1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế việt nam

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Giai đoạn phát triển mới đòi hỏi phải tiếp tục khai thác các yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng, nhất là sức lao động, vốn đầu tư và đất đai, song muốn tiến nhanh và bền vững, phải thật sự tạo được bư[.]

Bài thảo luận: chuyỂn dỊch cƠ cẤu nỀn kinh tẾ viỆt nam Chuyển dịch cấu kinh tế (CCKT) theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đường Đảng Nhà nước ta xác định hướng tất yếu để phát triển kinh tế, đưa đất nước khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Chính sách chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nước ta xây dựng khoa học sau đây: Thứ nhất, xu phát triển kinh tế quốc tế Trong năm tới, kinh tế quốc tế tiếp tục chuyển mạnh sang ngành kinh tế tri thức, cơng nghệ cao Xu hướng tồn cầu hố phát triển nhanh chóng theo chiều rộng chiều sâu, tạo hội cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, nhận chuyển giao cơng nghệ, tiếp thu kỹ tổ chức sản xuất kinh doanh, kỹ quản lý tiên tiến, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ hai, thực trạng chuyển dịch CCKT nước ta Trong năm qua, kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, kim ngạch xuất tăng với tốc độ nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế (2001: 15,03 tỷ USD; 2002: 16,06 tỷ USD; 2003: 19,9 tỷ USD; năm 2004: 26,003 tỷ USD Tăng trưởng kinh tế với thành công sách dân số làm cho thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục Khả tích luỹ dân cư tăng lên Tuy nhiên, tiềm lực kinh tế kinh tế nước ta chưa đủ mạnh, Tăng trưởng kinh tế chủ yếu phát triển theo bề rộng, chậm chuyển biến mặt chất lượng phát triển theo chiều sâu Tăng trưởng kinh tế yếu tố vốn đầu tư đóng góp chiếm 57,5%, yếu tố lao động đóng góp chiếm 20%, yếu tố suất nhân tố tổng hợp chiếm 22,5 %; hiệu đầu tư thấp so với năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước (hệ số ICOR năm 1993 3,3; xấp xỉ 5); sức cạnh tranh kinh tế thấp, xét giác độ: tổng thể kinh tế, sức cạnh tranh doanh nghiệp, sức cạnh tranh hàng hoá Nước ta nước nghèo Thu nhập bình qn đầu người tính USD theo tỉ giá sức mua tương đương Việt Nam năm 2003 theo số liệu Ngân hàng giới 2.490 USD/năm (bằng 10% Singapore, 28% Malaysia, 33% Thái Lan, 54% Philippines, 77% Indonesia, 50% Trung Quốc) Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng hàng xuất thô, chưa qua chế biến lớn, tỷ trọng hàng gia công cao, ngành hàng có trình độ cơng nghệ cao, hàm lượng chất xám lớn chiếm tỷ trọng thấp CCKT có chuyển biến tích cực, hướng chưa mạnh Ngành Cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, giữ tỉ trọng lớn kinh tế Cơ cấu công nghiệp có chuyển dịch đáng kể Tuy nhiên, yếu tố đại hố chưa quan tâm mức Cơng nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển Tỉ trọng ngành dịch vụ GDP giảm liên tục năm gần Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài – tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành dịch vụ viễn thông, đường sắt Một số ngành có tính chất động lực giáo dục - đào tạo, khoa học – cơng nghệ, tính chất xã hội hố cịn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, diễn tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”; chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH Trong nhóm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp xu hướng tích cực tỉ trọng hàng hố tổng sản phẩm tăng lên, cấu sản xuất bước đầu hướng xuất Về cấu thành phần kinh tế: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước ta góp phần giải phóng sức sản xuất xã hội, thu hút vốn đầu tư ngồi nước, bước đầu hình thành nên kinh tế nhiều thành phần sôi động, giải việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, cấu thành phần kinh tế bộc lộ mặt hạn chế sau: - Tỉ trọng thành phần kinh tế nhà nước cao, điều nguyên nhân tình trạng hiệu thấp, sức cạnh tranh yếu kinh tế - Tỉ trọng khu vực kinh tế cá thể cao phản ánh phương thức kinh doanh nhỏ lẻ, phân tán phổ biến kinh tế - Khu vực kinh tế tư nhân nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng, thành phần kinh tế quan trọng để thu hút nguồn lực dân cư, để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, giải việc làm, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế - Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp tăng khơng đáng kể năm vừa qua, chứng tỏ sức hấp dẫn môi trường đầu tư nước ta chưa cải thiện tương xứng với mong muốn nhà đầu tư nước Về cấu vùng kinh tế, năm vừa qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế Trên bình diện quốc gia, hình thành vùng kinh tế: Vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Đồng sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung, Vùng Tây Nguyên, Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng sơng Cửu Long Trong có vùng kinh tế trọng điểm, vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế nước Các địa phương đẩy mạnh việc phát triển sản xuất sở xây dựng khu cơng nghiệp tập trung, hình thành vùng chuyên canh cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến, ni trồng thuỷ sản, hình thành vùng sản xuất hàng hoá sở điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng Điều tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biến, góp phần tạo nên xu hướng chuyển dịch CCKT theo hướng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, hướng xuất Tuy nhiên, địa phương, quy hoạch vùng kinh tế cịn rập khn, mang nặng tính phong trào Có thể lấy ví dụ điều qua việc xây dựng tràn lan nhà máy đường, nhà máy xi măng lò đứng, cảng biển, khu công nghiệp tỉnh, dẫn đến hiệu đầu tư thấp Nhiều vùng sản xuất hình thành cách tự phát, quy hoạch phát triển thiếu khoa học, phát triển tràn lan cà phê Tây Nguyên, xây dựng nhiều nhà máy đường địa phương khác nước Trên sở phân tích thực trạng chuyển dịch CCKT nước ta năm vừa qua xu phát triển tất yếu kinh tế giới, hệ thống mục tiêu chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nước ta có nội dung cụ thể sau: - Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nước ta trước hết q trình phát triển mạnh ngành nghề phi nơng nghiệp, thơng qua giảm bớt lao động lĩnh vực nông nghiệp, tăng khả tích luỹ cho dân cư Đây lại điều kiện để tái đầu tư, áp dụng phương pháp sản xuất, công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất, có sản xuất nơng nghiệp Kết là, tất ngành kinh tế phát triển, ngành công nghiệp dịch vụ phát triển nhanh hơn, biểu tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp dịch vụ GDP - Hình thành vùng kinh tế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thị trường Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH q trình chuyển biến phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ Xố bỏ tình trạng chia cắt thị trường vùng; xoá bỏ tình trạng tự cung tự cấp, đặc biệt tự cung, tự cấp lương thực vùng, địa phương Mỗi địa phương phải đặt thị trường thống nhất, không thị trường nước mà thị trường quốc tế, sở xác định khả năng, mạnh để tập trung phát triển, tham gia vào trình phân cơng hợp tác lao động có hiệu - Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn với trình hình thành trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với q trình thị hố Mặt khác, việc quy hoạch xây dựng khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại có ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới trình chuyển dịch CCKT - Giải việc làm, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH trình phân cơng lao động xã hội, q trình chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Đây giải pháp vừa cấp bách, vừa triệt để để giải tình trạng thiếu việc làm nông thôn nay, đồng thời hệ tất yếu trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH Để đạt hệ thống mục tiêu trên, phương thức tác động sách kinh tế cần phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo Cần kết hợp phương thức tác động trực tiếp với phương thức tác động gián tiếp để tác động tới trình chuyển dịch CCKT, nhằm đạt hiệu mong muốn Thứ nhất, phương thức tác động trực tiếp Nhà nước tác động trực tiếp tới trình chuyển dịch CCKT cách sau: Dùng vốn ngân sách đầu tư thành lập DNNN, đầu tư bổ sung vốn cho doanh nghiệp nhà nước để phát triển ngành, dự án sản xuất kinh doanh, sản phẩm mà Nhà nước mong muốn; Nhà nước dùng mệnh lệnh hành buộc DNNN tiến hành đầu tư vào lĩnh vực theo đạo mình, yêu cầu tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại nhà nước cho doanh nghiệp, hộ gia đình vay ưu đãi để thực số dự án phát triển kinh tế cụ thể Phương thức bước đầu mang lại hiệu chuyển dịch chuyển CCKT nhanh chóng theo kế hoạch Nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn chứng tỏ, tăng trưởng đạt cách làm thường không bền vững, định đầu tư dựa nguyên tắc mệnh lệnh hành thường khơng mang lại hiệu kinh tế mong muốn Nhà nước nên sử dụng phương thức trường hợp thật cần thiết phát triển ngành mới, công nghệ mới, vật liệu có khả tạo tạo bước đột phá, thúc đẩy ngành, sản phẩm khác phát triển, mà vốn đầu tư lớn, khả rủi ro cao nên khu vực kinh tế tư nhân không muốn làm Sau hoàn thành sứ mệnh tiên phong, gánh chịu rủi ro ban đầu, Nhà nước nên tiến hành cổ phần hoá, chuyển giao doanh nghiệp cho khu vực kinh tế tư nhân để nâng cao hiệu kinh doanh cách lâu bền, đồng thời Nhà nước thu hồi vốn để tiếp tục đầu tư vào công nghệ, sản phẩm mũi nhọn khác Thứ hai, phương thức tác động gián tiếp thông qua việc tạo lập mơi trường Có thể hiểu phương thức Nhà nước tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bao gồm: ổn định trị, an ninh, quốc phòng; ổn định kinh tế vĩ mơ; hệ thống thị trưịng đồng bộ, hồn thiện; mơi trường pháp lý thơng thống minh bạch; máy hành hoạt động hiệu quả, sạch; mơi trường tâm lý khuyến khích tơn vinh hoạt động sản xuất kinh doanh, làm giầu chân chính; mơi trường thơng tin đa dạng, đầy đủ, xác kịp thời, đặc biệt thông tin sách thị trường Mơi trường kinh doanh thuận lợi tác động tới chủ thể kinh tế, thúc đẩy, khuyến khích, hướng dẫn chủ thể kinh tế phát huy động sáng tạo, khai thác tiềm năng, phát triển sản xuất kinh doanh Bằng quy luật thị trường, nguồn lực khai thác, phân bổ tập trung vào ngành, lĩnh vực, sản phẩm mạnh, có lợi so sách, làm chuyển dịch CCKT cách hiệu bền vững Đây coi phương thức tác động bản, lâu dài hiệu Nhà nước trình chuyển dịch CCKT Thứ ba, phương thức tác động gián tiếp tới q trình chuyển dịch CCKT thơng qua việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục, y tế Kết cấu hạ tầng, khoa học công nghệ, y tế, giáo dục có vai trị quan trọng q trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH: hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin… điều kiện kinh tế thiết yếu để thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT Phát triển y tế, giáo dục vừa mục tiêu phát triển kinh tế, vừa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH Khoa học công nghệ phận quan trọng lực lượng sản xuất Trong kinh tế tri thức, khoa học - công nghệ yếu tố định tính cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Tuy nhiên, lĩnh vực hấp dẫn với thành phần kinh tế NQD đầu tư vào lĩnh vực đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn chậm Do vậy, Nhà nước cần tập trung nguồn lực để đầu tư vào lĩnh vực Các phương thức tác động cần phối hợp thực hệ thống sách đồng Sự phối hợp phương thức phải đặt nguyên tắc rõ ràng quán là: phương thức tác động gián tiếp thông qua việc tạo lập môi trường phương thức hàng đầu, quan trọng nhất, hai phương thức lại phương thức bổ sung, hỗ trợ cho phương thức Thông qua việc tạo lập môi trường, Nhà nước làm cho chế thị trường hoạt động có hiệu Bằng quy luật kinh tế thị trường, tiềm khai thác, nguồn lực phân bổ, trình chuyển dịch CCKT diễn cách hiệu mà khơng cần có bàn tay trực tiếp Nhà nước Kể lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng, khoa học, công nghệ, y tế, giáo dục, Nhà nước cần tạo điều kiện để phát huy khả to lớn chế thị trường Nhà nước nên tập trung nguồn lực để giải vấn đề mà chế thị trường không giải giải hiệu Giai đoạn phát triển đòi hỏi phải tiếp tục khai thác yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng, sức lao động, vốn đầu tư đất đai, song muốn tiến nhanh bền vững, phải thật tạo bước phát triển mạnh mẽ chất lượng theo chiều sâu , chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cấp trình độ cơng nghệ quản lý, tầm vĩ mô vi mô, để tăng suất, sức cạnh tranh hiệu hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế Muốn vậy, phải giải vấn đề hành động liệt doanh nghiệp nhân dân, với tổ chức phối hợp có hiệu hiệp hội vai trò thúc đẩy, hỗ trợ thiết thực Nhà nước: - Phát triển sản xuất liền với chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với nhu cầu thị trường, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập có hiệu quả, mở rộng thị trường nước, phát huy lợi tạo lợi để tăng sức cạnh tranh hiệu Cơ cấu xuất phải có bước chuyển mạnh từ mặt hàng nguyên liệu thô sang sản phẩm chế tạo, chế biến với ngày nhiều mặt hàng có thương hiệu thị trường quốc tế Trong năm tới, đặc biệt coi trọng đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, nâng cao suất thu nhập đơn vị diện tích, ngày cơng lao động; mở mang công nghiệp chế biến nông sản cácngành dịch vụ, phát triển làng nghề chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ phần lớn nông thôn Xác định trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái địa bàn, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nước có khả đẩy mạnh xuất khẩu; hình thành vùng chun canh nơng sản hàng hóa, xây dựng khu nơng nghiệp cơng nghệ cao đẩy mạnh công tác khuyến nông áp dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sinh học, nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, nâng cao trình độ chế biến, tăng sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Phát triển mạnh hình thức liên kết sở hợp đồng kết hợp hài hịa lợi ích người nơng dân sản xuất nguyên liệu, với doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm, nhà khoa học công nghệ Các đô thị khu công nghiệp trọng phát triển ngành công nghiệp chế biến ứng dụng công nghệ mới, không gây ô nhiễm; tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa đơi với nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng công nghiệp tiêu dùng xuất khẩu; thực có hiệu chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp lượng số ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, trang bị kỹ thuật cho kinh tế quốc phòng; mở mang nhanh loại hình dịch vụ tương ứng với vai trị trung tâm kinh tế - văn hóa - khoahọc - công nghệ địa bàn nước Nhà nước chăm lo công tác quy hoạch ngành lãnh thổ, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển khoa học - công nghệ đồng thời thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhân dân điều kiện sản xuất kinh doanh, ứng dụng công nghệ đào tạo nhân lực, thông tin, tiếp thị xây dựng thương hiệu để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu - Phát huy nguồn lực đầu tư phát triển nâng cao hiệu đầu tư Tiếp tục cải thiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân mạnh dạn, yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo điều kiện cho thị trường vốn phát triển nhanh hơn, bước mở rộng nâng cấp thị trường chứng khoán; thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, chủ yếu đầu tư trực tiếp (FDI) bước áp dụng có kiểm sốt hình thức đầu tư gián tiếp; tiếp tục tranh thủ nguồn tài trợ thức (ODA), hạn chế vay thương mại nước Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, thực sách ưu đãi tín dụng đầu tư cho ngành, địa bàn đáng ưu đãi; bổ sung, sửa đổi quy chế đầu tư xây dựng nguồnvốn Nhà nước, định rõ trách nhiệm tăng cường kiểm tra bảo đảm chất lượng cơng trình thiết bị mua sắm, ngăn chặn cho hành vi tiêu cực đấu thầu, thiết kế, thi cơng; xử lý nghiêm vi phạm làm thất vốn, cơng trình