BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ NHÓM 4 Chủ đề Cộng đồng kinh tế khu vực Đông Nam Á (AEC), cơ hội và thách thức với nền kinh tế Việt Nam 1 Liên minh kinh tế và các vấn đề liên quan đến Liên minh kinh tế 1[.]
BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ NHÓM Chủ đề: Cộng đồng kinh tế khu vực Đông Nam Á (AEC), hội thách thức với kinh tế Việt Nam 1 Liên minh kinh tế vấn đề liên quan đến Liên minh kinh tế 1.1 Các khái niệm Liên minh kinh tế Liên minh kinh tế hình thức Liên kết kinh tế quốc tế Cụ thể: Liên kết kinh tế quốc tế nằm sách thương mại quốc tế quốc gia nhằm xoá bỏ giảm tối thiểu hàng rào thương mại nước thành viên hàng hóa nước tự thâm nhập vào thị trường Liên kết kinh tế quốc tế thống nhiều sách kinh tế quốc tế như: Thuế quan, Hạn ngạch, Trợ cấp, T rợ giá, Đầu tư, Tài chính, Chuyển giao công nghệ, môi trường, an ninh … nhiều quốc gia nhằm giúp quốc gia đạt lợi ích kinh tế tối ưu tổng thể lợi ích liên kết. Các loại hình liên kết Kinh tế quốc tế: Các thoả thuận thương mại ưu đãi - Preferential Trade Agreement Vùng thương mại tự - Free Trade Area Liên minh thuế quan - Custom Union Thị trường chung - Common Market Liên minh kinh tế - Economic Union Trong năm hình thức nêu hai hình thức hình thành PTA FTA coi cấp độ hội nhập “nông”, nghĩa điều tiết vấn đề thuế quan biên giới tự hóa thương mại túy, ba hình thức cịn lại phân loại vào nhóm thỏa thuận hội nhập “sâu”, bao hàm nội dung hài hịa hóa vấn đề sách biên giới quốc gia thành viên, điều phối xây dựng sách chung cho tồn nhóm thành viên mức độ hình thành thể chế khu vực có tư cách pháp lý cao thể chế quốc gia thành viên a Các thoả thuận thương mại ưu đãi - Preferential Trade Agreement Đây cấp độ thấp liên kết kinh tế, theo đó, quốc gia tham gia hiệp định dành ưu đãi thuế quan phi thuế quan cho loại hàng hóa khác Trong thỏa thuận này, thuế quan hàng rào quốc gia phi thuế quan cịn thấp so với khơng áp dụng thỏa thuận ưu đãi Thỏa thuận thương mại ưu đãi hinh thức độ mang tính chất thử nghiệm để xây dựng hình thức khu vực mậu dịch tự Một ví dụ thỏa thuận thương mai ưu đãi Hiệp định thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN ki kết Manila năm 1977 sửa đổi năm 1995; hay khu vực Thương mại ưu đãi Đông va Nam Phi tồn từ 1981 - 1994,… b Vùng thương mại tự - Free Trade Area Giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng, tiến tới hình thành thị trường thống hàng háa dịch vụ; nước thành viên giữ quyền độc lập tự chủ quan hệ bn bán với nước ngồi khu vực (EFTA, NAFTA, AFTA…) Về chất Vùng thương mại tự thể có có lại hàng rào thương mại quốc gia thành viên xóa bỏ song thành viên khu vực có quyền trì hàng rào thương mại riêng nước thành viên khu vực Ví dụ: NAFTA gồm nước Mỹ, Canada va Mexico, hiệp định NAFTA Quốc hội ba nước thơng qua dần tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan ba nước vòng 15 năm, gạt bỏ trở ngại lĩnh vực buôn bán, dịch vụ đầu tư, cho phép céc nước thành viên tự lại, mở ngân hàng, thị trường chứng khốn, cơng ty bảo hiểm Khác với EU, NAFTA mở rộng cửa buôn bán nước thành viên cách từ từ bãi bỏ hàng rào thuế quan khơng tiến tới xóa bỏ biên giới quốc gia không tiến tới xây dựng thị trường thống tiền tệ c Liên minh thuế quan - Custom Union Đây hiểu khu vực thương mại tự nước thành viên cộng với thuế quan thống nước thành viên hàng hóa từ ngồi khu vực Việc thành lập liên minh thuế quan cho phép tránh phức tạp liên quan đến quy tắc xuất xứ, lại làm nảy sinh khó khăn phối hợp sách nước thành viên Các nước tham gia bị quyền độc lập tự chủ bn bán với nước ngồi khối; lập biểu thuế quan chung áp dụng buôn bán với nước khối Một liên minh thuế quan loại khu vực thương mại tự Hai hay nhiều nước đồng ý bãi bỏ hạn chế thương mại lẫn nhau, đồng thời thiết lập hệ thống chung thuế quan hạn ngạch nhập áp dụng cho quốc gia thành viên Nói theo thuật ngữ chuyên ngành, họ có “biểu thuế đối ngoại chung” (common external tarrif – CET) Ví dụ, EU có mức thuế suất chung 10% áp dụng xe ô tô nhập vào khu vực d Thị trường chung - Common Market Thị trường chung khu vực gồm nhiều nước tất nước bn bán sở bình đẳng Trong khu vực yêu cầu cần phải có liên minh thuế quan với hệ thống thuế quan đối ngoại thống nhất, quyền tự di chuyển nhân tố sản xuất, hàng hóa dich vụ, thống đáng kể sách thuế sách khác, lập sách ngoại thương thống quan hệ với nước ngồi khối Ví dụ: Thị trường chung Châu Âu EEC hay thường gọi EC ( European Economic Community) Bao gồm nước thành viên Liên minh Châu Âu, mục tiêu lập liên minh thuế quan khuôn khổ cộng đồng; xoá bỏ cản trở việc tự di chuyển tư bản, lao động dịch vụ; xây dựng sách bn bán thống với nước cộng đồng; thành lập liên minh kinh tế tiền tệ; đề nguyên tắc cho sách kinh tế thống nhất; thực sách chung lĩnh vực nông nghiệp, giao thông vận tải để đến năm 1992 tạo "thị trường không biên giới, tự lưu chuyển lao động, tư bản, dịch vụ hàng hoá", mở rộng hợp tác lĩnh vực công nghệ bảo vệ môi trường e Liên minh kinh tế - Economic Union Xây dựng sách phát triển kinh tế chung cho nước hội viên khối, xóa bỏ kinh tế riêng nước Các bên tham gia hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng sách kinh tế chung tồn liên minh cách hài hịa hóa sách tài khóa tiền tệ quốc gia Liên kết kinh tế quốc tế nằm sách thương mại quốc tế quốc gia nhằm xoá bỏ giảm tối thiểu hàng rào thương mại nước thành viên hàng hóa nước tự thâm nhập vào thị trường Có thể tóm tắt lại theo bảng sau: Thống kinh tế, tiền tệ, trị (chính sách kinh tế chung, đồng tiền chung) Các loại hình Liên minh kinh tế Quy định hàng rào mậu dịch (Giảm thuế quan) Các thoả thuận thương mại ưu đãi x TTTM ưu đãi ASEAN (PTA) x x NAFTA, AFTA, SAFTA,… x x LMTQ Trung Phi (UDEAC), LMTQ ASEAN (AECU),… x x Thị trường chung nước vùng Caribe x Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu Vùng thương mại tự (khu vực mậu dịch tự do) Liên quan minh thuế Thị trường chung Liên minh kinh tế x x x Xóa bỏ hàng rào mậu dịch (Loại bỏ thuế quan) Thống thuế quan nước bên (Thuế quan chung ngồi nhóm) Di chuyển tự lao động tư (Lao động vốn) x x x x Ví dụ Như Liên minh kinh tế hình thức liên kết cao đạt trình độ tất hinh thức lại, tiến tới lập “quốc gia kinh tế chung” nhiều nước Hình thức tạo thị trường chung kinh tế, thống kinh tế với đơn vị tiền tệ chung đồng thời thống trị 1.2 Đặc trưng, ý nghĩa vai trò Liên minh kinh tế: a Các thành viên Liên minh kinh tế thỏa thuận vấn đề sau: + Cùng xây dựng sách phát triển kinh tế chung cho tồn liên minh + Xây dựng sách đối ngoại chung + Hình thành đồng tiền chung + Quy định sách lưu thơng tiền tệ cho toàn liên minh + Xây dựng ngân hàng trung ương chung thay cho ngân hàng trung ương nước thành viên + Xây dựng sách quan hệ tài chính, đối ngoại chung liên minh với nước liên minh với tổ chức tài chinh - tiền tệ quốc tế + Tiến tới thực liên minh trị b Ý nghĩa, vai trò Liên minh kinh tế Liên kết kinh tế quốc tế làm tăng cường trình phối hợp điều chỉnh lợi ích lợi thành viên, giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển khối lượng cường độ, chiều rộng chiều sâu Mở rộng quy mô phạm vi quan hệ kinh tế quốc tế, đồng thời tạo điều kiện xây dựng cấu kinh tế có tính chất khu vực Mở rộng thị trường nước gia tăng khả cạnh tranh, thu hút nguồn lực bên phục vụ cho phát triển , khai thác tác động trình cạnh tranh bổ sung cấu kinh tế cho kinh tế nước thành viên ,giảm bớt chi phí giao dịch, hạn việc sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội cho hàng rào thuế quan phi thuế quan; gia tăng phúc lợi cho toàn cộng đồng Loại bỏ tính biệt lập kinh tế chủ nghĩa cục quốc gia kinh tế Mở rộng giao lưu cộng đồng người làm cho quốc gia trở nên gần mối quan hệ, giảm bớt xung đột cục góp phần giữ gìn hịa bình ổn định khu vực giới 1.3 Liên hệ với tiến trình tự hóa thương mại ASEAN (PTA - AFTA AEC) Ở thập kỷ 70, chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất (giảm bớt hàng rào bảo hộ công nghiệp) mang lại kết khả quan bước đầu, tăng tỷ lệ buôn bán nội ngành nước thành viên ASEAN góp phần tăng trưởng kinh tế thu hút quan tâm quốc gia việc thúc đẩy trao đổi buôn bán khu vực Nhận thức lợi ích tự hóa thương mại hợp tác kinh tế, nước ASEAN tiến hành hoạt động tự hóa thương mại đa phương khn khổ Chương trình ưu đãi thuế quan (PTA) PTA thành lập năm 1977 theo Hiệp định thỏa thuận ưu đãi thương mại đặt tảng pháp lý quan trọng cho sách thương mại tự thơng thống hợp lý sau này, khởi động tiến trình tự hóa thương mại hàng hóa ASEAN thông qua cam kết cắt giảm thuế quan số mặt hàng Bước vào năm 90, đứng trước tác động xu thành lập khu vực thương mại tự giới ảnh hưởng nội khu vực ASEAN hạn chế lực cạnh tranh, q trình cơng nghiệp hóa khiến quy mơ sản xuất sản phẩm hàng hóa tăng nhanh… động lực để quốc gia nâng cấp tiến trình tự hóa thương mại nhằm thỏa mãn nhu cầu trao đổi hàng hóa nước thành viên Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) đời năm 1992 sở Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) coi động thái tích cực khu vực trước tình hình việc thực PTA tỏ chậm chạp, hiệu (ngay có sửa đổi bổ sung vào cuối thập kỷ 80) Một mục tiêu hàng đầu khởi xướng ý tưởng thành lập AFTA thúc đẩy tự hóa thương mại, tăng cường trao đổi buôn bán nội khối thông qua quy định loại bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan theo lộ trình cam kết AFTA coi chương trình hợp tác kinh tế có ý nghĩa nhất, khả thi sớm tồn diện ASEAN giai đoạn để đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực giới Nét bật hợp tác kinh tế nói chung, tự hóa thương mại nói riêng khuôn khổ ASEAN năm đánh dấu đời khái niệm Cộng đồng kinh tế khu vực Đông Nam Á (AEC) Tuyên bố Bali II năm 2003 AEC thức thành lập năm 2015, xây dựng dựa tiền đề lý luận, thực tiễn pháp lý vững sở để quốc gia ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế chiều rộng lẫn bề sâu, bao gồm tâm quốc gia hướng tới việc thể hóa thị trường sở sản xuất kinh tế thành viên thơng qua tự hóa yếu tố sản xuất (như hàng hóa, dịch vụ, đầu tư…) AEC cấp độ liên kết khu vực cao , phát triển khách quan hợp tác kinh tế tự hóa thương mại hàng hóa khu vực ASEAN Khủng hoảng tài mơ hình khủng hoảng tài 2.1 Một số vấn đề khủng hoảng tài a Khái niệm Khủng hoảng Tài tình trạng tài cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ Khủng hoảng Tài khủng hoảng ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác Sự đổ vỡ trầm trọng phận thị trường Tài tiền tệ kéo theo vỡ nợ hàng loạt ngân hàng tổ chức tài sụt giảm nhanh chóng giá tài sản mà kết cuối đơng cứng bất lực thị trường tài sụt giảm nghiêm trọng hoạt động kinh tế b Các dấu hiệu khủng hoảng tài Theo nghiên cứu IMF dựa khủng hoảng xảy lịch sử dấu hiệu, diễn biến nguyên nhân, trước xảy khủng hoảng, dấu hiệu sau (hoặc hay số đó) thường xuất hiện: Thứ nhất, tín dụng mở rộng mức và/hoặc giá tài sản tăng cao, dấu hiệu thường kèm với sách tiền tệ mở rộng, dịng vốn giá rẻ ạt cung vào thị trường qua hệ thống tài Khi dịng vốn dễ dãi rẻ cung ứng ạt, tăng trưởng tín dụng tăng nhanh bất thường Tăng trưởng tín dụng tăng thường kèm với tăng trưởng kinh tế bùng nổ theo Nhưng hệ lụy dịng tiền khơng thể hấp thụ hết vào khu vực sản xuất chảy vào khu vực có tỷ suất sinh lời cao rủi ro cao thị trường tài sản (bất động sản, thị trường chứng khốn), nhiều số mang tính đầu ngắn hạn, tạo bong bóng tài sản Khủng hoảng xẩy dòng vốn giá rẻ đột ngột đảo chiều, thị trường tài sản đổ vỡ (giảm giá mạnh, khoản) Thực tế cho thấy, dấu hiệu dấu hiệu phổ biến nhất, xuất khủng hoảng tài lớn Ví dụ, khủng hoảng nợ nước Mỹ La-tinh năm 1982, dễ dàng vay nợ giá rẻ từ nước nhiều năm, ngân hàng thương mại (NHTM) tăng trưởng tín dụng nhanh với quy mơ lớn, nhờ kinh tế tăng trưởng cao năm Tuy nhiên, kinh tế giới rơi vào suy thoái từ khủng hoảng dầu mỏ thập kỷ 70, dòng vốn đảo chiều, lãi suất tăng vọt, phủ nước Mỹ la tinh khả trả nợ Gần hơn, khủng hoảng tài Châu Á 1997 khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 chứng kiến tượng tương tự, dòng vốn giá rẻ – qua hệ thống tài – cung mức vào thị trường, dẫn đến bong bóng tài sản nước Châu Á năm 1997, hay bong bóng giá nhà nợ chuẩn Mỹ năm 2008-2009 Thứ hai, hệ thống tài khó khăn khả cung cấp nguồn lực tài cho khu vực khác kinh tế Tình trạng xảy hệ thống tài khả khoản, khả tốn mát niềm tin khiến tín dụng cung thị trường Dấu hiệu thường rõ nét trước khủng hoảng bùng nổ, sau khủng hoảng Thứ ba, hỗ trợ phủ quy mơ lớn (như hỗ trợ khoản, tái cấp vốn) Đặc trưng hệ thống tài rủi ro lây nhiễm cao, niềm tin dễ dàng bị xói mịn thơng tin bất cân xứng, tạo nên tình trạng “hoảng loạn tập thể” gây đổ vỡ hệ thống Bởi vậy, Chính phủ thường hỗ trợ khoản, tái cấp vốn cho định chế tài lớn gặp khó khăn rủi ro đổ vỡ định chế ảnh hưởng xấu tới hệ thống Tuy nhiên, nhiều trường hợp, Chính phủ có hỗ trợ lớn đổ vỡ hệ thống diễn ra, tình trạng hỗn loạn trầm trọng rủi ro lây nhiễm lan rộng, lực hỗ trợ phủ Chúng ta thấy thực trạng khủng hoảng gần năm 2007-2008, Chính phủ Mỹ Chính phủ số kinh tế thực cứu trợ quy mô lớn ngăn chặn đà tiến khủng hoảng Thứ tư, bất cân đối lớn bảng cân đối tài khoản, cụ thể bất cân đối NỢ TÀI SẢN (của Chính phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình, ngân hàng thương mại (NHTM)…) Ví dụ, khoản nợ lớn bảng cân đối tài sản NHTM, nằm khả kiểm sốt an tồn họ; NHTM cho vay tập trung tín dụng vào ngành có khó khăn, rủi ro tín dụng lớn BĐS, cho vay đầu tư chứng khoán….; vay nợ lớn bảng cân đối doanh nghiệp so với lực trả nợ tiềm kinh doanh họ; hay khoản nợ công ngày lớn từ Chính phủ nguồn thu để