập niên 900 trước Công nguyên họ giành quyền kiểm soát khu vực Sau đó, vào kỷ trước Cơng ngun, người Pyu di cư tới tiến tới xây dựng thành bang có quan hệ thương mại với Ấn Độ Trung Quốc Trong đó, mạnh vương quốc Sri Ksetra, bị từ bỏ năm 656 Sau đó, q trình tái lập quốc diễn ra, đến thập niên 800 bị người Nam Chiếu xâm lược Vào khoảng trước năm 800, người Bamar (người Miến Điện) bắt đầu di cư tới châu thổ Ayeyarwady từ Tây Tạng Tới năm 849, vương quốc họ thành lập xung quanh trung tâm Pagan trở nên hùng mạnh Trong giai đoạn Anawratha trị (1044-1077), người Miến Điện mở rộng ảnh hưởng khắp Myanmar Tới thập niên 1100, nhiều vùng lớn thuộc lục địa Đông Nam Á thuộc quyền kiểm soát vương quốc Pagan, thường gọi Đế chế Miến Điện thứ với kinh đô SV: Phạm Thị Thuỷ 322 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean Mandalay Tới cuối thập niên 1200, Hốt Tất Liệt thống lĩnh quân Mông Cổ xâm lược Vương quốc Pagan, tới năm 1364 người Miến Điện tái lập vương quốc họ Ava, nơi văn hóa Miến Điện bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ Tuy nhiên, vào năm 1527 người Shan cướp phá Ava Trong lúc người Mon thiết lập địa điểm họ Pegu, nơi trở thành trung tâm tôn giáo văn hóa lớn Những người Miến Điện phải chạy trốn khỏi Ava thành lập Vương quốc Toungoo năm 1531 Toungoo, quyền Tabinshwehti, người tái thống Miến Điện lập Đế chế Miến Điện thứ hai Vì ảnh hưởng ngày tăng từ Châu Âu Đông Nam Á, Vương quốc Toungoo trở thành trung tâm thương mại lớn Bayinnaung mở rộng đế chế cách chinh phục quốc gia Manipur, Chiang Mai Ayutthaya Những loạn bên thiếu hụt nguồn tài nguyên cần thiết để kiểm soát vùng giành dẫn tới sụp đổ Vương quốc Toungoo Anaukpetlun, người đẩy lùi xâm lăng Bồ Đào Nha, lập nên vương triều Ava năm 1613 Cuộc dậy nước người Mon, với trợ giúp Pháp, khiến vương quốc sụp đổ năm 1752 Một in thạch năm 1825 Anh chùa Shwedagon cho thấy buổi đầu xâm nhập người Anh Miến Điện SV: Phạm Thị Thuỷ 323 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean Alaungpaya thành lập nên Triều đại Konbaung Đế chế Miến Điện thứ ba vào khoảng thập niên 1700 Năm 1767, Vua Hsinbyushin chinh phục Ayutthaya dẫn tới việc văn hóa Thái Lan có ảnh hưởng lớn tới văn hóa Miến Điện Nhà Thanh (Trung Quốc) lo ngại lớn mạnh Miến Điện, bốn lần xâm lược nước khoảng thời gian từ 1766 đến 1769 không lần thành công Các triều đại sau quyền kiểm soát Ayutthaya, chiếm thêm Arakan Tenasserim Dưới thời cai trị Vua Bagyidaw, năm 1824, Mahabandoola chiếm Assam, sát lãnh thổ Anh Ấn Độ, gây nên chiến tranh Trong chiến tranh Anh-Miến (1823-26, 1852-53 1885-87), Miến Điện số lãnh thổ vào tay người Anh trở thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh Ngày tháng năm 1937, Miến Điện trở thành thuộc địa hành riêng biệt, độc lập khỏi quyền hành Ấn Độ Trong thập niên 1940, Ba mươi chiến hữu, Aung San lãnh đạo lập nên Quân đội Miến Điện độc lập Ba mươi chiến hữu huấn luyện quân Nhật Bản Trong Thế chiến thứ hai Miến Điện trở thành mặt trận Mặt trận Đơng Nam Á Sau thắng lợi ban đầu Nhật Bản Chiến dịch Miến Điện, người Anh bị đẩy lùi khỏi đa phần Miến Điện, Đồng Minh phản công Tới tháng năm 1945 họ chiếm lại toàn nước Người Miến Điện chiến đấu cho hai phía chiến Họ chiến đấu Đội quân Miến Điện Anh năm 1941-1942 Năm 1943, Chin Levies Kachin Levies thành lập quận biên giới Miến Điện thuộc quyền kiểm soát người Anh Đội quân Miến Điện chiến đấu thành phần Chindit quyền Tướng Orde Wingate từ 1943-1945 Ở giai đoạn sau