chất lượng Phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế,chú trọng doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa, kể kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hóa, tăng tỷ trọng loại hình doanh nghiệp động, có sức cạnh tranh; phát triển hình thức kinh tế hợp tác, đồng thời đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước, xếp lại, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ tồn vốn, đổi cơng nghệ quản lý để phát huy hiệu hoạt động; bảo đảm cho kinh tế nhà nước thực tốt vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc dân Đi đôi với thực quán Luật doanh nghiệp tiến tới xây dựng luật chung cho loại hình doanh nghiệp, cần sớm sửa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu xử lý kịp thời đơn vị thua lỗ, khả tốn để góp phần làm lành mạnh quan hệ kinh tế - Khẩn trương hình thành hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , phù hợp với điều kiện thực tế nước ta với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy tác dụng tích cực khắc phục mặt trái chế thị trường Trọng tâm hướng vào hoàn thiện khung pháp lý cho thiết lập đồng yếu tố thị trường môi trường kinh doanh lành mạnh, có trật tự, bảo đảm cho thành phần kinh tế không bịphân biệt đối xử việc đáp ứng nhu cầu vốn, đất, công nghệ, thông tin Nhà nước khuyến khích cạnh tranh theo pháp luật, hạn chế kiểm sốt độc quyền kinh doanh, xóa bao cấp, giảm dần hàng rào bảo hộ, buộc doanh nghiệp từ bỏ thói quen ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước, chủ động đổi công nghệ quản lý, nâng cao sức cạnh tranh để tồn phát triển Đồng thời, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất thông qua hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin định hướng cho kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, kiểm sốt giá độc quyền giảm chi phí giao dịch - Phát triển khoa học công nghệ , đổi chế quản lý nhằm phát triển thị trường công nghệ, coi sản phẩm nghiên cứu loại hàng hóa đặc biệt; đơi với phát huy tính tự chủ tổ chức nghiên cứu khoa họccông nghệ; coi trọng nhập ứng dụng có hiệu cơng nghệ tạo động lực lợi ích để thúc đẩy hoạt động khoa học, cơng nghệ gắn bó với sản xuất, kinh doanh, hướng vào nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Chính phủ tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt 10 công nghệ mũi nhọn, đồng thời tạo môi trường thúc đẩy doanh nghiệp đặt hàng cho tổ chức khoa học-công nghệ, liên kết với nghiên cứu, ứng dụng công nghệ - Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, làm lành mạnh tài quốc gia , tài nhà nước tài doanh nghiệp, dân cư, đổi nâng cao chất lượng hoạt động tiền tệ, tín dụng Những việc quan trọng cấp bách là: tiếp tục đổi sách tài chính, thực chương trình cải cách chế độ thuế đôi với chấn chỉnh tổ chức cải tiến phương thức thu thuế, quản lý chặt chẽ chi tiêu ngân sách nhà nước; phát triển thị trường vốn, đổi chế tín dụng, giải nợ tồnản phẩm, nhà khoa học c đọng, giảm tỷ lệ nợ hạn, nâng cao lực kiểm soát lạm phát thiểu phát, xử lý tỷ giá lãi suất phù hợp với chế thị trường, giảm sử dụng tiền mặt lưu thông tiền tệ, tăng khả chuyển đổi đồng tiền Việt Nam Nhóm thảo luận: Trần Nhật Linh Phạm Thị Thủy Trần Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Nam Trần Thị Thu Hà Lớp KTC_K9 11 ... nhiên, cấu thành phần kinh tế bộc lộ mặt hạn chế sau: - Tỉ trọng thành phần kinh tế nhà nước cao, điều nguyên nhân tình trạng hiệu thấp, sức cạnh tranh yếu kinh tế - Tỉ trọng khu vực kinh tế cá... kinh tế thiết yếu để thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT Phát triển y tế, giáo dục vừa mục tiêu phát triển kinh tế, vừa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch. .. trọng lớn kinh tế Cơ cấu cơng nghiệp có chuyển dịch đáng kể Tuy nhiên, yếu tố đại hoá chưa quan tâm mức Công nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển Tỉ trọng ngành dịch vụ

Ngày đăng: 02/02/2023, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w