chi trả nợ công không tương xứng thiếu bền vững Ngồi ra, cịn có dấu hiệu bất cân đối khác phá giá tiền tệ mạnh đột ngột, suy giảm mạnh dự trữ ngoại hối Ngân hàng Trung ương (NHTW) thời gian ngắn, thâm hụt cán cân toán, cán cân thương mại nghiêm trọng kéo dài … c Các loại khủng hoảng tài Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng (có thể gọi tháo chạy ngân hàng) Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hoàn trả khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Cũng tượng khơng lan rộng, lãi suất tín dụng tăng lên (để huy động vốn) lo ngại thiếu hụt ngân sách Lúc này, ngân hàng trở thành nhân tố gây khủng hoảng tài Khủng hoảng thị trường tài Khủng hoảng thị trường tài thường xảy hai nguyên nhân chính: sách Nhà nước tồn “bong bóng” đầu Yếu tố phải nói đến, sách Nhà nước Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho khoản thâm hụt ngân sách, điều gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định Người dân lòng tin vào nội tệ chuyển sang tích trữ loại ngoại tệ Khi dự trữ ngoại tệ Nhà nước cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định tỷ giá tăng Thêm vào đó, thị trường lại ln tồn "bong bóng" đầu cơ, ẩn chứa nguy đổ vỡ Khi hầu hết người tham gia thị trường đổ xơ mua loại hàng hóa thị trường tài (chẳng hạn cổ phiếu, bất động sản), khơng nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng bán với giá cao thu lợi nhuận tương lai, điều đẩy giá trị hàng hóa lên cao, vượt q giá trị thực Tình trạng xảy kéo theo nguy đổ vỡ thị trường tài chính, nhà đầu tư ngắn hạn kiểu mua bán theo xu hướng chung thị trường: họ mua vào thấy nhiều người mua, tạo sốt ảo thị trường bán có nhiều người bán, gây tình trạng giảm giá, họ khơng cần hiểu biết nguyên cần mua vào, cần bán nên gọi "tâm lý bầy đàn" Khủng hoảng tiền tệ Khi quốc gia trì chế tỷ giá cố định đột ngột phải phá giá tiền tệ bị công đầu Hiện tượng gọi khủng hoảng tiền tệ hay khủng hoảng cán cân toán Khi phủ thất bại việc hồn trả khoản nợ quốc gia gọi vỡ nợ quốc gia Khủng hoảng tài tập đồn Kinh tế Các tập đoàn thường vướng vào khủng hoảng tài lý chủ yếu: kế hoạch đầu tư không đắn, không thu hồi vốn đầu tư, dẫn tới việc khơng tốn khoản vay để đầu tư dẫn tới phá sản Do bị hiệu ứng dây chuyền từ khủng hoảng chung, doanh nghiệp khơng vay vốn để đầu tư dự án đầu tư không thu hồi vốn tình trạng khủng hoảng d Nguyên nhân loại khủng hoảng tài Sự dự đốn phát sinh thị trường tài chính, động bắt chước chiến lược người khác Người ta quan sát thấy để đầu tư thành công đòi hỏi nhà đầu tư thị trường tài phải đốn hành động nhà đầu tư khác Ví dụ có người nghĩ nhà đầu tư khác mua nhiều VND họ dự đoán VND tăng giá, người có động mua VNĐ, người gửi tiền cho ngân hàng phá sản điều làm cho ngân hàng phá sản Đòn bẩy tài Địn bẩy tài có nghĩa vay mượn để tài trợ cho đầu tư Đòn bẩy tài thường bị trích nhân tố đóng góp cho khủng hoảng tài Khi nhà đầu tư dùng tiền để đầu tư thua lỗ, tình xấu người tiền mà thơi Nhưng vay nợ để đầu tư kết làm cho thu nhập tiềm tăng lên thua lỗ nhiều nhà đầu tư có Do đó, địn bẩy tài khuếch đại thu nhập tạo rủi ro phá sản Nếu phá sản xảy có nghĩa cơng ty thất bại việc đáp ứng lời hứa trả nợ cho công ty khác, tức có nghĩa từ rắc rối tài cơng ty lan sang thành cơng ty khác Sự khơng tương thích nợ tài sản Một yếu tố khác cho có đóng góp đến khủng hoảng tài khơng tương thích nợ tài sản Chẳng