Bài Tập Nhóm Họi Nhập Kinh Tế Quốc Tế Phân Tích Lào.doc

44 4 0
Bài Tập Nhóm Họi Nhập Kinh Tế Quốc Tế Phân Tích Lào.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào quốc gia có đất liền bao quanh vùng Đơng Nam Á Lào giáp giới nước Myanma Trung Quốc phía tây bắc, Việt Nam phía đơng, Campuchia phía nam, Thái Lan phía tây Lào cịn gọi " đất nước Triệu Voi"hay Vạn Tượng; ngôn ngữ nước tiếng Lào Trước Lào có tên Ai Lao SV: Vũ Thị Hạnh 276 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean Quốc huy Lào Khẩu hiệu quốc gia: "Hịa bình, độc lập, dân chủ, thống thịnh vượng" Độc lập:Từ Pháp, Ngày 19 tháng năm 1949 Đơn vị tiền tệ: Kíp Múi giờ: UTC +7 Ngơn ngữ thức: Tiếng Lào Thủ đô : Viêng Chăn Chủ tịch: Khamtai Siphandon /Khăm-tày Xi-phăn-đon Thủ tướng: Boungnang Vorachith /Bun-nhăng Vô-la-chit Diện tích: Tổng số: 236.800 km² Đứng thứ 79 - % nước: 2% Dân số - Tổng số (2002): 5.635.967 người Đứng thứ 101 - Mật độ: 24/km² Quốc ca Pheng Xat Lao Tên miền Internet : la Mã số điện thoại: 856 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào quốc gia có đất liền bao quanh vùng Đông Nam Á Lào giáp giới nước Myanma Trung Quốc phía tây bắc, Việt Nam phía đơng, Campuchia phía nam, Thái Lan phía tây Lào gọi "đất nước Triệu Voi" hay Vạn Tượng; ngôn ngữ nước tiếng Lào Trước Lào cịn có tên Ai Lao Lào đất nuớc khơng có biển Đơng Nam Á với cánh rừng rậm rạp bao phủ khu vực núi đồi lởm chởm Đỉnh cao Phou Bia cao 2.817 m với số đồng cao nguyên Sông Mê Kông chảy qua phần lớn biên giới SV: Vũ Thị Hạnh 277 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean phía tây với Thái Lan, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đơng với Việt Nam Khí hậu khu vực khí hậu nhiệt đới với đặc trưng có mùa mưa mùa khơ mùa mưa diễn hàng năm từ tháng đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau Thủ đô thành phố lớn Lào Viêng Chăn, thành phố lớn khác là: Louang Phrabang, Savannakhet Pakse Lào - số nước cộng sản lại - bắt đầu dỡ bỏ việc kiểm sốt tập trung hóa tăng cường phát triển doanh nghiệp tư nhân vào năm 1986 Kết từ xuất phát điểm thấp ấn tượng Tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 7% năm 1988-2001 ngoại trừ khoảng thời gian tụt xuống khủng hoảng tài châu Á bắt đầu năm 1997 Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao Lào đất nước với sở hạ tầng lạc hậu Tại khơng có đường sắt, hệ thống đường cải tạo lại khó khăn, hệ thống liên lạc viễn thơng nước quốc tế cịn giới hạn, điện sinh hoạt có số khu vực đô thị Sản phẩm nông nghiệp chiếm khoảng nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sử dụng 80% lực lượng lao động Nền kinh tế tiếp tục nhận trợ giúp Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nguồn quốc tế khác từ đầu tư nước chế biến sản phẩm nơng nghiệp khai khống Khoảng 60% dân cư dân tộc Lào theo nghĩa hẹp, nhóm cư dân thống lĩnh trị, văn hóa sinh sống khu vực đất