chiến, người Mỹ lập Đội biệt kích Kachin-Hoa Kỳ chiến đấu cho quân Đồng Minh Nhiều người Miến Điện khác chiến đấu lực lượng SOE Anh Quân đội Miến Điện độc lập quyền huy Aung San Quân đội quốc gia Arakan chiến SV: Phạm Thị Thuỷ 324 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean đấu với Nhật Bản từ 1942-1944, lên chống lại người Nhật năm 1945 Năm 1947, Aung San trở thành Phó chủ tịch Uỷ ban hành pháp Miến Điện, phủ chuyển tiếp Tuy nhiên, tháng năm 1947, đối thủ trị ám sát Aung San nhiều thành viên phủ khác Ngày tháng năm 1948, quốc gia trở thành nước cộng hòa độc lập, với tên Liên bang Miến Điện, với Sao Shwe Thaik tổng thống U Nu thủ tướng Không giống đa số thuộc địa của Anh, nước không trở thành thành viên Khối thịnh vượng chung Anh họ giành lại độc lập trước Khối thịnh vượng chung cho phép nước cộng hòa trở thành thành viên Một hệ thống trị lưỡng viện thành lập gồm Viện đại biểu Viện quốc gia Vùng địa lý Myanma suy ngược từ Thoả ước Panglong, toàn Miến Điện gồm Hạ Miến Điện Thượng Miến Điện Các vùng biên giới, quản lý hành độc lập Anh Quốc Năm 1961 U Thant, Đại biểu thường trực Miến Điện Liên hiệp quốc cựu Thư ký Thủ tướng, bầu làm Tổng thư ký Liên hiệp quốc; ông người không xuất thân từ phương Tây lãnh đạo tổ chức quốc tế lúc đảm nhiệm chức vụ vòng mười năm Trong số người Miến Điện làm việc Liên hiệp quốc ông giữ chức Tổng thư ký có gái trẻ Aung San Suu Kyi Giai đoạn dân chủ kết thúc năm 1962 với đảo quân Tướng Ne Win lãnh đạo Ông cầm quyền 26 năm theo đuổi sách xã hội chủ nghĩa Năm 1974, đám tang U Thant dẫn tới biểu tình chống phủ đẫm máu SV: Phạm Thị Thuỷ 325 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean Năm 1988, Cuộc dậy 8888 đẩy đất nước tới bờ vực cách mạng Để đối phó, Tướng Saw Maung tiến hành đảo Ông thành lập Uỷ ban Luật pháp Quốc gia Vãn hồi Trật tự (SLORC) Năm 1989, thiết quân luật ban bố sau biểu tình rộng lớn Các kế hoạch bầu cử Quốc hội hoàn thành ngày 31 tháng năm 1989 Năm 1990, lần bầu cử tự tổ chức vịng 30 năm Liên đồn Quốc gia Dân chủ, đảng bà Aung San Suu Kyi, thắng 392 tổng số 485 ghế, kết bầu cử bị SLORC huỷ bỏ họ từ chối giao lại quyền lực SLORC đổi tên Miến Điện (Burma) thành Myanma năm 1989 Dưới lãnh đạo Than Shwe, từ năm 1992 quyền quân tiến hành thoả thuận ngừng bắn với nhóm du kích thiểu số Năm 1992, SLORC tiết lộ kế hoạch thành lập hiến pháp thông qua Hội nghị Quốc gia, bắt đầu ngày tháng năm 1993 Năm 1997, Uỷ ban Luật pháp Quốc gia Vãn hồi Trật tự đổi tên thành Uỷ ban Hịa bình Phát triển Quốc gia (SPDC) Ngày 23 tháng năm 1997, Myanma chấp nhận gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hội nghị Quốc gia tiếp tục triệu tập hỗn lại Nhiều đảng trị lớn, đặc biệt Liên đồn Quốc gia Dân chủ, bị trục xuất có tiến hồn thành Thủ phủ hành có tên Naypyidaw (nghĩa vùng đất vị vua) cách thủ đô cũ Rangoon khoảng 400 km phía bắc Myanmar thức cơng bố việc chuyển thủ đô vùng đồi núi xa xôi vào tháng 11/2006 Dẫu vậy, tận bây giờ, người ngoại quốc phép tiếp cận thăm viếng khu vực Các tướng lĩnh qn đội Myanmar tun bố Naypyidaw có vị trí trung tâm Rangoon, giúp phủ dễ dàng quản lý đất nước Trong đó, số nhà phân tích nhận định lí thực cho động thái xuất phát từ lo sợ cơng từ bên ngồi chí theo lời khuyên nhà chiêm tinh học SV: Phạm Thị Thuỷ 326 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean Thủ Naypyidaw Thủ đô cũ Rangoon Ngày 22 tháng 10 năm 2010, Myanma tuyên bố đổi quốc hiệu thành “Cộng hòa Liên bang Myanma”, thay đổi quốc kỳ quốc ca Sự kiện diễn trước 17 ngày diễn bầu cử sau 20 năm kể từ lần bầu cử gần trước vào năm 1990 Quốc kỳ cũ Quốc kỳ Quốc kỳ Myanmar với màu vàng, xanh đỏ ngơi trắng thể cho đồn kết, hịa bình, lịng can đảm kiên định TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - VĂN HĨA – XÃ HỘI  Chính trị : Các đại biểu bầu bầu cử Quốc hội nhân dân năm 1990 hình thành nên Liên minh Chính phủ Quốc gia Liên bang Myanmar (NCGUB), phủ hải ngoại vào tháng 12 năm 1990, với trách nhiệm vãn hồi dân chủ Myanma Sein Win, người anh họ Aung San Suu SV: Phạm Thị Thuỷ 327 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean Kyi, thủ tướng thời NCGUB Tuy nhiên, NCGUB có quyền lực bị đặt ngồi vòng pháp luật Myanma Lãnh đạo Nhà nước Thống tướng Than Shwe, người giữ chức vụ "Chủ tịch Hội đồng Hịa Bình Phát triển Quốc gia" Ông nắm quyền lực quan trọng, gồm quyền bãi nhiệm trưởng thành viên phủ, đưa định quan trọng vấn đề trị đối ngoại Khin Nyunt thủ tướng ngày 19 tháng 10 năm 2004, bị thay Tướng Soe Win, người có quan hệ mật thiết với Than Shwe Đa số vị trí phủ sĩ quan quân đội nắm giữ, ngoại trừ Bộ y tế, Bộ giáo dục, Bộ lao động Bộ kinh tế kế hoạch quốc gia, viên chức dân quản lý Các đảng trị lớn Myanma gồm Liên đồn Quốc gia Dân chủ Liên đồn Dân tộc Shan Dân chủ, dù hoạt động họ bị chế độ quản lý chặt chẽ Nhiều đàng khác, thường đại diện cho lợi ích dân tộc thiểu số thực có tồn Tại Myanma có khoan dung trị cho phe đối lập nhiều đảng bị đặt vòng pháp luật Đảng Thống Quốc gia đại diện cho quân đội, ủng hộ tổ chức to lớn tên gọi Hiệp hội Liên đoàn Đoàn kết Phát triển Theo nhiều tổ chức, gồm Human Rights Watch Amnesty International, quyền có thành tích nhân quyền cỏi Khơng có tịa án độc lập Myanma đối lập trị với phủ qn khơng khoan dung Truy cập Internet Myanma bị hạn chế chặt chẽ thông qua phần mềm lọc trang web truy cập cơng dân, hạn chế đa số trang đối lập trị ủng hộ dân chủ Lao động cưỡng bức, buôn người lao động trẻ em điều thông thường, bất đồng trị khơng khoan dung Năm 1988, qn đội Myanma dùng vũ lực đàn áp biểu tình phản đối quản lý kinh tế yếu áp trị Ngày tháng năm 1988, quân đội nổ súng vào người biểu tình vụ việc gọi Nổi dậy 8888 SV: Phạm Thị Thuỷ 328 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04-Asean Tuy nhiên, biểu tình năm 1988 dọn đường cho bầu cử Quốc hội Nhân dân năm 1990 Kết bẩu cử sau bị quyền bác bỏ Liên đồn Quốc gia Dân chủ, Aung San Suu Kyi lãnh đạo, thắng 60% số phiếu 80% ghế quốc hội bầu cử 1990, bầu cử tổ chức 30 năm Aung San Suu Kyi quốc tế công nhận nhà hoạt động dân chủ Myanma, đoạt Giải Nobel Hịa bình năm 1991 Bà nhiều lần bị quản thúc gia Dù có lời kêu gọi trực tiếp từ Kofi Annan tới Than Shwe áp lực ASEAN, hội đồng quân Myanma kéo dài thời hạn quản thúc gia Aung San Suu Kyi thêm năm ngày 27 tháng năm 2006 theo Luật Bảo vệ Quốc gia năm 1975, trao cho phủ quyền cầm giữ hợp pháp người Hội đồng quân ngày phải đối mặt với cô lập quốc tế Vào tháng 12 năm 2005, lần tình trạng Myanma thảo luận khơng thức Liên hiệp quốc ASEAN bày tỏ thất vọng với phủ Myanma Tổ chức thành lập Cuộc họp kín liên nghị viện ASEAN đề bàn bạc thiếu dân chủ Myanma Ngày tháng 11 năm 2010 Myanma tiến hành tổng tuyển cửa sau 20 năm Cuộc tổng tuyển cử theo Hiến pháp Liên bang năm 2008 xem bước ngoặt "Lộ trình bảy bước tới dân chủ" mà Chính phủ Myanmar đề ra, nhằm tiến tới "nhà nước dân chủ thực SV: Phạm Thị Thuỷ 329 Lớp KT11

Ngày đăng: 06/09/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan