1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo bài tập lớn lịch sử kinh tế phân tích giai đoạn phát triển thần kì của nhật bản 1952 1973

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: LỊCH SỬ KINH TẾ Đề tài: “Phân tích giai đoạn phát triển thần kì Nhật Bản 1952 - 1973ˮ Nhóm: Văn II kế toán NỘI DUNG Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm Lý chọn đề tài Đặc điểm kinh tế Nguyên nhân Hạn chế Phân công nhiệm vụ Thành viên Nhiệm vụ Đánh giá Lê Phú Tư Đọc tìm tài liệu đặc điểm kinh tế Tốt Lê Phú Dương Đọc tìm tài liệu đặc điểm kinh tế Tốt Lê Thị Thủy Đọc tìm tài liệu nguyên nhân pt, làm slide Tốt Nguyễn Tùng Dương Đọc tìm tài liệu nguyên nhân phát triển Tốt Trương Quốc Dũng Đọc tìm tài liệu nguyên nhân phát triển Tốt Trịnh Thế Anh Đọc tìm tài liệu nguyên nhân phát triển Tốt Lê Thị Duyên Đọc tìm tài liệu nguyên nhân phát triển Tốt Phân công nhiệm vụ Thành viên Nhiệm vụ Ghi Lê Thị Lý Đọc tìm tài liệu nguyên nhân phát triển Tốt Nguyễn Thị Nhung Đọc tìm tài liệu học kinh nghiệm Tốt Lại Thị Huyền Đọc tìm tài liệu, viết báo cáo Tốt Ngơ Thị Nhạn Đọc tìm tài liệu hạn chế Tốt Bùi Văn Chương Đọc tìm tài liệu nguyên nhân phát triển Tốt Phạm Ngọc Tự Đọc tìm tài liệu nguyên nhân phát triển Tốt Vũ Thị Lan Đọc tìm tài liệu đặc điểm kinh tế Tốt 4 Lý chọn đề tài Khơng nhà nghiên cứu phương Tây cho thành công phát triển kinh tế Nhật Bản kết kết hợp khéo léo “cơng nghệ phương Tây” “tính cách Nhật Bản” Trải qua bước thăng trầm lịch sử, lớn mạnh kinh tế làm cho Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới  Tại nước sau đường tư chủ nghĩa - chìm đắm chế độ phong kiến lại vươn lên phát triển mạnh mẽ đến vậy? Lý chọn đề tài • Nhật Bản nằm phía đơng đại lục Âu Á với tổng diện tích 377815 km2 Dân số Nhật Bản: 122,2 triệu người (vào năm 1987) Trong 99% người Nhật • Điều kiện tự nhiên Nhật Bản khắc nghiệt: thiên tai, bão lũ, động đất xảy thường xuyên Hơn 2/3 diện tích Nhật Bản đồi núi có 30 núi lửa, đất đai trồng trọt ít, tài ngun khống sản khơng có Một số hình ảnh Nhật Bản sau chiến tranh CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1952-1973 -Từ 1952 đến 1960, kinh tế phát triển nhanh -Từ 1960 đến 1973, phát triển vượt bậc=> “thần kỳ Nhật Bản” -Từ 1960 đến 1969, kinh tế tăng trưởng 10,8% -Từ 1970 đến 1973 : 7,8% -1950, GDP Nhật đạt 20 tỉ đôla, -1973 lên 402 tỉ đôla,( tăng 20 lần), vượt xa nước Tây Âu, -Năm 1950, giá trị sản lượng công nghiệp đạt 4,1 tỉ USD, 1/28 Mỹ -Năm 1969 vươn lên tới 56,4 tỉ USD, vượt tất nước Tây Âu, thua Mỹ với tỉ lệ ¼ BẢNG 1: Sản phẩm quốc dân tuý ngành sản xuất (Thể qua chi phí yếu tố) (Đơn vị:Tỷ Yên, Tỷ trọng cấu thành: %) Năm 1952 Năm 1960 Năm 1968 Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Kim ngạch Tỉ trọng Nông lâm ngư nghiệp 1170 22.6 1941 14.6 4167 9.9 Khai mỏ 158 3.1 213 1.6 291 0.7 Công nghiệp chế tạo 1258 24.3 3891 29.3 12832 30.3 Xây dựng 201 3.9 733 5.5 2330 7.6 454 8.8 1224 9.2 3509 8.3 Thương nghiệp 844 16.3 2151 16.2 7413 17.5 Dịch vụ 1008 21.0 3141 23.6 10877 25.7 Tổng cộng 5173 100 13293 100 12299 100 Ngành Điện lực, đốt, cấp nước, vận tải, bưu điện I VỀ CÔNG NGHIỆP • Tốc độ tăng trưởng công nghiệp thời kỳ 1950-1960 15,9% thời kỳ 1960 - 1969 13,5% • Từ năm 1955 cấu cơng nghiệp Nhật Bản tiến mạnh theo hướng cơng nghiệp hố cơng nghiệp nặng hoá chất với tăng nhanh tỉ trọng : 48% năm 1951 đến 70% năm 1970 Cùng với giảm mạnh cơng nghiệp nhẹ : Từ khoảng 52% năm 1951 xuống 30% năm 1970 Chính cơng nghiệp hố động lực cho tăng trưởng kinh tế Nhật Bản 10 III VỀ GIAO THƠNG VẬN TẢI • Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế nhu cầu giao thông vận tải tăng nhanh Các phương tiện vận chuyển thời kỳ phát triển nhanh số lượng Đặc biệt, Nhật Bản quần đảo lớn nên giao thông đường biển phát triển Đến năm 70, Nhật Bản đứng đầu nước tư vận tải đường biển 12 IV.VỀ NGOẠI THƯƠNG • Đây coi nhịp thở kinh tế Nhật Bản Từ năm 1950 đến năm 1971, kim ngạch ngoại thương tăng 25 lần từ 1,7 tỉ USD lên 43,6 tỉ USD Trong xuất tăng lên 30 lần, nhập tăng 21 lần Khối lượng xuất ngành công nghiệp nặng hoá chất tăng thêm 10% từ 62,4% năm 1965 lên 73% năm 1970 Đặc biệt tăng nhanh phân ngành khí 13 Thành tựu • Những năm 70, Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế giới (sau Mỹ) 14 Phát huy vai trò nhân tố người Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dung vốn đầu tư có hiệu quả cao Tiếp cận và ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học-kỹ thuật Chương 2: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN “THẦN KỲ” CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước Mở rộng thị trường nước và nước ngoài Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ và các nước khác 15 I PHÁT HUY VAI TRỊ NHÂN TỐ CON NGƯỜI • Chế độ giáo dục Nhật phát triển hoàn thiện • Đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật Nhật Bản đông đảo, chất lượng cao góp phần vào phát triển nhảy vọt kinh tế cơng nghệ đất nước • Tính cách Nhật Bản: tính cần kiệm, kiên trì, lịng trung thành, tính phục tùng… 16 II DUY TRÌ MỨC TÍCH LUỸ CAO THƯỜNG XUN, SỬ DỤNG VỐN CĨ HIỆU QUẢ • Tỷ lệ tích lũy vốn cao nhất các nước tư bản phát triển • Tỷ lệ tích lũy vớn thường xuyên của thời kỳ 1952-1973 vào khoảng từ 30 đến 35% thu nhập quốc dân, gấp hai lần so với Mỹ, Anh • Tỷ lệ đầu tư vào tư bản cố định tổng sản phẩm xã hội của Nhật Bản cao tất cả • Năm 1966, tổng số vốn đầu tư vào tư bản cố định của Nhật Bản là 30,6 tỷ USD • Nhật Bản tập trung vào ngành sản xuất lớn, đại có hiệu cao Q trình tích tụ tập trung sản xuất diễn nhanh chóng, đạt trình độ quy mô quốc tế 17 III TIẾP CẬN VÀ ỨNG DỤNG NHANH CHÓNG NHỮNG TIẾN BỘ KHOA HỌC-KỸ THUẬT • Nhật giành số vốn lớn cho việc nghiên cứu phát triển khoa học đại • Nhật Bản ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Âu- Mỹ cách nhập công nghệ, kỹ thuật, mua phát minh sáng chế 18 IV VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC • Ngay sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, phủ Nhật Bản thực hàng loạt biện pháp để đẩy mạnh tự hoá kinh tế phát triển theo chế thị trường kết hợp với điều tiết nhà nước thơng qua sách kinh tế vĩ mơ • Nhà nước đã thông qua kế hoạch, đa số là kế hoạch năm • Cải cách hệ thớng thuế để thúc đẩy tích lũy vốn, thúc đẩy nhập khẩu kỹ thuật mới và khuyến khích xuất khẩu • Hướng dẫn và kiểm tra hoạt động đầu tư cũng việc hỗ trợ về tài chính cho hoạt động đó 19 V MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC • Mở rộng thị trường nước: Nhờ cải cách ruộng đất, hình thành chủ trang trại kinh doanh nhỏ đã mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, sử dụng máy móc công nghệ tiên tiến Do đó, nông nghiệp nông thôn tạo thị trường rộng lớn cho sản xuất phát triển • Mở rộng thị trường nước: Nhật Bản đã tìm mọi cách để xâm nhập vào thị trường thế giới tăng khả cạnh tranh hàng hóa nhờ giảm chi phí sản xuất và chú trọng chất lượng sản phẩm, xây dựng đội ngũ thương nhân có lực, nhiều kinh nghiệm, thực hiện chính sách đối ngoại linh hoạt… 20 ... ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1952- 1973 -Từ 1952 đến 1960, kinh tế phát triển nhanh -Từ 1960 đến 1973, phát triển vượt bậc=> ? ?thần kỳ Nhật Bản? ?? -Từ 1960 đến 1969, kinh tế tăng trưởng... khéo léo “cơng nghệ phương Tây” “tính cách Nhật Bản? ?? Trải qua bước thăng trầm lịch sử, lớn mạnh kinh tế làm cho Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới  Tại nước sau đường tư chủ nghĩa... tài liệu nguyên nhân phát triển Tốt Vũ Thị Lan Đọc tìm tài liệu đặc điểm kinh tế Tốt 4 Lý chọn đề tài Khơng nhà nghiên cứu phương Tây cho thành công phát triển kinh tế Nhật Bản kết kết hợp khéo

Ngày đăng: 17/03/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w