thấp Dân tộc Lào bắt nguồn từ người Thái di cư từ Trung Quốc xuống phía nam khoảng thiên niên kỷ trước công nguyên 8% dân cư thuộc sắc tộc khác vùng đất thấp với người Lào gọi chung Lào Lùm Các dân tộc sinh sống vùng cao người H’Mông (Mèo), Dao (Yao hay Miền), Thái đen, Shan người gốc Tây Tạng-Miến Điện, sống khu vực cô lập Lào Các lạc vùng cao với di sản ngôn ngữ sắc tộc hỗn hợp phía bắc Lào Một cách tổng quát họ biết đến người Lào Sủng hay người Lào vùng cao SV: Vũ Thị Hạnh 278 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean Tơn giáo Phật giáo ngun thuỷ, với điểm chung thờ cúng linh vật lạc miền núi tồn cách hịa bình thờ cúng tinh thần Có số người theo đạo Kitơ đạo Hồi Ngơn ngữ thức chi phối tiếng Lào, kiểu phát âm Nhóm ngơn ngữ Thái Người Lào vùng trung cao nguyên nói tiếng lạc Một di tích văn hóa Lào lại đến ngày Cánh đồng Chum 1.Giới thiệu tổng quan tự nhiên, xã hội,chính trị Lào 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Là quốc gia khu vực Đông Nam Á, nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào có diện tích khoảng 236.830 km2, diện tích mặt đất chiếm 230.830 km2, diện tích mặt nước chiếm 6000 km2 Trải dài 1000km, 18độ00 theo phía Bắc – Nam,giáp Việt Nam phía Đơng, Campuchia phía Nam, Thái Lan phía Tây, Mianma Trung Quốc phía bắc.Ở phía đơng,các dãy núi Pu Đen Dinh,Pu Sam Sao dải Trường Sơn tạo thành ranh giới tự nhiên Lào Việt SV: Vũ Thị Hạnh 279 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean Nam.Từ sườn núi này, đất thuộc lào dốc phía tây,thoải dần xuống dừng lại gặp sông Mê Kông Dải đất hẹp tạo thành chuỗi cao nguyên, lại bị ngắt phụ lưu sơng Mê Kơng từ triền núi phía Đơng đổ xuống Ở phía Tây, nơi sơng Mê Kơng chảy đối xứng với núi, phù sa sông tạo nên dải đồng phù lưu thnàh vùng đất thấp nằm kế bên kết hợp với cao nguyên làm thành thể hoàn chỉnh, thống với lãnh thổ Lào 1.1.2 Địa hình Lào nước nằm sâu lục địa, khơng có đường thông biển, chủ yếu đồi núi cao nguyên;đồng chiếm 10% diện tích, rừng chiếm 60%, cao nguyên có đất trồng trọt chiếm 10%, cịn lại đồi núi.Sơng Mê Kơng chảy qua phần lớn biên giới phía tây với Thái Lan, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đơng với Việt Nam Ngọn núi cao lào Phou Bia(2.817 m) Tuy nhiên, vùng lãnh thổ phối hợp với có lợi riêng Vùng đồng viêng chăn Bắc Lào, Savannakhet Trung Lào Champasak Nam Lào vùng đồng lớn trù phú Lào.ngoài ra, cịn có dải phù sa hẹp ven sơng tính ruộng bậc thang, diện tích canh tác lên tới 80.000km2, chiếm khoảng 34% diện tích Lào Đồng hẹp, song màu mỡ vựa lúa lào Những bình nguyên cao nguyên Muang Phuon(còn gọi cánh đồng Chum), Khammouan, Boloven… vùng đất tốt tươi, thuận lợi cho việc trồng cao su, cà phê, , sa nhân…đồng thời đồng cỏ lớn, thuận tiện cho việc chăn nuôi đàn gia súc mà nhiều nước Đơng Nam Á khơng có 1.1.3 Tài ngun Những cánh rừng nhiệt đới bạt ngàn, rậm rạp chằng chịt nguồn lâm sản vô giá Lào Rừng Lào có nhiều loại gỗ quý với khối lượng lớn: sao(tếch), kê nhung(trắc), kun(mun), thông…đặc biệt, rừng Lào cung cấp tới 70% - đứng đầu giới sản lượng cánh kiến trắng dùng làm dược liệu, nước hoa cánh kiến đỏ dùng nhiều công nghiệp sản xuất chất cách điện, đĩa hát…và nhiều động vật quý hiếm, voi SV: Vũ Thị Hạnh 280 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean Lịng đất chứa nhiều tài nguyên, khoáng sản quý phong phú: sắt Sầm Nưa, Xiangkhoang, thiếc Khammoun, vàng Sepon, Viêng Chăn, Louang Phabang, đá quý màu đỏ(phila), màu xanh(malacot) huoisai(Bắc Lào) attapu(Nam Lào)… Gần đây, người ta tìm thấy dấu hiệu có dầu lửa, khí đốt vùng Aakse(Nam Lào) 1.1.4 Khí hậu Nằm Đơng Nam Á, khí hậu Lào mang đặc điểm chung khu vực nhiệt đới gió mùa với luân chuyển hai luồng gió ngược chiều năm, tạo nên hai mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm diễn từ tháng đến tháng 10; mùa khô,lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng Dãy Phuluang chắn ngang biên giới phía Đơng Lào, có tác dụng ngăn cản điều hoà ảnh hưởng trận cuồng phong từ Thái Bình Dương đổ vào, nên khác với Việt Nam, Lào có trận bão lớn làm cho tính chất tương phản hai mùa trở nên rõ rệt Có thể nói tồn đời sống văn hoá vật chất tinh thần tộc Lào chịu chi phối nhịp điệu tuần hồn hai mùa mưa khơ 1.2 Địa lý nhân văn So với diện tích,dân số lào thuộc vào loại giới theo số liệu thống kê tháng năm 2008: dân số Lào 6.677.534 người với mật độ dân số trung bình khoảng 25 người/km2 1.2.1 Cơ cấu dân số: 0-14 tuổi chiếm 41% 15-64 tuổi chiếm 55.9% 65 tuổi trở lên chiếm 3,1% Độ tuổi trung bình : 19,2 tuổi( nam 18,9 tuổi/ nữ 19,5 tuổi) Tốc độ gia tăng dân số: 2.344% Tỷ lệ sinh: 34,46 trẻ/1000 bà mẹ Tỷ lệ tử : 11,02 người/1000 dân Cơ cấu giới tính : 0,98 nam/ nữ Tuổi thọ trung bình:56,29 tuổi (nam:54,19 tuổi / nữ: 58,47 tuổi) SV: Vũ Thị Hạnh 281 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean 1.2.2 Dân tộc, tôn giáo ngôn ngữ Như nhiều vùng khác Đông Nam Á, đất Lào có tới gần 70 dân tộc khác sinh sống, có nhóm Lào Loum(Lào Lùm), Lào Theung(Lào Thâng) Lào Soung(Lào Xủng) Người Lào Loum tộc đa số, chiếm 68% dân số, bao gồm nhiều nhánh như: Lào Thay, Phu Thay, Tha Nưa, Lự, Duần, Phuôn, Dắng… sống tập trung chủ yếu vùng thấp đồng :các vùng Champasak, Khammoun, Viêng Chăn, Xaignbouri Tuy tiếng Thái người Lào Loum có số đặc điểm văn hố khác với người Thái Bộ phận thứ hai nhóm người nói tiếng Môn- Khmer gọi chung Lào Theung, chiếm khoảng 22% dân số, gồm nhánh Kăm Mụ, Kà Tu, Laven, Brao… có tỷ lệ đáng kể dân cư vùng Bắc Lào Louang Phabang, Oudomxai, Phongsali Bộ phận thứ nhóm người nói tiếng Mơng- Dao gọi chung người Lào Soung Họ chiếm khoảng 9% dân số sinh sống chủ yếu nơi có độ cao trung bình 1.000m thuộc tỉnh phía Bắc Sầm Nưa, Phongsali, Louang Namtha, Oudomxai, Xiangkhoang… Đại phận người dân Lào theo đạo Phật chiếm 