hạn, ngân hàng thương mại chào mời tài khoản tiền gửi rút tiền thời điểm lại cho doanh nghiệp hay gia đình vay dài hạn Sự khơng tương thích nợ ngắn hạn tài sản dài hạn ngân hàng xem lý có tháo chạy ngân hàng xảy (khi người gửi tiền hoảng loạn định rút tiền nhanh ngân hàng thu hồi nợ vay) Nó khơng thể tái cấu trúc khoản nợ ngắn hạn mà dùng để đầu tư dài hạn vào chứng khoán cầm cố Đứng phương diện quốc gia, vài phủ kinh tế nổi, lý đó, khơng thể bán trái phiếu có mệnh giá nội tệ, thay vào họ bán trái phiếu có mệnh giá ngoại tệ Điều tạo khơng tương thích mệnh giá ngoại tệ nợ với tài sản hay thu nhập kiếm (doanh thu thuế nội tệ) Do đó, phủ gặp rủi ro vỡ nợ quốc gia tỷ giá có dao động mạnh nguồn dự trữ ngoại tệ yếu Sự không chắn tâm lý bầy đàn Nhiều phân tích khủng hoảng tài nhấn mạnh đến vai trị sai lầm đầu tư gây thiếu hiểu biết khơng hồn hảo lý lẽ người Sự lừa đối Sự lừa dối đóng vai trò quan trọng việc làm sụp đổ số tổ chức tài Chẳng hạn nhiều cơng ty thu hút đầu tư với lời hứa hảo huyền hội đầu tư, che đậy kết thu nhập thực 2.2 Các mơ hình khủng hoảng tài Dựa đặc điểm tính chất khủng hoảng tài - tiền tệ nổ ra, học giả xây dựng nên mơ hình khủng hoảng a Mơ hình khủng hoảng hệ thứ Mơ hình khủng hoảng hệ thứ P Krugman (1979) xây dựng chủ yếu đặc trưng cho khủng hoảng cán cân vãng lai điều kiện tỷ giá cố định bị hoạt động đầu công Mơ hình xảy số nước có tảng kinh tế vĩ mô yếu kém, ngân sách thâm hụt trầm trọng, cung tiền tăng mức (có thể Chính phủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách) khiến lạm phát gia tăng; điều dẫn đến cán cân vãng lai thâm hụt trầm trọng Trước nguy đồng nội tệ bị giảm giá, Chính phủ buộc phải liên tục can thiệp cách bán ngoại tệ thị trường để trì tỷ giá cố định Khi lượng dự trữ ngoại hối giảm xuống mức thấp định đó, cơng mang tính đầu bắt đầu xảy ra, với điều kiện tảng kinh tế vĩ mơ q yếu chí gia tăng căng thẳng trị xã hội, đến thời điểm đó, Chính phủ buộc phải chấm dứt chế độ tỷ giá cố định chuyển sang thả tỷ giá làm cho đồng nội tệ bị giá liên tục khủng hoảng tiền tệ xảy Mơ hình thể rõ khủng hoảng số nước châu Mĩ La Tinh vào cuối năm 1970, đầu năm 1980 năm 1990 b Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai 10 vừa ASEAN hướng tới AEC 2015 công bố để nâng cao nhận thức AEC phương tiện hội thị trường cho Doanh nghiệp nhỏ vừa có sẵn khu vực ASEAN thơng qua triển khai Khuôn khổ ASEAN Phát triển Kinh tế Đồng (AFEED), đáng ý biện pháp hỗ trợ nước thành viên mới, khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ tư, AEC giúp nước ASEAN hội nhập vào kinh tế tồn cầu, thơng qua: Tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác kinh tế, nâng cao lực tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu ASEAN nỗ lực đẩy mạnh việc xây dựng triển khai thoả thuận liên kết kinh tế khu vực Đông Á, với Hiệp định Khu vực mậu dịch tự (FTAs) ký với Đối tác quan trọng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia Newzeland, trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) hướng đến hình thành khơng gian kinh tế mở tồn Đơng Á vào năm 2015, với GDP chiếm 1/3 tổng GDP tồn cầu quy mơ thị trường chiếm 1/2 dân số giới Ở khu vực vị trí trung tâm mạng lưới sản xuất toàn cầu, nước ASEAN dựa vào lực lượng lao động có tính cạnh tranh, nguồn lực, kiến thức kỹ mình, mạnh tiềm đa dạng để hội nhập vào kinh tế toàn cầu Khu vực tìm cách để liên kết thương mại đầu tư với hầu hết kinh tế lớn khu vực thông qua Hiệp định tự thương mai "ASEAN + 1" hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (FTA/CEPs) với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc New Zealand ASEAN nâng tầm quan hệ đối tác cách khẳng định vai trò trung tâm dẫn đầu đàm phán hướng tới quan hệ đối tác khu vực kinh tế toàn diện (RCEP), FTA liên quan đến ASEAN sáu đối tác FTA Bắt đầu từ năm 2013, đàm phán mà ASEAN dẫn đầu dự kiến ký kết phần lớn vào cuối năm 2015, với công việc để tiếp tục vào năm 2016 RCEP nhằm mục đích đạt thỏa thuận đối tác kinh tế đại, toàn diện, chất lượng cao đơi bên có lợi đối tác ASEAN đối tác FTA Với tổng GDP khoảng 22,7 nghìn tỷ USD, khoảng 30% tổng tồn cầu, RCEP có khả chuyển đổi thành thị trường hội nhập lớn giới với khoảng 3,4 tỷ người (gần nửa dân số giới) 3.2 Quá trình gia nhập AEC kinh tế Việt Nam a Quá trình chuẩn bị gia nhập AEC Trong năm qua, Việt Nam tham gia xây dựng AEC với tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm Thúc đẩy việc thành lâp AEC ưu tiên cao Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với ASEAN, Việt Nam tâm dành nỗ lực cao để triển khai cam kết, chương trình, sáng kiến hướng tới mục tiêu thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015, đặc biệt biện pháp ưu tiên nhằm thực Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC 18 Theo Báo cáo Ban Thư ký ASEAN tỷ lệ thực biện pháp Lộ trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), ASEAN thực 91,5% biện pháp ưu tiên có tác động lớn thương mại đầu tư Việt Nam nước đứng đầu tỷ lệ thực (tỷ lệ thực biện pháp ưu tiên đạt 94,5%) Để tiếp tục thúc đẩy việc thực biện pháp xây dựng AEC, nước ASEAN trí số định hướng, bên cạnh biện pháp khác, sau: Đánh giá biện pháp chưa hoàn thành nhằm xác định lý chưa hoàn thành vấn đề kỹ thuật hay vấn đề sách; Tiếp tục thúc đẩy việc thực biện pháp lại Lộ trình tổng thể xây dựng AEC Mức độ sẵn sàng Việt Nam trước việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015 thể thông qua việc thực cam kết cụ thể Việt Nam nhiều lĩnh vực với số kết bật sau: Về mặt chủ trương: Đảng Nhà nước tâm việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế khu vực tích cực tham gia đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự nhằm mở cửa thị trường cho hàng hóa xuất mà Việt Nam có lợi cạnh tranh, tận dụng nguồn lực nhập có chi phí thấp hơn; đồng thời tạo sức ép từ bên để đẩy mạnh cải cách nước theo hướng minh bạch, cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đầu tư Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền AEC năm 2015 nhằm nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp lợi ích thách thức AEC Phối hợp chặt chẽ hội nhập kinh tế ASEAN với hội nhập kinh tế khu vực khác (như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU, Việt NamLiên minh châu Âu ) để doanh nghiệp, người dân Việt Nam hưởng lợi tối đa từ tiến trình hội nhập kinh tế cho giai đoạn hội nhập kinh tế sau năm 2015 Đẩy mạnh việc cải cách cấu kinh tế nước với tốc độ phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN Tăng cường phối hợp Bộ, ngành tham gia AEC Việt Nam thơng qua vai trị điều phối Bộ Công Thương Về mặt thực cam kết, Việt Nam thực nghiêm túc, đầy đủ, hạn: Ban hành văn pháp lý thực cắt giảm thuế Tăng cường thuận lợi hóa thương mại thơng qua triển khai hải quan điện tử, chế cửa, cải cách thủ tục hành liên quan đến xuất nhập nhằm rút ngắn thời gian thông quan giảm yêu cầu giấy tờ kê khai, qua giảm thiểu chi phí kinh doanh doanh nghiệp Nỗ lực đơn giản hoá hệ thống giấy phép, giấy chứng nhận bao gồm giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), giấy chứng nhận vệ sinh kiểm dịch, giấy chứng 19 nhận an tồn thực phẩm Ví dụ việc thực hệ thống eCoSys (hệ thống xin cấp C/O qua mạng), cấp phép nhập tự động Hướng tới tự hóa dịch vụ, Việt Nam tiến hành sửa đổi số Luật liên quan Luật đầu tư, Luật Thương mại, Luật doanh nghiệp ban hành nhiều Nghị định, văn hướng dẫn Luật Sửa đổi ban hành sách để thực cam kết ngành cụ thể, điển hình ngành dịch vụ phân phối, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, viễn thơng để phù hợp với cam kết Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) GATS Đối với ngành dịch vụ ưu tiên gồm y tế, du lịch, logistics, e-ASEAN hàng không, Việt Nam tuân thủ nghiêm túc cam kết tích cực tham gia vào hiệp định liên quan Hiện tại, Việt Nam đánh giá nước có Luật cạnh tranh tồn diện áp dụng cho cả nền kinh tế có quan giám sát thực luật với Indonesia, Singapore Thái Lan… Về mặt phối hợp với doanh nghiệp: Phối hợp tích cực với doanh nghiệp giải biện pháp hạn chế thương mại thị trường xuất khẩu, kể biện pháp hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ Chủ động vận dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá để đối phó với hàng hóa nhập ảnh hưởng tiêu cực cạnh tranh khơng bình đẳng hàng hóa sản xuất nước Hỗ trợ doanh nghiệp thông qua kênh hợp tác kinh tế, xúc tiến thương mại đầu tư để tìm hiểu, thâm nhập phát triển thị trường Triển khai việc tuyên truyền, quảng bá cho doanh nghiệp người dân địa phương nước hội thách thức hội nhập kinh tế, đặc biệt Cộng đồng Kinh tế ASEAN Khuyến khích phát triển cơng nghiệp phụ trợ để góp phần thu hút đầu tư, đảm bảo hiệu ứng lan tỏa đầu tư, mang lại lợi ích trực tiếp thiết thực cho doanh nghiệp người dân địa phương, đồng thời xây dựng lực dài hạn cho hội nhập kinh tế tương lai Cuối không phần quan trọng việc đàm phán mở cửa thị trường mới, vừa nhằm mục đích đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc sâu vào thị trường khu vực, vừa tính đến tính chất bổ trợ cho kinh tế Việt Nam, mà ví dụ bật thị trường EU, thông qua đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU Trong việc hợp tác với nước ASEAN khác, lĩnh vực thương mại hàng hóa: Việt Nam thực nghiêm túc Lộ trình cắt giảm thuế thực Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) kế thừa từ Chương trình CEPT/AFTA Tính đến năm 2015, Việt Nam hoàn thành giảm thuế nhập xuống mức 0-5% 97% biểu thuế, khoảng 90% số dịng thuế mức 0% Đến năm 2018, Việt Nam phải xóa bỏ thuế 20 ... Liên minh kinh tế vấn đề liên quan đến Liên minh kinh tế 1.1 Các khái niệm Liên minh kinh tế Liên minh kinh tế hình thức Liên kết kinh tế quốc tế Cụ thể: Liên kết kinh tế quốc tế nằm sách thương... tắt AEC) 3.1 Khái niệm cộng đồng kinh tế AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - viết tắt:? ?AEC) một khối kinh tế khu vực? ?của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức thành lập vào... châu Á Mặt khác, điều tồi tệ thời kỳ nước Đông Á khơng thể kiểm sốt nợ nước ngồi Cấu trúc tổ chức thị trường nợ khu vực Đông Á, tương tác với tình trạng phá giá tiền tệ đẩy kinh tế khu vực tới khủng