60%, tơn giáo khác chiếm 40%( thiên chúa giáo chiếm 1,5% ) Tiếng Lào ngôn ngữ thức, có tương đồng tiếng Lào tiếng Thái, nhiều người Lào có khả nói hiểu tiếng Thái Một số người Lào sống Viêng Chăn thành phố lớn nói tiếng Anh, tỷ lệ dân số nói tiếng Anh nước thấp Người Lào vùng trung cao nguyên nói tiếng lạc Cư dân nói tiếng Mơn- Khmer người cư dân cổ, sinh sống lâu đời đây, từ kỷ trước cơng ngun Nhóm người Thái đến sau, vào khoảng kỷ XII – XIII Còn người Lào Soung xuất từ kỷ trước Những nhóm người có ngơn ngữ riêng, có phong tục tập quán sinh hoạt văn hố nhiều khác nhau, song họ sử dụng tiếng phổ thơng tiếng Lào, đồn kết, tương trợ kề vai sát cánh với lao động, chiến đấu, xây dựng bảo vệ đất nước Lào người anh em chung nguồn gốc nét đặc trưng truyền thống lịch sử lào SV: Vũ Thị Hạnh 282 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean 1.3 Thể chế, cấu hành hệ thống pháp luật 1.3.1 Thể chế Lào giai đoạn xây dựng phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo tiền đề để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Lào chế độ đảng : đảng cách mạng nhân dân Lào, lãnh đạo toàn diện đảng Quốc hội nhân dân bầu Chính phủ gồm 15 quan ngang đứng đầu nhà nước chủ tịch nước quốc hội bầu với nhiệm kì năm Đứng đầu phủ thủ tướng phủ chủ tịch nước đề cử quốc hội thông qua Cơ quan lập pháp: quốc hội, quan quyền lực cao nhà nước thành viên quốc hội bầu bỏ phiếu kín (99ghế) Cơ quan hành pháp: hội đồng trưởng quốc hội bổ nhiệm theo đề xuất chủ tịch nước Cơ quan tư pháp: toàn án nhân dân tối cao quốc hội bầu dựa đề cử uỷ ban thường vụ quốc hội, phó chánh tồ án nhân dân tối cao thẩm phán uỷ ban thường vụ quốc hội bổ nhiệm Chế độ bầu cử: từ 18 tuổi trở lên, phổ thông đầu phiếu 1.3.2 Cơ cấu hành Lào áp dụng hệ thống hành cấp gồm cấp trung ương cấp địa phương Cấp địa phương cao tỉnh Cấp địa phương thứ quận, huyện, thị xã Cấp địa phương thấp xã Lào chia thành 16 tỉnh: bao gồm: Attapeu, Bokeo, Borikhamxay, Champassack, Houaphan, Khammouane, Louang Namtha, Louang Phrabang, Oudomsay, Phongsaly, Saravane, Savannakhet; thành phố trung ương thủ đô viêng chăn đặc khu : Sayabouri, Saysomboun, Sekong, Xieng Khouang 1.3.3 Hệ thống pháp luật Hiến pháp: ban hành ngày 14 tháng năm 1991 Hệ thống pháp luật Lào định hình tập quán truyền thống đất nước Lào, việc hình thành hành thực dân Pháp, sau 1975, việc áp dụng theo kiểu ý thức hệ xã hội chủ nghĩa Xô Viết SV: Vũ Thị Hạnh 283 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean Tuy nhiên kể từ năm 1980 hệ thống pháp luật có ảnh hưởng chuyển giao kinh tế pháp luật nước láng giềng Việt Nam Trung Quốc Hệ thống pháp luật Lào chứa yếu tố từ tất ảnh hưởng di tích lịch sử, phát triển theo nhu cầu kinh tế đất nước, tăng cường hợp tác với nước ASEAN láng giềng Để đáp ứng nhu cầu đó, nhiều nghị định văn pháp luật soạn thảo Lào xem xét văn pháp luật loạt quốc gia định hướng thị trường khắp giới Hiện nay, Lào có bốn mươi hàng trăm văn pháp luật quy định nghị định Tất luật lệ, hầu hết nghị định quy định sử dụng soạn thảo năm 1989 1.4 Văn hoá, giáo dục, du l ịch 1.4.1 Văn hoá Ẩm thực: Lào mang phong cách tương tự quốc gia láng giềng Campuchia Thái Lan : cay, chua Tuy nhiên , ẩm thực có phong cách đặc trưng riêng Ngồi cá nước thịt heo, gà, trâu vịt thành phần quan trọng để nấu nướng nhiều thứ ăn thơng thường Người Lào ăn thứ thịt thú săn nai, gà rừng, chim cút có dịp kiếm Người Lào ăn gạo chính; ăn có đặc điểm dùng gia vị gừng, me, chanh, nhiều loại ớt khơ cay Vị hầu hết ăn có nhiều ớt Chính vị cay nét văn hóa phần đơng người Lào sử dụng nguồn lao động chân tay, vị cay gây kích thích, tạo ăn ngon, giúp người lao động ăn nhiều, tăng sức lao động Nước mắm (nám pla) người Lào sử dụng phổ biến Người Lào thường xây dựng bên cạnh nhà vườn rau, người ta trồng lọai rau hành, khoai từ, dưa chuột, đậu ván, củ cải, cần tây, xà lách.v.v phục vụ bữa ăn hàng ngày Thức uống Lào có LauLao, Fanthong (gần giống với rượu cần), NamSa (trà pha nhạt), cà phê Đặc biệt dừa nướng Dừa để nguyên trái nướng vừa phải, lột vỏ ướp lạnh Nước dừa có vị thơm lạ, cơm dừa dẻo ăn ngon SV: Vũ Thị Hạnh 284 Lớp KT11 Trường ĐHCN Hà Nội Bài tập nhóm 04- Asean Không giống Phương Tây, người Lào không ăn quanh bàn ăn cao mà người Lào ngồi xổm nhà, người Lào mang lên bàn lúc ăn Quan niệm Piep - cha mẹ, bề ăn miếng để khai mạc bàn ăn, theo thứ tự tuổi tác ăn sau Khách đến nhà tuân theo quy tắc bắt buộc xem nét văn hóa riêng mình, khách khơng ngồi ăn người khác đứng dậy Tập quán người Lào chừa lại thức ăn đĩa ăn xong, khách không chừa lại thức ăn, người ta cho khách ăn không đủ no, chủ nhà bị thể diện Người Lào đến mức kỹ tính, họ có thói quen rửa tay khơng trước mà sau bữa ăn Âm nhạc: Âm nhạc Lào chịu ảnh hưởng lớn nhạc cụ dân tộc khèn (một dạng ống tre Một dàn nhạc (mor lam) điển hình bao gồm người thổi khèn (mor khaen) với biểu diễn múa nghệ sĩ khác Múa Lăm vông (Lam saravane) thể loại phổ biến âm nhạc Lào, người Lào Thái Lan phát triển phổ biến rộng rãi giới gọi mor lam sing Lễ hội: Lễ hội Lào hay gọi Bun Nghĩa Bun phước Làm Bun nghĩa làm phước để phước Cũng nước khu vực Đông Nam Á, lễ hội đất nước Lào chia làm phần, phần lễ phần hội Lào xứ sở lễ hội, tháng năm có Mỗi năm có lần tết: Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán (như số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào tháng 4) Tết H'mong (tháng 12) Ngồi cịn lễ hội: Bun PhaVet ( Phật hóa thân) vào tháng ; Bun VisakhaPuya (Phật Đản) vào tháng 4; Bun BangPhay (pháo thăng thiên) vào tháng 5; Bun Khao PhanSa (mùa chay) vào tháng 7; Bun Khao Padapdin (tưởng nhớ người mất) vào tháng 9; Bun Suanghua (đua thuyền) vào tháng 10 Bun That Luang vào tháng 11 SV: Vũ Thị Hạnh 285 Lớp KT11

Ngày đăng: 07/09/2023, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan